Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tiểu luan "Đoạn Tuyệt" từ góc nhìn văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.48 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
----------

LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC PHƢƠNG TÂY
VÀ VIỆT NAM

TIỂU THUYẾT ĐOẠN TUYỆT CỦA
NHẤT LINH TỪ GĨC NHÌN PHÊ
BÌNH VĂN HĨA

TP. HỒ CHÍ MINH – 1/2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC PHƢƠNG TÂY
VÀ VIỆT NAM

TIỂU THUYẾT ĐOẠN TUYỆT
CỦA NHẤT LINH TỪ GĨC NHÌN
PHÊ BÌNH VĂN HĨA

TP. HỒ C

MINH, THÁNG 1/2022


MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………...1


II. NỘI DUNG ………………………………………………………………..2
Chƣơng 1. MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC……..….2
1. Một số khái niệm về văn hóa ………….…………...……………2
2. Mối quan hệ giữa văn hóa và văn học ………...…….....………3
2.1 Văn học là hiện thân của văn hóa ……..………...…………3
2.2 Văn học thể hiện giá trị văn hóa…….……..….…………….4
Chƣơng 2. NHẤT LINH VÀ TỰ LỰC VĂN ĐỒN ………...…………6
1.

Vài

về

nét

Tự

lực

văn

đồn

văn

Nhất

Linh

……..………..……..………………6

2.

Vài

nét

về

nhà

…………………….…..………..8
Chƣơng 3. TIỂU THUYẾT ĐOẠN TUYỆT CỦA NHẤT LINH TỪ
GĨC NHÌN PHÊ BÌNH VĂN HĨA ………………………………………10
1. Khơng gian văn hóa ……………………………………………10
1.1 Khơng gian văn hóa nơng thơn ……………………………..10
1.2 Khơng gian văn hóa đơ thị …………………………...….…..11
2. Con ngƣời trong tiểu thuyết Đoạn tuyệt……………………….13
2.1 Những con ngƣời “cũ”………………………………………13
2.2. Những con ngƣời “mới” ……………………………………17
3. Biểu tƣợng trong tiểu thuyết Đoạn tuyệt…………..………….20


III. KẾT LUẬN ……………………………………………………..……..22


Ti u u

Lý u

phê bì h vă học phươ g Tây và Việt Na


-1

TIỂU THUYẾT ĐOẠN TUYỆT CỦA NHẤT LINH
TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH VĂN HĨA
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Phê bình tiếp cận văn chương từ góc nhìn văn hóa đã và đang là một
hướng tiếp cận nghiên cứu hiệu quả. Xu hướng nghiên cứu này đang ngày càng
khẳng định sự tác động biện chứng giữa văn học với văn hóa là sự thống nhất
hữu cơ, hợp nhất chỉnh thể trong những nỗ lực tìm kiếm, tiếp cận những giá trị
nghệ thuật chân chính. Trong những năm gần đây xuất hiện nhiều cơng trình
nghiên cứu văn chương theo hướng này như: nghiên cứu sáng tác của Nguyễn
Tuân, Vũ Bằng, Thạch Lam, ồ Biểu Chánh, oàng Phủ Ngọc Tường…
Nhất Linh là nhà văn hiện đại Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945 đã để lại
trong lòng bạn đọc những tác phẩm mang đậm dấu ấn văn hóa. Ơng là người
sáng lập Tự lực văn đoàn, là chủ bút tờ tuần báo Phong hóa và Ngày nay. Sự
nghiệp sáng tác cuả Nhất Linh khá đồ sộ ở nhiều thể loại như truyện ngắn, tiểu
luận, phê bình, dịch thuật, hội họa. Thành cơng hơn cả là thể loại tiểu thuyết.
Trong mỗi trang viết ở thể loại tiểu thuyết ông thể hiện sự sắc sảo ở lối tư duy
theo hướng mới: sự đấu tranh đòi quyền tự do cá nhân, đấu tranh giữa cái mới
và cái cũ, đề cao khát vọng trong tình yêu, hạnh phúc gia đình. Các nghiên cứu
về Nhất Linh và tiểu thuyết của ông cũng đã chú trọng nghiên cứu về vấn đề
giới, nghiên cứu về tiểu thuyết luận đề, nghiên cứu về tâm lý nhân vật. Tuy
nhiên, di sản văn học của ông vẫn luôn là đối tượng cho những hướng tiếp cận
mới…Nghiên cứu Phê bì h tiếp c

vă học từ góc hì vă hố, cụ thể qua

tiểu thuyết Đoạ tuyệt của Nhất Linh để cảm nhận rõ hơn những tình cảm của
nhà văn về thiên nhiên và cuộc sống con người Việt Nam. Đồng thời thấy được

những đóng góp riêng của nhà văn trong lịch sử phát triển của văn học dân tộc,
cũng như thấy những giá trị văn hóa dân tộc được thể hiện trong sáng tác của
ơng ở giai đoạn này.


Ti u u

Lý u

phê bì h vă học phươ g Tây và Việt Na

-2

II. PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC
1. Một số khái niệm về văn hóa
Văn hóa là một phạm trù rộng, thể hiện những giá trị về vật chất cũng
như tinh thần trong đời sống xã hội của loài người. Theo Chủ Tịch ồ Chí Minh
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn
học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các
phương thức sử dụng… Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn
hóa” [2, tr.31].
Một định nghĩa khác bao quát hơn, rộng lớn hơn “Văn hóa là tất cả
những gì phi tự nhiên”. Đó là định nghĩa mà Đỗ Lai Thúy đã thể hiện trong Vă
hóa Việt Na

hì từ ẫu gười vă hóa [6, tr.16,17].

Theo tác giả Phan Ngọc thì cho rằng: “Văn hóa là quan hệ. Nó là mối

quan hệ giữa thế giới biểu tượng và thế giới thực tại. Quan hệ ấy biểu hiện thành
một kiểu lựa chọn riêng của một tộc người, một cá nhân so với một tộc người
khác, một cá nhân khác. Nét khác biệt giữa các kiểu lựa chọn làm cho chúng
khác nhau, tạo thành những nền văn hóa khác nhau là độ của một xã hội hay
khúc xạ [3, tr.22]
Trước sự đa dạng khái niệm về văn hóa, Tổ chức khoa học giáo dục
Liên hợp quốc đã đi đến thống nhất khái niệm về văn hóa: “Trong ý nghĩa rộng
nhất, văn hóa hơm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và
vật chất, trí tuệ và cảm xúc, quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm
người trong xã hội. Văn hóa bao gồm cả nghệ thuật và văn chương, những lối
sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập
tục và những tín ngưỡng. Văn hóa đem lại cho con người khả năng soi xét về
bản thân. Chính văn hóa đã làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt
nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lý. Chính nhờ văn


Ti u u

Lý u

phê bì h vă học phươ g Tây và Việt Na

-3

hóa mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tìm tịi khơng biết mệt
những giá trị văn hóa mới mẻ và sáng tạo ra những cơng trình vượt trội lên bản
thân” [6, tr.18].
Vậy có thể nói, văn hóa là cái đánh dấu sự vượt lên những gì tự nhiên
và bản năng của con người. Đó là sản phẩm riêng của xã hội lồi người. Để có
được nó, con người phải trải qua tự nhiên và cuộc sống xã hội mới hình thành

những giá trị văn hóa.
2. Mối quan hệ giữa văn hóa và văn học
2.1 Văn học là hiện thân của văn hóa
Thời đại nào văn học ấy, đó là nhận định hồn tồn đúng đắn. Mỗi một
thời đại cùng với nó là một giai đoạn văn học tương ứng. Văn học là bức tranh
phản chiếu về con người, đời sống xã hội. tinh thần nhân đạo, nhân văn là mục
tiêu của văn hóa.
Trong nghiên cứu phê bình những năm gần đây, chúng ta thấy nổi lên
những xu hướng tiếp cận bình diện văn hóa trong tác phẩm văn học. Vă hóa
thành đối tượng chính để các nhà nghiên cứu phê bình phân tích: Nữ quyền luận,
sinh thái học, nhân học văn hóa, kí hiệu học văn hóa trong phân tích văn học…
Thơng qua các tác phẩm văn học mà những yếu tố mang màu sắc văn hóa được
thể hiện rõ ràng hơn “khi thì hiện diện trên bề mặt của hiện thực đời sống với
những phong tục, tập quán, hội hè, đình đám những nghi lễ, có khi được thể hiện
ở chiều sâu, trong sâu thẳm tâm thức văn hóa cộng đồng” [4, tr.161].
Trong đời sống con người, văn học từ lâu đã trở thành một món ăn tinh
thần khơng thể thiếu. Dường như ở đâu có cuộc sống thì ở đó có thi ca. Niềm
vui nỗi buồn của con người đều được thể hiện đầy đủ trong văn học. Qua văn
học ta thấy những giá trị ẩn chứa trong đó. Văn học tồn tại khơng chỉ vì bản thân
nó mà chính là vì đời sống con người. Với tư cách là một hình thái ý thức, một
hoạt động nhận thức, văn học nâng cao khả năng của con người trong quá trình
chiếm lĩnh, đồng hóa hiện thực khách quan. Mỗi tác phẩm văn học đều ít nhiều


Ti u u

Lý u

phê bì h vă học phươ g Tây và Việt Na


-4

làm phong phú hơn sự hiểu biết của con người. Sự cảm thụ tác phẩm giúp mỗi
người tự giải phóng khỏi cái cuộc đời riêng biệt từ nhiều xứ sở, nhiều thời đại xa
xôi. Văn học giúp cho con người được vui, buồn, yêu, ghét nhiều hơn, tạo ra
những biến đổi trong tư tưởng, tình cảm con người. Đến với văn học là đến với
niềm an ủi, sự khích lệ, động viên, đến với những ước mơ, hy vọng… Văn học
không chỉ là nguồn tri thức mà cịn là nguồn năng lượng tinh thần lớn lao, có ý
nghĩa cổ vũ, tiếp sức cho con người trong cuộc sống. Văn học cùng với triết
học, tôn giáo, phong tục tập quán, đạo đức…là những thành tố quan trọng để
tạo nên những giá trị văn hóa. Đỗ Thị Minh Thúy cũng đã viết: “Đặt văn học
trong văn hóa tức là nhấn mạnh sự tác động tổng thể của văn hóa tới văn học,
như vậy các nhân tố xã hội, kinh tế, chính trị, văn hóa… tác động tới tồn bộ
văn hóa nói chung, thơng qua văn hóa mới tác động đến văn học, ở quan hệ đặc
biệt này, văn học trở thành một trong những tiêu điểm của văn hóa, đóng vai trị
nhân tố đại diện cho văn hóa” [5, tr.239]. Văn học là tấm gương phản chiếu đời
sống của con người. Bên cạnh đó văn học lưu giữ những giá trị văn hóa tinh túy
nhất của thời đại. Từ sự tiếp nhận những giá trị văn hóa, những điều diễn ra
trong cuộc sống, mỗi nhà văn bằng tài năng, độ am hiểu của bản thân và cho ra
đời những tác phẩm văn học phản ánh chân thật về đời sống, văn hóa cộng đồng
mang đậm chất văn hóa.
2.2 Văn học thể hiện giá trị văn hóa
Nhìn lại chặng đường phát triển của văn học, ở bất kỳ giai đoạn nào của
lịch sử ta đều thấy văn học là bộ phận của văn hóa. Mỗi tác phẩm văn học ra đời
đều chịu ảnh hưởng từ mơi trường văn hóa, hồn cảnh xã hội…Những sáng tác
đó bao hàm rất nhiều những giá trị. Văn học mở ra các quy luật của mối quan hệ
giữa con người và thế giới, nhưng khác với khoa học xã hội, văn học không
nghiên cứu bản thân những quy luật đó. Văn học cũng khơng thơng báo về các
vấn đề xã hội bằng khái niệm, nó chỉ mang đến những thông tin rất đặc trưng
thông qua phản ánh nghệ thuật nhằm phát động những rung động tình cảm trong



Ti u u

Lý u

phê bì h vă học phươ g Tây và Việt Na

-5

con người, gợi cho con người suy tư, nghiền ngẫm. Với khả năng đó, văn học
trở thành một trong những hệ thống tín hiệu có khả năng hướng dẫn trong đời
sống xã hội. Như hệ thống tín hiệu, văn học không thông báo một cách đơn giản
các tình huống, số phận của con người. Từ xưa, nhửng nhà nghiên cứu phê bình
đã nói văn học khơng phải phản ánh cái đang tồn tại mà phản ánh cái – có thể,
hoặc văn học khơng phản ánh cái hiện thực mà là phản ánh ảo ảnh của hiện
thực (Ch.Caudwel). Mỹ học hiện đại cho rằng tác phẩm văn học đích thực mơ tả
con người như một thực thể xã hội trong mối quan hệ với hiện thực đời sống và
cả trong mối liên hệ với triển vọng lịch sử của nhân loại. Khát vọng vươn tới sự
hoàn thiện của con người của con người chính là giá trị cơ bản trong tác phẩm
văn học. Văn học từ những tác phẩm đầu tiên mà nhân loại gìn giữ đã thể hiện
khát vọng đó, thậm chí đã thể hiện những khát vọng về sự hoàn thiện của con
người cao cả đến mức cho tới bây giờ con người mới chỉ thực hiện được phần
nào. Chính nhờ độ căng – hay sự khơng tương ứng – giữa sự hồn thiện của con
người được thực hiện trong cuộc sống hằng ngày và khát vọng đó trong tác
phẩm văn học mà văn học vẫn ln có vai trị khơng thể thiếu đối với sự phát
triển của con người và xã hội. Tác phẩm văn học vừa gắn với bản chất đặc thù
nghệ thuật và mang đến cho đối tượng thưởng thức một cảm nhận đúng hướng.
Theo thời gian, tác phẩm không phải là một phạm trù tĩnh tại. Trong quá trình
giao lưu tiếp biến, bên cạnh những yếu tố nội sinh được cấy trồng và giữ lại, có

những yếu tố chưa phù hợp sẽ được cải biến cho phù hợp.
Xuất phát từ hiện tại, soi chiếu phạm trù giá trị vào tác phẩm văn học sẽ
giúp người nghiên cứu tránh được cái nhìn thiển cận trong việc bình giá những
mơ hình phản ánh. Qua mỗi trang viết, nhà văn thể hện mọi mặt của đời sống.
Từ đó người đọc có cơ hội tiếp xúc với các giá trị văn hóa như ngơn ngữ, phong
tục, tập quán, lối sống, thói quen,… của con người trong đó. Xét trên tổng thể,
văn học bao giờ cũng có mối quan hệ hữu cơ với các lĩnh vực khác của đời sống.
Các giá trị văn hóa khơng được định hướng đúng thì sẽ dẫn tới những hậu quả


Ti u u

Lý u

phê bì h vă học phươ g Tây và Việt Na

-6

khơn lường. Có thể nói văn học như “bộ lọc” tin cậy để thẩm định các giá trị
văn hóa. Ngồi ra văn học cịn có khả năng đào thải những giá trị “phi văn hóa”.
Macxim Gorki đã từng nói: Vă học à hâ học. Tuy nhiên văn học còn
hun đúc và tạo nên những giá trị văn hóa khác như: Văn hóa con người. bên
cạnh đó văn học còn giúp con người hiểu được người khác và hiểu được chính
bản thân mình. Trong cuộc sống hiện đại, Thế giới đang hướng đến cuộc cách
mạng 4.0 vì vậy địi hỏi phải có một nền văn học tác động tới sự tự ý thức hơn
nữa để con người hoàn thiện mình và phát triển mình. Chính văn học đã tạo ra
những cuộc hành trình có ý nghĩa quyết định tới sự hoàn thiện phát triển của mỗi
cá nhân. ay nói cách khác văn học tiềm ẩn các phương diện văn hóa.
CHƢƠNG 2. NHẤT LINH VÀ TỰ LỰC VĂN ĐỒN
1. Vài nét về Tự lực văn đoàn

Về hoàn cảnh lịch sử, từ 1930 mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt và quyết
liệt. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Cách mạng Việt Nam có một bước ngoặt
quyết định. Cao trào Cách mạng sôi sục khắp cả nước, trung tâm là Nghệ Tĩnh.
Thực dân khủng bố điên cuồng, Cách mạng bị dìm trong bể máu. Đây cũng là
thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn thế giới tư bản (1929 – 1933) mà xứ Đông
Dương thuộc địa cũng phải chịu hậu quả nặng nề.
Tình hình hết sức đen tối, từ sau 1930, đời sống đô thị Việt Nam phát triển
mạnh theo hướng Âu hóa. Phong trào “vui vẻ trẻ tru g” và lối sống mới được
khuyến khích. Lúc này đội ngũ thanh niên trí thức “Tây học” đã khá đơng đảo,
thay thế dần lớp Nho học để đóng vai trị chủ thể của hoạt động văn hóa mới. Ý
thức cá nhân bừng tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ. Cái tôi cá nhân vừa có nhu cầu tự
khảng định mình, muốn giải phóng khỏi sự trói buộc của văn hóa lễ giáo truyền
thống, vừa hoang mang sợ hãi trước thực tại xã hội đen tối, nên khao khát thoát
khỏi thực tế ngột ngạt, thực hiện những giấc mơ của cái tôi. Trong bầu khơng
khí đó, văn học lãng mạn bột phát rầm rộ, chiếm ưu thế gần như tuyệt đối trên


Ti u u

Lý u

phê bì h vă học phươ g Tây và Việt Na

-7

văn đàn. Văn học hiện thực phê phán bị lấn át, song cũng bước vào thời kỳ phát
triển mới, có một diện mạo và những đặc điểm mới.
Tự lực văn đồn có mục đích và tơn chỉ hoạt động riêng. Với mục đích và
tơn chỉ đã đề ra, Tư lực văn đoàn đã mở ra một quan niệm văn chương hết sức
tiến bộ, thể hiện khát vọng xây dựng một nền văn học dân tộc theo xu hướng

hiện đại và niềm mong mỏi được đấu tranh cho sự giải phóng cái tơi cá nhân,
giải phóng con người ra khỏi sự ràng buộc của hệ tư tưởng phong kiến, đồng
thời muốn đem lại sự trong sáng cho ngôn ngữ tiếng Việt. Nhờ tinh thần đoàn
kết, niềm say mê văn chương, Tự lực văn đoàn đã gặt hái được nhiều thành cơng
vang dội, hoạt động của nhóm có ảnh hưởng quan trọng đối với việc hiện đại
hóa các thể loại văn học, nhất là tiểu thuyết.
Về chính trị, tổ chức Tự lực văn đồn đả phá chính sách “chia đ trị” của
thực dân Pháp. Thực dân chia nước ta ra làm ba kỳ, việc chấn hưng Phật giáo,
khơng vì Phật giáo mà cốt để gây tinh thần chia rẽ giữa người Việt theo Phật
giáo với người Việt theo công giáo. Đả kích chính sách trụy lạc hóa thanh niên,
đả kích sự hống hách của tầng lớp quan lại, kỳ hào… Mặt khác, Tự lực văn đồn
địi hỏi canh tân, chống phong kiến, chống thực dân để tiến tới tinh thần dân
chủ, đề cao vẻ đẹp cao quý về tinh thần vị tha của những con người họat động
Cách mạng, giải phóng dân tộc.
Về xã hội, tổ chức Tự lực văn đoàn đả phá tinh thần hương đảng, tranh
chấp thủ lợn, phao câu ở chốn đình trung, đả phá óc mê tín dị đoan, đả phá chế
độ đại gia đình cùng tính cách hẹp hịi của ln lý Khổng Mạnh đã bóp nghẹt tự
do cá nhân (uy quyền tuyệt đối của cha mẹ, sự nô dịch phái Phụ nữ, gây nên
những hủ tục ép duyên, gả bán, làm lẽ, đa thê, sự tranh chấp gia tài), chế giễu
những tập tục hủ lậu khác. Bên cạnh đó, Tự lực văn đồn kêu gọi sự cố gắng và
tham gia của lớp người mới vào sự cải thiện xã hội, ca tụng sự nhân đạo hóa tư
bản (như đời sống của vợ chồng ạc trong Gia đì h).


Ti u u

Lý u

phê bì h vă học phươ g Tây và Việt Na


-8

Tự lực văn đồn ln khích lệ mọi người nhất là tầng lớp thanh niên
một thái độ quyết tâm phục vụ cho đời sống tinh thần và vật chất của giới bình
dân nghèo khổ; tích cực truyền bá tinh thần vui sống để gột rửa mọi tư tưởng bi
quan yếm thế do phong trào lãng mạn sướt mướt đang tràn lan trong dân chúng,
nhất là trong giới thanh niên và phụ nữ.
Về văn học, tổ chức Tự lực văn đồn đả kích loại văn chương sáo và
rỗng cũ kĩ, đả kích lối văn chương “sướt ướt”, “sầu ây khóc gió”. Tự lực văn
đồn đẩy mạnh các thể văn mới như phê bình, phóng sự, tùy bút, thơ mới.... Lối
hành văn của Tự lực văn đoàn đã uyển chuyển, trong sáng và nhẹ nhàng hơn.
Thế Lữ được xem là người có cơng đầu trong phong trào Thơ mới, đem những
cái rạo rực của phương Tây vào Việt Nam thì có Xn Diệu và giữ được tính
chất trào phúng đặc biệt Việt Nam thì có Tú Mỡ... Về dịch thuật, đã bắt đầu dịch
những tác phẩm nổi tiếng của phương Tây…
Như vậy, Tự lực văn đoàn xuất hiện và ngay từ đầu có tác động, thu
hút được lịng tin cậy ở độc giả, dần chiếm vị trí quan trọng trên văn đàn cơng
khai. Có được những thành tựu ấy hẳn khơng phải là điều ngẫu nhiên mà có căn
ngun sâu xa từ hoàn cảnh xã hội, nhu cầu đổi mới sinh hoạt văn hóa văn nghệ
của xã hội, và sự hiện diện của lớp công chúng mới ở các đô thị.
2. Vài nét về nhà văn Nhất Linh
Nhất Linh sinh ngày 25 tháng 7 năm 1906, mất ngày 7 tháng 7 năm
1963, tên thật là Nguyễn Tường Tam, quê gốc ở Quảng Nam, sinh ở phố huyện
Cẩm Giàng, tỉnh

ải Dương. Ơng xuất thân trong một gia đình cơng chức gốc

quan lại. Thuở nhỏ học ở

ải Dương rồi ở


à Nội. Sau làm ở Sở Tài chính và

bắt đầu sáng tác 1925, học ở trường Cao đẳng mỹ thuật à Nội. Năm 1927, ông
sang Pháp học. Năm 1930, ông trở về nước với bằng Cử nhân khoa học. Từ
1930, ông dạy học ở Trường Tư thục Thăng Long và kết bạn với Khái
Năm 1932, chủ trương báo Pho g hóa đổi

ưng.

ới, dùng tiếng cười trào phúng để

đả kích văn hóa lễ giáo phong kiến. Năm 1933, sáng lập Tổ chức Tự lực văn


Ti u u

Lý u

phê bì h vă học phươ g Tây và Việt Na

-9

đoàn, đảm nhiệm nhiều hoạt động của tổ chức này, phụ trách nhà xuất bản Đời
nay của Tự lực văn đoàn, tổ chức ội Ánh sáng…Nhất Linh là cây bút vào loại
sáng giá của Tự lực văn đồn. Nhất Linh vào đời văn sớm. Trước 1930, có Nho
phong (1926) – Nho phong đề cao nếp sống và đạo lý của nhà Nho trong đời
sống một gia đình theo nếp cổ trước những đổi thay phức tạp của đời sống. Nho
phong là câu chuyện cổ, tư tưởng của tác giả vẫn ràng buộc theo nếp cũ. Tiếp
đến là Người quay tơ (1927). Ngày nay, nhắc đến Nho phong và Người quay tơ

khơng phải ở khía cạnh thưởng thức những áng văn chương của một thời kỳ mà
chủ yếu để liên hệ, so sánh và thấy rõ sự đổi thay, tiến bộ vượt bậc của Nhất
Linh ở chặng đường sau. Giai đoạn thứ hai là thời kỳ Nhất Linh có những đóng
góp đặc biệt, xuất phát từ sự thay đổi quan niệm về văn chương và quan niệm về
con người, gây ấn tượng rộng rãi với bạn đọc. Nhất Linh viết chung với Khái
ưng tác phẩm Gánh hàng hoa (1934), Đời

ưa gió (1934), Cuốn tiểu thuyết

Đoạ tuyệt (1934) là điểm sáng của tiểu thuyết Nhất Linh cũng như của Tự lực
văn đoàn. Tiếp theo là Lạ h ù g (1936), Tối tă

(Tập truyện 1936), Hai buổi

chiều và g (1937), Đ i bạ (1937) và Bướ trắ g (1939). Khi phát xít Nhật vào
Đơng Dương, Nhất Linh ngừng sáng tác, chuyển sang hoạt động chính trị. Sau
1951, ơng về vùng tạm chiếm ở miền Nam thơi khơng hoạt động chính trị. Sau
vài tháng vào Nam mở nhà xuất bản Phượ g Gia g và tái bản Tự lực văn đoàn.
Năm 1953, ơng lên sống ở Đà Lạt và sau đó về Sài Gịn làm chủ tờ báo Vă hóa
ngày nay (11 số). Nhất Linh bị dính vào vụ đảo chính 11/11/1960 và bị chính
quyền Diệm gọi ra tịa xử. Nhất Linh đã uống thuốc độc tự vẫn ngày 7/7/1963.
Giai đoạn cuối đời, ơng viết một số tác phẩm như Xó

cầu

ới (1958), Dịng

s g Tha h Thủy (1961).
Có thể nói trong những năm đầu của thế kỷ XX, những đóng góp của
Tự lực văn đồn nói chung và của nhà văn Nhất Linh nói riêng đã đặt nền móng

cho văn học nước nhà. Nhất Linh là gương mặt tiêu biểu và xuất sắc trong tổ
chức Tự lực văn đoàn. Nền văn học Việt Nam đã trải qua những giai đoạn phát


Ti u u

Lý u

phê bì h vă học phươ g Tây và Việt Na

- 10

triển khó khăn nhất nhưng với tâm huyết và tài năng các nhà văn cũng đã tìm
được hướng đi mới. Chính Nhất Linh là cây viết để lại những dấu ấn riêng biệt
trong lòng bạn đọc. Tiếp cận, nghiên cứu phê bình tiểu thuyết của Nhất Linh
dưới góc nhìn văn hóa thể hiện dấu ấn văn hóa trong sáng tác của ơng.
CHƢƠNG 3. TIỂU THUYẾT ĐOẠN TUYỆT CỦA NHẤT LINH TỪ

GĨC NHÌN PHÊ BÌNH VĂN HĨA
1. Khơng gian văn hóa.
1.1 Khơng gian văn hóa nơng thơn
Với mỗi vùng quê sẽ có những đặc trưng riêng theo vùng bao trùm lên
cảnh vật, tạo thành bức tranh thiên nhiên muôn mầu muôn vẻ trong mỗi sáng tác
của Nhất Linh. Thiên nhiên làm nền tảng để câu chuyện thêm phần thi vị. Mỗi
đoạn văn miêu tả phong cảnh thiên nhiên ta lại cảm nhận được cái cảm giác của
con người được giao cảm với thiên nhiên. Đó là khơng gian với thiên nhiên yên
bình nơi làng quê hẻo lánh xa xa: “Ngoài kia, á h ắ g và g buổi chiều hư
tiếc gày cuối cù g của
ướt thướt trê


ột ă , cò

ả g vả g trê các gọ đồi, chò

hữ g cá h đồ g cỏ àu xa h già. Nhữ g th

cây,

xó rải rác dưới

châ các đồi hay bê bờ co s g trắ g co g queo hư bị đè é dưới vẻ to tát
của trời đất rộ g rãi”. Với nhà văn Nhất Linh, bạn đọc không chỉ biết đến
những không gian với thiên nhiên nguyên sơ, thuần khiết mà qua những trang
viết của ông chúng ta cịn biết đến thiên nhiên có phần ảm đạm, hắt hiu:“ ột
buổi chiều ê

hư ột giấc ộ g; ấy cây th g ở đầu hiê

hà đứ g đợi gió,

ngồi kia ánh ắ g vàng buổi chiều hư tiếc ngày cuối cùng của


ả g vả g trê các gọ đồi, chò

cây, ướt trê

ột ă ,

hữ g cá h đồ g cỏ


àu

xanh già”. Một thế giới thiên nhiên ngọt ngào mang dư vị của cuộc sống.
Cái đói, cái nghèo về số phận của những người nông dân chỉ như
thoảng qua mà thôi. Với Nhất Linh, ông không dừng lại ở cảm nhận của mình
về cuộc sống đói nghèo khổ sở mà ông còn hướng đến những điều tốt đẹp trong


Ti u u

Lý u

phê bì h vă học phươ g Tây và Việt Na

- 11

cuộc sống của họ. ọ không kêu ca, phàn nàn, than thở. ọ an phận và thể hiện
sự lạc quan với đời. Dù đói nghèo nhưng hạnh phúc gia đình vẫn được những
cặp vợ chồng nghèo cùng nhau vun đắp. Cảm nhận của Loan khiến ai cũng phải
mơ ước: “Lúc qua phố bờ s g, à g gặp ột cái xe bò chở đầy cỏ đươ g nặng
học ê dốc. Một gười đà

g cúi rạp đầu xuố g cà g xe và phía sau

gười đà bà thẳ g tay hết sức đẩy. Loa chú ý hì
trá đẫ

gười đà bà khỏe


ột
ạ h

ồ h i, ắt sá g và hai á ử g đỏ vì ắ g, hết sức giúp chồ g cho xe

vượt khỏi chỗ dốc. Loa cả thấy cái vẻ đẹp của bức tra h hoạt độ g đã diễ ra
trước

ắt Loa cái cả h à

sức đ tiế

ụ g vui vẻ và ỗ ực của đ i vợ chồ g cù g góp

ê ”. Trước mắt là những khó khăn nhưng họ vẫn ln nghĩ về tương

lai tốt đẹp hơn ngày hôm nay.
Nhất Linh đã gửi gắm cái cảm nhận về cuộc sống của người dân nghèo
thông qua nhân vật Dũng. Cái đời của những người dân quê nhạt nhẽo cứ nối
tiếp trôi mau: “Tiế g gười gọi hau ở dưới đồ g đưa ê khiế Dũ g ghĩ đế
cái đời của dâ quê, cái đời ạ h ẽo, v vị kéo dài đã
ghì

ă

họ số g hư bá

ấy ghì

ă . Đã


ấy

ấy ả h đất già cỗi, xưa thế ào, giờ vẫ thế, vui

ít, khổ hiều, bao giờ cũ g thả

đạ

hư buổi chiều đ g ày, kh

khát ột cả h đời sá g sủa hơ , o g ước ột gày ai tốt đẹp hơ

g hề khao
gày h

ay”. Với họ, những người nông dân chân chất chỉ có biết tới đồng ruộng, xóm
làng. Đối lập với cuộc sống nghèo khổ của những người nông dân là cuộc sống
sung túc no đủ của những nhà quyền quý. Nhớ lại cảnh đám giỗ, Loan là người
được giao trông nom việc bếp núc, đặc biệt là nồi hải sâm. Không may cho
Loan nồi hải sâm bị cháy và nàng bị một trận nhiếc móc cơ cực.
Dù là khơng gian ở nông thôn của bất cứ địa danh nào trên đất nước ta,
Nhất Linh vẫn thể hiện đầy đủ và trọn vẹn nét đặc trưng của thiên nhiên, cuộc
sống con người Việt Nam. Chỉ có là người yêu mến và gắn bó với cuộc sống và
con người như thế thì nhà văn mới có những cảm nhận tuyệt vời đến như vậy.
2.2 Khơng gian văn hóa đơ thị


Ti u u


Lý u

phê bì h vă học phươ g Tây và Việt Na

- 12

Không gian nơi thành thị cũng với thiên nhiên không chỉ hiện hữu nơi
làng quê mà ta còn bắt gặp thiên nhiên nơi thành thị, và những con người mới
trong mỗi trang viết của Nhất Linh. “Một buổi trưa chủ h t, về
Tro g gia phò g ấ áp, bố
rực. Bê

goài,

gười gồi quây quầ

ưa bụi ặ g ẽ bay qua



ùa đ g.

ói chuyệ trước ị sưởi đỏ

ờ hư hơi sươ g, hai gốc hoà g

a cạ h cửa sổ đứ g rũ rượi, cà h á ặ g ề, ướt át”. Khơng gian ấm cúng,
có phần lãng mạn: bên lò sưởi, mọi người ngồi quây quần nói chuyện, trên tay
cầm những cốc cà phê và bên cạnh đó có thể là tiếng nhạc du dương phát ra từ
chiếc đĩa hát…Chỉ cần quan sát thôi ta cũng đủ nhận ra không gian sống nơi đô

thị như chậm lại. Nền tảng vẫn là khung cảnh thiên nhiên, có thể là đêm hè oi ả,
trưa mùa đông hay sáng chủ nhật, cộng với hình ảnh những con người nơi thành
thị với lối sống khác biệt nơi nông thôn. Thế là tác giả đã tạo dựng thành công
không gian văn hóa nơi đơ thị lúc bấy giờ.
Cuộc sống của những con người trong sáng tác của Nhất Linh thể hiện
một cách đa dạng và phong phú. Từ cuộc sống thấp thống của những người
nơng dân, của trí thức tân thời, của những cơ gái mới, của những gia đình có
truyền thống phong kiến cổ hủ và có khi cả một bộ phận thanh niên sống buông
thả… Không gian đô thị có lẽ là nơi thể hiện đầy đủ những văn minh của văn
hóa phương Tây. Những thanh niên tân thời, Tây học họ đã có những thói quen
trong sinh hoạt như cùng nhau uống trà như Dũng và Loan.
Không gian đơ thị n bình, vừa gợi cuộc sống của những con người
giàu có, vừa gợi cuộc sống nhạt nhẽo nhàm chán cứ lặng lẽ trơi của tuổi trẻ, của
giới trí thức khi mà họ phải đối mặt với những hủ tục… Cuộc sống giàu sang,
phú quý được Nhất Linh miêu tả rất rõ trong hai bên gia đình nhà Loan. Cha mẹ
đẻ của Loan – ông bà

ai làm nghề buôn bán chiếu cũng thuộc hàng trung lưu.

Ngay trong bữa cơm hàng ngày ta cũng thấy sự tươm tất “hai đĩa thịt quay đầy ở
trê

â ”. Bên nhà chồng Loan là gia đình bà phán Lợi cũng giàu có, sung túc.


Ti u u

Lý u

phê bì h vă học phươ g Tây và Việt Na


- 13

Bà nuôi người ăn kẻ ở trong nhà. Bà ngồi trên sập gụ, giọng quát lớn. Trong nhà
tiền long rủng rỉnh, bà phán Lợi còn cho cả bố mẹ ruột của Loan vay…
Bên cạnh bức tranh thành thị choáng ngợp với ánh hào quang của phố
xá, với cuộc sống đầy đủ, ta vẫn có dịp bắt gặp những khu phố những căn nhà ổ
chuột tồi tàn.

ình ảnh đó cho ta thấy cuộc sống của người dân thành thị cũng

không mấy tốt đẹp. Cảm nhận của Loan khi lần theo trí nhớ để tìm nơi Dũng trọ.
Đó là nơi với con phố tồi tàn và lầy lội và Loan cũng khơng thể ngờ rằng Dũng
có thể chui rúc trong cái phố tồi tàn cùng với những hạng người cùng đinh.
Cuộc sống văn minh nơi đô thị đã kéo theo sự thay đổi lớn trong lối tư
duy của lớp trẻ về cuộc sống. Trong hầu hết những cuốn tiểu thuyết của Nhất
Linh ở giai đoạn này xuất hiện những thanh niên có cuộc sống tân thời.
khát vọng xây dựng cho mình một cuộc đời mới.
trẻ, tự do với hiện đại.

ọ có

ọ khát khao cuộc sống tươi

ọ muốn bộc lộ tình cảm và suy nghĩ của mình trong

cuộc sống. Đặc biệt là với tình yêu và hy vọng. Một cuộc đời với những dự định
với những hướng phấn đấu để cuộc sống của họ được tốt đẹp hơn.
2. Con ngƣời trong tiểu thuyết Đoạn tuyệt
2.1 Những con ngƣời “cũ”

Xã hội Việt Nam, trước khi Pháp sang xâm lược là một xã hội phong
kiến phương Đơng. Trong xã hội đó con người sống gắn bó với họ hàng, làng
xóm.

ọ hàng nội ngoại khơng những gắn bó với nhau bằng tình máu mủ mà

bằng cả một tổ chức có thứ bậc chặt chẽ, bằng cả một đạo lý có tính chất tôn
giáo.

ọ hầu như thành đơn vị của làng xã. Làng xã có ruộng đất riêng, thành

hồng riêng, phong tục luật lệ riêng. Người trong xóm trong làng đi lại với
nhau “ tắt lửa tối đèn”, ma chay cưới hỏi dựa vào nhau tạo thành tình làng,
nghĩa xóm cố kết nhau lại. Làng xã có tính chất tự trị, là đơn vị về kinh tế hành
chính của chính quyền Trung ương. Chính quyền Trung ương tập trung chuyên
chế, dựa vào bộ máy quan liêu và quân sự để duy trì sự thống trị, bắt thần dân
theo đơn vị làng xã nộp thuế và đi phu, đi lính. Chính quyền thuộc về một dòng


Ti u u

Lý u

phê bì h vă học phươ g Tây và Việt Na

- 14

họ. Triều đình quan lại là thân thuộc, tơi tớ của dịng họ cầm quyền. Vua, quý
tộc và quan lại chia nhau hưởng tô thuế và các quyền lợi chính trị, tinh thần
khác được phân phối theo thứ bậc thân, sơ, trên, dưới.

Cả hệ thống đó - về mặt nhà nước là chính quyền, về mặt xã hội là đẳng
cấp, về máu mủ là họ hàng – thống trị “ tứ dân”, bốn tầng lớp nhân dân: sĩ, nông,
công, thương. Thành phần địa chủ và phú nơng là những tầng lớp bóc lột và
trong điều kiện ruộng đất ít, chúng bóc lột bằng nhiều cách rất nặng, nhưng nếu
khơng phải là có học, dịng dõi, có quyền thế của thân hào mà chỉ là “ trọc phú”
thì khơng những khơng có đặc quyền gì, mà nhiều khi trở thành đối tượng bóp
nặn làm tiền của thân hào và quan lại.
Mỗi thế hệ đều có lối tư duy khác nhau, thế hệ cũ họ tôn sùng lối sống
của cha ông họ để lại .

ọ sống theo khuôn thước, giáo điều và những quy

chuẩn về đạo đức của Nho giáo. ọ là những con người của cái cũ, cái cổ hủ và
lạc hậu.

ọ là những con người muôn năm cũ. Đoạ tuyệt tiêu biểu cho chặng

đường đầu khi nhà văn đang ấp ủ mong ước xây dựng một nền văn học mang
bản sắc dân tộc và đẩy lùi những cản trở của cái cũ còn đè nặng trong đạo lý và
tâm tưởng của nhiều người trong xã hội. Cái cũ đó chính là hệ tư tưởng phong
kiến. hệ tư tưởng này mang tính chất lạc hậu, bảo thủ cản trở sự phát triển của xã
hội và thêm vào đó lại được chế độ thực dân duy trì, bảo hộ. Tuy nhiên qua
nhiều thế kỷ, những nhân tố trong đạo lý Khổng – Mạnh đã trở thành nề nếp
trong nhiều gia đình. Người phụ nữ phải tuân thủ nguyên tắc đạo lý tam tòng tứ
đức. Những chuẩn mực đạo đức ấy góp phần giữ vững các gia đình ổn định
trong nếp sống cũ, tránh được sự đảo lộn và lẫn lộn trong các mối quan hệ gia
tộc. Năm 1934, Đoạ tuyệt ra đời, đánh dấu ý thức về cải cách, đổi thay nằm
trong suy nghĩ của những trang viết. Luận đề của Đoạ tuyệt là vấn đề xung đột
giữa mới và cũ. Cốt truyện giàu tính hiện thực và tính xung đột tập trung làm
nên cốt lõi của tác phẩm. nổi bật là gia đình nhà bà Phán, hình ảnh người phụ nữ



Ti u u

Lý u

phê bì h vă học phươ g Tây và Việt Na

- 15

quyền uy – trụ cột của gia đình. Bà Phán Lợi lấy vợ cho con trai là Thân cũng là
qua mai mối mà thành. Cô Loan trở thành con dâu nhà bà Phán là hai bên gia
đình mơn đăng hộ đối. Gia đình Loan bn bán chiếu, cũng có nề nếp… Những
tháng ngày làm dâu, Loan thấy rõ sự cổ hủ của mẹ chồng – Bà Phán Lợi và cả
chồng mình: “Bao hiêu việc khó học à về phầ

à g cả. Mấy h

thâ cũ g gỏ ý rằ g chà g cưới Loa về đ hầu

ẹ. Phải, gười ta cưới à g

về đ hầu chứ kh g phải đ

à

bảo Loan hư gười ta dạy bảo
kh g phải à đ cho à g kh
hà chồ g. Khu


ột gười vợ. Vì v y, đầu tiê

đầu, chí h
gười ta dạy

ột con ở. Như g đối với Loan, việc dạy đó
ê , chỉ à việc bắt à g ă ở vào khu

phép ấy à g cho à v

ý

phép

à à g kh g th kh g theo

được”.
Cũng có nhiều thứ vơ lý cứ đè nặng lên đôi vai người phụ nữ. Bởi trong
quan niệm của nho giáo phong kiến, người phụ nữ khi đã đi lấy chồng phải tuân
theo “ta tò g, tứ đức”, một lòng theo chồng, cung phụng hầu hạ nhà chồng. Dù
gia đình chồng giàu có, nhiều của lả thì người phụ nữ vẫn phải đảm đang vất vả
làm việc. Loan lật ngửa hai bàn tay nhìn những chỗ đã thành chai vì làm nhiều
cơng việc nặng nề. Nhà chồng giàu có, lắm việc đầy tớ có thể làm được, nhưng
mẹ chồng muốn cho nàng phải đảm đang, một là để dạy cho nàng cho quen, hai
là xưa kia bà về làm dâu bà đã chịu khổ sở, nên bà không muốn cho con dâu bà
hơn bà. Đã bị khổ nên muốn bắt người khác cũng khổ như mình cho được thăng
bằng. Thủ phạm gây lên những đau khổ cho Loan cũng chính là bà Phán Lợi.
Người đàn bà độc ác này xem Loan như một người làm trong nhà, chịu sự sai
bảo và phục tùng tuyệt đối mẹ chồng. Bà là chủ gia đình, lối sống của bà vụn
vặt, tầm thường nhỏ nhen. Bà khơng có tình cảm với nàng dâu. Những lời lẽ,

hành động của bà mang tính áp đặt, gia trưởng. Trước những lời lẽ và lối sống
tiến bộ của Loan, bà coi Loan như cái gai trong mắt. Cũng chính vì vậy mà bà
ln đối phó, trừng phạt và nhiều lúc lại nhẫn tâm tàn ác. Vì tư tưởng bảo thủ,
lạc hậu mà ngay cả mối quan hệ thông gia bà phán Lợi cũng khơng nề hà. Bà có


Ti u u

Lý u

phê bì h vă học phươ g Tây và Việt Na

- 16

tiền, có quyền mà Loan thì tân tiến quá. Loan như cái gai trong mắt bà. Để trả
thù, bà quay sang địi tiền ơng bà ai – bố mẹ đẻ của Loan khiến cho bà ai uất
ức, ứa nước mắt khóc. Loan biết là bà Phán Lợi muốn báo thù nàng, chứ ngồi
ra khơng có cớ gì để hai bên thơng gia giận nhau đến nỗi đòi nợ nhau một cách
kịch liệt như thế. Trong gia đình bà Phán Lợi, nhân vật Loan trở thành tâm điểm
để gia đình nhà chồng cơng kích. Bà huyện Tịch, bà cô của Thân cũng hùa
vào để mối quan hệ của Loan với gia đình càng trở nên gay gắt. Qua cách nói
của bà chúng ta thấy được sự nham hiểm của bà huyện Tịch: “Thế ào c trắ g
ră g đã về rồi đấy ư? Đấy t i đã bảo chị rồi

à chị kh g ghe, cứ đi rước

hữ g thứ ấy về. Rước hữ g hạ g tâ thời ấy về đ

ó à


bại hoại gia pho g

hà ì h. Nó học giỏi ặc ó chứ, hà ì h à hà có phép tắc ề ếp”. Chúng
ta thường nghĩ rằng, chỉ có những người già mới có tư tưởng bảo thủ, lạc hậu vì
họ là những con người của chế độ cũ, họ chịu ảnh hưởng nặng nề. nhưng trong
Đoạ tuyệt của Nhất linh ta còn thấy rõ tư tưởng bảo thủ, lạc hậu còn hiện diện
ngay trong thế hệ trẻ. Đó là cơ Bích và cơ Châu, hai cô em chồng của Loan. ai
cô cũng vào hùa với bà phán Lợi để hành hạ Loan. Bà sai cô Bích dọn cơm để
Loan xơi: “Bích ơi, co dọ cơ
chỉ cị ít cơ

ê đ chị xơi đi… Thưa

e hà hết cơ

rồi,

cháy th i ạ!”. Đúng như lửa cháy Bích đổ thêm dầu vào, khiến

cho mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu càng trở lên gay gắt. Đú g như các cụ ta đã
dạy: Giặc bê Ng kh g bằ g bà c bê chồ g.
Trong những trang viết của Nhất Linh khơng chỉ có sự xuất hiện của
những người phụ nữ cổ hủ mà ta còn thấy rõ sự xuất hiện của những người đàn
ơng đóng vai trị trụ cột. Quyền quyết định là ở họ, một lời họ nói ra như mệnh
lệnh đối với các thành viên trong gia đình. Chính chế độ phong kiến đã ni
dưỡng những tư tưởng đó trong con người họ. Với nhân vật Thân trong Đoạ
tuyệt cũng vậy, anh lấy trịch làm chồng lấn át, áp đặt đối với Loan “T i ấy
về kh g phải à đ

ợ dạy kh




t i. Việc của t i, t i o”. Thân chỉ xem Loan

như một công cụ, làm vợ phải phục tùng và chịu sự sai bảo. Yêu Loan, Thân vẫn


Ti u u

Lý u

phê bì h vă học phươ g Tây và Việt Na

- 17

yêu nhưng thứ tình yêu mà Thân dành cho Loan tựa như tình cảm của ơng chủ
với người ở.

ai tư tưởng cũ và mới do sắp đặt mà nên vợ nên chồng. Phải

chăng vì lẽ đó mà Thân và Loan có kết thúc thật chua xót. Sau lần sinh nở
biết Loan khơng thể có con nữa Thân đã ăn nằm với người phụ nữ khác. Thân
tàn nhẫn xô xát và đánh Loan hai lần. Suy nghĩ và hành động của Thân cũng do
một tay bà Phán tạo dựng: “Đá h chết ó đi cho t i. Chết đã có t i chịu”. Lời bà
Phán sai bảo Thân hành động giết vợ mình. Một thanh niên như Thân mà đã
nhiễm tư tưởng gia trưởng như vậy rồi !
Trong sáng tác của nhà văn Nhất Linh, chủ thể về con người được ông
dàn dựng đơn giản nhưng lại thể hiện đầy đủ những ý nghĩa sâu xa. Buổi giao
thời, không thể tránh khỏi những xung đột và mâu thuẫn giữa những con người

trong cùng một gia đình, trong cùng một xã hội. thế hệ những người cũ họ đã
chịu ảnh hưởng sâu sắc của lễ giáo phong kiến. Nhất Linh tạo dựng chân dung
họ cũng là một phần ông muốn phản ánh sự tồn tại hiển nhiên một nét văn hóa
rất cũ và lỗi thời. Ở thời điểm đó, chính những con người ấy, nhân vật ấy là mắt
xích quan trọng để tạo nên những mâu thuẫn, xung đột trong câu chuyện.
2.2 Những con ngƣời “mới”
Văn học và văn hóa đều tồn tại như một hiện tượng của ý thức xã hội
và sự biểu hiện của tinh thần. Mỗi một sáng tác văn học của người nghệ sĩ luôn
phản ánh chân thực và khách quan về những hiện tượng bên ngồi xã hội. Cái
bên ngồi đó là thiên nhiên, con người, cuộc sống… Con người là chủ thể. Và
có con người mới thì phải có con người cũ. Chính vì vậy mà bên cạnh những
con người mn năm cũ là những con người mới luôn hiện diện trong tác phẩm
của Nhất Linh.
Đối lập với những con người mang tư tưởng cổ hủ lạc hậu muôn năm
cũ là những con người mới mang tư tưởng tiến bộ, họ hăng hái chống lại cái cũ.
Nhân vật Loan là cô gái tân thời, được học tiếng Pháp, chịu ảnh hưởng của quan


Ti u u

Lý u

phê bì h vă học phươ g Tây và Việt Na

- 18

niệm triết lý phương Tây nên Loan có suy nghĩ độc lập trên nhiều vấn đề xã hội
và gia đình. Trong chuyện tình cảm, Loan mạnh dạn bày tỏ. Loan chủ động đi
tìm nơi Dũng ở, đã
h


ấy ầ Loa

thấy hư thế à v

g p gừ g

uố quay trở về hư g à g

ý. Nà g cầ phải gặp Dũ g gay tức khắc… Tì

được

ơi ở của Dũ g, à g sẽ gọi a h Dũ g !. Câu chuyện tình cảm của Loan với
Dũng khơng thành. Loan thống nghí đến hai cảnh đời trái ngược nhau, một
cảnh đời yên tĩnh ngày nọ trôi theo ngày kia như dịng sơng êm đềm chảy nhẫn
nại sống trong sự phục tùng cổ lệ như mọi người con gái khác và một cảnh đời
rộn rịp, thoáng đạt, siêu thoát ra hẳn ngồi lề lối thường. Và ý nghí càng thêm
rắn rỏi mạnh mẽ khi Loan so sánh mình với Dũng, người thanh niên có chí
hướng “Học thức
ột đời tự
Số g

ì h kh g ké

gì Dũ g, sao ại kh g th

hư Dũ g, số g

p, cườ g trá g ca chi cứ quẩ qua h tro g vò g gia đì h yếu ớt.


ột đời ươ g dựa vào gười khác đ qua h ă

cứ phải kì h địch với

hữ g sự cổ hủ mà học thức của mình bắt mình ghét bỏ. Mình phải tạo ra
hồn cả h hợp với qua

iệ

của

ột

ì h”. Suy nghĩ tích cực và mới mẻ, nhưng

Loan vẫn thuận theo sự sắp đặt của cha mẹ. Loan phải lấy Thân, nàng nghĩ cha
mẹ nàng đã gả bán nàng cho gia đình nhà Thân nên nàng chấp nhận. Với tâm
trạng nặng nề nhưng về nhà chồng Loan vẫn thể hiện độ tinh tế trong tình cảm
vợ chồng. Mặc dù nhà chồng Loan là gia đình phong kiến cổ hủ, Loan vẫn luôn
thể hiện khát khao hạnh phúc vợ chồng. Cơ chủ động giãi bày tình cảm với
Thân, mặc dù có phần gượng ép.
-Đố a h biết

i e đâu?

Rồi à g ỉ cười trả ời câu hỏi của ì h:
-M i e

à đóa hoa hồ g ày.


Nà g dịu dà g đặt hoa hồ g ê

á Thâ rồi ói “E h

a h”.

Nàng cố gắng sống thuận theo nhà chồng mà không sao làm được.
Nhất Linh đã chủ ý để nhân vật của mình rơi vào hồn cảnh đó. Loan mang tư
tưởng tiến bộ của những cô gái mới, những cơ gái tân thời đối lập hồn tồn với


Ti u u

Lý u

phê bì h vă học phươ g Tây và Việt Na

- 19

cái cũ – những định kiến cổ hủ. Thật táo bạo khi nhà văn để nhân vật của mình
có suy nghĩ và hành động táo bạo. Loan nghĩ “Từ xưa đến giờ đời tất cả các
nàng dâu khác cũng như đời Loan chỉ là những đời người ta đem hy sinh đi để
gây dòng dõi cho các gia tộc. Bọn này khơng bao giờ có quyền sống một đời
riêng, bao giờ cũng chỉ là một phần tử nhỏ mọn, yếu hèn đáng thương của những
gia đình người khác”.
Đúng vậy, thân phận người phụ nữ trong xã hội ta ở đầu thế kỷ XX là
vậy.

ọ vẫn phải chịu cuộc sống lệ thuộc, cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, họ


khơng có tiếng nói cá nhân…Loan lấy chồng, phải sống với cái cũ, cái lạc hậu,
cổ hủ. Lâu ngày Loan rơi vào bi kịch là phạm tội ngộ sát chồng.
Một nét văn hóa mà Nhất Linh thể hiện rõ hơn ở đấng nam nhi như
Dũng trong Đoạ tuyệt.

ình ảnh nhân vật Dũng trong Đoạ tuyệt mang đầy đủ

những rung cảm của một chàng trai có trái tim yêu thương và tư tưởng tiến bộ.
Dũng có những cảm xúc yêu thương gần gũi với những người dân quê vất vả
nhọc nhằn. Đã mấy nghìn năm, họ sống như bám lấy mảnh đất già cỗi, xưa thế
nào, giờ vẫn thế, vui ít, khổ nhiều… Ý nghĩ chân tình và trong sáng ấy của Dũng
đã nhìn được bản chất cuộc đời nghèo khổ của những người dân quê song cũng
chưa thấu hiểu hết nỗi niềm của họ. Dũng đã có những ý nghĩ tốt đẹp về đất nước
và nhân dân “ Chiều h

ấy Dũ g hư cả thấy tâ hồ của đất ước, à bi u

hiệ cho đất ước ấy không phải à hữ g b c vua chúa danh nhân, chính là đá
dân hèn khơng tên tuổi. Dân là ước. Yêu ước chính là yêu chung đá thườ g
dân, ghĩ đế sự đau khổ của đá thườ g dâ ”
Dũng là một thanh niên có lý tưởng, Dũng theo đuổi con đường Cách
mạng. Công việc mà Dũng theo đuổi là một niềm say mê và có thể nhân vật sẵn
sàng hy sinh quyền lợi riêng cho công việc chung. Gia đình Dũng là gia đình
khá giả, vì sợ con đường Dũng theo ảnh hưởng, liên lụy đến gia đình, cụ thân
sinh ra Dũng viết giấy từ con. Đó là những suy nghĩ của bậc làm cha mẹ thời


Ti u u


Lý u

phê bì h vă học phươ g Tây và Việt Na

- 20

phong kiến. Còn với Dũng, chàng chấp nhận tất cả, miễn sao những người chàng
yêu thương được sống vui vẻ, hạnh phúc. Ngay với Loan anh cũng rất yêu đấy
chứ nhưng anh vẫn phải làm ngơ, giả như cái tình đó chỉ là cái tình bè bạn. Mọi
sự kiện liên quan đến đời Loan, Dũng đều xuất hiện một cách lặng lẽ, âm thầm.
Chàng sợ ảnh hưởng đến cuộc sống và hạnh phúc của người mà chàng yêu.
“Lúc xe đi đế cửa Na , Loa bỗ g ắ

chạt ấy tay Nhu g, Nhu g

gi t ì h hỏi:
- Gì thế chị?
Loa vội đáp:
- Khơng.
Th t ra, Loa vừa thấy Dũ g đứ g ở đầu phố, vui cười ói chuyệ với
ột thiếu ữ ă

ặc rất sa g trọ g . Khi à g hì thấy Dũ g, Dũ g có ý

chực á h ặt sau ột thâ cây.”
ơm tịa án xử Loan, Dũng có mặt. Tịa tha trắng án: “Dũ g vội và g
ra phía cứa sổ… Dũ g đi ầ vào đá đ g, cố ách ra hiê gác bê kia, rồi
đưa ắt hì

ại chỗ Loa đứ g”.


Nhất Linh đã xây dựng thành công trong tác phẩm của mình một khơng
gian văn hóa đặc trưng và những con người cụ thể của vùng châu thổ sơng ồng
vào thời điểm giao tranh văn hóa Đơng – Tây những năm 1932 -1945. Những
nét văn hóa ấy đã đi vào chiều sâu trong tiềm thức người Việt. Qua những trang
sách của Nhất Linh, người đọc hiện nay có thể gặp lại bóng dáng những thế hệ
xưa cũ đã một đi không trở lại, hiểu được những tâm tư, trăn trở của một thế hệ
người Việt. Nhà văn không hề tô vẽ hay tưởng tượng ra để làm cho tác phẩm
của mình mới lạ trước bạn đọc. Mà ngược lại những điều ơng viết là những điều
nó đang hiện hữu hàng ngày. Soi chiếu qua lịch sử ta lại càng thấy rõ điều đó.
3. Biểu tƣợng trong tiểu thuyết Đoạn tuyệt.


Ti u u

Lý u

phê bì h vă học phươ g Tây và Việt Na

- 21

Ngay từ những năm đầu, Nhất Linh là cây bút sáng giá, gây ấn tượng
với độc giả. Tiểu thuyết của ơng được độc giả đón nhận trên tinh thần đổi mới.
Người ta mong muốn xã hội thay đổi, đó là xã hội bình quyền, một xã hội
khơng cịn những cổ hủ, lạc hậu. Thay vào đó, con người được sống thật với
lịng mình, được thể hiện yêu đương, được tiếp xúc với nền văn minh hiện đại
nhất. Trong Đoạ tuyệt, Nhất Linh tập trung làm sáng tỏ khát vọng sống mãnh
liệt và lịng u tự do.

ình ảnh co thuyề là biểu tượng cho khát vọng tự do,


mong muốn thoát khỏi cảnh sống tù túng, tẻ nhạt. Con thuyền được lặp lại 9 lần
nhưng trong đó 4 lần xuất hiện trực tiếp, 5 lần xuất hiện gián tiếp. Chỉ qua
những gợi mở ta cảm nhận được nhân vật trong tiểu thuyết mong mỏi tự do đến
nhường nào. Cả nhân vật Loan và Dũng là những nhân vật đại diện lớp thanh
niên tân tiến. Từ những trang viết mở đầu, bạn đọc bắt gặp hình ảnh một cơ gái
có khát vọng tình u mãnh liệt. Đã từ lâu, Loan thầm u Dũng. Cơ chủ động
tìm đến nơi Dũng trọ, khi biết Dũng đã rời đi, cô chán nản thở dài. Loa
đế cá h buồ

i trê



úi xa h, ghĩ đế

ghĩ

hữ g cuộc phưu ưu hồ hởi ở

ơi ước ạ o xa. Loa ao ước được ở ột chiếc thuyề kia, thá g gày ê h
đê h trê

ặt ước, ặc cho ó đưa đế đâu thì đế , đ xa hẳ cái xã hội khắt

khe à g đa g số g… Trước sức ép từ gia đình, buộc Loan phải đưa ra quyết
định. Loan đã chọn lấy Thân. Những ngày tháng làm dâu, Loan cố gắng sống
để hòa nhập với gia đình nhà chồng, cố thuần thục lấy gia đình nhà chồng làm
gia đình mình, coi bố mẹ chồng như bố mẹ đẻ. Nhưng hạnh phúc ở đời phải trả
một giá q đắt mà cũng khơng thể có được: con chết; chồng có vợ mới; gia

đình nhà chồng hắt hủi… Loan lại càng khát khao một cuộc đời tự do, rộng rãi.
Cái tự do, rộng rãi đó có lẽ cũng chỉ có con thuyền là được như vậy. Nó quanh
năm suốt tháng lênh đênh, tự do, nay đây mai đó. Cịn Dũng là chàng trai dám
từ bỏ gia đình để theo đuổi lý tưởng của đời mình. Dũng cũng yêu Loan nhưng
cũng đành hy sinh để mong cho Loan hạnh phúc. Dũng lênh đênh, nay đây mai
đó cùng với những người bạn theo đuổi chí lớn.…


×