Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Tiểu Luận - Quản Trị Tài Chính - Đề Tài - Phân Tích Tác Động Của Đòn Bẩy Kinh Doanh Tại Một Doanh Nghiệp - Imexpharm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (994.64 KB, 27 trang )

Đề tài:
Phân tích tác động của địn bẩy kinh doanh tại một
doanh nghiệp


Bố cục bài thuyết trình

Chương 1
Cơ sở lý thuyết

Chương 2
Thực tiễn tại công ty
cổ phần dược phẩm
Imexpharm


Chương 1: Cơ sở lý thuyết
1. Đòn bẩy hoạt động
1.1 Khái
niệm
1.2 Yếu tố
tác động
đòn bẩy
hoạt động

Đòn bẩy hoạt động là mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố
định với hy vọng số lượng tiêu thụ sẽ tạo ra doanh thu đủ
lớn để trang trải chi phí cố định và chi phí biến đổi

Yếu tố tác động đến địn bẩy hoạt động có ý nghĩa quan trọng
và quyết định nhất chính là kết cấu chi phí




1. Đòn bẩy hoạt động
1.3 Đo lường tác động của địn bẩy hoạt động
 •

Địn bẩy hoạt động được định nghĩa là phần trăm thay đổi của lợi nhuận hoạt động so với
phần trăm thay đổi của sản lượng (hoặc doanh thu).

(DOL) =
• Ta có: Lợi nhuận hoạt động EBIT = PQ– VQ –F = Q(P-V) – F
Với đơn giá P, định phí F, và biến phí đơn vị V là cố định nên:
∆EBIT = ∆Q(P-V). Thay vào công thức (1) ta được:
DQL= =

(2)

Cơng thức (2) dùng để tính độ bẩy hoạt động theo sản lượng Q, công thức này chỉ thích hợp
đối với những cơng ty mà sản phẩm có tính đơn chiếc


1. Đòn bẩy hoạt động
1.3 Đo lường tác động của địn bẩy hoạt động
• Đối với cơng ty sản xuất sản phẩm đa dạng và khơng thể tính
thành đơn vị, chúng ta sử dụng chỉ tiêu độ bẩy theo doanh thu.
Cơng thức tính độ bẩy theo doanh thu như sau:

DOL = =
 
Trong đó: S doanh thu,

V tổng chi phí khả biến
Địn bẩy hoạt động =
Những cơng ty mà tỷ trọng chi phí bất biến lớn hơn khả biến thì tỷ lệ số dư
đảm phí lớn, từ đó địn bẩy hoạt động sẽ lớn và lợi nhuận sẽ rất nhạy cảm với
sự thay đổi doanh thu, sản lượng bán.


2. Địn bẩy tài chính
2.1 Khái niệm
Địn bẩy tài
chính là hệ số
biểu thị

Việc sử dụng nợ
phải trả (chủ yếu
là vốn vay) trong
tổng nguồn vốn
của doanh nghiệp

Nhằm mục
đích gia tăng
tỷ suất lợi
nhuận trên vốn
chủ sở hữu

Hay gia tăng lợi
nhuận ròng trên
mỗi cổ phiếu
của cơng ty


2.2 Phân tích mối quan hệ EPIT và EPS
Phân tích quan hệ EBIT – EPS là sự phân tích ảnh hưởng của những phương án tài trợ khác
nhau đối với lợi nhuận trên cổ phần.
Khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh, doanh nghiệp đạt được EBIT cao hơn, việc sử dụng địn
bẩy tài chính đã làm cho EPS có tốc độ tăng trưởng cao hơn nhiều so với trường hợp không
vay vốn và ngược lại.


2. Địn bẩy tài chính
2.3 Điểm cân bằng lợi nhuận trước thuế và lãi vay (điểm cân bằng EBIT)
Cách 1

Dùng phương pháp đại số

Từ công thức EPS = (𝐸𝐵𝐼𝑇−1)(1−𝑡)− −1)(1−𝑡)− )−
𝑃𝐷.𝑆𝐻
Trong đó: I: Lãi suất hàng năm phải trả,
PD: Cổ tức hàng năm phải trả
t: Thuế suất thuế thu nhập cơng ty,
SH: Số lượng cổ phần thường
Giải phương trình sau để tính điểm cân bằng
EBIT: EPS1 = EPS2

Dùng phương pháp đồ thị

Cách 2

Sử dụng đồ thị biểu diễn quan hệ giữ EBIT
và EPS chúng ta có thể tìm ra được điểm
cân bằng EBIT, tức là điểm giao nhau giữu

các phương án tài trợ ở đó EBIT theo bất
kỳ phương án nào cũng mang lại EPS như
nhau.
Đối với mỗi phương án chúng ta cần lần
lượt vẽ đường thẳng phản ánh quan hệ giữ
EPS với tất cả các điểm của EBIT.

Ý nghĩa điểm cân bằng EBIT: Việc xem xét điểm cân bằng EBIT có thể cho phép mở
rộng phương án tài trợ bằng vốn vay với mức độ sử dụng
đòn bẩy khác nhau hay các phương án tài trợ khác nhau.


2. Địn bẩy tài chính
2.4. Độ bẩy tài chính
 Mức

độ tác động của địn bẩy tài chính =
Viết theo cách khác:
DFL =
Ý nghĩa của DFL: Mức độ tác động của đòn bẩy tài chính phản ánh khi tăng lên hay giảm
đi 1% thì EPS sẽ tăng lên hay giảm đi bao nhiêu %.Như vậy, tại mỗi mức EBIT khác nhau
thì mức độ tác động của địn bẩy tài chính cũng khác nhau. Đây cũng là một trong những
thước đo mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp.

2.5 Độ bẩy tài chính và rủi ro tài chính.
Rủi ro tài chính có thể được hiểu là rủi ro do biến động lợi nhuận trên mỗi cổ phần
và mất khả năng thanh toán phát sinh do cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính. Khi
cơng ty gia tăng tỷ trọng nguồn tài trợ có chi phí cố định trong cơ cấu nguồn vốn
thì dòng tiền tệ cố định chi ra để trả lãi hoặc cổ tức cho cổ phiếu ưu đãi cũng gia
tăng



3. Tổng hợp đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính
 

Mức độ tác động của địn
=
bẩy tổng hợp (DLT)
Hoặc có thể viết là
 DTL

=

I là lãi vay
t là thuế suất thuế TNDN
P là giá bán đơn vị sp
Q là số lượng sp sản xuất và tiêu thụ
V là chi phí biến đổi của mỗi đơn vị sp
F là chi phí cố định
Ý nghĩa của đòn bẩy tổng hợp: DTL cho biết khi doanh thu hoặc sản lượng tiêu thụ
tăng lên hoặc giảm đi 1% thì tỉ suất lợi nhuận trên
cổ phần thường (EPS) tăng lên hay giảm đi bao
nhiêu %.
Trong đó


Chương 2: Liên hệ thực tế về tác động của địn bẩy
kinh doanh tại cơng ty cổ phần dược phẩm imexpharm
1. Giới thiệu chung về cơng ty
Q trình phát triển.

1983

1997

1999

2010

2013

Được thành lập với
Phát triển sang Châu Âu
Đánh dấu bước cải tiến
tên gọi Xí nghiệp
và đã trở thành Cơng ty
mới trong sản xuất của
Liên Hiệp Dược
Cổ phần Dược phẩm
Imexpharm
Đồng Tháp, trực
Imexpharm vào tháng
thuộc Sở Y tế Đồng
07/2001
Tháp
Chính thức đưa nhà máy
Là Công ty Dược phẩm
đầu tiên của Việt Nam Cephalosporin tại khu CN Việt
đạt tiêu chuẩn thực hành Nam-Singapore II Bình Dương
tốt sản xuất thuốc (GMP đi vào hoạt động tháng 09/2010,
với tổng đầu tư 113 tỷ đồng

ASEAN).


Ngành nghề kinh doanh

Sản xuất dược phẩm, chế
biến dược liệu.

Nuôi trồng dược liệu; Bán buôn thực
phẩm, thực phẩm chức năng, các loại
nước uống, nước uống có cồn, có gas;
Sản xuất sữa,…

Bán buôn, xuất nhập
khẩu dược phẩm, thiết
bị và dụng cụ y tế, hóa
chất, ngun phụ liệu
bao bì sản xuất thuốc,
các chất diệt khuẩn,
khử trùng cho người.

Bán buôn mỹ phẩm,…


2.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn.
Đơn vị: triệu đồng
NGUỒN VỐN
NỢ PHẢI TRẢ
(300=310+330)
1.Nợ ngắn hạn

2.Nợ dài hạn
VỐN CHỦ SỞ HỮU
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
(440=300+400)

Mã số

Số cuối năm 2015 Số đầu năm 2015

300

182.321,23

232.902,18

310
330
400
440

152.876,53
29.444,70
906.196,84
1.088.518,07

200.327,39
32.574,79
796.636,45
1.029.538,63


Xét một cách tổng quát thì thời điểm cuối năm 2015 so với đầu năm 2015 đã
có những biến động về quy mô lẫn cơ cấu nguồn vốn. Về quy mô, tổng nguồn
vốn cuối năm 2015 đã tăng lên gần 60 tỷ đồng về mặt tuyệt đối.


2.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Để xem xét và hiểu rõ hơn về tình hình cấu trúc tài chính của công ty Imexpharm
trong năm 2015 ta sẽ đi vào phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu sau
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Số tiền

Đầu năm
Tỷ trọng

Cuối năm
Số tiền

Tỷ trọng

Nợ phải trả

232.902,18

22,62%

182.321,23

16,75%


Vốn chủ sở hữu

796.636,45

77,38%

906.196,84

83,25%

Hệ số nợ trên vốn
chủ sở hữu

0,3

0,2


2.3. Phân tích địn bẩy hoạt động.


Bảng ảnh hưởng của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận
Chỉ tiêu
A.Trước khi thay đổi doanh thu
1.Doanh thu
2.Chi phí kinh doanh
3.Chi phí cố định
4.Chi phí biến đổi
5.Lợi nhuận trước thuế và lãi vay(EBIT)
6.Tỷ số địn bẩy hoạt động.

7.Chi phí cố định/tổng chi phí(%)
8.Chi phí cố định/ doanh thu(%)
B.Sau khi doanh thu giảm 10%
1.Doanh thu
2.Chi phí kinh doanh
3.Chi phí cố định
4.Chi phí biến đổi
5.Lợi nhuân trước thuế và lãi vay
6.Phần trăm thay đổi EBIT

Năm 2014

Đơn vị: triệu
Năm
2015
đồng

907.505,37
787.271,68
309.003,09
478.268,59
120.233,69
0
39,2%
34%

983.206,91
847.810,50
265.938,32
581.872,18

135.396,41
0
31,4%
27

816.754.83
739..443,82
309.003,09
430.441,73
77.311,01
(35,7%)

884.886,72
789.623,28
265.938,32
523.684,96
95.263,44
(29,6%)


Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2014

Năm 2015

A.Trước khi thay đổi doanh thu
1.Doanh thu


907505,37

983206,91

2.Chi phí kinh doanh

787271,68

847810,50

3.Chi phí cố định

309003,09

265938,32

4.Chi phí biến đổi

478268,59

581872,18

5.Lợi nhuận trước thuế và lãi
vay(EBIT)

120233,69

135396,41

0


0

39,2%

31,4%

34%

27

6.Tỷ số địn bẩy hoạt động.
7.Chi phí cố định/tổng chi phí(%)
8.Chi phí cố định/ doanh thu(%)


2.3. Phân tích địn bẩy hoạt động.
Độ bẩy hoạt động(DOL) =
ở mức doanh thu

Phần trăm thay đổi lợi nhuận hoạt động
phần trăm thay đổi doanh thu

Áp dụng : DOL=EBIT+F/EBIT
DOL(2014) ==3,57
DOL(2015) ==2,96
Độ bẩy hoạt động 2 năm đều dương chứng tỏ cơng ty đã vượt qua điểm hịa vốn. Độ
bẩy hoạt động năm 2014 bằng 3,57 có nghĩa ở mức doanh thu 907505,37 cứ 1% thay
đổi doanh thu thì lợi nhuận cũng sẽ thay đổi 3,57% theo cùng chiều với doanh thu.
Tức là doanh thu tăng 10% thì lợi nhuận sẽ tăng lên 35,7%. Độ bẩy hoạt động của

năm 2015 là 2,96 có nghĩa ở mức doanh thu 983206,91 cứ 1% thay đổi doanh thu thì
lợi nhuận cũng sẽ thay đổi 2,96% theo cùng chiều với doanh thu. Tức là doanh thu
tăng 10% thì lợi nhận sẽ tăng lên 29,6%.


2.4. Phân tích địn bẩy tài chính.
Tác động đến thu nhập
Bảng 1: Nợ phải trả của công ty dược Imexpharm.


Bảng 2: Vốn chủ sở hữu của công ty dược Imexpharm


Bảng 3: Lợi nhuận



×