Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Bài Giảng Quản Trị Rủi Ro Tài Chính (Combo Full Slides 4 Chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.61 MB, 192 trang )

BÀI GIẢNG
QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
CHƯƠNG I : NHẬP MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH
CHƯƠNG II : HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN VÀ HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
CHƯƠNG III : HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN
CHƯƠNG IV : HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI


Chương I: Nhập mơn Quản trị
Rủi ro Tài chính

Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương

1


Nội dung nghiên cứu
• Bài 1: Nhập mơn Quản trị rủi ro tài chính






Mối quan hệ giữa lợi suất và rủi ro
Mục tiêu của quản trị rủi ro tài chính
Phương pháp xác định giá trị tài sản chịu rủi ro (VAR)
Các cơng cụ quản trị rủi ro tài chính


Thị trường giao dịch các công cụ quản trị rủi ro tài chính

• Bài 2: Hợp đồng tương lai và kỳ hạn





So sánh hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn
Cơ chế hoạt động của thị trường tương lai
Phương pháp định giá hợp đồng tương lai và kỳ hạn
Phòng vệ rủi ro sử dụng hợp đồng tương lai

Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương

2


Nội dung nghiên cứu
• Bài 3: Hợp đồng quyền chọn





Cơ chế hoạt động của thị trường quyền chọn
Đặc điểm của hợp đồng quyền chọn
Chiến lược phòng vệ rủi ro sử dụng quyền chọn
Phương pháp định giá quyền chọn Black-Scholes


• Bài 4: Hợp đồng hoán đổi





Cơ chế hoạt động của hợp đồng hoán đổi
Hợp đồng hoán đổi lãi suất
Hợp đồng hoán đổi ngoại hối
Hợp đồng hốn đổi khác

• Bài 5: Đa dạng hóa đầu tư, chứng khốn hóa và ứng dụng
nâng cao
– CDS, CDO
Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương

3


Tài liệu tham khảo
Options, Futures and Other Derivatives
by John C. Hull , Eighth Edition

Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương

4


Các câu hỏi về quản trị rủi ro
• Chúng ta xác định những rủi ro mình đang gặp phải

bằng cách nào?
• Mối quan hệ giữa rủi ro và vốn?
• Chúng ta xác định lượng vốn mình cần bằng cách nào?
• Bạn có biết và hiểu chiến lược và nguy cơ rủi ro của tổ
chức mình khơng?
• Liệu điều đó có tùy thuộc vào các quan điểm về rủi ro
của các bên liên quan khơng?
• Liệu các rủi ro của chúng ta đã được “đưa vào chiến
lược”?
• Tại sao những quan tâm về rủi ro lại quan trọng đối với
chiến lược của chúng ta?

Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương

5


Lợi suất và rủi ro
• Lợi suất và rủi ro là hai khái niệm quan trọng nhất để đo
lường hiệu quả của hoạt động tài chính.
• Lợi suất và rủi ro tương tự như doanh thu và chi phí trong
hoạt động sản xuất kinh doanh
• Lợi suất càng cao và rủi ro càng thấp thì hoạt động tài chính
mang lại hiệu quả càng cao.
• Giữa các cơ hội đầu tư mang lại cùng một mức lợi suất, các
nhà đầu tư sẽ thích đầu tư vào các cơ hội có rủi ro thấp hơn
• Giữa các cơ hội đầu tư có cùng một mức rủi ro, các nhà đầu
tư sẽ thích đầu tư vào các cơ hội đem lại lợi suất cao hơn.
• Trên thị trường, các cơ hội đầu tư có lợi suất cao thường có
rủi ro cao và ngược lại các cơ hội có rủi ro thấp thường

mang lại lợi suất thấp hơn.
Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương

6


Mối quan hệ giữa lợi suất và rủi ro
• Nhìn vào thị trường chứng khoán Mỹ từ năm 1926-2000 chúng ta
thấy:
– Các cổ phiếu, đặc biệt là cổ phiếu nhỏ đem lại lợi suất trung bình cao
nhất trong dài hạn, tuy nhiên trong ngắn hạn lợi suất đầu tư vào cổ
phiếu lại biến động thất thường nhất
– Trái phiếu ngắn hạn có lợi suất thấp trung bình thấp nhất trong dài hạn,
tuy nhiên trong ngắn hạn lợi suất đầu tư vào trái phiếu ngắn hạn lại hầu
như khơng biến động

• Để đo lường lợi suất và rủi ro, người ta thường sử dụng lợi suất
trung bình và độ lệch chuẩn:
– Giữa hai cơ hội đầu tư có cùng lợi suất trung bình, cơ hội đầu tư nào rủi
ro hơn, sẽ có lợi suất biến động nhiều hơn với độ biến thiên lớn hơn,
làm cho độ lệch chuẩn lớn hơn
– Độ lệch chuẩn càng lớn thì cơ hội thu lợi suất cao cũng lớn hơn, đồng
thời cơ hội thua lỗ cũng lớn hơn

Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương

7


Lợi suất trung bình

• Lợi suất trung bình được tính bằng cơng thức

• Phương sai được tính bằng cơng thức

Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương

8


Quá trình quản lý rủi ro
Xác định rủi ro

Đo lường các hậu quả rủi ro

Tìm biện pháp chuyển hóa rủi ro
hoặc bán rủi ro
Đánh giá hiệu quả và chi phí

Đánh giá tác động của hậu quả

Đánh giá hiệu
quả

Xây dựng chiến lược
giảm nhẹ rủi ro:
Tránh
Chuyển rủi ro
Giảm nhẹ
Giữ lại


Nhưng điều này
không đơn giản

*Trích từ Crouhy, Galai, Mark, The Essentials of Risk
Management (McGraw-Hill, NY 2006) p2
Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương

Slide 9


Mục tiêu của quản trị rủi
ro tài chính
• Quản trị rủi ro tài chính là hoạt động sử dụng các cơng cụ
tài chính để quản trị rủi ro, chủ yếu là các rủi ro thị trường
và rủi ro tín dụng.
• Giống như các hoạt động quản trị rủi ro khác, quản trị rủi ro
tài chính cũng bao gồm việc xác định rủi ro, đo lường rủi ro,
đánh giá rủi ro và lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết
quả quản trị rủi ro.
• Mục tiêu của quản trị rủi ro tài chính là nhằm giảm mức độ
biến động của các luồng tiền tài chính dự kiến nhằm đảm
bảo ổn định tài chính cho doanh nghiệp.
• Xét về mặt tốn học, quản trị rủi ro tài chính nhằm giảm độ
lệch chuẩn của lợi suất đầu tư hoặc của luồng tiền doanh
nghiệp thu được.
Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương

10



Khả năng chấp nhận rủi ro, Đầu tư và
Chiến lược
Chiến lược

Chiến lược

Khả năng
chấp nhận

Đầu tư

Chiến lược

Khả năng
chấp nhận

Khả năng
chấp nhận

Đầu tư

Đầu tư

Chiến lược

Cấp Ban Giám đốc
Khả năng
chấp nhận

Đầu tư


Cấp độ bộ phận chuyên môn
11
Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương


Mục tiêu của quản trị rủi ro

Likelihood

Impact of Financial Risk Management
on Cash Flow Volatility

Sau FRM

Trước FRM

Cash Flow
THS. Nguyễn Thị Ngọc Lan

Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương

12


Các cơng cụ quản trị rủi ro tài chính
• Khái niệm: Các công cụ phái sinh (Derivative Securities)
là những công cụ được phát hành trên cơ sở những tài sản
khác như cổ phiếu, trái phiếu, và hàng hóa... (gọi là tài
sản cơ sở - Underlying Assets.), nhằm mục đích phân tán

rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận
• Một số chứng khoán phái sinh phổ biến là:
– Hợp đồng kỳ hạn (Forwards),
– Hợp đồng tương lai (Futures),
– Hợp đồng quyền chọn (Options),
– Hợp đồng hoán đổi (Swaps).
THS. Nguyễn Thị Ngọc Lan

Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương

13


Khái niệm các loại cơng cụ


Hợp đồng kỳ hạn (Forwards) và hợp đồng tương lai (Futures): Về cơ bản, hai
loại hợp đồng này đều là hợp đồng mua hay bán một số lượng xác định các đơn vị
tài sản cơ sở tại một thời điểm xác định trong tương lai với một mức giá xác định
ngay tại thời điểm thoả thuận hợp đồng.

– Hợp đồng tương lai là những hợp đồng được chuẩn hoá (về loại tài sản cơ sở mua
bán, số lượng các đơn vị tài sản cơ sở mua bán, thể thức thánh toán, kỳ hạn...). Hợp
đồng kỳ hạn khơng được chuẩn hố, các chi tiết là do hai bên đàm phán cụ thể.
– Hợp đồng tương lai được thoả thuận và mua bán thông qua người môi giới. Hợp
đồng kỳ hạn được thoả thuận trực tiếp giữa hai bên của hợp đồng.
– Hợp đồng tương lai được mua bán trên thị trường tập trung. Hợp đồng kỳ hạn giao
dịch trên thị trường phi tập trung.
– Hợp đồng tương lai được tính hàng ngày theo giá thị trường (market to market
daily). Hợp đồng kỳ hạn được thanh toán vào ngày đáo hạn.

THS. Nguyễn Thị Ngọc Lan

Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương

14


Hợp đồng kỳ hạn (Forwards) và hợp
đồng tương lai (Futures)
Lãi

Lãi

F

Giá

Mua
Futures/Forwards

THS. Nguyễn Thị Ngọc Lan

F

Giá

Bán
Futures/Forwards
Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương


15


Quyền chọn (Options)
• Hợp đồng quyền chọn là hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên, theo đó một
bên cho bên kia được quyền mua hoặc bán một số lượng xác định các
đơn vị tài sản cơ sở, tại hay trước một thời điểm xác định trong tương lai,
với một mức giá xác định ngay tại thời điểm thoả thuận hợp đồng. Thời
điểm xác định trong tương lai gọi là ngày đáo hạn; thời gian từ khi ký
hợp đồng quyền chọn đến ngày thanh toán gọi là kỳ hạn của quyền chọn.
Mức giá xác định áp dụng trong ngày đáo hạn gọi là giá thực hiện
(exercise price hay strike pricce).
• Quyền chọn mua (Call Option) cho phép người mua (người nắm giữ)
quyền chọn được quyền (nhưng không phải nghĩa vụ) mua một tài sản cơ
sở vào một thời điểm hay trước một thời điểm trong tương lai với một
mức giá xác định.
• Quyền chọn bán (Put Option) trao cho người mua (người nắm giữ) quyền
chọn được quyền (nhưng không phải nghĩa vụ) bán một tài sản cơ sở vào
một thời điểm hay trước một thời điểm trong tương lai với một mức giá
xác định.

THS. Nguyễn Thị Ngọc Lan

Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương

16


Quyền chọn MUA (CALL Options)
Lãi


Lãi
Ct
E

F
Giá

Giá

F

E

-Ct
Mua Call

Bán Call
Lãi

Lãi

Lãi

Ct

Ct

Ct
E


E

Giá

-Ct
Bán + Mua
THS. Nguyễn Thị Ngọc Lan

Giá

-Ct
Broker

E

Giá

-Ct
Phí GD
Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương

17


Quyền chọn BÁN (PUT Options)
Lãi

Lãi
Ct

F

E
Giá

F

E

Giá

-Ct

Bán Put

Mua Put
Lãi
Ct
E

Giá

-Ct
Bán + Mua
THS. Nguyễn Thị Ngọc Lan

Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương

18



Hợp đồng hốn đổi (swaps)
• Hợp đồng hốn đổi là hợp đồng thỏa thuận trao đổi
luồng tiền tài chính trong tương lai theo một số nguyên
tắc xác định tại thời điểm hiện tại.
• Thơng thường hợp đồng hốn đổi thường được thực
hiện trên cơ sở hoán đổi luồng tiền cố định lấy luồng
tiền thả nổi hoặc hoán đổi luồng tiền thả nổi lấy luồng
tiền cố định.
• Ví dụ: Microsoft thỏa thuận nhận lãi suất thả nổi
LIBOR 6 tháng và 6 tháng một lần trả lãi suất cố định
5% năm trong 3 năm theo giá trị gốc danh nghĩa
(notional principal) là $100 triệu đô la
THS. Nguyễn Thị Ngọc Lan

Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương

19


Luồng tiền Microsoft nhận được
---------Millions of Dollars--------LIBOR

FLOATING

FIXED

Net

Date


Rate

Mar.5, 2004

4.2%

Sept. 5, 2004

4.8%

+2.10

–2.50

–0.40

Mar.5, 2005

5.3%

+2.40

–2.50

–0.10

Sept. 5, 2005

5.5%


+2.65

–2.50

+0.15

Mar.5, 2006

5.6%

+2.75

–2.50

+0.25

Sept. 5, 2006

5.9%

+2.80

–2.50

+0.30

Mar.5, 2007

6.4%


+2.95

–2.50

+0.45

THS. Nguyễn Thị Ngọc Lan

Cash Flow Cash Flow Cash Flow

Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương

20


Các Hình Thức Giao
Phịng vệ (Hedgers)
- Sử dụng hợp đồng kỳ hạn (forward contracts): Vào ngày 24 tháng 5 năm
2010 ExportCo xuất khẩu hàng hóa sang Anh. Cơng ty sẽ nhận 30 triệu
bảng Anh trong vòng 3 tháng tới. Tỷ giá mua (bid rate) kỳ hạn 3 tháng là
1GBP=1.4410 USD và tỷ giá bán (ask rate) GBP/USD kỳ hạn 3 tháng là
1.4415. ExportCo sẽ làm gì để phịng vệ rủi ro biến động tỷ giá. Điều gì sẽ
xảy ra nếu ngày 24 tháng 8 tỷ giá GBP/USD là 1.3000 và 1.5000
- Sử dụng quyền chọn (options): Trong tháng 5, một nhà đầu tư đang nắm
giữ 1000 cổ phiếu Microsoft với giá là 28USD/cổ phiếu. Nhà đầu tư dự
đoán giá cổ phiếu sẽ giảm trong vòng 2 tháng tới và muốn phòng vệ rủi ro
này. Nhà đầu tư sẽ mua 10 hợp đồng quyền chọn bán cổ phiếu microsof
vào tháng 7 với giá thực hiện (strike price) là 27.5$. Giá một quyền chọn là
1$. Giải thích cơ chế phịng vệ của chiến lược này?

- Phân biệt sự khác nhau giữa phòng vệ bằng hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng
quyền chọn?
- Tìm hiểu về các quỹ phịng vệ (hedge funds)?
THS. Nguyễn Thị Ngọc Lan

Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương

21


Các Hình Thức Giao Dịch
Giá trị của cổ phiếu Microsoft có phịng vệ và khơng phịng vệ
Giá trị
nắm giữ ($)

Giá cổ phiếu ($)

THS. Nguyễn Thị Ngọc Lan

Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương

22


Các Hình Thức Giao Dịch
Đầu cơ (Speculators)
• Sử dụng hợp đồng tương lai (futures): Giả sử vào tháng 2
một nhà đầu cơ tiền tệ Mỹ suy đoán rằng đồng Bảng Anh
sẽ tăng giá so với đồng Đô la Mỹ trong vòng 02 tháng tới.
Nhà đầu cơ muốn đầu cơ 250.000 bảng Anh. Cách thứ

nhất: nhà đầu cơ có thể mua ngay 250.000 bảng Anh vào
tháng 2 và bán lại với tỷ giá cao hơn (dự đoán) vào tháng
4. Cách thứ 2: nhà đầu cơ mua 4 hợp đồng tương lai thực
hiện quyền bán bảng Anh vào tháng 4. Mỗi hợp đồng
tương lai cho phép nhà đầu cơ mua 62.500£. Tỷ lệ ký quỹ
yêu cầu ban đầu (initial margin requirement) là
5.000$/hợp đồng
THS. Nguyễn Thị Ngọc Lan

Khoa TCNH-Đại Học Ngoại Thương

23


×