Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ ăn quả (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus) phục hồi tự nhiên tại tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.9 KB, 68 trang )

1

Đặt vấn đề
Trong một thời gian dài, diện tích rừng Việt Nam giảm đi liên tục (Năm
1943 là 14,3 triệu ha và năm 1993 chỉ còn 9,3 triệu ha). Tuy nhiên, trong
những năm gần đây, diện tích rừng có xu hớng tăng rõ rệt (Kết quả kiểm kê
rừng năm 1999). Tuy diện tích rừng có tăng nhng chất lợng rừng ngày càng
giảm sút. Đối với rừng tự nhiên, diện tích rừng gỗ giầu và rừng gỗ trung bình
hiện nay chỉ còn khoảng 1,4 triệu ha, trong khi diện tích rừng gỗ nghèo kiệt,
rừng gỗ non có trữ lợng và cha có trữ lợng khoảng 6 triệu ha. Đối với rừng
trồng, tỷ lệ thành rừng thấp, năng suất không cao và chất lợng rừng còn chậm
đợc cải thiện. Sự suy thoái tài nguyên rừng đà ảnh hởng nghiêm trọng đến môi
trờng, trong những năm gần đây, nhiều thiên tai nh hạn hán, lũ lụt đà liên tiếp
xẩy ra, đặc biệt ở vùng Tây Bắc, Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam Trung bộ và
Đồng bằng sông Cửu Long đà gây thiệt hại nghiêm trọng về ngời và của.
Nguyên nhân chính dẫn đến hiện tợng trên là do sự gia tăng dân số, thiếu lơng
thực, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán canh tác lạc hậu, công tác tổ
chức quản lý bảo vệ yếu kém, sử dụng đất đai không hợp lý, do nạn du canh,
du c, quá trình đô thị hoá diễn ra rất mạnh ...
Trớc thực tế mất rừng và các nhu cầu về gỗ, đảm bảo an ninh môi trờng
cũng nh nhu cầu phát triển bền vững của đất nớc, trong nhiều năm qua, Chính
phủ Việt Nam đà có những chính sách, chiến lợc nhằm bảo vệ và phát triển tài
nguyên rừng, bằng nỗ lực của mình và sự trợ giúp của các tổ quốc tế, Nhà nớc
đà đầu t khá lớn vật t, tiền vốn để trồng, phục hồi và phát triển rừng thông qua
các chơng trình mục tiêu nh Chơng trình 327, Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng,
và các chơng trình, dự án khác ...
Bắc Giang là một tỉnh miền núi, có tổng diện tích tự nhiên là 382.200
ha, với diện tích rừng và đất lâm nghiệp là 164.346 ha, chiếm 43%, trong đó
diện tích có rừng là 143.944 ha. Bắc Giang có 64.874 ha rừng tự nhiên, nhng
chủ yếu là rừng nghèo (18.646 ha) và rừng phục hồi tự nhiên (39.716 ha), rừng
giầu và rừng trung bình còn quá ít (5.248 ha), trong đó chủ yếu các diện tích


rừng tự nhiên đà giao khoán quản lý bảo vệ cho các hộ gia đình. Bắc Giang
cha có những nghiên cứu sâu nhằm tìm ra các chính sách cũng nh các giải
pháp kỹ thuật giúp cho ngời làm rừng có thể sống đợc bằng nghề rừng, nên
hiệu quả kinh doanh rừng cha cao và cha thực sự thu hút đợc ngời dân tham
gia vào công tác bảo vệ và phát triển vốn rừng.


2

Thành phần thực vật của Bắc Giang chủ yếu nằm trong kiĨu phơ miỊn
thùc vËt Nam Trung Hoa - B¾c Việt Nam với thảm thực vật rừng thờng xanh
nhiệt đới và á nhiệt đới có hệ thực vật phong phú, có nhiều loài quý hiếm có
giá trị kinh tế cũng nh khoa học cao nh Pơ mu, Thông tre, Thông nàng, Gụ,
Lim xanh .... và đặc biệt có loài cây Dẻ ăn quả (Castanopsis boisii Hickel et
A.Camus), thuộc họ Dẻ (Fagaceae Dumort), là một loài cây đặc thù của địa
phơng, đang phục hồi tự nhiên với diện tích khoảng 7.000 ha. Dẻ ăn quả là
loài cây bản địa, lá rộng, đa tác dụng, là loài cây khi còn nhỏ chị bóng nhẹ, trởng thành a sáng, sinh trởng nhanh và có đời sống dài, là loài cây tái sinh hạt
rất kém trong tự nhiên; Gỗ có thể dùng làm nhà, dùng làm gỗ trụ mỏ, các
dụng cụ thông thờng, ngoài ra Dẻ còn có khả năng cung cấp hạt, là một loại
hạt có nhiều tinh bột có thể dùng làm thực phẩm cho con ngời, hiện nay đang
đợc thị trờng a thích. Đây là loài cây đang có triển vọng về kinh tế và phòng
hộ tại tỉnh Bắc Giang.
Trong những năm gần đây, việc sử dụng cây bản địa làm cây trồng
chính trong trồng rừng và làm giàu rừng là một vấn đề lớn đang đợc ngành
Lâm nghiệp rất quan tâm. Nhiều cơ sở sản xuất của tỉnh Bắc Giang đà cố gắng
đa cây Dẻ ăn quả làm cây mục đích, song gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là
thiếu những thông tin về đặc điểm sinh vật học của loài, gây nên những khó
khăn trong việc đề đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm mang lại
hiệu quả cao trong việc tạo rừng.
Vì những lý do trên tôi đà chọn đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm

lâm học của loài Dẻ ăn quả (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus) phục hồi
tự nhiên tại tỉnh Bắc Giang.
Việc nghiên cứu thành công đề tài này sẽ góp phần cung cấp thêm
những thông tin khoa học về loài Dẻ ăn quả ở tỉnh Bắc Giang làm cơ sở để đề
xuất một loài cây bản địa có giá trị bổ sung vào tập đoàn cây trồng rừng của
địa phơng, giúp ngời dân địa phơng hiểu biết thêm về loài cây này, biết cách
chăm sóc, bảo vệ, tăng năng suất và tăng thu nhËp, gióp cho cc sèng cđa
ngêi lµm rõng ngµy càng đợc cải thiện. Góp phần bảo vệ và phát triển tài nguyên
rừng của Việt Nam.


3


4

Chơng 1
Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
1.1. Trên thế giới.
Các chuyên gia sinh thái học đà khẳng định rừng là một hệ sinh thái,
thực vật rừng có sự biến động cả về chất và lợng khi yếu tố ngoại cảnh thay
đổi, rừng cây và con ngời có quan hệ mật thiết với nhau. Chính vị lẽ đó, cây
rừng đợc con ngời quan sát, xem xét, nghiên cứu từ thuở xa xa.
E.P.Odum (1975) [20] đà phân chia ra sinh thái học cá thể và sinh thái
học quần thể. Sinh thái học cá thể nghiên cứu từng cá thể sinh vật hoặc từng
loài, trong đó chu kỳ sống và tập tính cũng nh khả năng thích nghi với môi trờng đợc đặc biệt chú ý. Ngoài ra các mối quan hệ giữa các yếu tố sinh thái,
sinh trởng có thể định lợng bằng các phơng pháp toán học thờng đợc gọi là mô
phỏng, phản ảnh các đặc điểm, quy luật tơng quan phức tạp trong tự nhiên.
W.Lacher (1978) [12] đà chỉ rõ các vấn đề cần nghiên cứu trong sinh
thái thực vật nh sự thích nghi ở các điều kiện nh dinh dỡng khoáng, ánh sáng,

chế độ nhiệt, chế độ ẩm, nhịp điệu khí hậu.
Các phơng pháp thực nghiệm sinh thái học nhằm nghiên cứu mối quan
hệ giữa các loài, phơng pháp điều tra đánh giá ... đà đợc trình bày trong cn
''Thùc nghiƯm sinh th¸i häc'' cđa Stephen D.Wratten and Gary L.A.Fry (1980).
Về phơng pháp điều tra tái sinh nhiều tác giả đà sử dụng phơng pháp điều tra
theo dải hẹp với các ô đo đếm có diện tích từ 10 100 m2. Phơng pháp này
trong điều tra tái sinh sẽ khó xác định quy luật phân bố lớp cây tái sinh trên bề
mặt đất rừng. Để giảm sai số Barnard (1950) đà đề nghị một phơng pháp điều
tra chuẩn đoán mà theo đó ô đo đếm có thể thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát
triển của cây tái sinh ở các trạng thái rừng khác nhau.
Khi nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên nhiệt đới, Van Steenis.J (1956)
[40] đà nêu hai đặc điểm tái sinh phổ biến. Đó là tái sinh phân tán liên tục của
các loài cây chịu bóng và kiểu tái sinh vệt thích hợp với các loài cây a sáng.
Ngoài ra theo nhận xét của A.Obrevin (1938) khi nghiên cứu các khu rừng
nhệt đới ở châu Phi, còn đa ra lý luận bức khảm hay lý luận tái sinh tuần hoàn.
ở rừng tự nhiên nhiệt đới số lợng loài cây trên một đơn vị diện tích rất
lớn, tổ thành loài cây phức tạp, nên kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Trong
thực tế lâm sinh ngời ta chỉ tập trung nghiên cứu những loài đáp ứng đợc mục
đính kinh doanh và nhu cầu của thị trờng.


5

Vấn đề tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới đợc thảo luận nhiều là hiệu quả
của các phơng thức xử lý lâm sinh đến tái sinh rừng của các loài cây mục đích
trong các kiểu rừng. Các tác giả ngời Anh đà bàn đến vấn đề nh Kennedy
(1935); Lancaster (1953); Taylor (1854)
Các công trình nghiên cứu về phân bố tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới, đáng
chú ý là công trình của P.W. Richards (1952). ở Châu phi, trên cơ sở số liệu thu
thập đợc, Taylor (1954), Bennard (1955) xác định cây tái sinh trong rừng nhiệt đới

thiếu hụt, cần phải bổ sung bằng cách trồng rừng. Các tác giả nghiên cứu tái sinh
rừng nhiệt đới Châu á nh: Budowski (1956); Bara (1954); Catinot (1965) lại cho
rằng: Dới tán rừng nhiệt đới, nhìn chung có đủ số lợng cây tái sinh có giá trị kinh tế,
do vậy các biện pháp lâm sinh đề ra cần thiết để bảo vệ cây tái sinh sẵn có dới tán
rừng.
Rất nhiều công trình nghiên cứu phân tích ảnh hởng của các nhân tố
đến tái sinh rừng. Trong đó nhân tố đợc đề cập nhiều nhất là ánh sáng (thông
qua độ tàn che của rừng), độ ẩm của đất, cây bụi, dây leo và thảm tơi là những
nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến quá trình tái sinh rừng. Trong rừng nhiệt đới,
sự thiếu hụt ánh sáng ảnh hởng đến phát triển của cây con, còn đối với sự nẩy
mần và phát triển của mầm non thờng không rõ (Baur G, N 1962). Khi nghiên
cứu tái sinh rừng tự nhiên, các tác giả nhận định thảm cỏ và cây bụi đà ảnh hởng tới cây tái sinh của các loài thân gỗ. Những lâm phần đà khép tán, tuy
thảm cỏ phát triển kém nhng cạnh tranh dinh dỡng và ánh sáng của chúng vẫn
ảnh hởng đến cây tái sinh. Những lâm phần đà qua khai thác, thảm cỏ có điều
kiện phát sinh mạnh là nhân tố ảnh hởng xấu đến tái sinh rừng. Ghent. A. W
(1969) nhận xét: Thảm mục, chế độ thuỷ nhiệt, tầng đất mặt quan hệ với tái
sinh rừng cũng cần đợc làm rõ.Trên cơ sở nghiên cứu sinh thái rừng ma,
Geoge N. Baur (1974) tỉng kÕt vỊ c¸c biƯn ph¸p lâm sinh tác động vào rừng,
nhằm đem lại rừng căn bản đều tuổi, không đều tuổi, các phơng pháp xử lý cải
thiện. Các phơng pháp điều chế rừng đà đợc trình bày trong sách của Bioley
(1920), Meyer (1952).
Phân bố số cây theo đờng kính là quy luật cấu trúc cơ bản của lâm phần
và đà đợc nhiều nhà lâm học quan tâm nghiên cứu. Đầu tiên phải kể đến công
trình nghiên cứu của Meyer (1952). Ông mô tả phân bố số cây theo đờng kính
bằng phơng trình toán học, mà dạng của nó là đờng cong giảm liên tục. Phơng
trình này đợc gọi là phơng trình Meyer hay hàm Meyer. Tiếp đó, nhiều tác giả
đà dùng phơng pháp giải tích để tìm phơng trình của đờng cong phân bố.


6


Naslunel (1936) đà xác lập phân bố Charlier - A đối với phân bố N-D của lâm
phần thuần loài đều ti. Prodan.M vµ Patatscase A.I (1964), Bill vµ Rem Ken
K.A (1964) đà tiếp cận phân bố này băng phơng trình logarit chính thái. Đặc
biệt để tăng tính mềm dẻo, một số tác giả hay dùng các hàm khác nhau.
Loetsch (1973) dùng hàm Beta để nắn các phân bố thực nghiệm. J.L.F Batista
và H.T.Z Docouto (1992) trong khi nghiên cứu 19 ô tiêu chuẩn với 60 loài của
rừng nhiệt đới ở Maranhoo-Brazil đà dùng hàm Weibull mô phỏng phân bố ND.
Phần lớn các tác giả khi nghiên cứu cấu trúc lâm phần theo chiều thẳng
đứng đà dựa vào phân bố số cây theo chiều cao. Phơng pháp kinh điển khi
nghiên cứu cấu trúc đứng rừng tự nhiên là vẽ các phẫu đồ đứng, các phẫu đồ
đà mang lại hình ảnh khái quát về cấu trúc tầng tán, phân bố số cây theo chiều
thẳng đứng, từ đó rút ra nhận xét và đề xuất ứng dụng trên thực tế. Phơng pháp
này đợc nhiều nhà nghiên cứu rừng nhiệt đới áp dụng mà điển hình là các
công trình của P.W. Richards (1952), Rollet (1979).
Qua nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy, chiều cao tơng ứng với mỗi cỡ
kính cho trớc luôn tăng theo tuổi, đó là kết quả tự nhiên của sự phân cấp sinh
trởng. Trong một cỡ kính xác định, ở các cấp tuổi khác nhau sẽ có các cây
thuộc cấp sinh trởng khác nhau. Cấp sinh trởng càng giảm khi tuổi lâm phần
tăng lên dẫn đến tỷ lệ H-D tăng theo tuổi. Từ đó đờng cong biểu thị quan hệ
H-D có thể thay đổi dạng và và dịch chuyển lên phía trên khi tuổi lâm phần
tăng. Kennel.R (1971) đà mô phỏng tơng quan H-D theo phơng trình thích
hợp cho lâm phần, sau đó xác lập mối quan hệ của các tham số của phơng
trình theo tuổi.
Qua nghiên cứu nhiều tác giả ®· ®i ®Õn kÕt luËn r»ng, cã mèi quan hÖ mật
thiết giữa đờng kính tán với đờng kính ngang ngực. Zieger (1928), Willing (1948)
tuỳ theo loài cây và các điều kiện sinh trởng khác nhau mối liên hệ này đợc biểu
hiện khác nhau, nhng phổ biến nhất là dạng phơng trình đờng thẳng: Dt = a +
b.D1.3.
1.2. ở Việt nam.

ở miền Bắc nớc ta từ 19621969, Viện điều tra quy hoạch rừng đà điều
tra tình hình tái sinh tự nhiên theo các loại hình thực vật u thế Rừng thứ sinh
ở Yên Bái (1965), Hà Tĩnh (1966), Quảng Bình (1969) và Lạng Sơn (1969).
Đáng chú ý là công trình điều tra tái sinh tự nhiên ở vùng Sông Hiếu
(19621964) bằng phơng pháp đo đếm điển hình. Kết quả điều tra ®· ®ỵc Vị


7

Đình Huề (1975) tổng kết trong báo cáo khoa học Khái quát về tình hình tái
sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt Nam theo báo cáo đó, tái sinh tự nhiên ở
rừng miền Bắc Việt Nam cũng mang những đặc điểm tái sinh của rừng nhiệt
đới.
Khi nghiên cứu về thảm thực vật rừng Việt Nam, Thái Văn Trừng
(1978) đà nhấn mạnh tới ý nghĩa của điều kiện ngoại cảnh đến các giai đoạn
phát triển cây tái sinh. Theo tác giả, ánh sáng là nhân tố sinh thái khống chế
và điều khiển quá trình tái sinh tự nhiên cả ở rừng nguyên sinh lẫn rừng thứ
sinh.
Trần Ngũ Phơng (1970) khi nghiên cứu về kiểu rừng nhiệt đới ma mùa
lá rộng thờng xanh đà có nhận xét rừng tự nhiên dới tác động của con ngời
khai thác hoặc làm nơng rẫy, lặp đi lặp lại nhiều lần thì kết quả cuối cùng là
sự hình thành đất trống, đồi núi trọc. Nếu chúng ta để thảm thực vật hoang dÃ
tự nó phát triển lại, thì sau một thời gian dài trảng cây bụi, trảng cỏ chuyển
dần lên những dạng thực bì cao hơn thông qua quá trình tái sinh tự nhiên và
cuối cùng rừng có thể phục hồi dới dạng gần giống trạng thái rừng ban đầu.
ảnh hởng của các biện pháp lâm sinh tới tái sinh tự nhiên của quần xÃ
thực vật còn đợc một số tác giả nghiên cứu, Phùng Ngọc Lan (1984), Hoàng
Kim Ngũ (1984), Nguyễn Duy Chuyên (1985), Nguyễn Ngọc Lung (1985).
Công trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Trơng (1983) đà đề cập đến
mối quan hệ giữa cấu trúc rừng với tái sinh tự nhiên trong rừng hỗn loài.

Hiện tợng tái sinh lỗ trống ở các rừng thứ sinh vùng Hơng Sơn - Hà Tĩnh
đà đợc Phạm Đình Tam (1987) làm sáng tỏ.
Khi bàn về vấn đề đảm bảo tái sinh trong khai thác, Phùng Bgọc Lan
(1964) đà nêu ra kết quả tra dặm hạt Lim xanh dới tán rừng ở Lâm trờng Hữu
Lũng (Lạng Sơn). Ngay từ giai đoạn nẩy mầm, Bọ xít là nhân tố sinh vật đầu
tiên gây ảnh hởng đáng kể đến tỷ lệ nẩy mầm. Tiếp theo các đề tài trên, tác
giả đà nghiên cứu và nêu lên sự cần thiết của việc bảo vệ và phát triển Lim
xanh, đồng thời đề ra một số biện pháp kỹ thuật về xử lý hạt giống, gieo trồng
loài cây này. Theo tác giả không nên trồng thuần loài Lim xanh.
Theo tài liệu của Viện điều tra quy hoạch rừng (1993) thì tại khu vực
lâm trờng Sông Đà - Hoà Bình xuất hiện một số loài cây có giá trị nh: Sến, Dẻ,
Gie, Táu . . . Nhng do quá trình khai thác không hợp lý, đốt nơng làm rẫy của
đồng bào dân tộc, những loài cây này dần bị mất đi mà thay vao đó là những
loài cây a sáng, mọc nhanh, ít giá trị kinh tÕ.


8

Bùi Văn Chúc (1996) đà nghiên cứu đăc điểm cấu trúc rừng phòng hộ
đầu nguồn tại lâm trờng Sông Đà ở các trạng thái rừng IIA, IIIA1 và rừng
trồng, tác giả cũng đà đề cập đến tái sinh nhng mới chỉ xác định tổ thành, mật
độ.
Thống kê các công trình nghiªn cøu vỊ rõng tù nhiªn ë ViƯt Nam cho
thÊy, phân bố N-D1.3 của tầng cây cao (D 6 cm) có 2 dạng chính nh sau:
Dạng giảm liên tục và có nhiều đỉnh phụ hình răng ca, dạng một đỉnh hình
chữ J. Với mỗi dạng cụ thể, các tác giả chọn những mô hình toán học thích
hợp để mô phỏng.
Đồng Sỹ Hiền (1974) [7] đà dùng hàm Meyer và hệ đờng cong Poisson
để nắn phân bố thực nghiệm số cây theo cỡ kính cho rừng tự nhiên làm cơ sở
cho việc lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng rừng Việt Nam. Khi

nghiên cứu rừng tự nhiên (1974) [4] ông cho rằng phân bố số cây theo chiều
cao (N-H) ở các lâm phần tự nhiên hay trong từng loài cây thờng có nhiều
đỉnh, phản ánh kết cấu tầng phức tạp của rừng chặt chọn. Các tác giả đà sử
dụng nhiều phơng trình toán học khác nhau để biểu diễn tơng quan này. Với
rừng tự nhiên nớc ta, ông đề nghị sử dụng phơng trình Logarit hai chiều hoặc
hàm mũ. Đồng thời, tác giả cũng chỉ ra khả năng sử dụng một phơng trình
chung cho nhóm loài cây có tơng quan H-D thuần nhất với nhau.
Bảo Huy (1993), Đào Công Khanh (1996) đà chọn phơng trình Logarit
hai chiều ®Ĩ biĨu diƠn quan hƯ H-D 1.3 cho rõng u thế Bằng lăng ở Đắc Lắc và
rừng tự nhiên hỗn loài ở Hơng Sơn - Hà Tĩnh.
Vũ Nhâm (1988), Phạm Ngọc Giao (1989), Trần Văn Con (1991) đà áp
dụng hàm Weibull để mô phỏng cấu trúc đờng kính ở các kiểu rừng khác
nhau.
Vũ Tiến Hinh (1990) đà thử nghiệm một số phân bố lý thuyết và khẳng
định phân bố Weibull là phân bố lý thuyết phù hợp nhất.
Nguyễn Hải Tuất (1986) sử dụng phân bố khoảng cách mô tả phân bố
thực nghiệm dạng một đỉnh ở ngay sát cỡ đờng kính bắt đầu đo. Lê Minh
Trung (1991) đà thử nghiệm một số phân bố xác suất mô tả phân bố N-D 1.3 và
nhận xét là, phân bố Weibull là thích hợp nhất cho rừng tự nhiên ở Đắc Lắc.
Gần đây nhất, Trần Xuân Thiệp (1996), Lê Sáu (1996) cũng khẳng định sự
hơn hẳn của phân bố Weibull trong việc mô tả phân bố N-D cho tất cả các
trạng thái rừng tự nhiên, cho dù phân bố thực nghiệm có dạng giảm liên tục
hay một đỉnh


9

Qua tham khao các tài liệu có liên quan cho thấy, việc nghiên cứu phân
bố N-D trong thời gian gần đây không chỉ dừng ở mục đích phục vụ công tác
điều tra nh xác định tổng tiết diện ngang, trữ lợng, mà chủ yếu là xây dựng cơ

sở khoa học cho giải pháp lâm sinh trong nuôi dỡng rừng.
Bảo Huy 1993), Đào Công Khanh (1996), Lê Sáu (1996) đà nghiên cứu
phân bố N-H để tìm tầng tích tụ tán cây.
Các tác giả đều đi đến nhận xét chung là, phân bố N-H có dạng một
đỉnh chính và nhiều đỉnh phụ hình răng ca và mô tả thích hợp bằng hàm
Weibull.
Vũ Đình Phơng (1985) đà khẳng định giữa đờng kính tán và đờng kính
ngang ngực của cây rừng tự nhiên Việt Nam tồn tại mối quan hệ mật thiết theo
dạng đờng thẳng. Tác giả đà thiết lập phơng trình cho một số loài cây lá rộng
nh: Ràng ràng, Vạng, Lim xanh, Chò chỉ trong lâm phần hỗn giao khác tuổi
để phục vụ công tác điều chế rừng.
Nguyễn Ngọc Lung và các cộng sự (1987) đà xây dựng biểu tỉa tha tạm
thời cho Keo lá tràm, trên cơ sở xác lập mối quan hệ D t-D1.3 và mối quan hệ
giữa các nhân tố điều tra với thể tích thân cây.
Nguyễn Bá Chất (1996) đà nghiên cứu đặc điểm lâm học và biện pháp
gây trồng nuôi dỡng cây Lát hoa.
Đặc điểm lâm học của các loài cây bản địa ở nớc ta cha đợc nghiên cứu
nhiều, một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm lâm học thờng đợc đề cập trong
các báo cáo khoa học và moọt phần công bố trong các tạp chí, đặc biệt là các
công trình nghiên cứu riêng về cây Dẻ ăn quả cha nhiều, phần lớn các tác giả
mới chỉ nghiên cứu về lĩnh vực phân loại.
Theo Lê Mông Chân và Lê Thị Huyên, trong cuốn Thực vật rừng, cây Dẻ
ăn quả (Castanopsis boisii Hickel et A.Camus) thuộc chi Dẻ gai (Castanopsis),
thuộc họ Dẻ (Fagaceae Dumort), là loài gỗ nhỏ cao 7 - 15cm, cây có phân bè hĐp
ë mét sè hun thc tØnh B¾c Giang.


10



11

Chơng 2
mục tiêu, Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.
2.1.1. Về lý luận.
Xác định đợc một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ ăn quả
(Castanopsis boisii Hickel et A.Camus) phơc håi tù nhiªn ë tØnh Bắc Giang,
góp phần hiểu biết sâu hơn về loài cây này.
2.1.2. Về thực tiễn.
Góp phần xây dựng cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh
phù hợp áp dụng cho việc kinh doanh rừng Dẻ ăn quả ở tỉnh Bắc Giang, nâng cao
hiệu quả kinh tế và sinh thái của rừng và đề xuất một loại cây bản địa đa tác dụng bổ
sung vào tập đoàn cây trồng rừng ở địa phơng, góp phần bảo vệ và phát triển tài
nguyên rừng.
2.1.3. Giới hạn của đề tài.
Do hạn chế về điều kiện thực hiện, đề tài đợc giới hạn trong phạm vi
sau:
- Về địa điểm: ở Bắc Giang, Dẻ ăn quả phân bố từ huyện Yên Thế đến Tân
Yên, Lạng Giang, Lục nam, Lục Ngạn và Sơn Động, nhng tập trung nhiều
nhất là ở huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam và Yên Thế, cho nên địa điểm
nghiên cứu của đề tài đợc giới hạn tại 4 huyện trên.
- Về nội dung: Đặc điểm lâm học của một loài cây là vấn đề rất rộng và phức tạp,
trong phạm vi đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của
loài có liên quan đến khả năng phục hồi tự nhiên là: Đặc điểm hình thái, vật hậu;
đặc điểm sinh thái; đặc điểm cấu trúc lâm phần; đặc điểm tái sinh tự nhiên và
nghiên cứu ảnh hởng của hàm lợng mùn, đạm, độ tàn che và phân bón đến sản lợng hạt của Dẻ ăn quả. Làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm
sinh áp dụng trong kinh doanh rừng Dẻ, nhằm tăng năng suất, chất lợng và hiệu
quả kinh tế của rừng.
2.2. Nội dung nghiên cứu.

2.2.1. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của Dẻ ăn quả.
2.2.1.1. Đặc điểm hình thái, vật hậu.
- Hình thái thân cây, lá, hoa, quả.
- Thời vụ ra chồi, hoa, quả và quả chín trong năm.
2.2.1.2. Đặc điểm sinh thái.


12

- Chế độ nhiệt, ẩm nơi có dẻ ăn quả phân bố.
- Đặc điểm đất đai nơi có Dẻ ăn quả.
- Vùng phân bố tự nhiên của Dẻ ăn quả.
2.2.1.3. Một số đặc điểm cấu trúc lâm phần.
- Tổ thành tầng cây cao.
- Cấu trúc tầng thứ.
- Phân bố số cây theo D1.3 ( n/D1.3) và Hvn (n/Hvn).
- Tơng quan giữa giữa Hvn với D1.3 và giữa Dt với D1.3.
2.2.1.4. Đặc điểm tái sinh tự nhiên.
- Cấu trúc tổ thành và mật độ cây tái sinh.
- Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao.
- Chất lợng cây tái sinh.
- Số lợng cây tái sinh theo nguồn gốc.
- Cây bụi thảm tơi.
2.2.2. ảnh hởng của một số nhân tố đến sản lợng hạt của Dẻ ăn quả.
2.2.2.1. ảnh hởng của hàm lợng mùn, đạm, độ tàn che.
2.2.2.2. ảnh hởng của phân bón.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu.
2.3.1. Phơng pháp luận.
Do thích ứng lâu dài với hoàn cảnh sinh thái cụ thể nên mỗi loài cây có
khu phân bố riêng của mình, những nơi có hoàn cảnh thích hợp cao với đặc

tính sinh thái loài thì số lợng cá thể loài tập trung cao hơn và sinh trởng, phát
triển tốt hơn nơi hoàn cảnh kém thích hợp.
Từ khi tái sinh, sinh trởng, phát triển cho tới khi chết đi cây rừng luôn ở một
vị trí, mọi quá trình biến đổi của cây theo hoàn cảnh và mọi tác động trở lại của
cây đều xảy ra trong hoàn cảnh, môi trờng sống của chúng cho nên nghiên cứu
đặc điểm lâm học của loài cây, không gì tốt hơn là đến ngay nơi có cây mọc để
nghiên cứu. Đồng thời giữa các loài cây luôn tồn tại mối quan hệ qua lại đặc biệt
là rừng hỗn giao nhiệt đới rất phức tạp. Các mối quan hệ có thể là hỗ trợ hoặc cạnh
tranh. Để nghiên cứu đầy đủ các mối quan hệ này cần phải có thời gian rất dài, nhng do thời gian thực hiện có hạn, nên đề tài phải áp dụng phơng châm lấy không
gian thay thế thời gian bằng cách điều tra đối tợng nghiên cứu ở các giai đoạn


13

phát triển khác nhau. Phơng pháp ô tiêu chuẩn điển hình đà đợc áp dụng để thu
thập số liệu.
Để nghiên cứu ảnh hởng của một số nhân tố đến sản lợng hạt Dẻ, đề tài sử
dụng phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm bón phân và tuân thủ các yêu cầu về bố
trí thí nghiệm nh tính đồng nhất của các nhân tố, không so sánh giữa các công
thức.
Để xử lý số liệu, đề tài áp dụng các phần mềm chuyên dùng thông dụng
trong thống kê lâm nghiệp.
2.3.2. Phơng pháp nghiên cứu cụ thể.
2.3.2.1. Phơng pháp thu thập số liệu.
Đề tài kế thừa các tài liệu cơ bản của khu vực nghiên cứu nh: Bản đồ
hiện trạng rừng, số liệu điều tra tài nguyên rừng, điều kiện cơ bản của khu vực
nghiên cứu của các cơ quan chuyên ngành xây dựng và công bố.
- Lập ô tiêu chuẩn.
Căn cứ vào điều kiện thực tế và mục đích nghiên cứu, đề tài đà lập 4 ô
tiêu chuẩn (OTC) điển hình tạm thời, diện tích mỗi OTC là 2.000m 2 (40

50m).
Ô tiêu chuẩn đợc lập bằng địa bàn cầm tay và thớc dây với sai số
khép kín là 1/200.
Trong ô tiêu chuẩn, mô tả về vị trí, độ cao, độ dốc, h ớng phơi, thời
tiết của ngày điều tra.
- Điều tra tầng cây cao.
Trong OTC đo đếm toàn bộ những cây có đờng kính (D1.3) 6cm về
các chỉ tiêu sau: Xác định tên cây, đo D1.3 bằng thớc đo đờng kính, lấy đến 0,1
cm; Hvn, Hdc và Dt đợc đo bằng thớc dây hoặc thớc sào, lấy đến 0,1 m.
Trên OTC tiến hành vẽ trắc đồ đứng của đai rừng có chiều dài 50m,
chiều rộng 10m.
- Điều tra cây tái sinh.
Trong mỗi OTC lập 05 ô dạng bản (ODB), mỗi ô cã diƯn tÝch 25 m 2
(5m x 5m), c¸c ODB ®ỵc bè trÝ theo hƯ thèng trong OTC (04 ODB ở 4 góc
và 01 ODB ở giữa OTC).
Trong ODB, khi điều tra đo đếm tái sinh, đề tài thống kê toàn bộ cây
mạ, cây con có chiều cao 6m, sở dĩ điều tra đến chiều cao này là vì qua
khảo sát và điều tra cụ thể thấy rằng: Các cây có chiều cao > 6m là những cây
bắt đầu tham gia vào tầng A3 của tầng rừng chính, theo quan ®iĨm ®iỊu tra


14

trong lâm học thì những cây có chiều cao bắt đầu tham gia vào tầng A 3 là hết
giai đoạn tái sinh.
Các chỉ tiêu xác định là:
- Xác định tên loài cây (tên Việt nam - tên khoa học), nếu có loài cha
biết thì thu thập tiêu bản để giám định.
- Đo chiều cao vút ngọn (Hvn) bằng thớc sào.
- Xác định phẩm chất và phân thành 3 cấp chất lợng là tốt, trung bình và xấu.

+ Cây tốt (A): Là những cây có tán lá phát triển đều đặn, tròn, xanh
biếc, thân tròn thẳng, không bị khuyết tật, không bị sâu bệnh.
+ Cây trung bình (B): Là những cây có tán lá bình thờng, ít khuyết tật.
+ Cây xấu (C): Là những cây có tán lá lệch, lá tập trung ë ngän, sinh trëng kÐm, khut tËt nhiỊu vµ bị sâu bệnh.
- Xác định nguồn gốc cây tái sinh theo hạt hoặc theo chồi.
- Điều tra cây bụi, thảm tơi.
Điều tra trong ODB, cây bụi là cây thuộc tầng thấp, chỉ tiêu xác định là:
Tên loài cây (tên Việt nam - tên khoa học), nếu có loài cha biết thì thu thập
tiêu bản để giám định; số lợng; Hvn đợc đo bằng thớc mét; độ che phủ đợc xác
định bằng phơng pháp mục trắc.
Thảm tơi là lớp cây cỏ phủ trên bề mặt đất rừng, chỉ tiêu xác định là:
- Loài phổ biến (tên Việt nam - tên khoa học), nếu có loài cha biết thì
thu thập tiêu bản để giám định.
- Độ che phủ: Xác định bằng phơng pháp mục trắc và ớc tính tỷ lệ phần trăm.
- Điều tra đất.
Mỗi OTC đào 01 phẫu diện có kích thớc 80 200cm, tiến hành mô tả
và lấy mẫu phân tích theo phơng pháp nghiên cứu đất, cụ thể:
- Xác định độ PH bằng PH metress.
- Xác định độ chua trao đổi (E) bằng phơng pháp chuẩn độ Xocolop.
- Xác định độ chua thuỷ phân bằng phơng pháp Kapen.
- Xác định dung trọng (D) bằng phơng pháp dung trọng.
- Xác định tỷ lệ mùn bằng phơng pháp Churin.
- Xác định NH4 bằng phơng pháp so màu Nestle.
- Xác định P2O5 bằng phơng pháp Kiessa.
- Xác định K2O bằng phơng pháp Côban.
- Xác định thành phần cơ giới bằng phơng pháp ống hút Rôbinxon và
phân cấp 3 bậc của Mỹ (FAO).


15


- Vật hậu và hình thái:
Để nghiên cứu vật hậu và hình thái định kỳ mỗi tháng 2 lần theo dõi vật hậu
của 10 cây Dẻ ăn quả ở rừng tự nhiên, mô tả theo các tháng trong năm về các chỉ
tiêu sau:
- Hình thái thân cây: Mục trắc chiều cao Hvn, Hdc và vỏ cây.
- Hình thái tán lá: Mục trắc diện tích tán lá, bề dày tán lá, đo kích thớc của lá.
- Hình thái hoa, quả: Đo kích thớc, mô tả.
- Theo dõi thời kỳ ra hoa, nở hết hoa.
- Theo dõi thời kỳ quả chín.
- Điều tra sản lợng quả.
Luận văn tiến hành điều tra năng suất hạt của 60 cây theo 2 tuyến
(Tuyến 1, điều tra 30 cây thuộc lâm phần rừng không có sự tác động chăm sóc
của con ngời; Tuyến 2, điều tra 30 cây ở lâm phần đợc chm sóc, bón phân
trong thời gian 2 năm 2001 và 2002). Dọc theo tuyến điều tra, cứ mối cây Dẻ
ăn quả lập một điểm điều tra, xác định độ ẩm, độ dầy tầng đất, hàm lợng mùn,
hàm lợng đạm, độ PH, độ dốc, đếm số quả của cành tiêu chuẩn, quy ra số quả
của cây tiêu chuẩn, cân trọng lợng 1.000 hạt, quy ra số lợng hạt trong 1 kg và
của cả cây.
2.3.2.2. Phơng pháp xử lý số liệu.
Số liệu sau khi đợc thu thập, chỉnh lý sơ bộ, để đảm bảo sự tập trung
của số liệu và phản ảnh đúng quy luật tự nhiên của đa số cây trong ô tiêu
chuẩn, trong điều tra cho phép áp dụng quy tắc 3S để loại bỏ những phần tử
có kích thớc quá lớn hay quá nhỏ có mức biến động lớn hơn 3S .
Việc chỉnh lý số liệu quan sát, lập các dẫy phân bố thực nghiệm, biểu
đồ thực nghiệm, tính toán các đặc trng mẫu ... đợc sử lý đồng bộ trên máy vi
tính theo giáo trình tin học ứng dụng trong Lâm nghiệp của Ngô Kim Khôi,
Nguyễn Hải Tuất và Nguyễn Văn Tuấn năm 2001 [32 45].
a. Xác định tổ thành:
- Khi xác định tổ thành loài cây phải lấy cá thể cây làm đơn vị tính.

- Muốn tìm ra loài u thÕ, hä u thÕ sư dơng c«ng thøc NTB = N/m (2.1)
Trong đó: NTB: Số cây trung bình của 1 họ hay 1 loài.
m: số loài điều tra.
N: tổng số cây điều tra.
Loài chính là loài có số cây N NTB
- Tổ thành cây đợc viết theo quy định của giáo trình lâm học Trờng ĐHLN.


16

Xác định các chỉ tiêu biểu thị tổ thành.
Tỷ lệ tổ thành đợc xác định theo phơng pháp của Daniel marmilod (Vũ
Đình Huề - 1984 và Đào Công Khanh-1996), dùng chỉ tiêu IV (Important
Value)
IV %

N % G%
2

(2-2)

N%: Phần trăm số cá thể ở tầng cây cao của loài nào đó so với tổng số
cây có trong OTC.
G%: Phần trăm tiết diện ngang của loài cây nào đó so với tổng tiết diện
ngang trong OTC.
Những loài cây nào có IV%5% thì mới thực sự có ý nghĩa về mặt sinh
thái trong lâm phần. Mặt khác theo Thái Văn Trừng (1978) thì trong lâm
phần, nhóm loài cây nào đó chiếm 50% tổng số cá thể của tầng cây cao thì
nhóm loài cây đó đợc coi là nhóm loài u thế. Cần tính tổng IV% của những
loài có trị số này 5% từ cao đến thấp đến khi nào IV% 50%.

b. Tính các trị số trung bình của loài.
Các trị trung bình: Các giá trị trung bình của các chỉ tiêu đo đếm đợc
tính theo phơng pháp bình quân cộng.
c. Phân bố (N-D1.3; N-HVN).
Sau khi chỉnh lý tài liệu, căn sứ vào phân bố thực nghiệm tiến hành mô
hình hoá theo các hàm toán học khác nhau để chọn hàm lý thuyết phù hợp. Để
nghiên cứu các quy luật này sẽ vận dụng tổng hợp các phơng pháp sau:
- Phơng pháp biểu đồ: Trắc đồ dọc, trắc đồ ngang.
- Phơng pháp giải tích toán học: Tính các đặc trng mẫu theo chơng trình
thống kê mô tả, chia tổ ghép nhóm các trị số quan sát theo công thức:
m = 5*lg(n).
(2-3)

Trong đó:

K

X max X min
m

(2-4)

m: Số tổ.
K: Cự ly tổ.
Xmax: Trị số quan sát lớn nhất.
Xmin: Trị số quan sát nhỏ nhất.
Tính tần xuất và mô phỏng phân bố.
Xây dựng mô hình cấu trúc tần số theo một số phân bố lý thuyết thờng
gặp trong Lâm nghiệp.



17

Phân bố khoảng cách:



f( x)


(1 )(1 )

x 1

voi
voi

x 0
x
1

(2-5)

Trong đó: = fo/n.
Với fo là tần số quan sát ứng với tổ đầu tiên.
n: dung lợng mÉu.
x = (di-d1)/k.
di: cì ®êng kÝnh thø i.
d1: cì ®êng kÝnh cđa tỉ thø nhÊt.
k: cù ly tỉ.

 Ph©n bè Weibull:
f ( x)   . . X   1 .e . x



(2-6)
trong đó: và là 2 tham số của hàm ( đặc ttrng cho độ lệch; đặc
trng cho độ nhọn).
Phân bố mũ (hàm Meyer)
y = .e-x.
(2-7)
Trong đó: y: là tần số qua sát.
x: Cỡ chiều cao, , là 2 tham số của hàm.
Kiểm tra giả thuyết về luật phân bố.
Tiêu chuẩn kiểm tra mức độ phù hợp của các hàm lý thuyết đợc chọn là tiêu chuẩn
2.
m

n2
i 1

Trong ®ã:

( ft  fll ) 2
flt

(2-8)

ft: tÇn sè thùc nghiƯm.
fll: TÇn sè lý thut.

m: sè tỉ.

2

2

NÕu  n tÝnh theo công thức trên 05 tra bảng với bậc tự do k = m-r1 thì giả thuyết về sự phù hợp của phân bố lý thuyết đà chọn đợc chấp nhận.
2

2

Ngợc lại, nếu n tính theo công thức trên > 05 tra bảng với bậc tự do k = mr-1 thì giả thuyết về sự phù hợp của phân bố lý thuyết đà chọn bị bác bỏ.
Mô pháng ph©n bè n/D1.3; n/Hvn theo ph©n bè lý thuyÕt đà đợc kiểm tra
phù hợp.
d. Tơng quan D1.3-Hvn, D1.3-Dt.


18

Trong lâm phần giữa các đại lợng sinh trởng luôn tồn tại mối quan hệ
xác định, các mối quan hệ đó phản ảnh đặc điểm, tính đặc trng cấu trúc rừng,
qua đó giúp ta hiểu đợc bản chất của rừng, làm cơ sở để đề xuất biệp pháp tác
động vào rừng nhằm đạt đợc các mục tiêu nhất định.
- Tơng quan giữa đờng kính tán (Dt) và đờng kính 1,3m (D1.3). Đờng
kính tán cây là bộ phận quyết định đến sinh trởng, tăng trởng của cây rừng, nó
là chỉ tiêu quan trọng để xác định không gian dinh dỡng của từng cây. Từ kết
quả này có thể xác định hệ số khép tán cho từng loài và từng giai đoạn. Đề tài
đà dùng phơng trình tuyến tính 1 lớp để mô tả quan hệ này:
Dt = a + b. D1.3
(2.9)

- Tơng quan giữa chiều cao vút ngọn Hvn và D1.3, là một dạng quan hệ
xác định, 2 đại lợng này có chung một bản chất:
+ Là chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của loài cây trên điều kiện cụ thể.
+ Phản ảnh mức độ tốt, xấu của hoàn cảnh sinh thái rừng.
Đại lợng Hvn phản ảnh mức độ trởng thành của lâm phần theo mặt
phẳng thẳng đứng có liên quan đến hiện tợng phân chia rừng thành các tầng,
còn D1.3 diễn tả mức độ trởng thành của lâm phần theo mặt phẳng nằm ngang
(G/ha, độ dày). Đề tài tiến hành thử mô tả mối quan hệ H vn - D1.3 theo dạng
sau:
Log (H) = a +b.log(D) và H = a + b. log(D)
(2.10)


19

Chơng 3
đặc điểm khu vực nghiên cứu.
3.1. Điều kiện tự nhiên.
3.1.1. Vị trí địa lý.
Bắc Giang là một tỉnh miền núi Bắc Bộ, có toạ độ địa lý:
- Từ 21007 ®Õn 21037’ vÜ ®é B¾c.
- Tõ 105053’ ®Õn 107002’ kinh độ Đông.
Về mặt địa giới:
- Phía Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn.
- Phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh và Hải Dơng.
- Phía Đông giáp tỉnh Quảng Ninh.
- Phía tây giáp tỉnh Thái Nguyên và thành phố Hà Nội.
Vị trí của tỉnh rất quan trọng, trung tâm văn hoá, chính trị là thị xà Bắc
Giang nằm trên Quốc lộ 1A, cách thủ đô Hà Nội 50 km về phía Bắc, thuận lợi
để giao lu với các trung tâm lớn ở đồng bằng Bắc Bộ, nằm giữa các cụm có nền

kinh tế, xà hội đang tăng trởng nhanh là Hà Nội, Lạng Sơn và Hạ Long.
Diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh có ý nghĩa quan trọng trong chiến lợc
phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ môi trờng sinh thái, cung cấp lâm đặc sản, làm
đẹp cảnh quan, phát triển du lịch ... góp phần vào việc thúc đẩy phát triển
kinh tế - xà hội của Tỉnh và cả nớc.
3.1.2. Địa hình, địa thế.
Bắc Giang có địa hình chia làm 2 vùng:
- Vùng trung du: Gồm các huyện Hiệp Hoà, Việt Yên, thị xà Bắc Giang
với đặc điểm có đất gò đồi xen lẫn ®ång b»ng réng, hĐp t theo tõng khu
vùc. §é cao trung bình từ 100 150m, độ dốc từ 10 150.
- Vùng núi: Gồm các huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế,
Tân Yên, Yên Dũng và Lạng Giang, trong đó Sơn Động là huyện vùng cao.
Đặc điểm chính là địa hình chia cắt mạnh, phức tạp, chênh lệch về độ cao lớn.
Nhiều vùng đất đai còn tốt, vùng đồi núi thấp có thể trồng cây ăn quả. Độ cao
trung bình từ 300 400m, độ dốc trung bình từ 20 300.
3.1.3. Khí hậu, thuỷ văn.
- Khí hËu: TØnh B¾c Giang n»m trong vïng khÝ hËu nhiƯt đới gió mùa
vùng Đông Bắc Việt Nam, một năm có hai mïa râ rÖt.


20

Nhiệt độ bình quân năm khoảng 23 240C, tháng 1 có nhiệt độ thấp
nhất khoảng 170C, tháng nóng nhất là tháng 7 có nhiệt độ khoảng 29 300C.
Lợng ma trung bình năm từ 1.500 1.600 mm; tập trung theo mùa, thờng tập trung vào các tháng 5,6,7,8,9, chiếm khoảng 80% tổng lợng ma cả
năm. Các tháng mùa khô, lợng ma đều < 50 mm/tháng.
Độ ẩm không khí trung bình: 82%.
Chế độ gió: Bắc Giang chịu ảnh hởng của gió Đông Nam về mùa hè và
gió mùa Đông Bắc về mùa đông, gió mùa Đông Bắc thờng kèm theo ma rét,
có xuất hiện sơng muối.

- Thuỷ văn: Bắc Giang có hệ thống sông, hồ khá dầy, trong tỉnh có 3 con
sông lớn chẩy qua là sông Thơng, sông Cầu và sông Lục Nam.
Theo số liệu thống kê tại 2 trạm thuỷ văn là Bắc Giang và Cầu Sơn cho
thấy: mực nớc sông trung bình tại trạm Phú Thợng là 2,18m, mực nớc trung
bình mùa lũ là 4,3m. Lu lỵng kiƯt nhá nhÊt Qmin = 1 m3/s. Lu lỵng lị lín nhÊt
Qmax = 1.400 m3/s. mùc níc lị lín nhất tại Bắc Giang là 6,2 6,8m, thờng
xuất hiện vào tháng 8 và tháng 9.
3.1.4. Đặc điểm đất đai.
Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ lập địa trên địa bàn tỉnh, Bắc
Giang có các loại đất chính sau:
- Đất Feralit trên núi trung bình: Diện tích 200 ha, chiếm 0,1% diện tích
tự nhiên. Phân bố ở độ cao > 700m thuộc dÃy An Châu. Đất có tầng mùn dày,
chủ yếu ở dạng mùn thô, tầng đất mỏng, độ dốc lớn, đá lộ nhiều, thành phần cơ
giới nhẹ.
- §Êt Feralit mïn trªn nói thÊp: DiƯn tÝch 28.530 ha, chiếm 7,5% diện tích tự
nhiên. Phân bố chủ yếu ở các huyện Sơn Động, Lục Ngạn và Lục Nam. Đất chủ yếu
phát triển trên đá sa thạch và phiến thạch sét, tầng đất trung bình, nhiều đá lẫn, dễ xói
mòn.
- Đất Feralit vùng đồi phát triển trên đá sa thạch: Diện tích 76.400 ha,
chiếm 20% diện tích tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở huyện Lục Nam, Sơn Động.
Tầng đất mỏng, thành phần cơ giới trung bình, đất bị xói mòn mạnh.
- Đất Feralit vùng đồi phát triển trên đá phiến thạch sét. Diện tích 83.910 ha,
chiếm 22%. Phân bố chủ yếu ở các huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên
Thế, Lạng Giang. Tầng đất trung bình mỏng, thành phần cơ giới trung bình.
- Đất phù sa cổ: Diện tích 8.880ha, chiếm 2,3% diện tích tự nhiên. Phân
bố chủ yếu ở hạ lu sông Lục Nam và các hun miỊn trung du.




×