Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Tình Hình Văn hóa ở các thế kỉ XVIXVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 31 trang )

Bài 24
Tình Hình
Văn hóa ở
các thế kỉ
XVI-XVIII


I.về tư tưởng, tơn giáo
Có 4 loại tơn giáo:
+ Đạo giáo.
+ Phật giáo.
+ Nho giáo
+ Thiên chúa giáo.

Nước ta thời
kì này có
những tơn
giáo nào?

2


I.về tư tưởng, tôn giáo
- Thế kỷ XVI - XVIII Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến
bị đảo lộn.
Phật giáo có điều kiện khơi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như
thời kỳ Lý - Trần.
- Kiến trúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật bà Quan âm
nghìn tay nghìn mắt, các tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây)...
- Nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô
tượng.


- Thế kỷ XVI - XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng
rãi.

=>
.

Tôn giáo ngày càng đa dạng và phong phú trong đời sống nhân dân.
3


Thiên chúa giáo
( Jesus)

Đạo giáo ( Lão Tử)

Phật giáo (Thích
Ca Mâu Ni)

Nho giáo
(Khổng Tử)

4


- Tín ngưỡng truyền thống được phát huy, tơn trọng: Thờ cũng tổ

tiên.
- Bên cạnh chùa chiền, các nhà thờ đạo, những đền thờ, lăng
miếu được xây dựng ở nhiều nơi.
=> Đời sống tinh thần của nhân dân ta ngày càng phong phú


5




Thế kỉ XVII, chữ Quốc
Ngữ ra đời.
Một nếp sống văn hóa
riêng trên cơ sở hịa
nhập nề văn hóa cổ
tryền.

=> Đóng góp cho
nên văn hóa sau
này
Alexandre De Rhodes
(15/3/1591 – 5/11/1660)

6


1
Giáo
dục

II. phát triển giáo
dục và văn học
- Nhà Mạc: giáo dục phát triển.


- Đàng ngoài: Thời Lê – Trịnh: giáo dục được mở
rộng nhưng chất lượng không cao.
- Đàng trong nhà Nguyễn: Năm 1646, tổ chức khoa
thi đầu tiên.
- Thời Quang Trung: Chấn chỉnh giáo dục, và đưa
chữ Nôm thành chữ viết chính thống.
- Nội dung chủ yếu là kinh sử, chưa chú ý đến các môn
khoa học tự nhiên nên hạn chế sự phát triển kinh tế.

→ Giáo dục phát triển nhưng chất lượng chưa cao


8


Giáo dục thời kì này được tiếp tục
phát triển ở 2 đàng trong và đàng
ngồi. Chữ Nơm thay thế chữ Hán,
tuy nhiên các môn khoa học ko
được chú trọng, không được đưa
vào khoa thi có ảnh hưởng đến sự
phát triển kinh tế của nước ta:
9


- Giáo dục ko góp phần phát triển kinh
tế, khơng thừa hưởng được những
thành quả của khoa học kĩ thuật, những
tri thức tiên tiến của loài người áp dụng
vào sản xuất.

- Chương trình Nho học “ Tứ thư, ngũ
kinh: học để đi thi và ra làm quan chưa
góp phần phát triển kinh tế nước ta
10


II. phát triển giáo
dục và văn học

2
Văn
học

- Nho giáo suy thoái. Văn học chữ Hán giảm
sút so với giai đoạn trước.
- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh những
nhà thơ nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Đào Duy Từ, Nguyễn Du, Hồ Xn Hương,...

cóhọc
biết
sao
nơm
=>Bạn
Vì văn
chữvì
Nơm
lúcvăn
này làhọc
biểu chữ

hiện cảm
hứng
nhân
về lại
hạnhphát
phúc triển
con người,
tố cáo
những
lúcđạo,
bấyviết
giờ
mạnh
mẽ
bất công xã hội và bộ máy quan lại thối nát của xã hội
như vậy không?
phong kiến.


II. phát triển giáo dục
và văn học
Vũ trung tùy bút
Hổ Trướng khu Cơ

Truyện Kiều của Nguyễn
Du phản ánh rõ nét số
phận người phụ nữ

của Đào Duy Từ phản
ánh nhiều vấn đề về

quân sự Việt Nam
L

Phạm Đình Hổ về
cuộc sống, xã hội
trong thời đại của
ông

12


13


2
Văn
học

II. phát triển giáo
dục và văn học
- Bên cạnh dòng văn học chính thống, dịng văn
học trong nhân dân nở rộ với các thể loại phong
phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện
dân gian... mang đậm tính dân tộc và dân gian.
-> Phản ánh đời sống tinh thần và tâm linh của
người dân đương thời.


II. phát triển giáo dục và
văn học

Điểm mới trong văn học thế kỷ XVI - XVIII:


Văn học dân gian rất phát triển trong khi văn học chữ Hán
suy giảm.



Phản ánh thực tế Nho giáo ngày càng mất uy tín đồng thời
chứng tỏ cuộc sống tinh thần của nhân dân được đề cao
góp phần làm cho văn học thêm phong phú, đa dạng.



Thế kỷ XVIII chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa phổ
biến.

15


2
Văn
học

II. phát triển giáo
dục và văn học
- Bên cạnh dòng văn học chính thống, dịng văn
học trong nhân dân nở rộ với các thể loại phong
phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện
dân gian... mang đậm tính dân tộc và dân gian.

-> Phản ánh đời sống tinh thần và tâm linh của
người dân đương thời.

* Ý nghĩa: Đời sống nhân dân ngày càng đa dạng, phong phú.
Văn học, thơ ca không chỉ phát triển ở một bộ phận nữa mà
được phổ biến rộng rãi trong toàn thể quần chúng nhân dân.


Iii. nghệ thuât và khoa học-kĩ
thuật
Nghệ thuật dân
gian
hình thành và phát
triển phản ánh đời
sống vật chất, tinh
thần của nhân dân.
Đồng thời mang
đậm
tính
địa
phương

1. Nghệ thuật
Nghệ thuật dân gian
phát triển mạnh phản
ánh truyền thống cần
cù, lạc quan của nhân
dân lao động, là vũ
khí lên án sự áp bức
bóc lột , bất cơng

trong xã hội đương
thời.

Nghệ thuật sân
khấu
phát triển cả ở đàng
trong, đàng ngoài.
Phổ biến làn điệu
dân ca mang đậm
nét địa phương quan
họ, hát giặm, hò, vè,
lý, si, lượn…

17


18


Hát tuồng

nhã nhạc
cung đình
Chèo
huế

19


* Nhận xét:

- Phản ánh đời sống
vật chất và văn hóa
tinh thần của nhân
dân ta phong phú và
đa dạng.
- Thể hiện tính địa
phương đậm nét

20



×