Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tiểu Luận - Đàm Phán Trong Kinh Doanh - Đề Tài - Văn Hóa Đàm Phán Kinh Doanh Của Đất Nước Thái Lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------

ĐÀM PHÁN TRONG
KINH DOANH

CHỦ ĐỀ

VĂN HÓA THÁI LAN

Page 0


----------

 Là quốc gia nông nghiệp và Phật giáo, đất nước Thái Lan có một bản sắc
văn hóa riêng vơ cùng độc đáo. Những nét văn hóa Thái Lan truyền thống
ln có mặt trong cuộc sống thường nhật của người dân xứ sở chùa Vàng.
Đất nước Thái Lan thân thiện, lịch sự, tôn trọng nền dân chủ, sùng bái
những lời dạy của Phật và tôn trọng lẫn nhau. Con người Thái Lan thân
thiện, mến khách, được mệnh danh là đất nước của những nụ cười. Bạn có
thể bắt gặp hình ảnh những thiếu nữ Thái duyên dáng trong trang phục cổ
truyền, cầm sẵn những chiếc dây nơ hồng tết hoa, mỉm cười quàng vào cổ
du khách, rồi chắp tay cúi khẽ.
 Một đất nước theo chủ nghĩa tự do dân chủ , lịch sự, thân mật và đặc biệt
luôn luôn biết lắng tai nghe những điều dăn dạy của đức phật, luôn luôn
hạn chế những điều sai trái với lương tâm nhằm mục đích cho một xã hội
tươi sáng khơng tội phạm, không cướp giật hay không sống trong những
tâm niệm làm điều ác để nhà nhà được hạnh phúc, mọi người đều yên vui.


 Người dân ở đây không những vui vẻ niềm nở mà ý thức tôn trọng pháp
luật của họ vô cùng cao, luôn luôn tuân thủ và không bao giờ phá lệ. Và
hơn nữa người Thái ln ln tơn trong đức vua và hồng hậu của họ. Bất
kì những hành động nào bàn tán hay nói xấu cũng được cho là vi phạm
pháp luật về đạo đức thế nên điều này với họ là một điều vơ cùng cấm kị.
Người Thái Lan có kiểu chào vơ cùng khác lạ so với một số đất nước khác
đó là chắp tay như kiểu đang thờ cúng ở người việt nam để chào người đối
diện đó gọi là chào kiểu Wai.
 Con người Thái Lan vừa dễ thương vừa hiền lành mà lại cịn
mến khách. Chính vì những điểm đáng u đó mà nhóm 5 chọn
Văn Hố Thái Lan làm chủ đề để tìm hiểu.

Page 1


Page 2


I.

TỔNG QUAN VỀ THÁI LAN:

Thái Lan – Một nước lớn trong khu vực Đơng Nam Á:
Nằm ở vị trí trung tâm vùng Đông Nam Á, là cửa ngõ đi các nước Đông
Dương, Myanma và miền nam Trung Quốc, Vương quốc Thái Lan từ lâu
đã được biết đến như một nước lớn trong khu vực.
Một quốc gia rộng lớn, giàu tài ngun:
-

Thái Lan có diện tích khoảng 514.000 km 2, rộng thứ 3 Đông Nam Á,

sau Indonesia và Myanma. Bờ biển dài, tiếp giáp hai đại dương lớn là
Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Hệ thống sơng ngịi chằng chịt,
thuận lợi đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản. Thái Lan cũng thuộc khu
vực giàu tài nguyên, khoáng sản, đặc biệt là giàu vonphram, thiếc, ga
tự nhiên, tantalium, chì, thạch cao…
Sở hữu đội ngũ lao động đông đảo, giàu tiềm năng:
-

Theo thống kê tháng 7/2013, dân số Thái Lan khoảng 67.448.120
người (xếp hạng 20), đông thứ 21 trên thế giới và mật độ dân số là
132.1 người/km² (xếp hạng 88). Như vậy, Thái Lan hiện là nước đông
dân thứ tư Đông Nam Á, sau Indonesia (khoảng 250 triệu dân),
Philippines (105 triệu) và Việt Nam (92 triệu).
- Tính đến quý 2 năm 2015, Thái Lan có 55,2 triệu người trên 15 tuổi.
Đội ngũ lao động là 38,4 triệu người. Trong đó có đến 37,8 triệu lao
động có việc làm.
- So với mặt bằng chung của Đông Nam Á, lao động Thái Lan được đánh
giá cao bởi sự nhiệt tình, thân thiện và tiến bộ nhanh chóng về chất
lượng chun mơn, đặc biệt trong các ngành chăm sóc y tế, dịch vụ y
tế, nha khoa, kĩ thuật, du lịch, sản phẩm cơ khí chế tạo, dệt may, hàng
điện tử, … Đây là những ngành dịch vụ hiện đại mang lại nguồn thu lớn
và thu hút vốn đầu tư của nước ngoài. Người dân nhiều quốc gia trong
khu vực thường tìm đến các dịch vụ của Thái Lan bởi chất lượng được
đảm bảo trong khi giá cả thấp hơn đáng kể so với các nước có ngành
dịch vụ phát triển khác.
Nền kinh tế giàu sức cạnh tranh:
-

-


-

Theo bảng so sánh về khả năng cạnh tranh của các nền kinh tế năm
2014-2015 của Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum), Thái
Lan lọt vào top 10 các quốc gia có sức cạnh tranh mạnh nhất trong khu
vực Châu Á - Thái Bình Dương, cùng với Úc, Nhật, Trung Quốc, Hàn
Quốc, Singapore,…
Tổng GDP năm 2014 đạt 373.80 tỉ USD. Giá trị GDP Thái Lan năm 2014
đạt 0,6% GDP nền kinh tế thế giới. Tính từ năm 1993-2015, tốc độ

Page 3


-

-

tăng trưởng GDP bình quân đạt 0,94%, cao nhất vào quý I, năm 2012,
lên tới 9,6%.
Nếu so sánh GDP 2014 với các nước trong khu vực, Thái Lan đứng vị trí
thứ 2 ( sau Indonesia), cao hơn Malaysia ( 326,93 tỉ USD),
Singapore(307,87 tỉ USD), Việt Nam (186,20 tỉ USD), Myanma (64,33 tỉ
USD).
Trong năm 2015 kinh tế Thái Lan ước tính tăng trưởng từ 3,5-4,5%, du
lịch, xuất khẩu và đầu tư tại Thái Lan tăng mạnh. Theo dự đoán từ các
nhà nghiên cứu, Thái Lan vẫn là nền kinh tế lớn thứ 2 trong khu vực.

Văn hóa-xã hội:
-


-

-

-

-

Được biết đến với nhiều tên gọi như “Đất nước chùa vàng”, “thiên
đường mua sắm”, “thiên đường biển đảo”, “xứ sở của những nụ cười ”,
… Thái Lan được xem như “hòn ngọc du lịch” nổi tiếng bậc nhất của
Đông Nam Á.
Nơi đây được mẹ thiện nhiên ưu đãi nhiều danh lam thắng cảnh tuyệt
đẹp. Bên cạnh đó người dân Thái Lan đã xây dựng và bảo tồn hệ thống
chùa chiền nguy nga, tráng lệ, các khu vui chơi giải trí sầm uất, những
trung tâm mua sắm hiện đại đa dạng thu hút du khách. Đặc biệt, nền
văn hóa bản địa đặc sắc với nhiều lễ hội truyền thống ấn tượng, độc
đáo, ẩm thực phong phú mang đậm dấu ấn vùng miền. Con người thân
thiện, dễ mến, nụ cười luôn thường trực trên môi,.. là những điều đã
luôn khiến Thái Lan trở thành thỏi nam châm hút khách du lịch quốc tế.
Đến năm 2014, Thái-lan đã thu hút khoảng 30 triệu lượt khách/năm,
đưa thu nhập từ ngành du lịch chiếm từ 7% đến 9% GDP hằng năm
của nước này.
Ngoài ra, sức ảnh hưởng của văn hóa Thái ngày càng lan rộng. Các trào
lưu về thời trang, âm nhạc, phim ảnh… theo phong cách Thái ngày
càng được ưa chuộng ở các nước lân cận.
Có thể nói với những thế mạnh và thành tựu đã đạt được trong những
năm qua, Thái Lan đã tạo dựng và giữ vững vị thế một nước lớn trong
khu vực Đông Nam Á.


Page 4


II.

VĂN HÓA ĐẤT NƯỚC – CON NGƯỜI THÁI LAN:

Giới thiệu chung:
- Thái Lan được biết đến như “vùng đất tự do”, “quê hương của nụ cười”,
“đất nước của những chiếc áo cà sa”. Tên gọi cuối cùng này đã mô tả
một cách sâu sắc về một tôn giáo lớn mà dân tộc Thái đang tôn thờ.

Do cơ cấu của địa lí, Thái Lan tiếp giáp với nhiều quốc gia nên nề văn
hóa Thái Lan ít nhiều chịu ảnh hưởng từ các quốc gia tiếp giáp, cụ thể
là Ấn Độ và Trung Quốc cũng như các nước láng giềng Đông Nam Á.
Theo sử sách Thái Lan có ghi lại, người Thái Lan xuất xứ từ vùng núi
An-Tai, đông bắc tỉnh Tứ Xuyên.
Chính trị:
- Thái Lan là một đất nước Quân chủ lập hiến, với vua là người đứng đầu
đất nước. Thái Lan là Quốc hội lưỡng viện, bao gồm một Thượng viện,
trong đó có khoảng một nửa được bầu trực tiếp với mỗi tỉnh bầu một
thành viên và một số khác được bổ nhiệm với một ủy ban, cũng như Hạ
viện được bầu trực tiếp bởi người dân. Thủ tường Chính phủ là người
đứng đầu của Chính phủ, thường là lãnh đạo Đảng có nhiều ghế nhất
trong Hạ viện.
- Trên thực tế, vai trò của vua chủ yếu là nghi thức, với Thủ tường nắm
hầu hết mọi quyền hành của Chính phủ. Tuy nhiên nhà vua và hoàng
gia vẫn được bảo vệ bởi một bộ luật nghiêm ngặt và tội khi quân, trong
đó quy định án tù dài cho bất cứ ai bị kết tội xúc phạm nhà vua hay bất
cứ thành viên khác của hồng gia.

Khí hậu:
- Khí hậu Thái Lan chủ yếu là nhiệt đới, nóng ẩm quanh năm với nhiệt độ
khoảng 28 – 35oC nó chỉ giảm đi ở những vùng núi rất xa ở phía Bắc
Thái Lan. Tuy nhiên, một người quan sát cẩn thận sẽ để ý thấy 3 mùa:
 Mùa mát: từ tháng 11 đến cuối tháng 2, trời mưa không nhiều và
nhiệt độ ở mức thấp nhất, khơng có sự khác nhau nhiều giữa
miền Nam và miền Bắc và bạn chỉ cần một cái áo len khi đi leo
núi ở miền Bắc, nơi mà nhiệt độ xuống đến 5 oC. Đó là thời gian
phổ biến nhất để thăm quan, đặc biệt là khoảng thời gian Giáng
Sinh và Năm mới hoặc Tết âm lịch vài tuần sau đó, khi đó việc
-

Page 5


tìm những chuyến bay và nơi ở có thể đắt và khó hơn bình
thường.
 Mùa nóng: từ tháng 3 đến tháng 6, tiết trời Thái Lan nóng oi ả
với nhiệt độ có thể tới 40o C. Có thể là chọn khá tốt nếu đi nghỉ
biển nhưng không phải thời gian tốt để thám hiểm những ngôi
đền ở Bangkok.
 Mùa mưa: từ tháng 7 đến tháng 10, mặc dù nó chỉ diễn ra chủ
yếu ở tháng 9 nhưng gió mùa nhiệt đới hầu như ở khắp đất
nước. Nó khơng có nghĩa là mưa liên tục, nhưng khi có mưa có
thể dẫn tới lụt.
- Thực tế có một số vùng khơng theo quy luật trên. Ví dụ như bờ biển
Đơng Nam Thái Lan (gồm cả Ko Samui) thì quy luật mưa lại có khác với
mùa cao điểm là tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô là tháng 11 đến
tháng 2.
Tôn giáo:

- Có 95% theo Phật giáo Tiểu thừa. Đứng thứ hai là đạo Hồi với 4,6%.
Một số tỉnh, thành phía nam Chumphon (cách Bangkok 463km về phía
Tây Nam) là điạ bàn cư trú chủ yếu của người Hồi giáo. Họ thường tập
trung thành những cộng đồng tách riêng với các cộng đồng khác. Tập
trung nhiều nhất tại bốn tỉnh cực nam của Thái Lan là người Mã Lai.
Thiên Chúa giáo, chủ yếu là Cơng giáo La Mã chiếm 0,75% dân số.
Ngồi ra, cịn có một nhóm người theo Ấn Độ giáo dịng Sikhs hoặc các
dịng
khác,

thế
lực,
sống
tại
các
thành
phố.

-

Phật Giáo ở Thái Lan bị ảnh hưởng nhiều bởi các niềm tin truyền thống
của tổ tiên và các vị thần tự nhiên của họ; những niềm tin này đã được
đưa vào luận Phật Giáo. Hầu như tất cả gia đình ở Thái Lan đều xây
một miếu thờ nhỏ trong nhà, đó là một ngơi nhà gỗ nhỏ người Thái tin
rằng đó là chỗ trú ngụ của các vị thần linh. Hàng ngày người Thái dâng
thức ăn và nước uống cho các vị thần để cho các vị thần hài lòng.
Người Thái cũng tin nếu các vị thần khơng hài lịng, thần sẽ đi ra ngồi
miếu thờ, trú ngụ chính trong nhà của gia chủ và sẽ quấy nhiễu. Những
miếu thờ này cũng được dựng ở ven đường, nơi mà công chúng sẽ


Page 6


thường

xuyên

dâng

lễ

vật

lên

các

vị

thần.

Con người:
- Con người Thái Lan tôn trọng luật pháp.
 Đất nước quân chủ lập hiến đứng đầu là vua. Vì vậy, văn hóa và
con người Thái Lan cho rằng sự thiếu tơn trọng hồng gia là
phạm luật. Đây được coi như một luật của người Thái, bất cứ
hành động hay những nhận xét tiêu cực nào hướng về Vua hoặc
thành viên của hoàng tộc đều đem lại bất lợi cho bạn.
 Điều dễ nhận thấy trong đặc trưng của văn hóa Thái Lan truyền
thống đó là cử chỉ chào Wai, một cử chỉ chắp tay như đang cầu

nguyện, cùng với một nụ cười ấm áp.
 Chào Wai biểu hiện sự tơn trọng mà ta có thể thấy ở bất cứ đâu
trên đất nước Thái Lan.Tuy nhiên, chào Wai còn có những quy
định riêng cần nhớ nhưng nói chung người có địa vị thấp hơn sẽ
phải chào người có địa vị cao hơn trước. Và một nhắc nhở khác là
bạn không nên chào kiểu Wai đối với nhân viên phục vụ hay
những người gánh hàng rong. Đối với công việc kinh doanh và
gặp mặt các doanh nhân nước ngoài, người Thái lại thường chỉ
bắt tay và không Wai theo thông lệ.
 Trong những đền thờ linh thiêng, bạn cũng có thể dễ dàng thấy
những dịng người Thái hơi gập mình với đôi tay chắp trước ngực
đi thành hàng. Wai là một nét đặc trưng trong văn hóa ở Thái
Lan. Khơng chỉ có vậy, Múa Thái cũng là điệu múa cổ truyền
trong nét văn hóa đặc trưng ở Thái Lan. Những vũ công xinh
đẹp, những điệu múa dịu dàng, đằm thắm và hết sức hấp dẫn sẽ

Page 7


khiến

du

khách

khơng

thể

rời


mắt.

 Múa cổ truyền Thái Lan có đến 3 loại và thường được trình diễn,
biểu diễn trong những dịp lễ hội khác nhau. Những bước chân
điêu luyện, hòa cùng điệu nhạc, những vũ công như tiên nữ
trong các trang phục lấp lánh, độc đáo, tất cả làm nên một điệu
múa Thái hoàn mĩ.
 Múa Thái cũng tượng trưng cho tấm lịng thật thà, đơn hậu, mến
khách của người dân xứ chùa Vàng.

-

Con người Thái Lan thạo nhiều ngôn ngữ.
 Dân cư Thái Lan chủ yếu là những người nói tiếng Thái. Trong đó
gồm có tiếng Trung Thái, tiếng Xiêm, tiếng Đơng Bắc Thái hay
tiếng Isan cịn gọi là tiếng Lào, tiếng Bắc Thái hay tiếng Lanna
cũng gọi là tiếng Lào, và tiếng Nam Thái, tiếng Mã Lai. Người
Xiêm tuy chỉ chiếm khoảng 1/3 dân số, đứng sau những người
Page 8


đơng bắc Thái, nhưng là nhóm người đã từ lâu chi phối kinh tế,
chính trị và văn hố Thái Lan. Nhờ sự thống nhất trong hệ thống
giáo dục, nhiều người Thái có thể nói tiếng Xiêm như tiếng địa
phương của họ.
 Ngồi người Thái, là người Hoa, nhóm dân tộc thiểu số đơng thứ
hai, có ảnh hưởng chính trị khơng cân xứng với vai trò kinh tế.
Phần lớn trong số họ không sống tại Chinatown ở Bangkok (trên
đường Yaowarat), mà hồn tồn hồ nhập vào xã hội Thái. Các

nhóm dân tộc khác bao gồm người Mã Lai ở miền nam, người
Mơn, người Khmer (nhóm dân tộc thiểu số đơng nhất) và nhiều
dân tộc miền núi khác. Sau chiến tranh Việt Nam, nhiều người
Việt đã sang tị nạn và định cư tại Thái Lan, đông nhất là tại vùng
Đông Bắc.
 Tiếng Thái là ngơn ngữ hành chính tại Thái Lan, có bảng chữ cái
riêng, tồn tại những thứ ngôn ngữ khác, cũng như tiếng địa
phương chủ yếu là tiếng Isan hoặc tiếng Môn – Khmer. Đồng thời
tiếng Anh được giảng dạy rộng rãi tại Thái Lan, mức độ thành
thạo thấp.
Văn hóa:
- Văn hóa ở lục địa Thái Lan bị ảnh hưởng bởi Đạo Phật. Tuy nhiên khác
với Đạo Phật ở những nước Đông Á, phật tử Thái Lan đi theo các
trường tông, được cho là gần với nguồn gốc Ấn Độ của nó và đặt một
sự nhấn mạnh trên đan viện.
- Đền thờ ở Thái Lan được gọi là Wats, rực rỡ với vàng và dễ dàng nhận
dạng với các trang trí cơng phu, nhiều màu, mái nhà nhọn khá phổ biến
và trở thành một nhà sư mặc áo choàng da cam một thời gian ngắn,
thường là ba tháng mùa mưa, là một nghi thức thông thường của đoạn
văn cho trẻ em là con trai ở Thái Lan và nam giới.

-

-

Một số nghệ thuật truyền thống ở Thái Lan bao gồm múa truyền thống
và âm nhạc Thái Lan, dựa trên các nghi lễ tôn giáo. Nổi tiếng tàn bạo là
quyền anh Thái (Muay Thai), nó bắt nguồn từ việc đào tạo quân sự của
chiến binh Thái Lan, chắc chắn là môn thể thao bản địa được biết đến
nhiều nhất.

Văn hóa giao tiếp của người Thái Lan:
Page 9


Khi tiếp xúc với người Thái Lan:
 Đối với người Văn hóa giao tiếp của người Thái Lan, đầu là nơi
thiêng liêng, vì vậy họ rất kiêng chạm vào đầu. Bạn không nên
chạm vào đầu họ hay xoa đầu trẻ con (nếu ở Việt Nam thì hành
động này lại chứng tỏ bạn u q đứa trẻ đó). Khơng nên tỳ
cánh tay lên lưng ghế đang ngồi, vỗ vai, lưng hay chỉ vào người
khác vì họ cho rằng đó là cử chỉ xúc phạm.
 Khi bước chân vào nhà phải bỏ dép ra. Tuy nhiên, nếu được mời
đến một bữa tiệc thì bạn nên quan sát chủ nhà có mang giày hay
khơng, nếu khơng thì bạn mới bỏ giày ra. Bạn nên chú ý tránh
dẫm lên ngưỡng cửa vì người Thái quan niệm thần linh ngự trị
ngay ngưỡng cửa.
 Khi được chủ nhà mời dùng bữa, lúc ăn xong, bạn nên chừa lại
một ít thức ăn (trừ gạo) trên dĩa của mình. Nếu bạn ăn sạch, chủ
nhà sẽ nghỉ là bạn cịn đói và sẽ mời bạn ăn tiếp.
Những điều kiêng kỵ của người Thái Lan:
 Văn hóa giao tiếp của người Thái Lan Thích số 9 nhưng ghét số
6. Người Thái cho rằng số 6 không tốt nên cần phải tránh. Họ
thích số 9 hơn vì phát âm số 9 trong tiếng Thái trùng với âm của
chữ “phát triển, tiến bộ”.
 Không bao giờ mang giày dép vào bên trong những nơi có hình
ảnh Đức Phật. Nếu là phụ nữ, bạn không nên chạm vào người
nhà sư. Nếu phụ nữ muốn đưa vật gì đó cho nhà sư, họ phải đưa
thông qua một người đàn ông trước.
 Rất coi trọng đầu nên người thái coi chân là nơi bần nhất. Bạn
không được chạm chân vào người khác hay dùng chân để di

chuyển đồ vật. Khi bắt chéo chân thì khơng nên để mũi chân
hướng về phía bất cứ ai, đặc biệt là tượng hoặc tranh ảnh Đức
Phật, Nhà Vua.
 Không nên nhìn một người phụ nữ thái quá 2 giây nếu như đó
khơng phải là người quen của bạn.
 Ngồi những điều cần lưu ý Văn hóa giao tiếp của người Thái
Lan trên đây, trong giao tiếp ứng xử hàng ngày của người Thái
bạn chỉ cần lịch sự, hòa nhã là đã tạo được rất nhiều thiện cảm
từ những người bạn của đất nước này. Khi chúng ta ở một quốc
gia khác, vì là người ngồi nên dễ bị đánh giá, vì thế những cách
ứng xử phù hợp sẽ giúp chúng ta khắc ghi hình ảnh của người
dân nước mình với bạn bè quốc tế hơn.

Page 10


III.

VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH DOANH VÀ ĐÀM PHÁN:
 Văn hóa đóng góp một phần nhỏ để kinh doanh và đàm phán thành
công. Mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp đều có văn hóa khác nhau và tạo
nên điều riêng biệt trong cách ứng xử, suy nghĩ của họ. Hiểu rõ về văn
hóa của đối tác cũng là một phần thơng tin mà các doanh nghiệp phải
tìm kiếm. Đó là một lợi thế trong kinh doanh và đàm phán mà ít ai chú
ý.

Về ngôn ngữ, cử chỉ, hành vi không lời:
-

Thành công trong việc kinh doanh và đàm phán tại Thái Lan thì việc tạo

dựng mối quan hệ là một yếu tố rất quan trọng và cần thiết. Những mối
quen biết trong công việc kinh doanh và đàm phán rất được xem trọng
tại Thái Lan, cũng như việc bạn phải ln duy trì chất lượng và hình
ảnh của cơng ty mình. Mối quan hệ xã hội đóng vai trị quan trọng
trong việc củng cố niềm tin của khách hàng:
 Người Thái thích hợp tác làm việc với những người họ kính trọng.
 Sự tiến triển trong mối quan hệ của người Thái diễn ra chậm và
với lần gặp đầu tiên sẽ khơng có nhiều tiến triển như bạn mong
đợi, phải mất vài buổi gặp gỡ bạn mới có thể tạo dựng được mối
quan hệ thực sự với họ.
 Khi giao tiếp với mọi người hãy ln giữ thái độ kính trọng và lịch
sự, điều này sẽ tạo nên những mối quan hệ hồ hợp, và đây
cũng chính là yếu tố rất quan trọng khi kinh doanh tại Thái Lan.
 Cách giao tiếp của người Thái thường theo nghi thức và họ coi
các cử chi khi giao tiếp quan trọng hơn cả lời nói.
 Những người có vị trí cao trong xã hội cũng như những người lớn
tuổi nhất trong công ty ln được kính trọng.
 Nên đặt lịch hẹn với đối tác trước một tháng.
 Khi đến gặp mặt đối tác kinh doanh bạn nên đến đúng giờ, điều
này thể hiện sự tôn trọng của bạn với họ.
 Trước một cuộc họp hoặc một cuộc gặp gỡ với đối tác, bạn nên
gửi trước những tài liệu, thông tin về công ty bạn đến cho đối
tác, điều này giúp chỉ rõ vị trí của bạn và cũng giúp cho đối tác
có đủ thời gian nghiên cứu và suy nghĩ trước về những tài liệu
bạn cung cấp. Tất cả các tài liệu nên được viết bằng cả tiếng Anh
và tiếng Thái.
 Hãy nên đứng cho đến khi được mời ngồi.
 Luôn giữ được sự bình tĩnh.
Page 11



 Thơng thường, để tránh mất lịng bạn, người Thái Lan thường sẽ
không thừa nhận rằng họ không hiểu những điều bạn nói. Điều
này thường khơng tốt và gây bực mình trong cơng việc. Nó cũng
đồng nghĩa với việc người Thái Lan sẽ rất ít khi nói “ Khơng ”, và
dẫn đến việc một đối tác nước ngồi sẽ có thể rời bàn họp và
nghĩ rằng họ đã đạt được bản hợp đồng cho đến khi nhận ra
rằng không hề có một bước tiến xa hơn nào trong cơng việc sau
đó. Vì vậy, một lời khun khi tiến hành đàm phán tại Thái Lan là
bạn nên có thêm một thơng dịch viên đi cùng để chắc chắn rằng
cả hai bên đều hiểu nhau và đi đến một hợp đồng có lợi.
 Chức vụ và thâm niên trong công việc cũng là điều rất quan
trọng, hầu hết những lãnh đạo cấp cao và những người làm kinh
doanh sẽ đều mong muốn gặp những đối tác có chức vụ ngang
tầm họ, thay vì gặp một nhân viên cấp dưới.
 Người Thái Lan rất giỏi trong việc thương lượng và đàm phán.
Điều này thể hiện trong sự linh hoạt và thiện chí khi tiếp đãi đối
tác kinh doanh của họ. Ngoài ra, sự nhạy bén trong kinh doanh
của người Thái Lan còn được thể hiện qua khả năng thương
lượng và đạt đến một hợp đồng được họ xem là có lợi cho cả 2
bên, đơi khi hợp đồng này cũng có thể thay đổi trong q trình
đàm phán và đi đến kí kết cuối cùng.
 Khun trong tiếng Thái có nghĩa là Ơng, Bà, Cô (Mr, Mrs, Ms hoặc
Miss), người Thái Lan thường sử dụng tên đi kèm với Khun khi
xưng hô, không dùng họ của gia đình, ví dụ Khun Somporn.
 Cách thức chào trang trọng của người Thái Lan được gọi là
“wai”, thơng thường người có chức vị thấp hơn sẽ thực hiện nghi
thức chào 34 truyền thống này tới người có địa vị cao hơn. Theo
cách thức này người chào sẽ úp hai lòng bàn tay vào nhau, đưa
lên ngang tầm với mắt và từ từ đưa lên theo chiều hướng lên

phía trên. Đây là một cách chào rất trang trọng được thực hiện
trong những nghi lễ, người Thái Lan khơng u cầu đối tác nước
ngồi phải chào lại họ theo đúng nghi thức này, nếu bạn là một
đối tác bạn chỉ cần mỉm cười đáp lại hoặc gật đầu chào lại họ,
nhưng nếu bạn có thể chào lại họ theo đúng cách truyền thống
của người Thái, chắc chắn họ sẽ đánh giá rất cao thiện chí của
bạn.
 Thơng thường, khi được mời tới dự một bữa tiệc tại nhà, bạn nên
đợi chủ nhà giới thiệu bạn với những người khách khác trong bữa
Page 12


tiệc, nó sẽ giúp cho những vị khách có mặt biết được mối quan
hệ giữa bạn và gia chủ.

Ngoại hình và cách ăn mặc:
-

-

Các doanh nhân Thái Lan có xu hướng mặc vét khi đi giao dịch.
Trong những cuộc họp thì trang phục truyền thống, đặc biệt là với nam
giới, thường là áo sơ mi công sở, cà vạt và giầy (họ không đi sanđan
khi đi giao dịch, tiếp khách), và nên mặc màu tối. Khi đi dự những
buổi họp kinh doanh, đàm phán khơng nên mặc trang phục bình
thường.
Phụ nữ nên mặc vét nữ hoặc váy, không nên mặc hàng dệt kim.
Người Thái thường quan tâm đến trang phục và phụ trang đi kèm, vì
vậy bạn nên chắc chắn rằng giầy của bạn ln được đánh bóng khi đi
gặp

đối
tác.

Văn hóa ứng xử:
-

Nếu bạn được mời tới dùng bữa tối tại nhà một người Thái, bạn nên
chú ý một số điểm sau:
Page 13


-

 Nên đến đúng giờ được mời, nhưng nếu trong trường hợp bạn
trễ một vài phút, hành động này cũng sẽ khơng làm phiền lịng
chủ nhà.
 Hãy quan sát xem chủ nhà có đi giày trong nhà khơng, nếu
khơng thì bạn nên bỏ giầy trước khi bước vào nhà họ.
 Hỏi những người khách được mời khác để xác nhận lại trang
phục khi dự tiệc.
 Khi vào nhà một người Thái, bạn không nên bước lên thềm cửa
mà nên bước qua nó, đây là một phong tục cổ đang dần mất đi
trong cách sống của giới trẻ Thái.
Trong bàn tiệc, bạn nên chú ý một số quy tắc cư xử sau:
 Những dụng cụ chính trong bữa ăn của người Thái là dĩa và thìa.
Tuy nhiên, khi ăn món mỳ họ thường sử dụng đũa.
 Thìa được cầm tay phải và dĩa được cầm tay trái. Tại miền Bắc
Thái Lan, món gạo dính được coi là một loại đồ ăn quý và họ
thường ăn đồ ăn này trực tiếp bằng tay phải.
 Hầu hết những bữa tiệc thường là những bữa tiệc đứng hoặc với

những chiếc đĩa thức ăn đặt giữa bàn theo kiểu gia đình.
 Bạn có thể bắt đầu ăn ngay sau khi được phục vụ.
 Bạn nên để lại một chút thức ăn tại đĩa sau khi đã dùng bữa,
hành động này cho thấy bạn đã ăn đủ no, nếu bạn ăn hết sạch
mọi thức ăn trên đĩa, chủ nhà sẽ hiểu là bạn vẫn cịn đói.
 Không nên để thừa lại gạo trên đĩa của bạn, người Thái sẽ cho
rằng bạn là người lãng phí.
 Bạn nên chú ý đừng bao giờ gắp miếng thức ăn cuối cùng khi
được phục vụ đồ ăn.
 Không nên liếm tay khi dùng bữa.

Tặng quà:
-

-

Việc trao quà tặng cho đối tác kinh doanh là một thói quen phổ biến ở
Thái Lan và nếu một người được nhận quà, họ nên có những món quà
đáp lại đối với người tặng. Những món quà thường được trao tặng vào
lần gặp mặt đầu tiên thể hiện tình hữu nghị và sự mến khách, không
nên mở quà ngay khi nhận được quà tặng.
Quà tặng khơng cần thiết phải q đắt tiền nhưng phải có giá trị tinh
thần, điều này sẽ giúp xây dựng mối quan hệ bền chặt hơn với đối tác.

Page 14


-

-


-

-

Khi đến thăm gia đình một đối tác người Thái lần đầu, bạn không nhất
thiết phải mang theo quà tặng, nhưng người Thái cũng sẽ đánh giá cao
bạn nếu bạn tặng quà họ vào buổi gặp mặt đầu tiên này.
Quà tặng nên được bọc gói thật đẹp và bắt mắt, nên dùng nơ và những
dải ruy băng để tạo nên cảm giác vui vẻ khi tặng quà.
Những món quà được người Thái u thích là hoa, sơcơla chất lượng
cao hoặc hoa quả.
Không nên tặng hoa cúc vạn thọ hoặc hoa cẩm chướng, vì theo phong
tục của người Thái thì những loại hoa này chỉ nên sử dụng trong tang
lễ.
Nên tránh gói quà bằng những giấy gói có màu xanh lá cây, màu đen
hoặc xanh sẫm, vì những màu này thường dùng trong những buổi tang
lễ và những bộ quần áo tang.
Màu vàng được xem như là biểu tượng của sự vương giả, vì vậy bạn
nên chọn những giấy gói q với màu này.
Chỉ nên sử dụng giấy gói quà màu đỏ nếu bạn biết rõ đối tác là người
Thái gốc Hoa.
Người Thái thường mừng tiền trong những đám cuới và lễ nhậm chức.

Sử dụng danh thiếp:
-

-

Danh thiếp luôn được sử dụng rộng rãi tại Thái Lan, bạn phải chú ý in

thiếp một mặt bằng tiếng Thái.
Danh thiếp nên được trao sau khi bắt tay và chào đối tác. Theo lí
thuyết, bạn nên trao danh thiếp cho những người giữ vị trí cao trong
cơng ty đối tác đầu tiên.
Hãy sử dụng tay phải khi trao danh thiếp cho đối tác.
Khi nhận được danh thiếp của đối tác, bạn nên nhìn vào nó một vài
giây trước khi để lên bàn hoặc cho vào hộp đựng danh thiếp của mình.

Page 15


I.










KẾT LUẬN:
Người Thái Lan rất giỏi trong việc thương lượng và đàm phán. Điều này
thể hiện trong sự linh hoạt và thiện chí khi tiếp đãi đối tác kinh doanh
của họ. Ngoài ra, sự nhạy bén trong kinh doanh của người Thái Lan còn
được thể hiện qua khả năng thương lượng và đạt đến một hợp đồng
được họ xem là có lợi cho cả hai bên, đơi khi hợp đồng này cũng có thể
thay đổi trong q trình đàm phán và đi đến kí kết cuối cùng.
Nếu bạn muốn thành cơng trong cơng việc kinh doanh tại Thái Lan thì

việc tạo dựng mối quan hệ là một yếu tố rất quan trọng và cần thiết.
Những mối quen biết trong công việc kinh doanh rất được xem trọng tại
Thái Lan, cũng như việc bạn phải ln duy trì chất lượng và hình ảnh
của cơng ty mình. Mối quan hệ xã hội đóng vai trị quan trọng trong
việc củng cố niềm tin của khách hàng.
Người Thái thích hợp tác làm việc với những người họ kính trọng. Chính
vì vậy, khi giao tiếp với mọi người hãy ln giữ thái độ kính trọng và
lịch sự, điều này sẽ tạo nên những mối quan hệ hồ hợp, muốn được
họ tơn trọng, trước tiên bạn phải tôn trọng họ.
Cách giao tiếp của người Thái thường theo nghi thức và họ coi các cử
chi khi giao tiếp quan trọng hơn cả lời nói, chính vì vậy trong quá trình
giao tiếp cần sử dụng kết hợp các ngơn ngữ hình thể cho phù hợp để
tạo nên bầu khơng khí thoải mái, thể hiện sự tơn trọng đối với họ đồng
thời nhận lại sự tơn trọng từ phía đối tác. Thời gian cũng là một yếu tố
rất quan trọng, chỉ cần đến gặp mặt đối tác kinh doanh đúng giờ cũng
thể hiện được phần nào sự tôn trọng của bạn với họ.
Sự tiến triển trong mối quan hệ của người Thái diễn ra chậm và với lần
gặp đầu tiên sẽ khơng có nhiều tiến triển như bạn mong đợi, phải mất
vài buổi gặp gỡ bạn mới có thể tạo dựng được mối quan hệ thực sự với
họ. Chính vì vậy, cần có nhiều cuộc hẹn ngồi giờ để giao lưu thay vì
chỉ tập trung nói về vấn đề công việc.

“Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”

Page 16


Tài liệu tham khảo:

Hết


/> /> /> />
Page 17


Phụ lục:
Nội dung:.................................................................................... Page
Lí do chọn Thái Lan ....................................................................... 1




















Tổng quan về Thái Lan .........................................................
Một nước lớn trong khu vực Đông Nam Á ..................................

Một quốc gia rộng lớn giàu tài nguyên ......................................
Sở hữu đội ngũ lao động đông đảo, giàu tiềm năng ...................
Nền kinh tế giàu sức cạnh tranh ...............................................
Văn hoá – xã hội .....................................................................
Văn hoá đất nước – con người Thái Lan .............................
Giới thiệu chung ......................................................................
Chính trị ..................................................................................
Khí hậu ...................................................................................
Tơn giáo .................................................................................
Con người ...............................................................................
Văn hố ..................................................................................
Ảnh hưởng của văn hố đến hoạt động kinh doanh – đàm
.... 10
Ngơn ngữ cử chỉ và hành vi khơng lời .......................................
Ngoại hình, cách ăn mặc ..........................................................
Văn hoá ứng xử .......................................................................
Tặng quà ................................................................................
Sử dụng danh thiếp .................................................................

2
2
2
2
2
3
4
4
4
4
5

6
7
phán
10
11
12
13
14

Kết Luận ......................................................................................... 15
Tư liệu tham khảo ......................................................................... 16
Phụ lục ........................................................................................... 17

-

Page 18


Page 19



×