Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề cương ôn tập giữa học kì i toán 6 nvl 23 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.53 KB, 2 trang )

Trường THCS Nguyễn Văn Linh
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TỐN 6
I/ Lý thuyết
II/ Bài tập
Bài 1: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
C = {x  N10 < x ≤100}
D = {x  N*x ≤ 4}
Bài 2: Viết tập hợp sau bằng hai cách và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:
1/ Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 100.
2/ Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7.
3/ Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và nhỏ hơn 200.
4/ Tập hợp D các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50.
Bài 3: Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
1) 29 + 132 + 868 + 271

7) 3.42 + [500 – ( 7.35 +125 )]
8) 40 + [30 – (5 – 1)2 : 2]

2) 17.85 + 15.17 – 120

 

9)
10) 16.{618 :[ 125 + (17 – 8)2 ]} -12021
11) 15+17+19+21+ … +151+153+155
1
 00 : 2.  29   12  7  

3) 37 .24 + 37.76 + 250
4) 4.52 – 32 : 24
5) 80 – (4.52 – 3.23)





12 : 400 :  500   125  25. 7  


6)
Bài 4: Tìm x, biết.
a) 5x – 18 = 17
b) 38 + 2x = 90



12) 1 + 4 + 7 + …+79
g) 10 + 2x = 45 : 43
h) 4x + 36 = 64
i) 185 - 3.(x + 7) = 29

120 :  x  3 4

c)
d) 70 - 5.(2x - 3) = 25
3
e) 4 x  12 120
21

19

j) 52x – 3 – 2.52 = 52.3
3


7 x  11 22.52  73

2


k) 
x 2
x
l) 3  3 10

0

f) 7 x – x  5 : 5  3.2  7
Bài 5: Cho số A = 427x.
a) Tìm các chữ số x để A chia hết cho 2 và 5
b) Tìm các chữ số x để A chia hết cho 3.
c) Tìm các chữ số x để A chia hết cho cả 5 và 9.

d) Thay x,y bằng các chữ số thích hợp để 3x51y chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9.
Bài 6: Tìm ƯCLN và ƯC của:
a) 16 , 24
b) 24, 36, 60
c) 30, 45, 60
Bài 7: Tìm BCNN và BC của:
a) 12, 18
b) 15, 20, 30
c) 18, 24, 36
Bài 8: Tìm x biết
a) 24 ⋮ x ; 36 ⋮ x ; 160 ⋮ x và x lớn nhất.

b) x ⋮2; x ⋮3; x ⋮5; x ⋮7 và x nhỏ nhất khác không
c) x  BC(9,8) và x nhỏ nhất khác không
d) x ⋮4; x ⋮6 và 0 < x <50
e) 6 ⋮ (x – 1)
1


Bài 9: Chứng minh: A = 21 + 22 + 23 + 24 + … + 22010 chia hết cho 3 và 7.
Bài 10: Nhà trường tổ chức cho khoảng 700 đến 800 học sinh đi tham quan. Tính số học sinh
đi tham quan biết rằng nếu xếp lên mỗi xe 40 hay 45 học sinh đều vừa đủ?
Bài 11: Một trường THCS xếp hàng 20, 25, 30 đều vừa đủ. Tính số học sinh của trường đó,
biết rằng số học sinh của trường khoảng 500 đến 700 học sinh?
Bài 12: Một đội văn nghệ gồm 45 nam và 60 nữ về một quận biểu diễn. Muốn phục vụ được
nhiều phường hơn, đội dự định chia thành tổ và phân đều nam và nữ vào các tổ. Hỏi chia được
nhiều nhất bao nhiêu tổ, khi đó mỗi tổ có bao nhiêu người?
Bài 13: Người ta muốn chia đều 90 quyển vở, 72 bút bi và 126 nhãn vở thành một số phần
thưởng như nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng, mỗi phần thưởng có
bao nhiêu quyển vở, bút bi, nhãn vở?
Bài 14: a) Vẽ hình vuông ABCD biết AB = 3m. Viết các yếu tố bằng nhau của hình vng.
b) Vẽ hình chữ nhật ABCD biết AB = 3cm, AD = 4 cm. Viết các yếu tố bằng nhau của hình
chữ nhật.
c) Vẽ tam giác đều ABC biết AB = 4cm. Viết các yếu tố bằng nhau của tam giác đều. d) Vẽ
hình bình hành MNPQ thỏa mãn MN = 3cm, NP = 5 cm, MP = 6 cm.
Bài 15: a) Cho hình chữ nhật EFGH có EF= 8cm, FG = 6cm, FH = 10cm. Tính HG, EH, EG.
b) Cho hình thang cân EHIQ có EH và IQ là hai cạnh đáy. Biết EQ = 5cm, HQ = 7cm, tính HI
và EI.
c) Nêu cách vẽ hình thoi DEFG với DE = 4cm và đường chéo DF = 6cm.
Bài 16. Trong các hình sau, hình nào là tam giác vng ?

A. Hình 1.

B. Hình 2.
Bài 17. Trong các hình sau, hình nào là hình vng?

C. Hình 3.

D. Hình 4.

A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Bài 18.Trong các hình sau, hình nào là lục giác đều?. Biết rằng các cạnh trong mỗi hình bằng
nhau.

A. Hình 1.

B. Hình 2.

C. Hình 3.

2

D. Hình 4.



×