Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Chủ đề 6 giáo dục địa phương tỉnh cao bằng lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.35 KB, 13 trang )

Nhóm Địa lý
CHỦ ĐỀ 6: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
TỈNH CAO BẰNG
(6 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức
- Nêu được đặc điểm chung về khí hậu và địa hình của Cao Bằng.
- Nêu được đặc điểm nổi bật của sơng ngịi ở Cao Bằng.
- Nêu được đặc điểm nổi bật của đất đai, sinh vật, tài nguyên kháng sản của
Cao Bằng.
- Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đến sinh
hoạt và sản xuất của người dân tỉnh Cao Bằng.
- Sưu tầm được thông tin về điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên
thiên nhiên tiêu biểu của địa phương (huyện, xã).
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi
được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí: Sử dụng cơng cụ địa lí: Lược đồ, tranh ảnh..
3. Phẩm chất
- Yêu thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên.
- Có ý giữ gìn và bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên của địa phương.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh ảnh, lược đồ địa lí.
- Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: Tài liệu GDĐP
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Giúp HS có một số hiểu biết về điều kiện tự nhiên của tỉnh
Cao Bằng.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên sử dụng một số hình ảnh về hoạt động kinh tế nổi bật của tỉnh
Cao Bằng: Cánh đồng lúa, khai thác khoáng sản, phát triển du lịch...


2

? Kể tên các hoạt động kinh tế tương ứng với các hình ảnh trên?
? Để phát triển các hoạt động kinh tế trên tỉnh Cao Bằng cần dựa vào các
nguồn tài nguyên thiên nhiên nào?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Nhận xét và dẫn vào bài mới
Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên (địa hình, khí hậu, sơng ngịi,
khống sản) có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sản xuất của người dân. Các
điều kiện đó sẽ quy định hình thức, sản phẩm của sản xuất nông nghiệp và các
ngành kinh tế khác....
HS: Lắng nghe, vào bài mới
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Địa hình.
a. Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung và bốn dạng địa hình cơ bản của



3

tỉnh Cao Bằng.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 1: Đặc điểm chung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập (HS làm việc cá nhân)
GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS
quan sát hình 2 - Tài liệu trang 43
? Khái quát đặc điểm chung về địa
hình tỉnh Cao Bằng.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và
bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
Nội dung 2: Các dạng địa hình
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập (HĐ nhóm- 4 nhóm)
- GV giao nhiệm vụ: u cầu HS

hồn thành PHT 1
+ N1: Địa hình núi cao
+ N2: Địa hình núi cao TB
+ N3: Địa hình núi thấp
+ N4: Địa hình thung lũng
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ
HS: Thảo luận, hoàn thành PHT
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và
bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập

Nội dung cần đạt
I. Địa hình.
1. Đặc điểm chung
- Độ cao trung bình từ 600 - 1000m so
với mực nước biển.
- Địa hình bị chia cắt phức tạp.
- Hướng nghiêng: Cao ở phía tây - tây
bắc và thấp dần về phía đơng nam.
- Lãnh thổ nằm trong phạm vi của các
cánh cung lớn ở vùng núi Đông Bắc
Việt Nam (cánh cung sông gâm và

cánh cung Ngân Sơn).

2. Các dạng địa hình
(Bảng phản hồi 1)


4

* Liên hệ: Cho biết địa phương nơi
em ở có các dạng địa hình nào? Các
dạng địa hình đó có thuận lợi và khó
khăn như thế nào đối với đời sống
và sản xuất của người dân địa
phương?
Hoạt động 2.2 Khí hậu
a. Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm chung của khí hậu tỉnh Cao Bằng.
- Nêu được những thuận lợi và khó khăn của KH cho sinh hoạt và sản
xuất của người dân ở địa phương.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Khí hậu.
học tập
- Cao Bằng có khí hậu nhiệt đới gió
GV giao nhiệm vụ: yêu cầu HS đọc mùa, chịu ảnh hưởng của một số nhân
thông tin tài liệu
tố như vĩ độ, độ cao của địa hình,
? CB thuộc kiểu khí hậu nào? Chịu hướng núi,... Nên thời tiết trở nên

ảnh hưởng của các nhân tố nào, kể phức tạp, thất thường gây khơng ít
tên? (Cá nhân)
khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất
- Hoạt động nhóm: 6 nhóm (PHT 2) của người dân.
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu về nhiệt độ.
- Về nhiệt độ:
+ Nhóm 3,4: Tìm hiểu về độ ẩm, + Nhiệt độ TB năm: Trên 200c
lượng mưa, hoạt động của gió mùa. + Số giờ nắng tb năm: Từ 1400 –
+ Nhóm 5, 6: Cho biết địa phương 1600 giờ
nơi em ở có khí hậu như thế nào. + Chế độ nhiệt: Chia làm hai mùa rõ
Các đặc điểm khí hậu đó có thuận rệt
lợi, khó khăn gì cho sinh hoạt và sản - Về độ ẩm, lượng mưa
xuất của người dân ở địa phương?
+ Độ ẩm cao trên 80%
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe + Lượng mưa từ 1000-1900mm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học - Hoạt dộng của gió mùa: Chịu tác
tập
động của hai loại gió chính là gió mùa
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện đơng và gió mùa hạ.
nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và
bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài

Hoạt động 2.3 Sơng ngịi


5

a. Mục tiêu: Nêu được đặc điểm nổi bật của sơng ngịi ở Cao Bằng
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Nội dung 1: Tìm hiểu đặc điểm
III. Sơng ngịi
chung
1. Đặc điểm chung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Mạng lưới thủy văn khá dày, phân
học tập
bố hầu khắp các huyện.
- GV giao nhiệm vụ
? Kể tên các con sông quan trọng ở
- Những sông lớn đều bắt nguồn từ
tỉnh Cao Bằng.
Trung Quốc hoặc biên giới Việt –
? Trình bày các đặc điểm chung của Trung.
sơng ngịi.
- Sơng suối chảy xiết nhiều thác
? Cho biết địa phương nơi em ở có
sơng nào quan trọng. Nêu ý nghĩa
ghềnh, có tiềm năng thủy điện.
của sơng đó đến tự nhiên và sinh
- Chế độ nước theo mùa: mùa lũ

hoạt, sản xuất của người dân trong
(mùa mưa)& mùa cạn (mùa khô).
vùng.
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe - Trên các cao nguyên đá vôi xuất
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học hiện các dòng nước (suối) nhỏ.
tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và
bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Nội dung 2: Các hệ thống sông
2. Các hệ thống sông
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
(Bảng phản hồi 2)
học tập
- GV giao nhiệm vụ (HĐ nhóm – 3
nhóm)
Mỗi nhóm tìm hiểu và thuyết trình 1
hệ thống sơng theo gợi ý: Nơi bắt
nguồn, địa phận chảy qua, chiều dài,
đặc điểm, giá trị kinh tế:
+ Nhóm 1: Hệ thống sơng Bằng

+ Nhóm 2: Hệ thống sơng Gâm
+ Nhóm 3: Hệ thống sơng Qy Sơn
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe


6

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ
HS: Thảo luận, phân công trình bày.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
HS: Thuyết trình
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và
bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.4: Đất
a. Mục tiêu: Nêu được đặc điểm nổi bật của đất đai, tác động của đất đai đến
sinh hoạt và sản xuất của người dân ở Cao Bằng.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
IV. Đất.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Các nhóm đất

học tập
Gồm 3 nhóm đất chính
GV: Quan sát nội dung SGK trang (Phiếu học tập số 3)
49, em hãy:
- Cho biết các nhóm đất chính ở Cao
Bằng ?
GV chia lớp thành 3 nhóm. Hồn
thành phiếu học tập:
Nhóm 1;3: Phiếu học tập số 3:
Nhóm
đất
Đất
feralit
vàng đỏ
và đỏ
vàng.
Nhóm
đất phát
triển trên
đá vơi
tạo thành
đất

Điều
kiện
hình
thành

Đặc
tính


Giá trị
sử dụng

Phân
bố


7
feralit có
màu nâu
đỏ.
Đất phù
sa thuộc
sơng
Bằng và
thung
lũng các
con sơng
nhỏ khác

Nhóm 2,4: Phiếu học tập số 4:
? Nêu vấn đề sử dụng đất ở tỉnh Cao Bằng?
? Dựa vào bảng số liệu (bảng 2( SGK-50),
hãy nêu cơ cấu sử dụng đất ở tỉnh Cao
Bằng?
? Nêu 1 số biện pháp để tăng diện tích đất
phục vụ cho sản xuất?

2. Cơ cấu sử dụng đất

- Diện tích đất được khai thác phục vụ
cho sản xuất chiểm 97,59% diện tích
tồn tỉnh.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ - Diện tích chưa được sử dụng còn 16
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học 152 ha, chiếm 2,41%.
- Các loại đất phân theo mục đích sử
tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện dụng:
+ Đất nông nghiệp
nhiệm vụ
+ Đất lâm nghiệp
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo + Đất chuyên dùng
+ Đất thổ cư
luận
+ Đất chưa sử dụng.
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và
bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Nội dung 2.5. Sinh vật
a. Mục tiêu: Nêu được đặc điểm sinh vật, tác động của sinh vật đến sinh hoạt
và sản xuất của người dân ở Cao Bằng.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm

V. Sinh vật
vụ học tập
1. Thực vật
Giáo viên chia lớp 4 nhóm thảo - Hệ thực vật phong phú về giống và loài.
- Thảm thực vật chiếm ưu thế là rừng rậm
luận và hoàn thành phiếu học


8

tập:
- Nhóm 1;3: Phiếu học tập số 5
+ Trình bày sự đa dạng của hệ thực
vật ở Cao Bằng?
+ Nêu một số biện pháp để khai thác
hiệu quả và bảo tồn các loại gỗ, thảo
dược và động vật quý hiếm ở Cao
Bằng?

- Nhóm 2,4: Phiếu học tập số 6
+ Trình bày sự đa dạng của hệ động
vật của Cao Bằng?
+ Nêu một số biện pháp để khai thác
hiệu quả và bảo tồn các loài động vật
ở Cao Bằng.

thường xanh nhiệt đới, nhiều tầng với
những loài cây lá xanh quanh năm có tới
bốn, năm tầng tán.
- Kiểu rừng phổ biến thứ hai là rừng rậm

nửa rụng lá gió mùa nhiệt đới.
- Ngồi cây lấy gỗ, rừng cịn có nhiều cây
ăn ăn quả và một số loại rau…
2. Động vật
- Rừng có nhiều loài động vật quý hiếm;
các loài chim; các loài bị sát; các lồi cá.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực
hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và
thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận
xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi
bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.6. Khoáng sản
a. Mục tiêu: Nêu được đặc điểm nổi bật của tài nguyên khoáng sản ở Cao
Bằng
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
VI. Khoáng sản

vụ học tập
( Phiếu HT số 7)
HS đọc thông tin trong SGK tr
52,53 và dựa vào hình 2 (SGK43):
- Kể tên các nhóm khống sản
chính ở Cao Bằng?


9

GV chia lớp làm 4 nhóm, hồn
thành phiếu học tập số 7:
Các
nhóm
khống
sản
chính
Nhiên
liệu

Kim loại

Tên các loại
khống sản chính

Phân bố

Kim
loại đen
Kim

loại
màu
Kim
loại q
hiếm
Kim
loại
phóng
xạ

HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng
nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực
hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và
thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận
xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi
bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
3. Luyện tập
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học
b. Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Đưa ra các câu hỏi tự luận liên quan đến bài học hôm nay.


10

? Lập sơ đồ thể hiện thuận lợi, khó khăn của một trong các điều kiện tự
nhiên (địa hình, khí hậu, sơng ngịi) đối với đời sống và sản xuất của người dân
ở tỉnh Cao Bằng.
- HS: Lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
4. Vận dụng
a. Mục tiêu: HS biết sưu tầm thơng tin những vấn đề có liên quan đến bài
học.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Sưu tầm thông tin, viết một bài báo cáo về điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên ở địa phương nơi em sinh sống.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thơng tin trên Internet và
thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
IV. PHỤ LỤC
1. Các PHT
Phiếu học tập số 1:
Tiêu chí
ĐH núi cao

Núi cao TB
Núi thấp
Thung lũng
Độ cao
Phân bố
Đặc điểm
Giá trị KT
Phiếu học tập số 2:
- Nhóm 1,2:
+ Dựa vào bảng 1: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng và năm tại một số
trạm khí tượng tỉnh Cao Bằng năm 2019 hoàn thiện vào bảng sau:
Trạm
Bảo Lạc
Trùng
Nguyên Bình TP. Cao Bằng
Khánh
Nhiệt độ cao nhất
Nhiệt độ thấp nhất
Biên độ nhiệt độ
+ Nhận xét chung về đặc điểm nhiệt độ của tỉnh CB?
- Nhóm 3,4:
? Nhận xét chung về độ ẩm, lượng mưa, hoạt động của gió mùa? Trình
bày sự phân bố lượng mưa ở tỉnh Cao Bằng
- Nhóm 5,6:


11

? Cho biết địa phương nơi em ở có khí hậu như thế nào. Các đặc điểm khí
hậu đó có thuận lợi, khó khăn gì cho sinh hoạt và sản xuất của người dân ở địa

phương?
Phiếu học tập số 3:
Nhóm đất
Điều kiện
Đặc tính Giá trị sử dụng
Phân bố
hình thành
Đất feralit vàng đỏ
và đỏ vàng.
Nhóm đất phát triển
trên đá vơi tạo thành
đất feralit có màu
nâu đỏ.
Đất phù sa thuộc
sơng Bằng và thung
lũng các con sông
nhỏ khác
Phiếu học tập số 4:
? Nêu vấn đề sử dụng đất ở tỉnh Cao Bằng?
? Dựa vào bảng số liệu (bảng 2( SGK-50), hãy nêu cơ cấu sử dụng đất ở tỉnh
Cao Bằng?
? Nêu 1 số biện pháp để tăng diện tích đất phục vụ cho sản xuất?
Phiếu học tập số 5:
+ Trình bày sự đa dạng của hệ thực vật ở Cao Bằng?
+ Nêu một số biện pháp để khai thác hiệu quả và bảo tồn các loại gỗ, thảo dược
và động vật quý hiếm ở Cao Bằng?
Phiếu học tập số 6:
+ Trình bày sự đa dạng của hệ động vật của Cao Bằng?
+ Nêu một số biện pháp để khai thác hiệu quả và bảo tồn các loài động vật ở
Cao Bằng.

Phiếu học tập số 7:
Các nhóm
Tên các loại khống sản chính
Phân bố
khống sản chính
Nhiên liệu
Kim loại

Kim loại đen
Kim loại màu
Kim loại quý hiếm
Kim loại phóng xạ

2. Bảng thơng tin phản hồi:
Bảng phản hồi phiếu HT1:
Tiêu chí ĐH núi cao ĐH núi cao
TB

ĐH núi thấp

ĐH thung lũng


12

Độ cao
Phân bố

Đặc
điểm


Giá trị
kinh tế

> 1500m
Nguyên
Bình, Bảo
Lạc

1000m -1500m 500m – 1000m
Phía TN Bảo
Hầu hết tỉnh CB
lạc, Phía Nam
Ngun Bình,
rải rác ở Bảo
Lâm
- Núi đá vôi:
Sườn núi độ dốc Sườn dốc , đỉnh
đỉnh nhọn, gồ
lớn, đỉnh nhọn
nhọn
ghề, lởm chởm..
- Núi đất: sườn
thoải, đỉnh tròn
Hướng TB-ĐN
Phát triển
Phát triển LN, Phát triển kinh
Lâm nghiệp chăn nuôi đại
tế vườn rừng
GS, trồng cây

ôn đới.
Phát triển Du lịch

<500m
Dọc theo thung
lũng sơng Bằng
(kéo dài từ Sóc
Hà – Hà Quảng
tới Quảng Hòa)
Bề mặt tương
đối bằng phẳng,
xen kẽ đồi nhỏ
dạng bát úp
Trồng cây lúa
nước

Bảng phản hồi nội dung III mục 2:
Hệ thống Nơi bắt Địa phận chảy
Chiều Đặc điểm
sông
nguồn
qua
dài

Sông
Bằng

Sông
Gâm


Sông
Quây
Sơn

Tỉnh
Quảng
Tây,
Trung
Quốc
Tỉnh
Quảng
Tây,
Trung
Quốc
Trung
Quốc

Giá trị kinh
tế

Cửa khẩu Sóc
Giang (Hà
Quảng), Hịa An,
TP CB, Quảng
Hịa, chảy vào
Trung Quốc (Cửa
khẩu Tà Lùng)
Huyện Bảo Lâm
và Bảo Lạc, chảy
sang địa phận Hà

Giang

108
km

Lịng sơng
rộng, nhiều
vực sâu,
ghềnh đá,
vách cao

- Phát triển
Thủy sản.
- Phát triển
GTVT.

55km

Lịng sơng có
nhiều ghềnh
đá

- Phát triển
Thủy sản.
- Phát triển
Du lịch

Huyện Ngọc Khê
(Trùng Khánh)


49km

Sơng khúc
khuỷu nhất,
lịng sơng
mấp mơ,
nhiều ghềnh
thác

- Phát triển
Thủy sản.
- Phát triển
Du lịch

Bảng phản hồi PHT3
Nhóm đất
Điều kiện Đặc tính
hình
thành

Giá trị sử dụng

Phân bố


13

Đất feralit
Trên đồi
vàng đỏ và đỏ núi thấp

vàng.
dưới
600m
Nhóm đất
Trên địa
phát triển trên hình đá
đá vơi tạo
vơi
thành đất
feralit có màu
nâu đỏ.

Chua, ít chất
dinh dưỡng, tầng
đất dày

Đất phù sa
thuộc sông
Bằng và
thung lũng
các con sông
nhỏ khác

Giàu chất dinh
dưỡng, nhiều
mùn.

Do phù
sa các
sông,

suối bồi
đắp

Khá giàu chất
dinh dưỡng, kết
cấu tốt, PH trung
tính hoặc hơi
kiềm, đất tơi xốp

Bảng phản hồi PHT7:
Các nhóm
Tên các loại khống sản chính
khống sản
chính
Nhiên liệu
Than
Kim loại đen
Quặng sắt
Man-gan
Kim loại màu
Kim loại

Kim loại quý hiếm

Trồng cây ăn
quả, cây công
nghiệp lâu năm,
trồng rừng
Trồng cây công
nghiệp và cây ăn

quả.

Ngun Bình,
Hà Quảng, Hịa
An, Thạch An
Bảo Lạc, Hà
Quảng, Quảng
Hịa, Trùng
Khánh

Trồng cây lương Thung lũng
thực, thực phẩm sơng Bằng và
(chủ yếu là lúa). thung lũng các
con sông nhỏ

Phân bố

Đồng-ni-ken
Nhôm

Thành phố Cao Bằng, Hịa An.
Hịa An, Ngun Bình
Trùng Khánh, Hạ Lạng, Quảng
Hịa
Suối Củn( Hịa An)
Hà Quảng, Quảng Hịa

Chì- kẽm

Ngun Bình, Bảo Lạc


Ăng-ti-moan

Ngun Bình, thị trấn Đơng Khê

Thiếc vơn- phram Phja Oắc, thiếc Tĩnh Túc
(Ngun Bình).
Kim loại phóng xạ

Vàng
Thạch An
Quặng u-ra-ni-um Nguyên Bình



×