Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bai 12 anh trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.09 KB, 12 trang )

Tiết 60:

( Nguyễn Duy)


TIẾT 60:

ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)

I. Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc
- Lưu ý nhịp thơ: 2/3; 2/1/2;3/2.
- Lưu ý giọng điệu:
+ 3 khổ đầu: Giọng kể- đọc đều
+ Khổ 4: Giọng điệu cất cao, nhấn mạnh
+ Khổ 5, 6: Giọng thiết tha, trầm lắng.


TIẾT 60:

ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)

2. Tìm hiểu chung
a.Tác giả
- Nguyễn Duy: Tên thật: Nguyễn Duy
Nhuệ, sinh: 1948, quê: Thanh Hóa.
- Là nhà thơ quân đội, trưởng thành
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước.


- Giải nhất cuộc thi thơ của báo văn
nghệ (1972 -1973).
- Thơ ơng có nét dung dị, hồn nhiên,
trong sáng, giàu chất trữ tình, thường
mang màu sắc triết lí.

Nhà thơ Nguyễn Duy


TIẾT 60:

ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)



TIẾT 60:

ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)

2. Tìm hiểu chung
a.Tác giả
b.Tác phẩm
- Sáng tác năm 1978 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Thể loại: Thơ 5 tiếng.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm.
- Bố cục: 3 phần:
+ Hai khổ đầu: Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ;
+ Hai khổ tiếp: Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại;

+ Còn lại: Cảm xúc suy tư của tác giả.
c. Từ khó: (SGK)


Buyn-đinh

Buyn-đinh: Toà nhà cao, nhiều tầng, hiện đại.


TIẾT 60:

ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ
- Hồi nhỏ…
- Hồi chiến tranh:
Vầng trăng thành tri kỉ
 Nhân hoá
 Trăng gắn bó, thân thiết với con người.
- Trần trụi với thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ
 So sánh-> Con người sống giản dị, thanh cao, chân thật, hòa hợp với
thiên nhiên.
- Ngỡ khơng bao giờ qn
Cái vầng trăng tình nghĩa
 Vầng trăng trở thành biểu tượng của quá khứ nghĩa tình.


TIẾT 60:


ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)

2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
…về thành phố
Quen ánh điện, cửa gương
 Hoán dụ-> Cuộc sống tiện nghi hiện đại.
- Vầng trăng đi qua ngõ
Như người dưng…
So sánh
 Con người thờ ơ, dửng dưng, xa lạ, cách biệt với vầng trăng.
- Thình lình đèn điện tắt
Phòng…tối om
Vội bật tung…
Đột ngột vầng trăng tròn
 Từ láy, đối lập, đảo ngữ, động từ mạnh
 Khẩn trương, hối hả đi tìm nguồn sáng, thấy trăng xuất hiện bất ngờ, đột
ngột- bàng hoàng, thảng thốt.


TIẾT 60:

ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)

3. Cảm xúc suy tư của tác giả
- Ngửa mặt lên nhìn mặt
Có cái gì rưng rưng
Nghệ thuật ẩn dụ

 Cảm xúc dâng trào, thiêng liêng, thành kính.
- Như là đồng là bể
Như là sơng là rừng
So sánh
Kỉ niệm của những năm tháng gian lao, bao hình ảnh của thiên
nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu trỗi dậy, hiện về.


TIẾT 60:

ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy)
3. Cảm xúc suy tư của tác giả

- Trăng cứ tròn vành vạnh
Tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ, đầy đặn, vẹn nguyên
chẳng thể phai mờ.
-Ánh trăng im phăng phắc
 Nhân hóa
Trăng như một nhân chứng nghiêm khắc nhắc nhở.
- Đủ cho ta giật mình  Con người tự vấn lương tâm.
 Trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát,
trăng còn là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình. Trăng như
một nhân chứng đang nghiêm khắc nhắc nhở con người thái
độ sống với quá khứ.


TIẾT 60:

ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy)

III. Tổng kết
1.Nội dung
Từ một câu chuyện riêng, bài thơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía về
thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa,
đối với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.
2. Nghệ thuật
- Thể thơ 5 chữ, giọng điệu tâm tình.
- Kết hợp hài hịa, tự nhiên giữa tự sự và trữ tình.
- Gieo vần linh hoạt.
- Hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×