Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Gửi kiểm tra ma trận , bản đặc tả, đề ngữ văn 8 đầu năm học 23 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.19 KB, 7 trang )

T
T


năng

1
Đọc
hiểu

2

Viết

Nội
dung/

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐẦU NĂM, NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 8 (Thời gian 90 phút)
Số câu có thể thay đổi
Mức độ nhận thức
Nhận biết

Thông hiểu

đơn vị
Số
kiến thức câu T.gian TL

Số
câu



Vận dụng

Vận dụng cao

T. gian

T
L

Số
câu

T.
gian

TL

Số
câu

Một đoạn
văn bản tự
sự
khoảng
400 chữ
(Truyện
lịch sử,
tiểu thuyết
lịch sử)


4

20P

20

4

20P

20

0

0

0

0

Văn bản
nghị luận
xã hội

*

10P

10


*

10P

10

*

20P

20

*

Tổng tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

40%

30%
70%

Tổng

20%

T. gian

10P


10%
30%

T
L

10

Tổng

Số
câu

T. gian

%
điểm

8

40

50

1

50

50


9

90

100


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐẦU NĂM, NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 8- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Mức độ đánh giá
TT

1

Chương/
Chủ đề

Đọc hiểu

Nội
dung/Đơn
vị kiến thức
Một đoạn
văn bản tự
sự khoảng
400 chữ
(Truyện lịch
sử, tiểu
thuyết lịch

sử)

Thông hiểu

Nhận biết

(4 câu hỏi)

(4 câu)
- Nhận biết đặc
điểm thể loại

Vận dụng

Vận dụng cao

- Hiểu giá trị của
một số yếu tố trong
văn bản

- Thực hành tiếng
- Rút ra được nội
Việt: Từ tượng
thanh, tượng hình, dung, bài học...từ
văn bản
biệt ngữ xã hội,
biện pháp tu từ...
1 câu hỏi chung cho 4 mức độ

2


Văn bản
Nhận biết:
nghị luận xã
- Kiểu bài văn
hội
nghị luận về một
vấn đề trong đời
sống

Viết

Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

Thông hiểu:

Vận dụng:

- Hiểu cách làm bài
văn nghị luận về một
vấn đề trong đời sống

- Xây dựng bài văn
nghị luận về một vấn đề
trong đời sống

- Viết được bài văn nghị luận
về một vấn đề trong đời sống


20

30

10

40
60

Vận dụng cao:

40


UBND HUYỆN HƯƠNG KHÊ
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đề chính thức - Mã đề 01

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐẦU NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
Thời gian làm bài: 90 phút

I.PHẦN ĐỌC – HIỂU (5,0 điểm).
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu:
Khơng khí căn lều trận càng trở nên nặng nề và căng thẳng. Lý Hằng khép hai mi
mắt lại:
-Trần Bình Trọng, ơng nghe kỹ lời tơi sắp nói đây: một là ơng sẽ thốt chết và được
phong vương nếu như ơng biết khai ra những điều chúng tôi cần biết. Hai là ông sẽ thành
quỷ không đầu.
Nhưng câu nói đe dọa với những điều kiện rõ ràng của Lý Hằng chỉ như đổ thêm

dầu vào lửa đang cháy. Ông tướng Thánh Dực đứng thẳng người lên giữa căn lều trận, cao
hơn bọn giặc hẳn một đầu. Ơng nói dằn từng tiếng với tất cả vẻ hiên ngang của một người
tình nguyện chết cho đất nước sống lâu dài:
- Hãy im ngay đi, thằng giặc dữ! Tao thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vua
đất Bắc!
Lý Hằng tái mặt:
- Ta không nói nữa. Cho mi nghĩ tới lúc mặt trời lên.
Trần Bình Trọng khơng đáp. Lý Hằng chờ một lát rồi ra lệnh:
- Giải đi!
Bọn giáp sĩ trói Trần Bình Trọng vào một cái cọc trên bãi cát bên bờ Thiên Mạc. Từ
đây ơng có thể nhìn thấy tất cả vẻ đẹp của một vùng mà trước đây hai hôm chưa hề có gì
gắn bó với ơng. Đêm tàn, bãi sơng bắt đầu xao động, báo hiệu thiên nhiên sắp thức giấc.
Ánh lửa giặc đốt làng Xuân Đình vẫn bốc cao lên, hừng hực đỏ. Sau màn lửa là cả một
khoảng lau sậy mênh mang kéo ngút ngàn tới đâu đâu chẳng biết. Trên cao, vạc đang về tổ.
Vạc cất tiếng kêu khan gợi cho Trần Bình Trọng nhớ đến những buổi ra quân hồi trước tết.
Trời lạnh lắm mà trên lưng ông chỉ một manh áo chiếc sơ sài. Trần Bình Trọng tụt đơi hài
chiến, đặt chân khơng lên nền cát ẩm mềm. Một cảm giác dịu dàng khiến ông thấy kể từ lúc
này, vùng Thiên Mạc sẽ gắn bó mãi mãi với lịng mình.
(Trích Bên bờ Thiên Mạc, Hà Ân, />Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2. (0,5 điểm) Em hãy liệt kê những nhân vật lịch sử được tác giả đề cập trong
đoạn trích?
Câu 3. (0,5 điểm) Tìm từ tượng hình trong câu văn sau: “Ánh lửa giặc đốt làng Xuân
Đình vẫn bốc cao lên, hừng hực đỏ”.
Câu 4. (0,5 điểm) Sự đối lập trong thái độ của nhân vật Lý Hằng với Trần Bình
Trọng có ý nghĩa quan trọng trong việc thể hiện chủ đề của đoạn trích. Hãy khái quát chủ đề
đề đoạn trích?
Câu 5. (0,5 điểm) Mục đích của Lý Hằng khi bắt được Trần Bình Trọng là gì? Tại
sao mục đích của Lý Hằng khơng thực hiện được?
Câu 6. (0,5 điểm) Câu nói nào bộc lộ rõ nhất khí phách của Trần Bình Trọng? Lựa
chọn của Trần Bình Trọng trước yêu cầu của Lý Hằng cho em thấy ông là người như thế

nào?
Câu 7. (1,0 điểm) Chi tiết: “Trần Bình Trọng tụt đơi hài chiến, đặt chân không lên nền
cát ẩm mềm” thể hiện ý nghĩa gì?
Câu 8. (1,0 điểm) Đọc đoạn trích, em có cảm nhận gì về con người Trần Bình Trọng?
PHẦN II. VIẾT (5,0 điểm)


Viết bài văn nghị luận với chủ đề: Tình yêu thương trong cuộc sống.
---------- HẾT ----------UBND HUYỆN HƯƠNG KHÊ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đề chính thức- Mã đề 02

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐẦU NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
Thời gian làm bài: 90 phút

I. PHẦN ĐỌC – HIỂU (5,0 điểm).
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Trần Quốc Tuấn kinh ngạc ngắt lời Đỗ Vỹ:
- Chiều nay con đã về tới bờ sông Lục Đầu à?
-Thưa vâng.
-Thế sao bây giờ con mới tới đây?
Đỗ Vỹ im lặng một lát. Trên gương mặt xanh gầy của anh, đơi mắt đục lờ thống l
lên một ánh vui vẻ tinh nghịch.
- Thưa Quốc công, con đau tất cả các khớp xương nên đi rất chậm.
Đỗ Vỹ khẽ kéo ống quần lên để Trần Quốc Tuấn nhìn thấy đầu gối anh đang tấy đỏ.
Sau đó anh giơ hai bàn tay lên trước mặt vị tướng già.
- Thưa Quốc công, giặc phái nhiều thám mã chẹn giữ các ngả. Chúng đã nhiều lần
phát hiện được con. Lần tháng trước con đã phải dùng tới chiếc áo cà sa của các nhà sư
phương Bắc. Nhưng về sau, A Lý Hải Nha cho vẽ hình con treo khắp nơi truy bắt. Con đã

phải dùng tới môn thuốc riêng uống cho teo thịt và làm sưng các khớp xương lên để giả làm
người mắc chứng bệnh hiểm mới lọt về đây được.
Trần Quốc Tuấn hé miệng định hỏi điều gì rồi lại thơi. Đỗ Vỹ hơi mỉm cười nói tiếp:
- Các khớp xương này có khỏi cũng phải lâu mới mềm mại được như trước.
Trong căn phòng đột nhiên yên lặng, trang trọng, hai người một già một trẻ chăm chú nhìn
nhau khơng chớp mắt. Gió thu lọt qua lá màn lụa thổi lạt sạt những bức tranh treo trên vách. Gió
thổi tắt ln ba ngọn nến làm cho ánh sáng trong căn phòng giảm hẳn xuống. Trần Quốc Tuấn
chợt hiểu thêm một điều lớn lao nữa. Đó là sự hy sinh của trăm họ! Dân tộc ta kiên cường, yêu
nước. Điều ấy là cội rễ của non sông xã tắc. Ông đã thảo sớ dâng Quan gia triệu bô lão về kinh với
ý định củng cố niềm tin cho triều đình. Nhưng giờ đây, khi hiểu thấu lịng hy sinh của trăm họ,
niềm tin chiến thắng của chính ơng càng thêm vững chắc.
(Trích Trên sơng truyền hịch, Hà Ân, />Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2. (0,5 điểm) Em hãy liệt kê những nhân vật lịch sử được tác giả đề cập trong
đoạn trích?
Câu 3. (0,5 điểm) Tìm từ tượng thanh trong câu văn sau: “Gió thu lọt qua lá màn lụa
thổi lạt sạt những bức tranh treo trên vách.”
Câu 4. (0,5 điểm) Sự xả thân của Đỗ Vỹ và sự thấu hiểu của Trần Quốc Tuấn có ý
nghĩa quan trọng trong việc thể hiện chủ đề của đoạn trích. Hãy khái quát chủ đề đề đoạn
trích?
Câu 5. (0,5 điểm) Trần Quốc Tuấn kinh ngạc, ngắt lời Đỗ Vỹ vì điều gì? Câu văn
nào thể hiện thái độ của Đỗ Vỹ trước phản ứng của Trần Quốc Tuấn ?
Câu 6. (0,5 điểm) Đỗ Vỹ đã làm cách nào để vượt qua vòng vây của giặc?
Câu 7. (1,0 điểm) Chi tiết: “Trong căn phòng đột nhiên yên lặng, trang trọng, hai
người một già một trẻ chăm chú nhìn nhau khơng chớp mắt” thể hiện ý nghĩa gì?
Câu 8. (1,0 điểm) Đọc đoạn trích, em có cảm nhận gì về con người Đỗ Vỹ?
PHẦN II. VIẾT (5,0 điểm)
Viết bài văn nghị luận với chủ đề: Tình yêu thương trong cuộc sống.


---------- HẾT -----------


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
Phần
I

Câu
ĐỌC HIỂU

Điểm
5,0

1

Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

0,5

2

Nhân vật lịch sử trong đoạn trích: Lý Hằng, Trần Bình Trọng

0,5

3

Từ tượng hình: hừng hực

0,5

4


0,5

1

Học sinh có thể khái quát chủ đề theo một trong hai cách đều cho
điểm tối đa:
Cách 1, gọi tên chủ đề bằng cụm từ: Lòng yêu nước/ Tinh thần bất
khuất của Trần Bình Trọng...
Cách 2, diễn đạt khái quát vấn đề chính, diễn đạt bằng một mệnh đề:
Vẻ đẹp tinh thần bất khuất, kiên cường của ông tướng Trần Bình
Trọng là biểu hiện lịng u nước của nhân dân ta trong cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên hoặc Tinh thần sẵn sàng
hi sinh, xả thân vì đất nước của Trần Bình Trọng trong cuộc kháng
chiến chống qn xâm lược Mơng – Ngun....
Mục đích của Lý Hằng khi bắt được Trần Bình Trọng là để khai thác
thơng tin về qn ta, muốn quy phục Trần Bình Trọng ra hàng
Mục đích của Lý Hằng khơng thể thực hiện được vì Trần Bình Trọng
nhất quyết khơng khai, khơng ra hàng mà nêu cao chí khí bất khuất, sẵn
sàng hi sinh...
Câu nói bộc lộ khí phách của Trần Bình Trọng: Tao thà làm ma nước
Nam chứ không thèm làm vua đất Bắc!
Ơng là con người khảng khái, khơng dễ khuất phục, có lịng u nước
sâu sắc
HS có cảm nhận riêng nhưng phải thể hiện được ý: Thể hiện ước muốn
gắn bó với vùng đất Thiên Mạc, với quê hương, đất nước
HS cảm nhận được vẻ đẹp nhân vật Trần Bình Trọng: Một con người có
ý chí bất khuất. Con người dám xả thân, hi sinh vì đất nước...
Phương thức biểu đạt chính: Tự sự


2

Nhân vật lịch sử trong đoạn trích: Trần Quốc Tuấn, Đỗ Vỹ

0,5

3

Từ tượng thanh: Lạt sạt

0,5

4

Học sinh có thể khái quát chủ đề theo một trong hai cách đều cho
điểm tối đa:
Cách 1, gọi tên chủ đề bằng cụm từ: Sẵn sàng xả thân vì đất nước/
Lòng yêu nước...
Cách 2, diễn đạt khái quát vấn đề chính, diễn đạt bằng một mệnh đề:
Lịng u nước của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Mông – Nguyên hoặc Tinh thần sẵn sàng hi sinh, xả thân vì

0,5


01

5

6


7
8


02

Yêu cầu

1,0

0,5

0,5
1,0
0,5


đất nước của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược Mông – Nguyên....
5

6
7

8
II

Trần Quốc Tuấn kinh ngạc, ngắt lời Đỗ Vỹ vì buổi chiều Đỗ Vỹ đã về
đến sông Lục Đầu nhưng đến muộn (Nếu học sinh chỉ nhắc lại đoạn đối

thoại được một nửa số điểm)
Câu văn thể hiện thái độ của Đỗ Vỹ (HS nêu được một trong hai câu
văn đều được)
+ “Đỗ Vỹ im lặng một lát.”
+”Trên gương mặt xanh gầy của anh, đôi mắt đục lờ thoáng loé lên một
ánh vui vẻ tinh nghịch”
Đỗ Vỹ đã vượt qua vòng vây của giặc bằng cách: dùng tới môn thuốc
riêng uống cho teo thịt và làm sưng các khớp xương lên để giả làm
người mắc chứng bệnh hiểm mới lọt khỏi vịng vây.
HS có cảm nhận riêng nhưng phải thể hiện được ý: Hai người chìm sâu
vào suy nghĩ, thấu hiểu nhau, với Đỗ Vỹ đó là giây phút trầm tư sau khi
vượt vịng vây về đến quân doanh; với Trần Quốc Tuấn là sự khâm
phục, tự hào, yêu mến...

1,0

HS cảm nhận được vẻ đẹp nhân vật Đỗ Vỹ: Một con người dũng cảm,
kiên cường, mưu trí. Con người dám xả thân, hi sinh vì đất nước...

1,0

Viết bài văn nghị luận với chủ đề: Tình yêu thương trong cuộc sống.

5,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Bài văn có bố cục 3 phần rõ ràng, mạch lạc.
b. Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu
cầu cơ bản sau:
- Xác định đúng vấn đề được nghị luận.

- Giải thích được vấn đề và làm sáng tỏ ý kiến của mình bằng việc nêu
ra lí lẽ và bằng chứng.
Sau đây là một gợi ý:
Mở bài: Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề cần nghị luận
Thân bài:
+Nêu quan niệm về tình yêu thương trong cuộc sống: Là tình cảm cao
đẹp của con người, xuất phát từ trái tim biết chia sẻ, cảm thơng...đối với
người khác.
+Nêu biểu hiện của tình yêu thương trong cuộc sống: Thể hiện trong
nhiều mối quan hệ ( gia đình, bạn bè, thầy cơ, con người với con
người...); Biểu hiện ở cử chỉ, lời nói, hành động...trong đời sống hàng
ngày
+ Bàn luận về ý nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống
*Tình yêu thương giúp bản thân vui tươi, hạnh phúc, biết sống có ý
nghĩa
*Tình u thương tạo nên động lực, giúp con người vượt lên khó khăn,
thử thách...
*Tình u thương kết nối mọi người, tạo nên các mối quan hệ tốt đẹp
*Tình yêu thương là cơ sở hình thành các tình cảm tốt đẹp khác
Kết bài:

0,5

0,5
0,5

VIẾT

3,0


0,5
0,5
0,5

1,5

0,5


+Khẳng định vai trò của lối sống biết yêu thương
+Nêu suy nghĩ và hướng rèn luyện của bản thân
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Ngơn ngữ sáng tạo, có cách diễn đạt mới mẻ.
TỔNG ĐIỂM (Phần I + Phần II)

0,5
1,0
10,0



×