Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

XUNG ĐỘT TRONG GIẢI PHÁP TRONG NGÀNH Y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.68 KB, 7 trang )

Giải pháp ?
• Cách giải quyết một vấn đề khó khăn

XUNG ĐỘT
TRONG GIẢI PHÁP
Bs Đỗ Đình Cơng
BM Y Đức
ĐHYD TpHCM


Sự xung đột
Kháng

• Sự xung đột có thể xảy đến
– khi có quan điểm chống đối từ người này đối
với người kia.

Phân loại
• Giữa nhân viên y tế
• Nhân viên y tế và nhà
– quản lý
– hay cung cấp dịch vụ y tế

• Trong chăm sóc người bệnh

1


Quyết định điều trị
• Đồng thuận


Hệ quả
• quan hệ được lành mạnh

– bệnh nhân

– nếu được giải quyết một cách tốt đẹp

• các thầy thuốc

– những nhân viên khác

• sự xung đột leo thang

Xung đột
• gây đổ vỡ

2


Xung đột
• Kiến thức

• xung đột
– cơng việc (Task conflict)

– “mới”

• hành động cần thực hiện và cách thức làm một

• Người mới

• Tự khẳng định

việc

– cảm xúc (Emotional conflict)
• bất đồng tính cách
• mình đánh giá thấp hay khơng được coi trọng

Nhiệm vụ, Quyền hạn
của bác sĩ điều trị

Nhiệm vụ, Quyền hạn
của bác sĩ điều trị
• Khi bác sĩ trưởng khoa thăm khám người
bệnh, bác sĩ điều trị có trách nhiệm
– báo cáo đầy đủ diễn biến của người bệnh
trong quá trình điều trị
– để xin ý kiến hướng dẫn của trưởng khoa



Thực hiện chế độ hội chẩn theo đúng
quy định đối với những trường hợp sau:
– Người bệnh nặng, nguy kịch.
– Người bệnh đã được chẩn đoán và điều trị
nhưng bệnh thun chuyển chậm hoặc
khơng có kết quả.

3



Giải pháp
• Ý kiến chuyên gia
• Tài liệu
– Sách
– Y học chứng cứ

• Nghiên cứu
Chuyển xung đột thành cơ hội hợp tác

Nguyên Lý về Đạo Đức Y Khoa
• 5. Người Thầy thuốc cần phải nghiên cứu, học hỏi liên
tục, áp dụng và góp phần thúc đẩy các tiến bộ khoa học,
duy trì giao ước của mình đối với nền giáo dục y khoa,
làm sao cho những thông tin xác đáng có thể đến được
với người bệnh, với các đồng nghiệp, với công chúng.
Phải mời hội chẩn, và sử dụng tài năng của các chuyên
viên y tế khác, khi có chỉ định.
Biển học y khoa vô cùng, người thầy thuốc phải ln ơn
tập và cập nhật kiến thức của mình
Người thầy thuốc phải luôn chú ý đào tạo và truyền thụ
kinh nghiệm, kiến thức của mình cho lớp đàn em
Người thầy thuốc phải ln nghiên cứu khoa học
Đam mê tìm tịi, học hỏi, áp dụng các tiến bộ y học vào
việc điều trị
(AMA's House of Delegates) ngày 17, Tháng 6, 2001

Tiêu chuẩn đạo đức
của người làm cơng tác y tế
• 10. Thật thà, đồn kết tơn trọng đồng

nghiệp, kính trọng các bậc thầy, sẵn sàng
truyền thụ kiến thức, học hỏi kinh nghiệm,
giúp đỡ lẫn nhau.
• 11. Khi bản thân có thiếu sót, phải tự giác
nhận trách nhiệm về mình khơng đổ lỗi
cho đồng nghiệp, cho tuyến trước

• khái niệm “đồn kết”
– không thể bị lạm dụng để bao che cho những
đồng nghiệp và bậc thầy thiếu tư cách và vơ y
đức.

• Mối quan hệ với đồng nghiệp,
– các qui ước y đức quốc tế cho phép
– người thầy thuốc báo cáo cho nhà chức trách
biết
• những thầy thuốc thiếu tư cách, hay bất tài, hay
liên đới đến những vụ lừa đảo.

Năm 1996, Bộ Y tế ban hành 12 điều y đức

4


Lời thề Hippocrate
• 2. Người thầy thuốc phải
– duy trì các chuẩn mực của chuyên ngành,
– thành thật trong tất cả các giao tiếp chuyên
môn,
– và phấn đấu báo cáo nhà chức trách

• những thầy thuốc thiếu tư cách, hay bất tài, hay
liên đới đến những vụ lừa đảo.

Qui ước đạo đức ngành y
của Hiệp hội Y khoa Thế giới
• 5. hành xử thành thật
– với bệnh nhân và đồng nghiệp.

Lời thề Hippocrate
• 5. Người thầy thuốc
– phải liên tục học hỏi, ứng dụng, và trao dồi
kiến thức khoa học; duy trì học thuật y khoa;
– cung cấp những thơng tin liên quan đến bệnh
nhân, đồng nghiệp, và công chúng;
– tư vấn và sử dụng tài năng của các chuyên
gia khác khi cần thiết theo chỉ định.

Hướng dẫn 1
• Khơng có
cơng thức

• Báo cáo cho giới chức có trách nhiệm biết
– những thầy thuốc thiếu y đức hoặc bất tài
hoặc có hành vi lừa đảo.

• Đàm phán
– Cơng thức

5



Hướng dẫn 2
• Lắng nghe và hiểu đúng
– quan điểm của người kia.

• Tơn trọng
– quan điểm của người kia.

Hướng dẫn 3
• Chọn lựa có hiểu biết
– của bệnh nhân
– hay người đại diện bn

• Tìm cách để có thể hịa giải

• Đàm phán

– Điều gì là quan trọng nhất và kém quan trọng
nhất cho cả hai trong trạng huống này.

• Cố giữ tính chất tơn trọng trong việc
truyền thơng.
– Kiềm chế việc mỉa mai hoặc hạ nhục.

Hướng dẫn 4
• Thông tin cho bệnh nhân
– cùng tham gia giải quyết
– cùng chia sẻ
• khơng được làm suy yếu đội ngũ


Hướng dẫn 5
• Quyết định của người lãnh đạo
– Người chịu trách nhiệm

• Người lãnh đạo
– Người chịu trách nhiệm

6


Vài gợi ý hữu ích
trong việc chế ngự xung đột
• Chú ý cách xưng hơ.
• Nếu sự việc bắt đầu căng thẳng, hãy yêu
cầu ngưng lại.
– Nên trở lại cuộc thảo luận sau khi cả hai được
bình tỉnh hơn.

• Nếu các phương cách truyền thông trước
đây không mang đến kết quả,
– thử phương cách mới.
• thí dụ: gởi thư từ hoặc qua điện thư.

Câu tục ngữ
• "Một điều nhịn chín điều lành"

7




×