TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH
KHOA LUAT
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP củ NHÂN LUẬT
TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO
sức KHỎE, TÍNH MẠNG BỊ XÂM PHẠM
THEO PHÁP LUẬT DÂN sự
CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ MỘNG DUY
Khóa: 19
MSSV: 1911548409
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẦN: ThS. Phạm Thị Lệ Quyên
TP.HÒ CHÍ MINH-2022
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi,
được thực hiện dưới sự hướng dần khoa học của ThS. Phạm Thị Lệ Quyên, đảm bảo
tính trung thực và tuân thủ các quy định về trích dần, chú thích tài liệu tham khảo.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan này
Ngày.......... tháng.......... năm.............
Sinh viên thực hiện
(ký và ghi họ tên)
DANH MỤC CÁC CỤM TÙ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TÁT
NỘI DƯNG ĐƯỢC VIẾT TÁT
BTTH
Bồi thường thiệt hại
BLDS
Bộ luật dân sự
TAND
Tòa án nhân dân
VKSND
Viện kiểm sát nhân dân
MỤC LỤC
MỞ ĐÀU........................................................................................................................... 1
NỘI DUNG.......................................................................................................................6
CHƯƠNG 1. MỘT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI
THƯỜNG NGỒI HỢP ĐỊNG DO súc KHỎE, TÍNH MẠNG BỊ XÂM
PHẠM.................................................................................................................................. 6
1.1 Cơ sở lý luận về trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng do sức khỏe, tính
mạng bị xâm phạm................................................................................................. 6
1.1.1 Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do sức
khỏe, tính mạng bị xâm phạm............................................................................. 6
1.1.2 Đặc điếm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài họp đồng do sức
khỏe, tính mạng bị xâm phạm............................................................................. 7
1.1.3 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài họp đong do sức khỏe,
tính mạng bị xâm phạm...................................................................................... 9
1.1.4 Ý nghía trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi họp đồng do sức khoẻ,
tính mạng bị xâm phạm..................................................................................... 11
1.2 Phân biệt trách nhiệm BTTH do sức khoẻ, tính mạng bị xâm phạm trong dân
sự và trách nhiệm hình sự...................................................................................... 12
CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG
NGOÀI HỢP ĐỒNG DO sủc KHỎE, TÍNH MẠNG BỊ XÂM PHẠM.......... 15
2.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đong do sức khỏe, tính
mạng bị xâm phạm................................................................................................ 15
2.1.1 Có thiệt hại xảy ra....................................................................................... 15
2.1.2 Hành vi vi phạm là hành vi trái pháp luật.................................................. 16
2.1.3 Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra... 17
2.1.4 Có yếu tố lỗi............................................................................................ 18
2.2 Chủ thể trong bồi thường ngồi hợp đồng do sức khỏe, tính mạng bị xâm
phạm......................................................................................................................19
2.2.1 Chủ thể gây thiệt hại................................................................................... 19
2.2.2 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại...................................... 22
2.3 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại................................................................... 27
2.4 Hình thức bồi thường và mức bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng do sức
khỏe, tính mạng bị xâm phạm.............................................................................. 29
2.4.1 Hình thức bồi thường thiệt hại do sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm... 29
2.4.2 Mức bồi thường thiệt hại do sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm............ 31
2.5 Xác định thiệt hại do sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm.............................33
2.5.1 Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm........................................................ 33
2.5.2 .Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm..................................................... 36
2.6 Thời hạn bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do sức khỏe, tính mạng bị xâm
phạm..................................................................................................................... 39
Ket luận chương 2...........................................................................................................40
CHƯƠNG 3. THỤC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN
NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỊI THƯỜNG
THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG DO sức KHỎE, TÍNH MẠNG BỊ XÂM
PHẠM
• .............................................................................................................................. 42
3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật........................................................................ 42
3.1.1 Thực tiền áp dụng pháp luật tại Thành phố Hồ Chí Minh...................... 42
3.1.2 Một so bất cập trong thực tiền áp dụng pháp luật pháp luật về trách nhiệm
bồi thường thiệt do sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm.................................... 44
3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật..................................................................... 49
Kết luận chương 3........................................................................................................... 51
KẾT LUẬN.......................................................................................................................52
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤC LỤC
MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
Quyền được bảo vệ về sức khỏe và tính mạng là nhóm quyền nhân thân quan
trọng của mồi cá nhân, không thể tách rời và chuyển giao cho người khác. Một khi
tính mạng hay sức khỏe bị xâm phạm thì khơng chỉ gây ra tốn thất cho chính người
đó mà cịn gây ra nhừng thiệt hại về vật chất cũng như tinh thần cho những thân
nhân của họ, việc xâm phạm đến tính mạng của một người cịn có tác động xấu đến
các quan hệ xã hội liên quan đến chính bản thân người bị xâm phạm mà được pháp
luật điều chình, xa hơn đó là tác động xấu đến các mặt khác của xã hội vậy nên
người có hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe cùa người khác sè phải bồi
thường thiệt hại.
Hiến pháp 2013 của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có quy định:
“Mọi người có quyền song. Tính mạng con người được pháp luật báo hộ. Khơng ai
bị tước đoạt tính mạng trái pháp luậtx”.
“1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân the, được pháp luật bảo hộ
về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tẩn, bạo lực, truy bức, nhục hình
hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thản thê, sức khỏe, xúc phạm danh
dự, nhân phẩm.”1
2
Chế định bồi thường thiệt hại ngồi họp đồng nói chung, bồi thường thiệt hại
do xâm phạm tính mạng, sức khỏe nói riêng là chế định xuất hiện sớm trong các
quy định pháp luật dân sự của nước ta. Tuy nhiên, sau hơn 7 năm đi vào đời sống
thực tiễn, Bộ luật Dân sự đã bộc lộ nhiều điểm bất cập và có nhiều quy định khơng
cịn phù họp với thực tế xà hội không ngừng phát triến. Trách nhiệm bồi thường
thiệt hại nói chung, bồi thường thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng nói riêng
là một trong những loại trách nhiệm gây nhiều tranh cãi về căn cứ phát sinh, mức
bồi thường. Bên cạnh đó, án kiện về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm
sức khỏe, tính mạng chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong các án kiện về bồi thường;
sự đối lập về tâm lý của nguời gây thiệt hại với người bị thiệt hại hoặc gia đình của
người bị thiệt hại làm cho các án kiện về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm
phạm sức khỏe, tính mạng bị kháng cáo, khiếu nại nhiều từ phía đương sự.
1 Điều 19. Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2013, NXB Tư pháp, 2014
2 Khoản 1 Điều 20, Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chù nghĩa Việt Nam2013, NXB Tư pháp, 2014
1
Chính phủ đang trong q trình xây dựng dự thảo luật sửa đối, bố sung Bộ luật
dân sự đe nhằm loại bỏ những quy định còn bất cập, hạn chế và thay thế bằng
những quy định hợp lý và khả thi hơn.
Trước những tác động nghiêm trọng của vấn đề về việc xâm phạm đen tính
mạng con người đối với xã hội cũng như hệ thống pháp luật Việt Nam, tôi xin tiến
hành nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sức khỏe và tính mạng
bị xâm phạm theo pháp luật dân sự” với những lý do đã nêu ở trên.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Liên quan đến Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung và bồi thường thiệt
hại do sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm theo pháp luật Việt Nam nói riêng, đã có
những cơng trình khoa học nghiên cứu ở các góc độ khác nhau và được công bố, cụ
thể như sau:
Sách chuyên khảo:
+ Trường Đại học luật Hà Nội (2021), giảo trình luật dân sự 2021. Nhà xuất
bản Cơng an Nhân dân. Giáo trình đã đề cập tới những vấn đề cơ bản của trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, kèm theo đó là vấn đề thiệt hại do tính
mạng bị xâm phạm được trình bày dưới góc độ xác định mức bồi thường thiệt hại
do xâm phạm tới sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm.
+ Trường Đại học luật Thành phố Ho Chí Minh (2021), giảo trình pháp luật
về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (tái bản lần thứ 1, có sửa đổi
và bổ sung). Nhà xuất bản Hồng Đức. Giáo trình đã nêu ra được các quy định chung
về trách nhiệm bồi thường thiệt hại và các trường hợp bồi thường thiệt hại cụ thể
mà trong đó có trường họp thiệt hại do xâm phạm tới sức khỏe, tính mạng.
+ PGS. TS ĐỒ Văn Đại Trưởng Khoa Luật hình sự, Trường ĐH Luật TP Hồ
Chí Minh: “Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam - Bản án và bình
luận bản án ”, Nhà xuất bản Hồng Đức. Thơng qua cuốn sách tác giả bình luận, đối
chiếu với văn bản quy phạm pháp luật, quan điểm của các học giả cũng như kinh
nghiệm nước ngoài về những vấn đề cơ bản của pháp luật về bồi thường thiệt hại
ngồi hợp đồng. Khi bình luận, tác giả cịn sử dụng, trích dần nhiều bản án khác đe
làm sáng tỏ một số vấn đề pháp lý liên quan đến bồi thường thiệt hại ngoài họp
đồng.
2
Luận văn/luận án
+ Phạm Thị Hương: “Bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe
theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học.
+ Lý Hoài Thương: “ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm
phạm theo pháp luật dân sự Việt Nam - từ thực tiền tỉnh Kiên Giang”.
Bài báo, tạp chí:
+ ĐỖ Văn Đại - Lê Hà Huy Pháp: “ Những điểm mới về bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng trong Bộ luật dân sự 2015”, Tạp chí tịa án Nhân dân số 7,8/2016
tr. 14,24
+ Nguyễn Văn Hợi : “ Những điểm mới trong quy định của Bộ luật dân sự
năm 2015 về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ”, Tạp chí Luật học
số 3/2017 tr.39
Nhìn chung, hầu hết các bài viết của các tác giả trên đều đề cập tới trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cũng như phân tích cụ the về trách
nhiệm bồi thường thiệt hại khi xâm phạm tới sức khỏe, tính mạng. Tuy nhiên, các
bài phân tích trên chỉ mang tính nội hàm, riêng lẻ, chưa thật sự đầy đù và bao quát
đến tất cả van đề cần giải quyết. Đồng thời, xã hội Việt Nam nói chung đã và đang
có nhùng thay đối không ngừng và Bộ luật Dân sự cũng đã có nhừng thay đối đáng
ke đe có the hồn thiện hơn trong đó có các chế định liên quan đến trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm.
3. Mục đích nghiên cứu đề tài
Làm rõ khái niệm, đặc điểm, ý nghía của việc quy định trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung và quy định về bồi thường thiệt hại do
xâm phạm sưc khỏe, tính mạng nói riêng;
Phân tích, đánh giá các quy định về bồi thường thiệt hại trong trường họp sức
khỏe, tính mạng bị xâm phạm. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại và
cơ sở đe xác định mức độ thiệt hại khi sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm;
Nghiên cứu các quy định của pháp luật, tìm hiểu thực tiễn áp dụng các quy
định về bồi thường thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng đế tìm ra những
vướng mắc, bất cập trong việc áp dụng quy định pháp luật đó. Từ đó, đề xuất được
những giải pháp cụ the nhằm hoàn thiện và thực hiện những quy định của pháp luật
về bồi thường thiệt do xâm phạm sức khỏe, tính mạng.
3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đôi tượng cúa đê tài tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt
Nam về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm tới sức khỏe tính mạng và
thực trạng áp dụng các quy định pháp luật vào thực tiền từ đó tìm ra những hạn chế
đe đề xuất những giải pháp khắc phục, góp phần hồn thiện hành lang pháp lý về
vấn đề trên.
Phạm vi nghiên cứu về không gian: Đe đảm bảo quyền được bồi thường thiệt
hại do tính mạng bị xâm phạm, Pháp luật Việt Nam có rất nhiều những quy định,
điều luật ở rất nhiều lình vực khác nhau như: tài chính, hình sự, dân sự, ... điều
chỉnh về vấn đề này. Sinh viên tập trung nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt
hại do tính mạng sức khỏe bị xâm phạm nằm trong phạm vi của trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đong. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại được quy định
khá rõ trong Bộ luật Dân sự Việt Nam và các văn bản hướng dần thi hành, căn cứ
vào đó đề tài sè chỉ ra thực tiễn áp dụng pháp luật, những vấn đề còn bất cập cần
phải điều chỉnh cho phù họp, sống về vấn đề bồi thường thiệt hại khi xâm phạm sức
khỏe tới tính mạng con người.
Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Đe tài sẽ tiến hành nghiên cứu, phân tích và
so sánh giữa Bộ luật dân sự 2005 và Bộ luật dân sự 2015 cùng các văn bản luật có
liên quan từ năm 2005 trở về thời diem hiện tại, qua đó đưa ra những đánh giá, nhận
xét về các quy định pháp luật trong từng giai đoạn.
5. Phương pháp tiến hành nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu trong đê tài dựa trên chủ
nghĩa duy vật biện chửng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, những nguyên tắc cơ bản
của chù nghĩa Mác- Lênin; quan diem của Đảng và Nhà nước ta về Nhà nước pháp
quyền. Phương pháp nghiên cứu của đề tài:
Chương 1 và chương 2: Đi từ cái chung đến cái riêng, từ khái quát đến cụ thể
về khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại sau đó mới đi sâu vào tìm hiếu trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi họp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
tính mạng bị xâm phạm. So sánh những điểm khác biệt của Bộ luật Dân sự 2015 với
các Bộ luật dân sự trước đó cũng như các văn bản luật có liên quan.
Chương 3: Phân tích những điểm mới và tìm hiểu những điều còn hạn chế
trong các văn bản luật có liên quan đến vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
4
tính mạng bị xâm phạm. Từ những hạn chế đó, đưa ra những kiến nghị, đề xuất
phương hướng khắc phục để hoàn thiện hệ thống pháp luật ở nước ta về lình vực
trên.
6. Bố cục tổng qt ciia khóa luận
Bên cạnh phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung
của khố luận bao gồm 3 chương, như sau:
Chương 1. Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng
do sức khởe, tính mạng bị xâm phạm
Chương 2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm bồi thường ngoài hợp
đồng do sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm
Chương 3. Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đong do sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm
5
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. MỌT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM
BỊI THƯỜNG NGỒI HỢP ĐỊNG DO sức KHỎE, TÍNH MẠNG
BỊ XÂM PHẠM
1.1 Cơ sở lý luận về trách nhiệm bồi thường ngồi họp đồng do sức khỏe,
tính mạng bị xâm phạm
1.1.1 Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi họp đồng do sức
khỏe, tính mạng bị xâm phạm
Trong lịch sử pháp luật thế giới, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một
trong những chế định được hình thành sớm nhất của pháp luật dân sự, là một trong
các chế định đầu tiên của pháp luật dân sự được hình thành từ thời pháp luật La Mã
ra đời cách đây hàng ngàn năm. Trải qua các thời kì lịch sử và ở những nước khác
nhau, quy định về người phải bồi thường, cách thức bồi thường, thiệt hại phải bồi
thường cũng như mức bồi thường... có sự khác biệt, vấn đề này phụ thuộc vào quan
điểm giai cấp, điều kiện kinh tế - xã hội của mồi quốc gia.ờ Việt Nam, bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng chủ yếu được quy định trong Bộ Luật dân sự. Ngồi ra, bồi
thường thiệt hại ngồi hợp đong cịn được quy định tại Bộ luật lao động, Bộ luật
hàng hải, Luật hàng không dân dụng, Pháp lệnh chất lượng hàng hố...
Bồi thường thiệt hại ngồi họp đong được hiếu là loại trách nhiệm bồi thường
không phát sinh từ quan hệ họp đồng. Người nào có hành vi trái pháp luật xâm
phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi hợp
pháp của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Đe làm rõ nội dung của khái niệm bồi thường thiệt hại (BTTH) do xâm phạm
sức khỏe, tính mạng trước hết, cần giải thích về các khái niệm trách nhiệm pháp lý
và BTTH3
Theo từ điển luật học:
Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước
(thông qua các cơ quan chuyên môn) và chủ thể vi phạm pháp luật (có thể là cả
nhản hoặc pháp nhản), trong đỏ bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu
quả bất lợi và những biện pháp cưỡng che của nhà nước được quy định ở chế tài
3Phạm Thị Hương,(2014) Bồi thường thiệt hại do xâm phạm tinh mạng, sức khóe theo pháp luật Việt Nam,
Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Quốc gia Hà Nội
ố
pháp luật. Tức là sự cưỡng chế cùa nhà nước buộc người vi phạm pháp luật buộc
phải chấp hành quy phạm pháp luật, trừng trị người vỉ phạm pháp luật, bắt buộc
phải khôi phục lại pháp luật đã bị vi phạm. ... Trách nhiệm pháp lý được cẩu thành
bởi các yếu tổ: hành vỉ vi phạm pháp luật; sự thiệt hại gáy ra cho xã hội; moi quan
hệ nhân quá giữa hành vi vi phạm pháp luật và sự thiệt hại gây ra4
Như vậy, có thể hiểu một cách khái quát, trách nhiệm pháp lý là một loại quan
hệ pháp luật đặc biệt giữa Nhà nước (thông qua nhà chức trách, cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền) và chủ thể vi phạm pháp luật, trong đó, Nhà nước có quyền áp dụng
các biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt được quy định trong chế tài của
quy phạm pháp luật đối với chủ thể vi phạm và chủ thề đó có nghĩa vụ phải gánh
chịu hậu quả bất lợi do hành vi của mình gây ra.
về khái niệm “bồi thường thiệt hại”, Từ điển luật học giải thích như sau:
Bồi thường thiệt hại là hình thức trách nhiệm dãn sự nhằm buộc bên có hành
vi gảy ra thiệt hại phái khắc phục hậu quả bằng cách đền bù các tổn thất về vật
chất và tôn thất về tinh thần cho bên bị thiệt hại. Bồi thường thiệt hại phải có đầy
đủ các điểu kiện sau đây: có thiệt hại, có hành vi trải pháp luật và thiệt hại đã xảy
ra, người gây thiệt hại có lỗi5.
Như vậy, trách nhiệm BTTH do xâm phạm tính mạng,sức khỏe là một loại
trách nhiệm mà trong đó người có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến tính mạng,
sức khỏe của người khác, gây ra thiệt hại thì phải có nghía vụ bồi thường nhừng
thiệt hại về vật chất và tinh thần do chính mình gây ra mặc dù giừa người gây thiệt
hại và người bị thiệt hại khơng hề có quan hệ hợp đồng hoặc có quan hệ hợp đồng
nhưng hành vi của người gầy thiệt hại không thuộc về nghĩa vụ thực hiện hợp đồng
đà ký kết.
1.1.2 Đặc điểm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do sức
khỏe, tính mạng bị xâm phạm
về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi họp đồng do sức khỏe, tính mạng bị
xâm phạm là loại trách nhiệm dân sự phát sinh bên ngồi, khơng phụ thuộc họp
đồng mà chỉ cần tồn tại một hành vi vi phạm pháp luật dân sự, co ý hay vô ý gây
thiệt hại cho người khác và hành vi này cũng không liên quan đến bất cứ một họp
4 “Tù'điển Luật học", NXB Tư pháp- Bộ Tư pháp phồi hợp Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, 2005.
5 "Từ điển Luật học”, NXB Tư pháp- Bộ Tư pháp phồi hợp Nhà xuất bân Từ điền bách khoa, 2005.
7
đồng nào có thể có giừa người gây thiệt hại và người bị thiệt hại. Thiệt hại không
chỉ là nền tảng cơ bản mà còn là điều kiện bắt buộc của trách nhiệm bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng. Như vậy, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do sức
khỏe, tính mạng có những đặc diem sau:6
Thứ nhất là một loại trách nhiệm dân sự, trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngồi hợp đồng do sức khỏe, tính mạng là trách nhiệm của người phải bồi thường
đối với người được bồi thường (những chủ thể cùa quan hệ pháp luật dân sự) mà
không phải là trách nhiệm của người gây thiệt hại với nhà nước. Việc xác định thiệt
hại, chủ thể phải bồi thường, nguyên tắc, năng lực bồi thường,... được điều chỉnh
bởi các quy phạm pháp luật dân sự mà khơng phải quy phạm pháp luật hình sự hay
quy phạm pháp luật hành chính.
Thứ hai là trách nhiệm mang tính tài sản (trách nhiệm vật chất), thiệt hại xảy
ra trên thực tế có thể là thiệt hại về tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân
phẩm, uy tín. Nhưng người chịu trách nhiệm bồi thường không phải chịu một sự tổn
thất tương tự về sức khỏe, tính mạng,... mà thiệt hại phải bồi thường luôn được xác
định bằng một lượng tài sản nhất định, người phải bồi thường chỉ phải chịu ton thất
về tài sản.
Thứ ba là hậu quả bất lợi mà một chủ thể phải gánh chịu, về nguyên tắc, các
bên có thể thỏa thuận về phương thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật, phải thực
hiện một cơng việc,... Tuy nhiên, việc bồi thường dù có được thực hiện bằng
phương thức nào đi chăng nữa thì cũng hướng tới việc bù đắp những thiệt hại mà
người bị thiệt hại phải gánh chịu. Tức là người có trách nhiệm bồi thường phải bù
đắp những thiệt hại được tính toán bằng một lượng tài sản nhất định (phải chấp
nhận mất đi một lợi ích nhất định).
Thứ tư là chỉ phát sinh khi có thiệt hại xảy ra, thực tế, nhiều loại trách nhiệm
khác phát sinh ngay khi có hành vi vi phạm xảy ra, cho dù hành vi đó chưa gây ra
hậu quả (ví dụ trách nhiệm hình sự). Tuy nhiên, trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng do sức khỏe, tính mạng chỉ phát sinh nếu đã có thiệt hại đối với một
chủ the nhất định. Tức là sự vi phạm phải gây ra thiệt hại cho người bị vi phạm.
Điều đó cho thấy vai trị quan trọng của thiệt hại trong việc xác định các điều kiện
6 Sùng Thị Chấu, “Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp truy cập ngày
1/7/2020
8
làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng làdo sức khỏe, tính
mạng. Neu hành vi trái pháp luật (không thực hiện đúng quy định về quản lý tài
sản) đã được thực hiện mà khơng có thiệt hại thực tế xảy ra thì mục đích bù đắp ton
thất sẽ không được đặt ra.
Thứ năm là được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế, việc trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài họp đồng do sức khỏe, tính mạng ln được cụ thế
hóa bằng các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật hoặc theo thỏa thuận (chuyến
giao tài sản, thực hiện một công việc để bù đắp tổn thất,...). Tức là trong quan hệ đó,
bên phải thực hiện nghĩa vụ (bên phải bồi thường) là bên phải gánh chịu những bất
lợi, cịn bên có quyền (bên được bồi thường) sè được hưởng những lợi ích mà bên
kia mang lại. Sự đoi lập nhau về lợi ích có the khiến cho bên có trách nhiệm bồi
thường khơng thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình. Đe bảo vệ quyền và lợi ích
họp pháp của bên bị thiệt hại, việc áp dụng các biện pháp cường chế sè được đặt ra
đe ngăn chặn tình trạng này.
Như vậy, trách nhiệm BTTH ngồi họp đồng do sức khỏe, tính mạng bị xâm
phạm về cơ bản mang đầy đủ các đặc diem đặc trưng của trách nhiệm bồi thường
thiệt hại nói chung và bồi thường thiệt hại ngồi họp đồng nói riêng. Ngồi ra, trách
nhiệm BTTH do sức khỏe, tính mạng xâm phạm cũng mang những đặc trưng riêng
biệt do tính chất đặc thù của loại trách nhiệm BTTH này.
1.1.3 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài họp đồng do sức khỏe,
tính mạng bị xâm phạm
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do sức khỏe, tinh mạng bị
xâm phạm được chia thành hai loại bao gồm trách nhiệm dân sự riêng rẽ và trách
nhiệm dân sự liên đới7
Thứ nhất, trách nhiệm dân sự riêng lẽ là trách nhiệm nhiều người mà trong đó
mồi người trong đó mồi người có trách nhiệm chi phải thực hiện phần trách nhiệm
của riêng mình; hoặc mồi người trong số những người có quyền chỉ có thể cầu
người có trách nhiệm thực hiện trách nhiệm cho riêng phần quyền của mình.
Trách nhiệm dân sự riêng rè có những đặc điếm sau đây:
7 Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh (202Ì),Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng, Nhà xuất bàn Hồng Đức,tr.387-390.
9
Đầu tiên là, khơng có sự liên quan lần nhau giữa người cùng thực hiện trách
nhiệm dân sự riêng rè bồi thường thiệt hại. Mồi người có một phần nghĩa vụ nhất
định và riêng rẽ, về nguyên tắc, nếu pháp luật khơng có quy định khác hoặc các bên
trong quan hệ nghĩa vụ không thỏa thuận khác mà phát sinh nghĩa vụ nhiều người
thì mỗi người được xác định là có một phần nghĩa vụ nhất định và riêng rè nhau.
Tiếp theo là, trách nhiệm dân sự riêng rè mang tính chất của trách nhiệm
từng phần và người có trách nhiệm chỉ phải thực hiện phần trách nhiệm cùa mình
một cách độc lập. Chủ the có trách nhiệm thực hiện xong phần trách nhiệm của
mình thì việc thực hiện trách nhiệm coi như đã hồn thành, họ khơng phải chịu
trách nhiệm đối với phần trách nhiệm mà những chủ thể có trách nhiệm khác chưa
thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng, khơng đầy đủ. Đối với phần trách nhiệm cịn
lại chưa được thực hiện hoặc thực hiện một phần thì những chủ the có trách nhiệm
cịn lại phải tiếp tục thực hiện cho đen khi hoàn tất.
Thứ hai, trách nhiệm dân sự liên đới là một loại trách nhiệm dân sự, theo đó
người có quyền được quyền yêu cầu bất cứ ai trong số nhùng người có nghĩa vụ
cũng phải thực hiện tồn bộ nghĩa vụ đối với người có quyền khi được người có
quyền yêu cầu. Theo đó, chủ thể có quyền được yêu cầu tất cả một hoặc tất cả
những chủ thể thực hiện một phần hay toàn bộ trách nhiệm bồi thường.
Trong việc thực hiện trách nhiệm liên đới bồi thường hại, mồi chù the chịu
trách nhiệm có nghĩa vụ phải thực hiện trách nhiệm liên đới một cách đầy đủ và
toàn bộ. Nếu một chủ thể trong số những chủ thể chiu trách nhiệm được yêu cầu
thực hiện toàn bộ trách nhiệm liên đới, những lại khơng thực hiện hoặc thực hiện
khơng đúng thì bên có quyền được yêu cầu những chủ thể còn lại thực hiện phần
trách nhiệm còn lại. Mặt khác, nếu một trong những chủ the chịu trách nhiệm đã
thực hiện toàn bộ trách nhiệm, thì những chủ thể chịu trách nhiệm cịn lại được giải
phóng khỏi thực hiện nghĩa vụ đó đối với chù thể có quyền. Lúc này, quan hệ giữa
chủ the có quyền và nhừng chù the có trách nhiệm bồi thường chấm dứt đồng thời
phát sinh nghĩa hoàn lại giữa những chủ thể phải chịu trách nhiệm với chủ thể đã
thay họ thực hiện trách nhiệm với chủ thế có quyền.
Trách nhiệm dân sự liên đới phát sinh từ những cứ căn sau:
10
Đầu tiên, trách nhiệm liên đới bồi thường do cùng gây thiệt hại. trách nhiệm
bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra không thế phát sinh khi chỉ có một
người gây thiệt hại mà việc gây thiệt hại đó phải do nhiều người thực hiện. Người
gây thiệt hại có thể là cá nhân, pháp nhân hoặc bất cứ chủ thể nào khác nhưng ít
nhất phải có từ hai chủ the trở lên, nếu chỉ có một người gây thiệt hại thì khơng phát
sinh loại trách nhiệm này.
Tiếp theo là hành vi trái pháp luật trong việc gây thiệt hại của nhiều người có
sự thống nhất với nhau. Đe phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường giữa những
người gây thiệt hại thì giữa họ phải có sự thống nhất về hành vi gây thiệt hại. Khi
nhiều người cùng gây thiệt hại, nếu chúng ta xem xét xét điều kiện làm phát sinh
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài họp đong thì hành vi của mồi người đều
mang đầy đủ các yếu tố làm phát sinh trách nhiệm trong tổng thể thiệt hại đã xảy ra
Như vậy, đối với trách nhiệm dân sự riêng rẽ nếu một trong những chủ thế
chịu trách nhiệm đã thực hiện toàn bộ trách nhiệm, thì quan hệ giữa chủ thể có
quyền và những chủ the có trách nhiệm bồi thường chấm dứt. Đối với trách nhiệm
liên đới thì khi một bên thực hiện xong phần nghĩa vụ của mình trách nhiệm vẫn
chưa chấm dứt mà họ phải chịu trách nhiệm đối với toàn bộ thiệt hại.
1.1.4 Ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi họp đồng do sức khoẻ,
tính mạng bị xâm phạm
Nguyên tắc chung của pháp luật là một người phải chịu trách nhiệm về một
hành vi và hậu quả do hành vi của nó mang lại. Với việc buộc người gây thiệt hại
phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi cùa mình gây ra cho người bị
thiệt hại, chế định bồi thường thiệt hại ngoài họp do sức khỏe, tính mạng bị xâm
phạm đồng thời đà góp phần đảm bảo công bằng xã hội. Đây cũng là tôn chỉ, là mục
tiêu mà pháp luật đề ra. Chế độ bồi thường thiệt hại ngoài họp đồng đã cụ the hóa
và thể hiện rõ ngun tắc cơng bằng trong bồi thường thiệt hại. Theo quy định này,
ai gây thiệt hại thi phải bồi thường, tuy nhiên sẽ có những trường họp riêng về trách
nhiệm bồi thường thiệt hại như nguyên tắc giảm mức bồi thường, bồi thường thiệt
hại trong trường họp vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng, bồi thường thiệt hại
trong trường hợp người bị thiệt hại có lồi.
11
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do sức khỏe, tính mạng bị
xâm phạm là một thiết chế góp phần răn đe, giáo dục mọi người về ý thức tn thủ
pháp luật, tơn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, phòng ngừa vi phạm
pháp luật nói chung và thiệt hại trái pháp luật nói riêng. Ngồi mục đích buộc bên vi
phạm phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình - nguyên tắc trách nhiệm
dân sự - thì việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại còn thể hiện ý nghĩa
nhân đạo, ý nghía xã hội sâu sắc. Thơng qua quy định về bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng do sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm cùng với việc áp dụng quy định này
để giải quyết các tranh chấp liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đong, quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do sức
khỏe, tính mạng bị xâm phạm cũng có ý nghĩa răn đe, giáo dục và phòng ngừa các
hành vi vi phạm pháp luật nói chung, các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại
nói riêng. Ngồi người vi phạm, những người khác nếu có hành vi gây thiệt hại
cũng sẽ bị pháp luật xử lý. Chế độ bồi thường thiệt hại đe bù đắp những thiệt hại mà
người đó gây ra cho người khác cịn có ý nghĩa trong việc tuyên truyền, giáo dục
pháp luật thông qua các che tài nghiêm minh.
Như vậy, trách nhiệm BTTH do sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm mang
những ý nghĩa vô cùng to lớn và thiết thực với đời sống xã hội chúng ta, góp phần
khơng nhỏ đe tạo nên một xà hội văn minh, công bằng và phát triển.
1.2 Phân biệt trách nhiệm BTTH do sức khoẻ, tính mạng bị xâm phạm
trong dân sự và trách nhiệm hình sự
Khi chủ thể xâm phạm về sức khỏe và tính mạng đối với chủ thể khác thì sẽ
phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt, tùy vào yếu tố và mức độ sè phát sinh nên
trách nhiệm dân sự hoặc trách nhiệm hình sự. Cả hai có những diem khác biệt co
bản như:
Một là về cơ sở pháp lý, trách nhiệm BTTH do sức khoẻ, tính mạng bị xâm
phạm trong dân sự được quy định ở BLDS năm 2015. Trách nhiệm nhiệm BTTH
phải chịu do sức khoẻ, tính mạng bị xâm phạm trong hình sự được quy định tại
Chương XIV gom 33 tội từ Điều 123 đến Điều 156 trong Bộ luật hình sự năm 2015
(sửa đổi bổ sung năm 2017)
Hai là về trách nhiệm phải chịu, trách nhiệm hình sự được hiếu là một dạng
trách nhiệm pháp lý, là hậu quả pháp lý bất lợi mà người phạm tội phải gánh chịu
12
trước Nhà nước do việc người đó thực hiện tội phạm. Là kết quả của việc áp dụng
các quy phạm pháp luật hình sự, được the hiện ở bản án kết tội của Tịa án có hiệu
lực pháp luật, hình phạt và một số biện pháp cường che hình sự khác do luật hình sự
quy định8. Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản được áp
dụng đối với người vi phạm pháp luật dân sự nhằm bù đắp về ton thất vật chất, tinh
thần cho người bị hại9.
Ba là về yếu tố lồi, trong trách nhiệm dân sự bao gom lồi cố ý, lồi vô ý. Lồi cố
ý là trường hợp một người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người
khác mà vần thực hiện và mong muốn hoặc tuy không mong muốn nhưng đe mặc
cho thiệt hại xảy ra. Lồi vô ý là trường họp một người không thấy trước hành vi của
mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có the biết trước thiệt hại sẽ
xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng
thiệt hại sẽ khơng xảy ra hoặc có thế ngăn chặn được1011
.
Trong trách nhiệm hình sự chia thành bốn loại bao gom: lồi cố ý trực tiếp, lồi
cố ý gián tiếp, lồi vơ ý vì q tự tin, lồi vơ ý do cẩu thả. Lồi cố ý trực tiếp là lồi của
một người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức rõ hành vi của
mình là có tính nguy hiếm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong
muốn hậu quả xảy ra. Lồi cố ý gián tiếp là lồi của một người thực hiện hành vi nguy
hiểm cho xã hội, nhận thức rõ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình, thấy
trước hậu quả của hành vi đó có thế xảy ra, tuy khơng mong muốn nhưng vần có ý
thức đe mặc cho hậu quả xảy ra. Lồi vô ý vì quá tự tin là lồi trong trường họp người
phạm tội tuy thấy hành vi của mình có the gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội nhưng
cho rằng hậu quả đó sẽ khơng xảy ra hoặc có the ngăn ngừa được nên vần thực hiện
và đã gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội. Lồi vô ý do cẩu thả: Người thực hiện
hành vi phạm tội không thấy trước hậu quả nguy hiểm, hoặc phải thấy trước hậu
quả nguy hiểm, có the thấy trước hậu quả"
8 "Trách nhiệm hình sự là gì? Quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự?", truy cập ngày 5/8/2022
9 Nguyên Mạnh Tuân,” Trách nhiệm dân sự là gì? Khải niệm và đặc diêm của TNDS",
trruy cập ngày
5/8/2022
10 Sùng thị Chấu, " yếu tố "lỗi" trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng",
, truy cập ngày
6/8/2022
11 Nguyễn Thị Yen, "Lỗi trong xác định trách nhiệm hình sự", truy cập ngày 6/8/2022
13
Thứ tư về hậu quả pháp lý, đối với trách nhiệm dân sự bao gồm bồi thường
thiệt hại về vật chất và bồi thường thiệt hại về tinh thần. Trách nhiệm bồi thường
thiệt hại về vật chất là tính bằng tiền, thực hiện công việc hợp pháp, trách nhiệm bồi
thường thiệt hại về tinh thần là xin lồi, cải chính công khai và bồi thường khoản
tiền. Đối với trách nhiệm hình sự sẽ là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo, khơng giam giữ,
tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình. Ngồi các hình phạt trên cịn có thế áp dụng
một hoặc nhiều hình phạt bổ sung như cấm đảm nhiệm những chức vụ, làm những
nghề hoặc công việc nhất định; cấm cư trú; quản che, tước một số quyền công dân,
tước danh hiệu quân nhân, tịch thu tài sản; phạt tiền khi khơng áp dụng là hình phạt
chính.
Nhìn chung, trách nhiệm BTTH phải chịu do sức khoẻ, tính mạng bị xâm
phạm trong dân sự và trách nhiệm hình sự có những điểm khác biệt co bản mà
thơng qua đó ta có thế phân biệt được hai loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại này.
Trong đó có thể thấy, trong vụ án hình sự sè có đi kèm là trách nhiệm dân sự, nắm
bắt rõ đặc điểm cơ bản có thể giúp xác định trách nhiệm bồi thường trong công tác
xét xử dề dàng hơn
Kết luận chương 1
Trong đời sống xà hội, chúng ta thường không tránh khởi việc gây thiệt hại về
sức khỏe và tính mạng cho chủ the khác. Do vậy, đe đảm bảo tính trật tự xã hội, bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại, một hệ thong pháp luật được hình
thành đe giải quyết vấn đề trên. Chương 1 đã nghiên cứu, tìm hiểu bên cạnh đó làm
sáng tở nhừng vấn đề lý luận cơ bản về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng do sức khỏe bị xâm phạm. Từ đó, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngồi hợp đồng do sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm nhằm khắc phục lại tình trạng
thiệt hại của người bị thiệt hại, tuy nhiên việc bồi thường thiệt hại của người gây
thiệt hại không phải bao giờ cũng đem lại kết quả như mong muốn, vi rất nhiều
nguyên nhân khác nhau, người gây thiệt hại không the bồi thường thiệt hại và người
bị thiệt hại không the phục hồi như trước khi bị thiệt hại. Từ cơ sở lý luận trong nội
dung chương 1, ta có the nắm rõ được những vấn đề cơ bản về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm đe nhận thấy sự cần thiết của
chế định này với hệ thống pháp luật và xã hội hiện nay.
14
CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG
NGỒI HỢP ĐỒNG DO sức KHỎE, TÍNH MẠNG BỊ XÂM PHẠM
2.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường ngoài họp đồng do sức khỏe,
tính mạng bị xâm phạm
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài họp đồng do sức khỏe, tính mạng bị
xâm phạm là một loại trách nhiệm pháp lý nên chỉ phát sinh khi thỏa mãn các căn
cứ do pháp luật qui định. Việc xác định căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường
thiệt hại có ý nghĩa hết sức quan trọng: là co sở để xác định trách nhiệm bồi thường,
mức bồi thường... Co sở phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại được đề cập tại
Điều 584 BLDS năm 2015 như sau:
“1. Người nào có hành vỉ xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phàm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gảy thiệt hại
thì phái bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định
khác.
2. Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong
trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do loi
của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
3. Trường hợp tài sản gảy thiệt hại thì chủ sớ hữu, người chiếm hữu tài sán
phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo
quy định tại khoản 2 Điều này
Như vậy, trên cơ sở qui định điều luật này, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi
thường thiệt hại được xác định gồm 4 điều kiện: phải có thiệt hại xảy ra, phải có
hành vi gây thiệt hại, có mối quan hệ nhân quả giừa hành vi gây thiệt hại và hậu quả
xảy ra, người gây ra thiệt hại phải có lồi.
2.1.1 Có thiệt hại xảy ra
Đây là điều kiện tiên quyết, điều kiện quan trọng nhất của trách nhiệm bồi
thường thiệt hại bởi lè nếu khơng có thiệt hại xảy ra thì sẽ không phát sinh trách
nhiệm bồi thường. Theo Điều 590 và 591 BLDS dân sự Việt Nam năm 2015 thì
thiệt hại là những ton thất thực tế được tính thành tiền do việc xâm phạm đến tính
mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tài sản... của cá nhân và các chủ thể khác. Tổn thất
thực tế được đề cập ở đây là sự giảm sút, mất mát về lợi ích vật chất, tinh thần, hay
15
những chi phí để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại mà người bị hại phải gánh
chịu.
Những thiệt hại thực tế xảy ra có thể là thiệt hại vật chất hoặc tinh thần. Thiệt
hại vật chất là thiệt hại được biếu hiện cụ thể như tài sản đã mất mát, những chi phí
cần thiết đe ngăn chặn, hạn chế, sửa chừa thay thế tài sản bị hư hỏng, những khoản
thu nhập thực tế bị mất. Thiệt hại tinh thần là những thiệt hại phi vật chất, khơng thế
có cơng thức chung thành tiền áp dụng cho mọi trường hợp. Việc giải quyết bồi
thường một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần tùy vào từng trường hợp cụ
thể nhằm mục đích an ủi, động viên người bị thiệt hại. Kz' dụ, An đi xe gắn máy tông
phải Bình đang đi bộ trên vỉa hè làm Binh bị xây xát tay, chân và hư cái vòng tay trị
giá 1.000.000 Việt Nam đồng. Chi phí trị vết sẹo là 1.000.000 Việt Nam đồng. Từ
đó có thể thấy, An đã gây ra thiệt hại về sức khỏe, tinh thần của Bình.
Vậy thiệt hại xảy ra là điều kiện tiên quyết, bắt buộc phải có của trách nhiệm
bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung và thiệt hại do sức khỏe, tính mạng
bị xâm phạm nói riêng đế quyết định xem có phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt
hại hay không.
2.1.2 Hành vi vi phạm là hành vi trái pháp luật
Hành vi trái pháp luật là những xử sự cụ thể của con người được thể hiện
thông qua hành động hoặc không hành động trái với các quy định của pháp luật
xâm phạm đến những quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể. Hành vi vi phạm
những quy định của pháp luật bao gồm việc không làm nhừng điều mà pháp luật bắt
phải làm hoặc làm một việc mà pháp luật không cho phép làm. Như vậy, hành vi
trái pháp luật trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài họp đồng phải thỏa mãn
hai điều kiện: vi phạm đen pháp luật và xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp
của các chủ the được pháp luật bảo vệ. Hành vi gây thiệt hại có the tồn tại ở dạng
hành động (A cầm dao đâm B gây thiệt hại) và ở dạng không hành động (A không
cứu giúp B đang trong tình trạng nguy hiếm đến tính mang dù A có khả năng). Trên
thực tế, hành vi gây thiệt hại dưới dạng hành động vẫn phổ biến hon. Pháp luật quy
định một số những hành vi, mặc dù gây ra thiệt hại vẫn được xem là hành vi họp
pháp. Tuy nhiên, điều đó khơng có nghĩa là thiệt hại xảy ra do các hành vi họp pháp
này sẽ không được bồi thường.
16
Hành vi vi phạm là hành vi trái pháp luật: Hành vi trái pháp luật ở đây được
hiểu là những hành vi làm trái với các quy định của pháp luật. Tuy nhiên, không
nên nhầm lần giữa hành vi trái pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật. Ví dụ, ông
Nguyễn Văn Ba là người mất năng lực hành vi dân sự đã cầm dao đâm chết một
người qua đường. Như vậy, hành vi của ông Ba là hành vi trái với quy định của
pháp luật nhưng ông Ba khơng vi phạm pháp luật vì ơng là người bị mất năng lực
hành vi dân sự, pháp luật sẽ không truy cứu trách nhiệm đối với trường hợp này.
Hành vi vi phạm của chủ the được the hiện thông qua hành động hoặc không
hành động xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng của người khác.
Hành vi vi phạm của chủ thể được thể hiện qua hành động là những hành vi
chủ the the hiện thông qua những thao tác, hành động, cử chỉ nhất định. Vỉ dụ, chị
Dung tình cờ thấy chị Hồng và chong mình đi vào khách sạn, chị Dung đã đi theo
và đánh ghen dẫn đến chị Hồng phải nhập viện vì chấn thương ở nhiều nơi trên cơ
thể. Hành vi đánh ghen của chị Dung là hành vi vi phạm pháp luật, được thực hiện
thông qua chuỗi hành vi, hành động của mình và đã xâm phạm đến sức khỏe của chị
Hồng.
Hành vi vi phạm của chủ thể được thể hiện thông qua hành vi không hành
động là hành vi mà chủ thể thực hiện thông qua việc không thông qua những thao
tác, hành động, cử chỉ nào. Vi dụ, anh Phong là con ruột duy nhất của ông Ninh, nay
ông Ninh đã lớn tuổi, bệnh yếu phải nằm tại giường cần được chăm sóc. Vì muốn
nhanh chóng nhận được thừa kế từ ba mình, anh Phong đã cố tình khơng chăm sóc
để tình hình bệnh của ông Ninh ngày càng nặng hơn. Hành vi vi phạm cùa anh
Phong được the hiện thông qua hành vi anh Phong không tiến hành thao tác, hành
động, cử chỉ nào đe chăm sóc ơng Ninh.
2.1.3 Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra
Mối quan hệ nhân quả là sự liên hệ giữa hai hiện tượng trong đó có chứa đựng
nguyên nhân và kết quả. Phải có sự vận động của hiện tượng là nguyên nhân trong
những điều kiện hoàn cảnh cụ thể mới nảy sinh hiện tượng là kết quả. Hành vi vi
phạm pháp luật là nguyên nhân dần đến thiệt hại là hậu quả. Xét về nguyên tắc,
nguyên nhân phải xảy ra trước kết quả trong khoảng thời gian xác định và hành vi
trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp (nguyên nhân quyết định đối với thiệt hại xảy
ra). Một hành vi vi phạm nhất định trong một điều kiện xác định thì chỉ làm nảy
17
sinh ra hậu quả này chứ không phải là hậu quả nào khác. Thiệt hại xảy ra phải đúng
là kết quả tất yếu của hành vi vi phạm và ngược lại, nếu khơng có hành vi thì thiệt
hại sè khơng xảy đến. Neu không xác định được mối quan hệ này sè không xác định
được trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người có hành vi vi phạm và khơng buộc
được người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại.
Bởi vì sự thiệt hại thơng thường thì do nhiều nguyên nhân chứ không chỉ do
một nguyên nhân gây ra. Các nguyên nhân này không tồn tại độc lập mà phối hợp
với nhau phát sinh ra kết quả, nếu thiếu một trong các ngun nhân thì khơng có kết
quả xảy ra. Tuy nhiên, mức độ tác động của từng nguyên nhân đối với kết quả có
thể là khác nhau, sự khác nhau này đã tạo ra vai trò chủ yếu và thứ yếu cùa từng
nguyên nhân.
Tóm lại, mối quan hệ nhân quả là sự ton tại khách quan, khơng phụ thuộc vào
ý chí của con người, khi xem xét mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và
thiệt hại xảy ra phải bảo đảm tính khách quan, phải đặt trong mối liên hệ tất nhiên,
nội tại của các hiện tượng chứ không được chủ quan mà xác định quan hệ nhân quả.
Ví dụ, A là cơng nhân xây dựng cơng trình, do bất cấn là rơi viên gạch vào B
đang đi bộ gần đó. Do dùng tay đờ viên gạch khỏi rơi trúng đầu làm B bị gãy tay
phải điều trị và nghỉ làm 2 tuần. Vậy, nếu A không làm rơi viên gạch trúng B thì B
đã khơng bị gãy tay và phải nghỉ việc. A phải có trách nhiệm bồi thường cho B.
2.1.4 Có yếu tố lồi
Lồi là hành vi mà người gây thiệt hại gây ra cho người bị thiệt hại mà không
thuộc tình thế cấp thiết hay trường hợp bất khả kháng theo như quy định của luật.
Lồi trong trách nhiệm dân sự bao gồm lồi cố ý và vô ý, được qui định theo Điều 364
BLDS năm 2015 như sau:
“Loi trong trách nhiệm dân sự bao gồm loi cố ý, loi vô ý.
Loi co ý là trường hợp một người nhận thức rõ hành vỉ của mình sẽ gây thiệt
hại cho người khác mà van thực hiện và mong muon hoặc tuy không mong muon
nhưng đê mặc cho thiệt hại xảy ra.
Loi vô ý là trường hợp một người không thấy trước hành vi của mình có khả
năng gảy thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có the biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc
thấy trước hành vi cùa mình có khả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hại sẽ
khơng xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được
18
về nguyên tắc, lồi là yếu tố cần phải xem xét khi xác định trách nhiệm pháp lý
nói chung và trách nhiệm dân sự nói riêng. Trách nhiệm bồi thuờng thiệt hại phát
sinh khi người gây ra thiệt hại có lỗi, bất kể là lồi vô ý hay cố ý. Theo khoản 1 Điều
584 BLDS năm 2015 quy định “người nào có hành vi xám phạm tỉnh mạng, sức
khoẻ, danh dự, nhân phàm, uy tín, tài sản, quyển, lợi ích hợp pháp khác của người
khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có
liên quan quy định khác
Như vậy, lồi của người có hành vi xâm phạm gây thiệt
hại khơng cịn là căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp
đồng nữa trừ khi có quy định khác. Vi dụ, ông Minh sau khi hút thuốc xong do
không vứt cấn thận làm cháy phịng trọ nơi có ơng Hưng đang sinh song, dẫn đến
ông Hưng bị bỏng 10%. Dù trong trường hợp này lồi của ông Minh là cố ý hay vơ ý
thì đều dẫn đến thiệt hại cho ông Hưng và phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt
hại.
Chẳng hạn cũng có trường họp chù thể khơng có lồi nhưng vẫn phải tiến hành
bồi thường theo quy định tại Khoản 2 Điều 601 BLDS năm 2015 về bồi thường
thiệt hại do nguồn nguy hiềm cao độ gây ra: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ
phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiếm cao độ gãy ra; nếu chủ sở hữu đã
giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường
hợp có thỏa thuận khác”. Vỉ dụ, chị Lan ni chó dừ, chú chó cắn bé Giao gây
thương tích phải nhập viện điều trị, trong trường hợp này thì chị Lan dù khơng có
lồi vẫn phải bồi thường thiệt hại cho bé Giao.
Như vậy, dù lỗi không phải điều kiện tất yếu làm phát sinh trách nhiệm BTTH
do sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm nhưng việc xác định lỗi của các bên cũng có
vai trị quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp bồi thường thiệt hại do sức khỏe,
tính mạng bị xâm phạm xảy ra.
2.2 Chủ thể trong bồi thường ngồi hợp đồng do sức khỏe, tính mạng bị xâm
phạm
2.2.1 Chủ thể gây thiệt hại
Chủ thể gây thiệt hại có thể là bất cứ chủ thể nào từ cá nhân, pháp nhân hoặc
chủ thể khác.
19