Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.57 KB, 4 trang )

3

Phiếu bài tập tuần Tốn 9
PHIẾU HỌC TẬP TỐN 9 TUẦN 23
Đại số 9

§ 1; Hàm số y = ax2

Hình học 9:

§2: Liên hệ giữa cung và dây.

Bài 1: Cho hàm số



y  1



m  1 x2

a) Tìm điều kiện để hàm số đồng biến khi x < 0.
b) Tìm điều kiện để hàm số nghịch biến khi x < 0.
c) Tính m để đồ thị hàm số đi qua điểm A( 2; 2) .
9

A   3; 
4 .
Bài 2: Cho hàm số y f (x) ax có đồ thị (P) đi qua 
2



a) Tính a.
b) Các điểm nào sau đây thuộc (P): B( 3 2; 4); C( 2 3; 3) .

3
f  

2 

c) Tính
và tính x nếu f(x) = 8.

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường trịn (O) có AC = 40cm. BC = 48cm.
Tính khoảng cách từ O đến BC.
Bài 4: Cho hình bên, biết AB = CD. Chứng minh rằng:

A

H
B

a) MH = MK.

M

O

b) MB= MD .

D


c) Chứng minh tứ giác ABDC là hình thang cân.

K
C

Bài 5:
Cho đường trịn (O; R) và dây AB. Gọi M và N lần lượt là điểm chính giữa các cung nhỏ
AB, cung lớn AB và P là trung điểm của dây cung AB.
a) Chứng minh bốn điểm M, N, O, P thẳng hàng.
b) Xác định số đo của cung nhỏ AB để tứ giác AMBO là hình thoi.

- Hết –

PHIẾU HỌC TẬP TỐN 9 TUẦN 23

ĐỦ ĐIỂM ĐỖ


3

Phiếu bài tập tuần Toán 9
PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1

Hàm số






m  1 x2

y  1

(ĐK: m 1 ; m 2 )

a) Tìm điều kiện để hàm số đồng biến khi x < 0.
* Để hàm số đồng biến khi x < 0
 1  m  1  0  m  1 1  m  1 1  m  2
* Vậy để hàm số đồng biến khi x < 0  m  2
b) Tìm điều kiện để hàm số nghịch biến khi x < 0.
* Để hàm số nghịch biến khi x < 0
 1  m  1  0  m  1 1  m  1 1  m  2
* Vậy để hàm số nghịch biến khi x < 0  1  m  2
c) Tính m để đồ thị hàm số đi qua điểm A( 2; 2) .
* Để đồ thị hàm số đi qua điểm A( 2; 2)



 1
 1







m  1 ( 2) 2 2  1 

m  1 1 

m  1 .2 2

m  1 0  m  1 0  m 1(tm) . KL : vậy m = 1 là giá trị cần

tìm.
Bài 2:
9

9
1
2
A   3;   a   3   a 
4
4
4.
a) Đồ thị (P) đi qua 

b) Thay



B  3 2;4

 vào (P) ta được:

4

1

3 2
4

2





3

1
2 3
4

 4

9
2 (vô lý)

Vậy B không thuộc (P).
Thay



C  2 3;3

 vào (P) ta được:






2

 3 3

(đúng)

Vậy C thuộc (P).

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 9 TUẦN 23

ĐỦ ĐIỂM ĐỖ


3

Phiếu bài tập tuần Toán 9
2

  3 1  3
3
f 
  
 
2  4  2  16
c) Ta có: 
.
f ( x ) 8 


1 2
x 8  x 2 32  x 4 2
4
.

KL x 4 2 thì f ( x ) 8

Bài 3:

A

Kẻ đường cao AH. Ta tính được AH = 32cm. Đặt OH = x. Kẻ
OM  AC. Ta có: ∆ AMO # ∆AHC (g.g)
AO AM
32  x 20




AC
AH
40
32 .Từ đó x = 7cm.

M

O
x
B


H

C

Bài 4:
a) AB = CD OH = OK.
0


∆OMH và ∆OMK có OHM OKM 90 , OM chung, OH = OK suy ra ∆OMH = ∆ OMK

 MH = MK.
b) AB = CD mà OH  AB ; OK CD
Suy ra AH = HB = CK = KD. Mặt khác MB = MH – HB; MD = MK – KD. Do đó MB = MD.
c) Ta có MA = MH + HA; MC = MK + KC suy ra MA = MC.

1800  M


 MAC
MCA

2
∆MAC cân tại M

1800  M


MBD

MDB

2
∆MBD cân tại M 



Từ đó suy ra MAC MBD  AC / /BD mà


MAC
MCA
nên ABDC là hình thang cân.
Bài 5:
M



Ta có MA  MB  MA  MB

  NA  NB
NA
 NB
. Mặt khác PA = PB; OA = OB, nên
bốn điểm N, M, O, P thẳng hàng (vì cùng nằm trên đường
trung trực của AB).
b) Tứ giác AMBO là hình thoi
 OA  AM  MB  BO  AOM đều
PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 9 TUẦN 23


A

P

B

O

N
ĐỦ ĐIỂM ĐỖ


3

Phiếu bài tập tuần Toán 9




 AOM
 600  AOB
1200  sđAMB
1200

.

HẾT

PHIẾU HỌC TẬP TỐN 9 TUẦN 23


ĐỦ ĐIỂM ĐỖ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×