Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đp đề tk cuối hk2 toán 9 (22 23)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.05 KB, 8 trang )

KHUNG MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO HKII MƠN TỐN - LỚP 9
Tổng %
điểm

Mức độ đánh giá
TT

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Nhận biết
TNKQ

1

Phương
trình bậc
nhất 2 ẩn,
Hệ
phương
trình bậc
nhất 2 ẩn

TL

Thơng hiểu
TNKQ

TL


Vận dụng
TNKQ

Tốn thực tế.

3

2

Giải bài tốn bằng cách lập hệ
phương trình

(Bài 3,4, 5, 6b)

(Bài 6a)

3,0đ

1,0đ

TL

Vận dụng cao
TNK
Q

TL

40%


Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và bậc 1
hai
(Bài 1a)
Hàm số

2

1,0đ

Tìm tọa độ giao điểm bằng phép
y = ax2,
tốn
phương
trình bậc
hai một ẩn
Hệ thức Vi-ét ( Tính giá trị biểu 1
thức khơng có tham số m)
(Bài 2)

1
(Bài 1b)
1,0đ

30%

1,0đ
3

Góc với
đường

trịn

Các loại góc trong đường trịn, tứ 1
giác nội tiếp
(Bài 7a)

1

1

(Bài 7b)

(Bài 7c)


1,0đ

Tổng:

Số câu

1,0đ

1,0đ

30%

3

4


2

1

10

3,0đ

4,0đ

2,0đ

1,0đ

10,0đ

Điểm

Tỉ lệ %

30%

Tỉ lệ chung

40%
70%

20%


10%
30%

BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII, MƠN TỐN –LỚP 9

100%
100%


TT

Chương/Chủ đề

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết

Thơng
hiểu

Vận
dụng

1TL

ĐAI SỐ

1


2

Phương Tốn thực
trình
tế; Giải bài
bậc
tốn bằng
nhất 1 cách lập hệ
ẩn, Hệ
phương
phương
trình
trình
bậc
nhất 2
ẩn

Thơng hiểu:

4TL

- Biết giải bài tốn bằng cách lập phương trình, hệ phương
trình

(Bài 3,4, (Bài 6a)
5, 6b)

Hàm số Vẽ đồ thị
y = ax2, hàm số bậc

phương nhất và bậc
trình
hai
bậc hai
Tìm tọa độ
một ẩn
giao điểm
bằng phép
tốn

Nhận biết:

1TL

- Thực hiện vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.

(Bài 1a)

Thơng hiểu:

1TL

-Thực hiện tìm tọa độ giao điểm bằng phép tốn

(Bài 1b)

Hệ thức
Vi-ét
( Tính giá
trị biểu

thức khơng

- Biết cách tìm được đại lượng cần tìm dựa vào đại lượng cho
trước

Nhận biết:

1TL

Dùng công thức nghiệm để giải phương trình

(Bài 2)

Vận
dụng
cao


có tham số
m)
HÌNH HỌC
Nhận biết:

2

Góc với
đường
trịn

Các loại

góc trong
đường
trịn, tứ
giác nội
tiếp

1TL

Biết vận dụng các định lí, tính chất đã học để chứng minh (Bài 7a)
bài toán
Vận dụng:

1TL

1TL

-Vận dụng các trường hợp đồng dạng để chứng minh đẳng
thức.

(Bài 7b)

(Bài
7c)


UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG THCS ĐA PHƯỚC

ĐỀ THAM KHẢO CUỐI HỌC KÌ II
MƠN: TỐN 9

Năm học: 2022 – 2023
Ngày kiểm tra: …/ /2023
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ THAM KHẢO
(Đề có 01 trang)
y 

1
x2
4 và (d): y = 2 x – 2

Bài 1: (2,0 điểm) Cho (P):
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Bài

2
2: (1,0 điểm) Cho phương trình x  5 x  7 0 có hai nghiệm là x1 , x2 . Khơng

2

2

giải phương trình, hãy tính M  x1  x2  2 x1 x2
Bài 3: (1,0 điểm) Bác Năm mua một thùng trái cây cân nặng 16kg gồm hai loại là táo
và xoài, táo giá 50 ngàn đồng/kg, xoài giá 70 ngàn đồng/kg. Hỏi Bác Năm mua bao
nhiêu kg táo và xoài mỗi loại biết rằng giá tiền của thùng trái cây là 900 ngàn đồng
Bài 4: (1,0 điểm) Một chủ vườn trồng sầu riêng không hạt thu hoạch cả mùa được số
o

tấn sầu riêng. Đầu mùa giá sầu riêng bán được 50 000đ/1kg, giữa mùa giá giảm 30 o
o
so với đầu mùa, đến cuối mùa thì giá tăng 20 o so với giữa mùa. Biết số lượng bán

1
1
đầu mùa bằng 3 số lượng bán giữa mùa và bằng 2 số lượng bán cuối mùa. Tổng số
tiền thu được sau khi bán hết là 119.500.000đ.
a) Hỏi số lượng bán ra ở đầu mùa, giữa mùa, cuối mùa là bao nhiêu?
b) Chi phí trung bình cho 1 tạ sầu riêng là 950 000đ. Hỏi chủ vườn còn lãi được
bao nhiêu?
Bài 5: (0,5 điểm) Nhiệt độ T(oC) môi trường khơng khí và độ cao H(mét) ở một địa
phương được liên hệ bởi công thức sau: T = 28 –

3
.H. Một ngọn núi cao 3000 mét
500

thì nhiệt độ ở đỉnh núi là bao nhiêu (oC)?
Bài 6: (1,5 điểm) Bạn Nấm đi xe buýt đến cửa hàng để y (ngàn đồng)
mua x quyển tập, giá mỗi quyển tập là a, gọi b là chi 84
phí xe buýt cả đi lẫn về. Hàm số bậc nhất y = ax + b
biểu diễn tổng số tiền bạn Nấm phải tốn khi đi mua tập
của cửa hàng có đồ thị như sau:
36
a)Xác định a, b.
b)Nếu tổng số tiền bạn Nấm phải tốn là 84 ngàn 12
(số tập)
đồng thì bạn Nấm mua được bao nhiêu cuốn tập?
O

x
6
Bài 7: (3 điểm) Cho ABC nhọn (ABđường tròn (O). Kẻ 2 đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi K là giao điểm của DE
và BC, tia AK cắt (O) tại F.
a)Chứng minh: Tứ giác AEHD nội tiếp.
b)Chứng minh: KE.KD = KB.KC
c)Chứng minh: 5 điểm A, F, E, H, D cùng thuộc 1 đường tròn.
*** HẾT ***


Câu
1

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – TỐN 9
NĂM HỌC: 2022 - 2023
Đáp án
a) Bảng giá trị đúng 0.25đ x 2

Điểm
1.0đ

Đồ thi đúng 0.25 x 2


1
x2
4 = 2 x–2

b) Phương trình hồnh độ giao điểm

 x = 2 hay x = - 4
Thế x = 2 tìm được y = -1
Thế x = -4 tìm được y = -4
Vậy tọa độ giao điểm (P) và (d): là (2;  1 ) và (-4;-4)
2

0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ

Vì phương trình đã cho ln có hai nghiệm x1 ; x2
 x1  x2  5

x x  7
Theo định lý Vi-et, ta có:  1 2

0.5đ

Theo bài ra ta có :
2

2

M  x12  x22  2 x1 x2  x 1  x2   4 x1 x2   5   4.(  7) 53

3

*


Gọi x (cây) là số kg táo ( x  N )
*
Gọi y (cây) là số kg xồi ( y  N )
Ta có hpt

0.5đ

 x  y 16

50 x  70 y 900

0.25đ

 x 11

y 5
Giải hệ phương trình ta được: 
(nhận)
4

0.5đ

Vậy có 11 kg táo, 5 kg xoài.
a)Gọi số lượng bán ra ở đầu mùa là x(kg) (x>0)
Ta có: 50000x + 35000.30 + 42000.2x = 11950000
Giải x = 500
Số lượng bán ra ở đầu mùa là 500kg
Số lượng bán ra ở đầu mùa là 1500kg
Số lượng bán ra ở đầu mùa là 1000kg
b)Tổng chi phí: 30.950000 = 28500000 (đồng)

Số tiền lãi là: 11950000 – 28500000 = 91000000 (đồng)

5
Nhiệt độ ở đỉnh núi là: T = 28 –

3
.3000 = 100 C
500

0.25đ

0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ


6

0.a  b 12

6a  b 36
a) Ta có: 
 a 4

b 12

0.5đ


0.5đ

Vậy y = 4x + 12
b)Thế y = 84 vào y = 4x + 12. => x = 18
Vậy bạn Nấm mua được 18 quyển tập

0.25đ
0.25đ

7

a)Chứng minh: Tứ giác AEHD nội tiếp.
0

.Ta có: AEH 90

ADH 900
0


=> AEH  ADH 180

Vậy tứ giác AEHD nội tiếp.

0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ

b)Chứng minh: KE.KD = KB.KC

Chứng minh: Tứ giác BEDC nội tiếp

0.5đ

Chứng minh: KEB KCD

0.25đ

Chứng minh: KE.KD = KB.KC

0.25đ

c) Chứng minh: 5 điểm A, F,E,H,D thuộc 1 đường tròn
Chứng minh: KF.KA=KB.KC

0.25đ

Chứng minh: KF.KA=KE.KD

0.25đ

Chứng minh: tứ giác ADEF nội tiếp

0.25đ

Chứng minh: 5 điểm A, F,E,H,D thuộc 1 đường tròn

0.25đ





×