Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Skkn Vận dụng phương pháp dạy học STEM trong giảng dạy Mĩ thuật ở trường Tiêu học 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.3 KB, 14 trang )

BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
l.Tên sáng kiến:
“ Vận dụng phương pháp dạy học STEM trong giảng dạy Mĩ thuật ở
trường Tiêu học”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mĩ thuật Tiểu học
3. Tác giả:
Họ và tên: khơng có
Ngày sinh: khơng có
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - trường Tiểu học Thượng Vũ
Điện thoại: khơng có
4. Đồng tác giả: Khơng
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường Tiểu học Thượng Vũ
Địa chỉ: khơng có
Điện thoại: khơng có
II. Mơ tả các giải pháp đã biết:
a. Vai trị của STEM trong hoạt đơng giáo dục
Giáo dục STEM (STEM education) là một cách tiếp cận liên ngành trong q
trình học, trong đó các khái niệm học thuật mang tính nguyên tắc được lồng ghép
với các bài học trong thế giới thực, ở đó các bạn học sinh được áp dụng kiến thức
và kỹ năng trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học vào trong
các bối cảnh cụ thể, giúp kết nối giữa trường học, cộng đồng, nơi làm việc và các
tổ chức toàn cầu, được truyền đạt đan xen và kết dính lẫn nhau cho học sinh trên cơ
sở học thông qua thực hành và hướng đến giải quyết các vấn đề thực tiễn. Ngồi ra,
giáo dục STEM cịn chú trọng trang bị cho học sinh những kỹ năng mềm cần thiết
cho sự thành công trong công việc sau này như kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm,
giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tư duy phản biện...
Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 định hướng phát triển phẩm chất và
năng lực học sinh, mục tiêu của chương trình nhằm để trả lời cho câu hỏi: Học
xong chương trình học sinh làm được gì? Chính vì vậy mà cần phải đổi mới


phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất và
năng lực học sinh. Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cần phải gắn nội
dung bài học với những vấn đề thực tiễn và giáo viên tổ chức hoạt động để học
sinh tìm hiểu và giải quyết được vấn đề, thơng qua đó tiếp thu tri thức một cách
1
Downloaded by Trung Pham
()


chủ động. Giáo dục STEM cũng xuất phát từ vấn đề nảy sinh trong thực tiễn được
xây dựng thành các chủ đề/ bài học STEM, thông qua việc giáo viên tổ chức các
hoạt động học sẽ giúp học sinh tìm ra được những giải pháp để giải quyết vấn đề
mà chủ đề/ bài học STEM nêu ra.
b. Vai trò của STEM trong dạy Mĩ thuật
Trong những năm qua, Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều
văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện và đổi mới giáo dục trong đó có liên quan
đến giáo dục STEM được ban hành, cụ thể như: Quyết định 522/QĐ-TTg ngày 14
tháng 5 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Giáo dục hướng
nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn
2018 - 2025”; Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 8/10/2014 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc đổi mới quản lí sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên
cứu bài học; Các công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học đối với giáo
dục trung học hằng năm; Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018, trong đó thí điểm triển
khai giáo dục STEM tại một số trường tiểu học.
Sở GD&ĐT cũng nói rõ trong mục đổi mới hình thức dạy học cần: Đa
dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học. Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực hiện
các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn học
sinh học tập ở nhà, ở ngoài nhà trường; tăng cường các hoạt động trải nghiệm; tổ
chức dạy học gắn liền với di sản văn hóa, với các hoạt động sản xuất, kinh doanh,

dịch vụ ở địa phương; sử dụng các hình thức dạy học trên cơ sở ứng dụng công
nghệ thông tin và truyền thông. Xây dựng và tổ chức thực hiện các chủ đề tích hợp
liên mơn, nhất là những chủ đề xây dựng theo tinh thần giáo dục tích hợp khoa học
- cơng nghệ - kỹ thuật - tốn (STEM) trong việc thực hiện CT GDPT ở những môn
học liên quan. Khuyến khích mỗi nhóm chun mơn xây dựng một chủ đề giáo dục
STEM.
Năm qua tôi đã vận dụng, lồng ghép STEM với dạy học truyền thống
và xây dựng một số chủ đề dạy học theo điều kiện của trường, đã mang lại hiệu quả
khả quan. Từ thực tế giảng dạy môn Mĩ Thuât ở trường, đáp ứng yêu cầu định
hướng dạy và học theo mơ hình STEM của học sinh để tìm ra những biện pháp tối
ưu nhất góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, tôi chọn và viết sáng kiến về:
“Vận dụng phương pháp dạy học STEM trong giảng dạy Mĩ thuật ở trường
Tiếu học” giúp nâng cao chất lượng môn học.
*Ưu điểm của giải pháp đã và đang áp dụng
- Về phía giáo viên:
+ Giáo viên dạy Mĩ thuật luôn được sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà
trường, thường xuyên động viên, khuyến khích giáo viên áp dụng phương pháp
mới vào giảng dạy, luôn tạo mọi điều kiện để giáo viên an tâm công tác và thực
hiện tốt nhiệm vụ được giao.
2
Downloaded by Trung Pham
()


+ Cơ sở vật chất của nhà trường khang trang, sạch đẹp.
+ Nội dung chương trình Mĩ thuật theo chương trình phổ thơng 2018 được đổi
mới phù hợp vì mang yếu tố đặc thù vùng miền, phương pháp mới nên giáo viên có
điều kiện phát triển phù hợp với tình hình thực tế địa phương, khả năng nhận thức
của học sinh.
- Về phía học sinh:

+ Các hoạt động của mỗi chủ đề nối tiếp liền mạch nhau, làm cho học sinh
luôn cảm thấy hào hứng khi được khám phá, sáng tạo với nhiều trải nghiệm. Mặt
khác, các em được thỏa thích với những sáng tạo, được trao đổi, học hỏi từ bạn rất
nhiều. Thông qua hoạt động Mĩ thuật thực tế, học sinh tự mình làm tích lũy được
cách biểu đạt, phân tích, đánh giá, tự lựa chọn và nhận thức để hình thành, phát
triển những năng lực cá nhân. Chính bản thân các em sẽ tự tin trình bày những ý
kiến cá nhân trước tập thể.
+ Học sinh rất u thích mơn học vì là một giờ học khơng gị bó, khơng có
nhiều áp lực. Đó chính là một lợi thế, khơng phải mơn học nào cũng có được.
*Hạn chế của giải pháp đã và đang áp dụng
- Về phía giáo viên:
+ Trang thiết bị phục vụ mơn học chưa nhiều, chưa đủ đáp ứng nhu cầu cho
dạy - học Mĩ thuật.
+ Đối với phương pháp mới này ĐDDH cho giáo viên là khơng có sẵn, hầu
hết giáo viên phải tự chuẩn bị đồ dùng trực quan: Vât mẫu, tranh, ảnh, giấy màu,
- Về phía học sinh:
Quy trình dạy - học Mĩ thuật theo hướng STEM chủ yếu là đề cao khả năng tự
học của học sinh, nhưng để thực hiện được một quy trình các em phải chuẩn bị rất
nhiều vật dụng như: Giấy A0, A4, giấy bồi, kéo, băng keo, hộp giấy, vật dụng tìm
được. Điều này quả là khó khăn cho cả giáo viên và học sinh, vì bản thân các em
chưa thể tự chuẩn bị được mà phải có sự hỗ trợ từ phía phụ huynh. Với “vị trí” của
mơn học như hiện nay thì sự nhiệt tình của mơt số phụ huynh chưa có được như
mong muốn. Nhiều em hồn cảnh khó khăn có được hộp màu và giấy vẽ đã là may
mắn.
Từ đó tơi rút ra kinh nghiệm: Muốn có được một giờ dạy vẽ tốt thì người thầy
có một vai trị vơ cùng quan trọng trong việc tạo ra sự thích thú, tạo ra được khí thế
trong tiết học giúp học sinh phát huy được không chỉ năng lực biểu đạt thông qua
sản phẩm mà cịn cả năng lực biểu đạt ngơn ngữ thông qua cách nhận xét, đánh giá
về một sản phẩm mĩ thuật từ đó có được một tiết học đạt hiệu quả cao nhất. Trong
bản mô tả sáng kiến kinh nghiệm này, tôi xin đề cập đến vấn đề: “Vân


3
Downloaded by Trung Pham
()


dụng phương pháp dạy học STEM trong giảng dạy Mĩ thuật ở trường Tiểu
học”
III. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến
III.1 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến
*Giải pháp 1: Lập kế hoạch bài học phù hợp với áp dụng dạy học theo
hình thức phát triền năng lực nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo.
Hiện nay, các lớp học phần lớn đều có 3 đối
tượng HS: Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành. Điều quan trọng đầu tiên
là GV phải theo dõi thường xuyên kết quả học tập của từng HS, phân loại HS. Từ
đó tìm ra cách dạy cho phù hợp với cả ba đối tượng trên. Đặc biệt GV cần quan
tâm đến đối tượng HS chưa hoàn thành. Cách giải quyết tốt nhất là coi lớp đang
dạy như một "lớp ghép" và vân dụng cách dạy của lớp ghép để phù hợp với từng
loại đối tượng trong lớp. Một điều quan trọng hơn nữa trong khâu chuẩn bị của GV
là nghiên cứu kĩ bài dạy, nắm chắc mục đích, yêu cầu kiến thức, kĩ năng của từng
bài từ đó chọn ra những phương pháp tối ưu để có thể áp dụng mơ hình STEM vào
các tiết dạy đạt hiệu quả cao nhất.
Sự chuẩn bị kĩ lưỡng, chu đáo, đầy đủ giúp GV xác định được chuẩn về kiến
thức lựa chọn được đúng phương pháp và tự chủ từng bước các hoạt động của mơ
hình STEM đồng thời giúp người thầy thêm tự tin và sáng tạo để tổ chức tiết dạy
một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và có hiệu quả.
- Ngay từ đầu năm học giáo viên trong tổ chuyên mơn tiến hành rà sốt, lên
kế hoạch các bài học phù hợp có thể áp dụng dạy học theo hình thức phát triển
năng lực phát huy tính tích cực, sáng tạo.
- Thông qua sinh hoạt chuyên môn, dự giờ nhằm trao đổi, chia sẻ kinh

nghiệm về cách thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo đồng thời để
giáo viên có thể mạnh dạn, tự tin áp dụng hình thức dạy học theo hướng trải
nghiệm sáng tạo mà khơng cần lo sợ mất thời gian.
Ví dụ: Những bài có thể áp dụng dạy học phát huy tỉnh tích cực, sáng tạo
gồm các bài về Mĩ thuật trong cuộc sống; Sự thú vị của nét....
- Xây dựng kế hoạch cụ thể chuẩn bị những điều kiện cần thiết phục vụ cho
bài học
- Ví dụ: Kế hoạch dạy học ứng dụng mơ hình STEM cho bài “Biết ơn
thầy cơ” lớp 3 như sau:
A. KẾ HOẠCH TIẾT HỌC
Tên bài

Biết ơn thầy cô

Lớp

3

Thời lượng

4 tiết

Downloaded by Trung Pham
()

4


Kiến thức tích hợp để giải quyết vấn đề:
Mơn chính: Mĩ thuật lớp 3

Tranh, thiệp thể hiện biết ơn thầy cơ
Mơn tích hợp:
- Tiếng Việt
Kiến thức dạy học:
- Chỉ ra được một số kĩ thuật vẽ, làm đồ thủ công từ các vật
liệu khác nhau.
- Tạo được bức tranh, bưu thiếp.
- Nhận biết được biểu cảm và nét đẹp tạo hình tranh, thiệp
trong sản phẩm.
Kỹ năng vận dụng:
- Phân tích tình huống GV đưa ra để lựa chọn cách thực hiện
sản phẩm.
- Đánh giá: Đưa ra nhận xét về sản phẩm của nhóm mình và
nhóm bạn
Mục tiêu chính

- Thực hành: Tạo sản phẩm.
- Làm việc nhóm: Phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, hỗ trợ nhau.
- Thuyết trình: Trình bày một cách thuyết phục sản phẩm
của nhóm
- Phản biện: Trao đổi, chia sẻ ý kiến cá nhân một cách thuyết
phục, lắng nghe và chấp nhận ý kiến của nhau.
- Quản lý thời gian: Chủ động trong thời gian quy định và
phân cơng nhiệm vụ hợp lý để hồn thành sản phẩm đúng tiến
độ.
- Sáng tạo: Thiết kế được sản phẩm hình dáng đẹp, bắt mắt,
sử dụng vật liệu thông minh, tiết kiệm.
- Quản lý tài chính: HS lựa chọn vật liệu có giá thành rẻ
nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu của sản phẩm.
Thái độ:

- Yêu thiên nhiên
- Yêu thích Giáo dục STEM

Downloaded by Trung Pham
()

5


- Yêu ngôi trường đang học
- Biết bảo vệ môi trường
+ S (science- khoa học): Học sinh biết biết được sự đa dạng
về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây. Biết được quá
trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh nắng
mặt trời còn q trình hơ hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm
+ T (technology- công nghệ): Học sinh biết quan sát các lá
cây.
Nội dung ứng dụng + E (engineering- kỹ thuật): Học sinh biết vận dụng các kiến
Stem
thức của môn mĩ thuật để trang trí một tấm thiệp hoặc tạo một
bức tranh bằng lá cây.
+ A (arts- nghệ thuật): Sử dụng các nguyên liệu để trang trí
cách xử lí lá cây để có thể tạo thành bức tranh.
+ M (mathematic- tốn học): Sử dụng tỉ lê khi in các lá cây
thành bức tranh.
Bối cảnh / vấn đề

Trong những ngày lễ, để gửi lời yêu thương đến mọi người,
học sinh có thể vẽ tranh hoặc dùng đơi tay khéo léo của mình
tạo thành những bức tranh, tấm thiệp sinh động.

Mỗi nhóm thực hiện:
- Có thể vẽ hoặc tạo hình cắt dán để tạo thành một bức tranh

Yêu cầu sản phẩm

- Đẹp, bắt mắt
- Thực hiện bằng những vật liệu và dụng cụ giáo viên cung
cấp, hoặc học sinh sưu tầm.

Số học sinh / Nhóm 4 học sinh / nhóm
- Giấy màu
- Bìa trắng
Vật liệu, dụng cụ

- Màu vẽ
- Vât liêu sưu tầm được

Nơi thực hiện
Học sinh sẽ sử dụng
những hình thức
hoạt động nào?



Lớp học



Quan sát




Thảo luận nhóm



Phân tích



Đánh giá



Thực nghiệm



Thuyết trình

Downloaded by Trung Pham
()

6


Tuân thủ tuyệt đối:
- Không nô đùa trong khi thực hành làm sản phẩm.
Các lưu ý khác:


- Sử dụng các dụng cụ an toàn.
- Tiết kiệm các vật liệu được cung cấp.
- Giữ vệ sinh lớp học

B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động

Giáo viên

Học sinh

Ổn định lớp

1. Thực hiện

I. ỔN ĐỊNH LỚP
1. Ngồi đúng vị trí/nhóm
2. Nhắc nội quy lớp học
STEM

Chiếu powerpoint sinh hoạt nội 2. Lắng nghe
quy tiết STEM
3. Thực hiện
3. Điểm danh
Sinh hoạt từng nội dung với học
4. Nhận vật liệu
sinh
4. Phát thùng vật liệu, dụng
dụng cụ
cụ

5. Nhận phiếu học
5. Phát phiếu học tập
tập
II. TỔ CHỨC TIẾT HỌC
1. Gắn kết

GV bắt nhịp cho HS cả lớp hát - Lớp hát tập thể.
bài: “Thầy cô cho em mùa
xuân”.
GV hỏi HS: Trong bài hát nhắc
- HS trả lời.
đến ai?
- Nhận xét, khen ngợi HS.

2. Khám phá

- Phát huy.

- GV yêu cầu HS nhớ lại và liệt - Hs trả lời
kê những việc làm hàng ngày
của thầy cô ở trường.
- HS quan sát
- GV cho HS quan sát một số
SPMT về chủ đề: “Biết ơn thầy
cơ”
+ Nội dung, hình ảnh về thầy cô
trong tranh vẽ, bài nặn, tranh xé
dán giấy/vải...
+ Màu sắc thể hiện hình ảnh
thầy cơ ở mỗi sản phẩm.


Downloaded by Trung Pham
()

7


+ Hình ảnh thầy cơ được thể
hiện trên sản phẩm.
+ Vẻ đẹp của mỗi chất liệu
trong sản phẩm.

- HS nêu cảm nhận

+ Nêu cảm nhận của bản thân về
màu sắc, cách sắp xếp bố cục
hình ảnh thầy cơ, nhà
trường...trong các SPMT. Tìm
hiểu hình ảnh về thầy cơ trên
SPMT.
+ Phát biểu cảm nhận của bản
thân về các SPMT có hình ảnh
về thầy cơ, nhà trường...
- HS làm việc nhóm:
+ Tìm hiểu thông tin trên đồ
dùng dạy học theo gợi ý của
GV.
+ Trao đổi thảo luận về sản

- Hoạt động cá

nhân.
- HS trả lời.

+ Trình bày kết quả tìm hiểu của
- Hoạt động nhóm
nhóm...
6.
- Đại diện trình
bày kết quả tìm
hiểu của nhóm.
3. Giải thích

GV tổ chức cho HS nhận biết: + - Hoạt động cá
Cách lựa chọn ý tưởng hình ảnh nhân
về thầy cô cho sản phẩm thực - HS lựa chọn ý
hành.
tưởng hình ảnh về
thầy cơ cho sản
+ Cách lựa chọn vật liệu tạo
phẩm thực hành.
hình (vẽ tranh, nặn hay xé
dán...) trong quá trình thực
hành.

- HS lựa chọn vật
liệu tạo hình (vẽ
+ Cách vẽ/nặn/xé dán...hình ảnh tranh, nặn hay xé
về thầy cơ và sắp xếp hình ảnh dán...) trong q
có chính - phụ trong sản phẩm. trình thực hành.
- HS trả lời các câu hỏi của GV: - HS lựa chọn


Downloaded by Trung Pham
()

8


+ Em sẽ lựa chọn hình ảnh nào vật liệu
để thể hiện ý tưởng về thầy cô? - HS chọn cách vẽ/
+ Em đã chuẩn bị được vật liệu nặn/xé dán...hình
gì để tạo sản phẩm của mình? ảnh về thầy cơ và
+ Em sẽ tạo hình ảnh nào trước, sắp xếp hình ảnh
hình ảnh nào sau? Sắp xếp vị trí có chính - phụ
hình ảnh thầy cơ ở đâu trên sản trong sản phẩm.
phẩm của mình?
+ Em sẽ cho thêm các hình ảnh
nào để có SPMT đẹp?

4. Áp dụng

+ Lựa chọn nội dung ý tưởng,
chất liêu phù hợp thể hiện của
cá nhân.

- HS hoàn thiện
sản phẩm trên lớp.

Tạo được bức tranh, bưu thiếp
5. Đánh giá


GV tổ chức cho HS trưng bày
sản phẩm theo nhóm.
- HS lựa chọn và trưng bày sản
phẩm của cá nhân/nhóm.

6. Chia sẻ

- HS chuẩn bị sản
phẩm để trưng
bày.

- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS
giới thiệu về ý tưởng nội dung,
màu sắc, hình ảnh, cách sắp xếp
nhóm chính - phụ...

- HS lựa chọn và
trưng bày sản
phẩm của cá nhân/
nhóm.

HS giới thiệu sản phẩm của
mình theo gợi ý của GV, phân
loại và nêu cảm nhận của cá
nhân về mỗi sản phẩm.

- HS giới thiệu

- HS giới thiệu sản
phẩm của mình,

phân loại và nêu
HS phát biểu cảm nhận cá nhân cảm nhận của cá
về tình cảm của mình đối với nhân về mỗi sản
thầy cơ.
phẩm.
- GV nhận xét, tóm tắt kết quả - HS phát biểu
học tập của lớp, nhấn mạnh kiến cảm nhận.
thức cơ bản, nội dung tư tưởng
của chủ đề, động viên tình thần
học tập của HS.

Downloaded by Trung Pham
()

9


- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ bài học xác định mục tiêu, kiến thức trọng tâm,
III. KẾT THÚC TIẾT HỌC
- Dọn dẹp vệ sinh chỗ ngồi. -GV kiểm tra vệ sinh các nhóm. -HS dọn dẹp dụng
Thu đồ dùng học tập. Lắng
cụ
Thu sản phẩm
nghe dăn dò tiết tiếp theo
-Nộp lại sản phẩm
để trưng bày
lệnh giao nhiệm vụ cho học sinh rõ ràng, dứt khoát, cụ thể để định hướng cụ thể
cho học sinh tìm hiểu, trải nghiệm, tự chủ động khám phá kiến thức mới. Nghiên
cứu phân bố thời gian cụ thể, chi tiết, hợp lí cho từng hoạt động.
*Giải pháp 2: Sử dụng đồ dùng dạy học trong việc giảng dạy theo mơ hình

STEM.
Một trong những yếu tố quyết định cho sự thành cơng của tiết dạy có ứng dụng mơ
hình STEM cũng như định hướng phát triển năng lực của HS là việc sử dụng đồ
dùng trong quá trình giảng dạy. Trong quá trình giảng dạy GV cần nắm vững được
đồ dùng dạy của phân môn Mĩ Thuật theo mơ hình STEM để từ đó sử dụng có hiệu
quả. Trên cơ sở đó GV hoặc tổ chuyên mơn có thể tập hợp sắp xếp theo từng mảng
kiến thức (chủ đề, đề tài) theo mơ hình STEM. Ngồi ra GV có thể sưu tầm thêm
hoặc sử dụng vật thật để phục vụ giảng dạy. Tuy nhiên khi sử dụng GV cần phải
chú ý đến tính điển hình phản ánh trung thực nội dung bài. Đồ dùng dạy học phải
đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm và tính mĩ thuật. Đối với những kiến thức có
thể khai thác từ tiềm năng ngơn ngữ của HS thì GV nên hạn chế việc sử dụng tranh
ảnh vật thật mà nên tạo điều kiện cho các em nắm bắt được kiến thức thơng qua
hiểu biết của bản thân.
Tóm lại trong q trình giảng dạy với mơn Mĩ Tht theo mơ hình STEM, khi sử
dụng đồ dùng dạy học, GV cần có sự lựa chọn tối ưu khai thác triệt để tác dụng và
hiệu quả của đồ dùng dạy học để tiết dạy có hiệu quả cao.
*Giải pháp 3: Tích hợp mơ hình STEM vào các hoạt động
Hoạt động giáo dục ở tiểu học là một q trình giáo dục có mục đích, có kế hoạch
với nhiều hình thức, phương pháp khác nhau. Mỗi hoạt động đều nhằm đạt được
một mục đích nhất định. Vì thế hoạt động nào cũng có tính chất riêng của nó. Tơi
đã lựa chọn nội dung tích hợp hoạt động STEAM phù hợp cho từng hoạt động như
sau.
* Hoạt động học:
Hoạt động học là quá trình học sinh chơi sáng tạo với màu nước và vô vàn nguyên
liệu, điều này tạo cơ hội cho học sinh biết sử dụng phối hợp các nguyên liệu khi tạo
ra các sản phẩm, đây là tiền đề để học sinh biết cách kết hợp các nguyên liệu bất kì
mà học sinh thu lượm được khi tham gia hoạt động ngoài trời.

Downloaded by Trung Pham
()


1
0


* Hoạt động góc.
Trong hoạt động góc, tơi tạo điều kiện cho học sinh hoạt động một cách tích cực,
để học sinh phát huy được khả năng, tính sáng tạo và ln có mong muốn khám
phá những điều mới lạ, đặc biệt là những góc có nội dung thành phần của phương
pháp STEAM.
- Góc khám phá:
+ Cho học sinh tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm, thí nghiệm với các
chất liệu mới để phát hiện tính khoa học trong mỗi thí nghiệm.
+ Cho học sinh chơi các trị chơi với những đồ dùng của bộ môn thủ công
+ Phát hiện tính logic.
+ Ứng dụng của khái niệm tốn về hình học để vẽ tạo khối, các kiến thức tiếng việt
để có thể nắm bắt được ý tưởng của từng bức tranh.
- Góc tạo hình:
+ Học sinh sử dụng kĩ năng tạo hình và tạo ra sản phẩm theo sách hướng dẫn của
sách trong góc.
+ Phối hợp các kĩ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm, ứng dụng các kĩ năng đó trong
cuộc sống.
+ Vẽ, làm đồ thủ cơng sáng tạo theo tưởng tượng.
- Góc thư viện:
+ Tăng cường cho học sinh các loại sách hình .
+ Sách hướng dẫn sử dụng dụng cụ kĩ thuật đúng cách và an tồn.
* Hoạt động ngoại khố:
- Tuỳ theo mục đích của từng tháng, tuần và nội dung của hoạt động, giáo viên
cho học sinh xem hình ảnh minh hoạ sinh động, các video clip về cấu tạo, mục đích
sử dụng cách chơi, các cách để tạo ra sản phẩm.

- Cho học sinh chơi các trò chơi trắc nghiệm vui vẻ để học sinh ôn luyện, mở rộng
kiến thức về các nội dung cung cấp ở hoạt động học.
- Tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi tập thể để tăng cường tình đồn kết, sự
hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để hồn thành được nhiệm vụ chơi.
*Giải pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh
Trong năm học này, lớp chúng tôi được phần lớn phụ huynh quan tâm ủng hộ nhiệt
tình về mọi mặt.
- Phụ huynh phối hợp về mặt cung cấp kiến thức cho học sinh về các nội dung mà
giáo viên yêu cầu học sinh phải chuẩn bị để chia sẻ trong các hoạt động.
11
Downloaded by Trung Pham
()


- Hoạt động STEAM là để phát triển sự sáng tạo của học sinh nên đồ dùng, nguyên
liệu cho học sinh là vơ cùng quan trọng. Mỗi chủ đề có hoạt động khác nhau, các
con cần những nguyên liệu phong phú để hoạt động, phụ huynh ln tích cực để
tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh hoạt động tốt nhất. Ngồi ra phụ huynh lớp
cịn rất nhiệt tình khi chuẩn bị cùng con những đồ dùng kĩ thuật an tồn, phù hợp
với các con: vỏ chai, vỏ hơp, ép lá khơ,....
III.2 Tính mới, tính sáng tạo:
a. Tính mới
Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, kiến thức ngày càng được bổ sung
nhiều hơn và ngày càng rút ngắn khoảng cách giữa lí thuyết và ứng dụng. Chính vì
thế các chủ đề STEM trong các mơn học cũng khá phong phú và đa dạng, từ những
chủ đề liên quan đến việc chăm sóc sức khỏe bản thân, gia đình đến những chủ đề
giải quyết các vấn đề mang tính tồn cầu như biến đổi khí hậu, ơ nhiễm môi
trường.
Với mục tiêu của việc dạy học là làm sao để học sinh vận dụng các kiến thức vào
quá trình thực tế, do đó nên tiếp cận với các quan điểm dạy học định hướng tích

hợp giáo dục STEM.
Sau đó trên các diễn đàn dạy học tích cực, qua các cuộc tập huấn và các lớp học
nâng hạng, tôi đã biết đến giáo dục STEM. Tơi đã tìm ra câu trả lời cho những trăn
trở của mình và mạnh dạn áp dụng vào dạy học trong thời gian vừa qua và đã mang
lại những tín hiệu đáng mừng. Tơi mạnh dạn trình bày những sáng kiến cũng như
kinh nghiệm của bản thân và mong muốn cùng với các đồng nghiệp tạo ra những
tiết học lí thú, truyền cảm hứng cho học sinh qua các chủ đề của môn học.
Qua sáng kiến này, tôi muốn tác động để thay đổi về nhận thức của giáo viên về
mục tiêu và quá trình giáo dục. Mục tiêu của giáo dục khơng chỉ là truyền thụ kiến
thức mà còn phải chú trọng rèn luyện những năng lực và phẩm chất cần có cho học
sinh, đặc biệt phát triển mọi năng lực cho học sinh theo mơ hình STEM.
Sau một thời gian áp dụng sáng kiến, tôi nhận thấy rằng việc phát triển mọi năng
lực của học sinh theo mơ hình STEM nhằm nâng cao ý thức học tập cho học sinh là
một nhiệm vụ không thể thiếu với lớp học đầu cấp. Với các biện pháp trên đây, qua
việc học tập theo phương pháp mới giúp cho học sinh có được những trải nghiệm
để gợi mở cách nhìn nhận, cảm giác, sự tị mị, trí nhớ, trí tưởng tượng và phát triển
sức sáng tạo. Tính sáng tạo, độc đáo được học sinh thể hiện qua từng chủ đề sinh
động, phong phú và đa dạng.
b. Tính sáng tạo
Từ đặc điểm chương trình và sách giáo khoa, từ quan điểm định hướng phát
triển năng lực của học sinh ở bậc tiểu học, việc sử dụng phương pháp dạy học về
môn Mĩ thuật cần dựa trên các định hướng cơ bản sau:
12
Downloaded by Trung Pham
()


- Nâng cao vai trị của người học: Đây chính là cách dạy học lấy học sinh là trung
tâm, học sinh thực sự là chủ thể nắm tri thức, rèn luyện kỹ năng.
- Đưa các phương pháp dạy học mới vào quá trình dạy học trên cơ sở phát huy

những ưu điểm của các phương pháp dạy học truyền thống nhằm nâng cao chất
lượng dạy học.
- Liên quan đến việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi phải đổi mới tồn diện
trong dạy học .
Trong đó, phương pháp dạy học STEM đang là sự lựa chọn của nhiều nước có
nền giáo dục hiện đại vì thơng qua q trình học giúp các em tự lĩnh hội được kiến
thức, kĩ năng và có khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các
vấn đề thực tế, phát triển năng lực của học sinh. Nhưng làm thế nào để vận dụng
phương pháp dạy học STEM vào dạy học môn Mỹ thuật để mang lại hiệu quả?
Năm qua tôi đã vận dụng tôi đã lồng ghép STEM với dạy học truyền thống và
xây dựng một số chủ đề dạy học theo điều kiện của trường, đã mang lại hiệu quả
khả quan. Q trình học tập theo mơ hình STEM cần thể hiện vai trị chủ thể tích
cực chia sẻ, nêu ý kiến để rèn luyện cho mình phương pháp học tập tích cực và bản
lĩnh tự tin, biết ứng xử thông minh, đúng đắn với môi trường xung quanh.
III.3 Phạm vi ảnh hưởng, khả năng áp dụng của sáng kiến:
Tôi đã nghiên cứu và áp dụng các biện pháp vào thực tế giảng dạy tại trường
Tiểu học Lê Thiện và bước đầu mang lại một số kết quả phấn khởi.
Sáng kiến “ Vận dụng phương pháp dạy học STEM trong giảng dạy Mĩ thuật
ở trường Tiêu học”. Ngoài việc áp dụng cho học sinh Trường Tiểu học Lê Thiện,
cịn có thể áp dụng cho các trường tiểu học khác trong toàn ngành giáo dục.
Sau một thời gian áp dụng sáng kiến, tôi nhận thấy rằng việc phát triển mọi năng
lực của học sinh theo mơ hình STEM nhằm nâng cao ý thức học tập cho học sinh là
một nhiệm vụ không thể thiếu với các lớp học. Với các biện pháp trên đây, qua
việc học tập theo phương pháp mới giúp cho học sinh có được những trải nghiệm
để gợi mở cách nhìn nhận, cảm giác, sự tị mị, trí nhớ, trí tưởng tượng và phát triển
sức sáng tạo. Tính sáng tạo, độc đáo được học sinh thể hiện qua từng chủ đề sinh
động, phong phú và đa dạng. Được chú trọng phát triển mọi năng lực của mình nên
trong các giờ học khơng khí lớp học nhẹ nhàng, vui vẻ. Các em biết cùng hợp tác,
cùng chia sẻ, xoá đi khoảng cách giữa học sinh tiếp thu tốt và học sinh chưa nhanh,
đồng thời khích lệ học sinh rụt rè sẽ mạnh dạn, tự tin hơn khi trình bày ý kiến cá

nhân.
III.4. Hiệu quả, lợi ích thu được từ sáng kiến.
a. Hiệu quả kinh tế

Downloaded by Trung Pham
()

1
3


Trong mỗi bài học, giáo viên không phải mất nhiều thời gian mà học sinh nắm
được kiến thức một cách nhanh nhất, đúng nhất và được rèn luyện nhiều. Học sinh
được phát triển tốt mọi năng lực phát triển của mình.
b. Hiệu quả về xã hội
Những biện pháp được đưa ra khi giảng dạy trong môn Mĩ thuật theo phương pháp
mới sẽ góp phần thiết thực giúp học sinh phát triển năng lực của mình. Các em tích
cực và tự giác tham gia vào hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, thực hành, học sinh
thấy vui, hứng thú hơn, tự tin hơn.
c. Giá trị làm lợi khác
Khi tiến hành các giải pháp tích cực trong học tập, học sinh rèn luyện cho mình có
được năng lực tự học, hợp tác với các bạn trong nhóm, mạnh dạn trình bày suy
nghĩ của bản thân. Học sinh được tăng cường khả năng tư duy, huy động vốn sống
khi học Mĩ thuật. Các em cảm nhận được cái hay, cái đẹp, sự phong phú, sự thú vị
của việc học Mĩ thuật. Từ đó học sinh sẽ u thích mơn học hơn.
An Dương, ngày 27 tháng 1 năm 2023
TÁC GIẢ

CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN


(Ký tên)

(xác nhận)

Lê Thị Nguyệt

Downloaded by Trung Pham
()

1
4



×