Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.48 KB, 70 trang )

Chơng I :
Những lý luận cơ bản của hoạt động
kinh doanh nhập khẩu

I. Nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng:

1. Thực chất của hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá:
Theo Các Mác, thơng mại quốc tế là sự mở rộng hoạt động ngoại thơng ra
khỏi phạm vi một nớc, là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nớc thông qua
hành vi mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xà hội và
phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá
riêng biệt của các quốc gia.
Kinh doanh nhập khẩu là sự më réng cđa c¸c quan hƯ mua b¸n trong níc
ra nớc ngoài. Trớc đây khi cha có quan hệ trao đổi hàng hoá thì cá nhân mỗi con
ngời cũng nh mỗi quốc gia đều phải tự thoả mÃn lấy nhu cầu của mình, do đó
nhu cầu bị hạn chế.
Quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá xuất hiện trên cơ sở của quá trình
phân công lao động xà hội, sự chuyên môn hóa và sở hữu cá nhân về t liƯu s¶n
xt. Cïng víi sù tiÕn bé cđa khoa häc công nghệ và các tác động của quy luật
kinh tế khách quan làm cho phạm vi chuyên môn hoá và phân công lao động xÃ
hội ngày càng mở rộng và sự phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng lớn.
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu đợc thực hiện bởi các thơng nhân Việt
Nam đợc phép kinh doanh nhập khẩu trao đổi mua bán hàng hoá với thơng nhân
của các nớc kh¸c. Kinh doanh nhËp khÈu kh¸c so víi kinh doanh nội địa ở chỗ:
Thứ nhất, hàng hoá kinh doanh đợc ®a ra khái biªn giíi cđa mét níc; thø hai,
viƯc mua bán đợc thực hiện bởi hai thơng nhân có quốc tịch khác nhau; thứ ba,
đồng tiền dùng để thanh toán là đồng tiền ngoại tệ đối với ít nhất là một bên

1



hoặc cả hai bên. Chính vì vậy, công việc kinh doanh nhập khẩu là một công việc
khó khăn, phức tạp và chịu nhiều rủi ro.
Trong quá trình công nghiệp hóa, sự chuyển dịch cơ cấu nhập khẩu không
chỉ phản ánh sự tiến hoá của các hình thái nhu cầu phục vụ sản xuất và tiêu dùng
trong phạm vi từng quốc gia, mà còn phản ánh sự phân bố lại năng lực sản xuất
trên phạm vi toàn cầu. Chính vì vậy, công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu là một
định hớng vô cùng quan trọng đa nền kinh tế đất nớc đến thành công.
2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu hàng hoá:
Nhập khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán thơng mại ở phạm
vi quốc tế, nhập khẩu thể hiện nhu cầu về hàng ngoại của quốc gia chủ thể. Sự
chuyển dịch cơ cấu nhập khẩu giữ vai trò quyết định làm chuyển dịch cơ cấu
kinh tế chung cả nớc do hai chức năng cơ bản của nó là: Làm chuyển dịch cơ cấu
đầu t và nâng cao hiệu quả của nền kinh tế.
Nhập khẩu có những vai trò sau:
* Đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của nhân dân về các mặt hàng tiêu dùng
mà trong nớc cha sản xuất hoặc sản xuất nhng cha đủ.
* Đảm bảo các yếu tố đầu vào cho sản xuất trong nớc (các yếu tố này
trong nớc không có hoặc có nhng hạn chế hoặc chi phí đắt hơn).
* Tạo ra thị trờng trao đổi rộng lớn, tạo ra sự cạnh tranh giữa sản xuất
trong nớc và sản xuất ngoài nớc buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải hoạt
động có hiệu quả hơn.
* Làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà Nớc.
* Là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại.
* Tác động tích cực tới giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống
của nhân dân.
Theo quan điểm của Đảng ta thì phát triển kinh tế ngoại thơng nhằm khắc
phục tình trạng tự cấp, tự túc của nền kinh tế, ®a ®Êt níc ta tõng bíc héi nhËp vµo
nỊn kinh tế thế giới, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và
hơn thế nữa góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế - xà hội quan träng cđa ®Êt n2



ớc: vốn, công nghệ, sử dụng tài nguyên có hiệu quả. Chính vì vậy trong kế hoạch
phát triển kinh tế xà hội 1997 - 2001, một trong những mục tiêu mà Đảng đề ra
là: "Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, mở rộng thị trờng xuất
nhập khẩu, tăng xuất khẩu các mặt hàng đà qua chế biến sâu,... Kim ngạch xuất
khẩu bình quân năm tăng 24%-28%, nâng mức xuất khẩu bình quân đầu ngời
năm 2001 lên khoảng 170 USD; Phát triển mạnh du lịch và các dịch vụ thu
ngoại tệ, kim ngạch nhập khẩu tăng bình quân năm 22% - 24%.
II. Hiệu quả và các hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động nhập
khẩu:
1. Quan niệm về hiệu quả và hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn nhân
tài vật lực của doanh nghiệp, đồng thời là vấn đề rất phức tạp, chịu ảnh hởng của
nhiều nhân tố khách quan và chủ quan. Bất kỳ một nhà doanh nghiệp nào trong
quá trình kinh doanh cũng đều hớng tới hiệu quả kinh tế, họ đều có một mục đích
chung là làm thế nào để một đồng vốn bỏ ra kinh doanh mang lại hiệu quả cao
nhất với mức sinh lÃi nhiều nhất.
Vấn đề hiệu quả không phải chỉ là mục đích theo đuổi của các nhà doanh
nghiệp, mà ngay cả đối với một quốc gia vấn đề hiệu quả cũng đợc đặt lên hàng
đầu. Đảng và Nhà nớc ta luôn coi trọng hiệu quả trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại
nói chung, kinh tế ngoại thơng nói riêng và nhấn mạnh: Nhiệm vụ ổn định và
phát triển kinh tế cũng nh sự nghiệp phát triển khoa học kỹ thuật và công nghiệp
hoá của nớc ta tiến hành nhanh hay chậm, điều đó phụ thuộc một phần vào việc
mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ
6 ).
Vậy hiệu quả là gì? Nh thế nào là có hiệu quả?
Có thể hiểu rõ về bản thân phạm trù hiệu quả, bản chất và biểu hiện của nó
chúng ta mới đa ra đợc những nhận định đúng đắn về hoạt động của một doanh
nghiệp, một nền kinh tế hay một phơng án kinh doanh là có hiệu quả hay kh«ng?
3



Có nên tiếp tục hay chấm dứt một hoạt động kinh doanh nào đó? Nên đa ra các
giải pháp để tiếp tục duy trì hay đổi mới để nâng cao hiệu quả.
Nh vậy, có thể nói thiệu quả là điều kiện cơ bản để xác định phơng hớng
hoạt động của một doanh nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung.
Xét về bản chất của phạm trù hiệu quả, trong những hình thái xà hội có
quan hệ sản xuất khác nhau mang bản chất khác nhau.
Đối với xà hội t bản, quyền sở hữu t liệu sản xuất thuộc về giai cấp t bản
nên mọi quyền lợi về kinh tế, chính trị, xà hội,... đều dành cho nhà t bản. Chính
vì vậy, việc phấn đấu nâng cao hiệu quả thực chất là nhằm đem lại lợi nhuận
nhiều hơn cho nhà t bản, còn đời sống của ngời lao động không vì thế mà đợc
nâng cao.
Trong xà hội Xà hội Chủ nghĩa, quyền sở hữu t liệu sản xuất chủ yếu thuộc
về nhân dân nên việc nâng cao hiệu quả kinh tế là nhằm đem lại cho mọi ngời
dân trong xà hội cuộc sống ấm no và tốt đẹp hơn.
Xét về nội dung của phạm trù, có rất nhiều khái niệm khác nhau:
Theo khái niệm rộng, hiệu quả là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa
kết quả thực hiện các mục tiêu của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết
quả đó trong những điều kiện nhất định.
Nếu ký hiệu K là kết quả nhận đợc theo hớng mục tiêu đo bằng các đơn vị
khác nhau.
C là chi phí bỏ ra đợc đo bằng các đơn vị khác nhau.
E là hiệu quả.
Ta có công thức hiệu quả chung là:
E = K-C
(1) Hiệu quả tuyệt đối
K
E = ------(2) Hiệu quả tơng đối
C

Một cách chung nhất, kết quả (K) mà chủ thể nhận đợc theo hớng mục tiêu
hoạt động của mình càng lớn hơn chi phí (C) bao nhiêu thì càng có lợi bấy nhiêu.

Tuỳ từng góc độ có những khái niệm về hiệu quả khác nhau:

4


* Hiệu quả tổng hợp: Là hiệu quả chung phản ánh kết quả thực hiện mọi
mục tiêu mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn nhất định trong quan hệ với chi
phí để có đợc những kết quả đó. Hiệu quả tổng hợp còn đợc gọi là hiệu quả kinh
tÕ- x· héi bao gåm:
+ HiƯu qu¶ kinh tÕ: ChØ xét trên khía cạnh kinh tế của vấn đề, mô tả mối
quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà chủ thể nhận đợc và chi phí bỏ ra để nhận đợc lợi
ích kinh tế đó.
+ Hiệu quả chính trị xà hội: Là hiệu quả mà chủ thể nhận đợc trong việc
thực hiện các mục tiêu chính trị xà hội nh giải quyết công ăn việc làm, công bằng
xà hội, vấn đề môi trờng,...
Đôi khi hiệu quả kinh tế và hiệu quả xà hội mâu thuẫn với nhau. Ví dụ nh
trong một doanh nghiệp sản xuất có những phơng án sản xuất mang lại lợi nhuận
cao, nhng nếu xét dới góc độ ảnh hởng đến môi trờng sinh thái thì có thể nó
không đợc chấp nhận.
* Hiệu quả trực tiếp: Là hiệu quả đợc xem xét trong phạm vi một đối tợng
cụ thể. Ví dụ một doanh nghiệp.
* Hiệu quả gián tiếp - Hiệu quả tơng đối: Là hai hình thức biểu hiện mối
quan hệ giữa hiệu quả và chi phí. Trong đó, hiệu quả tuyệt đối đợc đo bằng hiệu
số giữa kết quả và chi phí, còn hiệu quả tơng đối đợc đo bằng tỷ số giữa kết quả
và chi phí.
* Hiệu quả kinh doanh: của một doanh nghiệp là một đại lợng so sánh
giữa đầu vào và đầu ra, so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra và kết quả kinh

doanh thu đợc. Phản ánh lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu đợc trong hoạt động
kinh doanh của mình. Hiệu quả hoạt động kinh doanh nào đó đều có tính hai
mặt: Hiệu quả cá biệt đứng trên góc độ vi mô một doanh nghiệp và hiệu quả về
mặt kinh tế - xà hội đứng trên góc độ vĩ mô tức là xem xét mức độ đóng góp của
doanh nghiệp vào nền kinh tế quốc dân. Nhng đối với một doanh nghiệp cụ thể
thì chủ yếu quan tâm đến hiệu quả về mặt tài chính tức là doanh lợi đạt đợc của
từng thơng vụ, từng mặt hàng xuất nhập khẩu, có thể có những doanh nghiệp làm
ăn có hiệu quả, có lÃi nếu xét trên khía cạnh tài chính. Nhng nếu xét trên khía
cạnh kinh tế - xà hội nh vấn đề môi trờng, giải quyết công ăn viƯc lµm, tÝch l
5


ngoại tệ cho đất nớc, góp phần đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng thu cho ngân sách
Nhà nớc... thì có thể không đem lại lợi ích gì có khi còn bất lợi. Đứng trên góc độ
của một nhà quản lý tham gia vào hoạch định chính sách kinh tế thì khi đánh giá
xem xét hiêụ quả hoạt động của một doanh nghiệp hay bất kỳ lĩnh vực nào cũng
phải tính đến hiệu quả kinh tế- xà hội trớc khi đa ra quyết định vì "hiệu quả kinh
tế - xà hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất của sự phát triển". Để cho các nhà
doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả kinh tế xà hội chung thì Nhà nớc cần có
những chính sách đảm bảo kết hợp hài hoà lợi ích của xà hội với lợi ích của
doanh nghiệp và cá nhân ngời lao động.
Có thể biểu diễn khái niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bằng
công thức sau:
Lợi ích thu đợc = Tiền bán ra - Tiền chí phí
Tiền bán ra
Hoặc lợi ích thu đợc = -----------------Tiền chi phí
ở đây, ta cần phân biệt giữa kết quả và hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp. Kết quả là trạng thái cuối cùng của một hoạt động nào đó, bất kỳ một
hoạt động nào bao giờ cũng đem lại một hiệu quả nhất định. Nhng không phải
kết quả nào cũng đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp, chỉ có những kết quả

đạt đợc với mức chi phí hợp lý, tiết kiệm nhất và đáp ứng đợc những mục tiêu đặt
ra mới đợc coi là hiệu quả. Nh vậy, có thể nói kết quả là biểu hiện về mặt lợng
của hoạt động kinh doanh (ví dụ doanh thu), còn hiệu quả biểu hiện về mặt chất
lợng của hoạt động kinh doanh để tạo ra kết quả đó. Ví dụ, đối với một doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu chẳng hạn vấn đề không phải chỉ là xuất nhập
khẩu đợc bao nhiêu tỷ đồng hàng hoá, mà còn là với chi phí bao nhiêu để có đ ợc
kim ngạch xuất nhập khẩu nh vậy. Bản chất của hiệu quả là phải đạt đợc lợi ích
cao nhất với chi phí thấp nhất. Tức là:
Tiền bán ra

- Tiền chi phí

6

= Lợi nhuận (Kết qu¶ )


Tiền bán ra nhiều hơn

- Tiền chi phí

= Lợi nhuận nhiều hơn

Tiền bán ra đợc càng nhiều - Chi phí bỏ ra càng nhỏ = Lợi nhuận càng cao hơn
Nếu theo nghĩa rộng, kinh doanh là một quá trình phức tạp gồm nhiều
khâu từ nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trờng, quyết định phơng án kinh doanh,
chuẩn bị điều kiện để tiến hành sản xuất kinh doanh, tổ chức sản xuất kinh doanh
sản phẩm, dịch vụ đó cho đến khâu phân phối, tiêu thụ chúng sao cho có hiệu
quả nhất. Còn hiểu theo nghĩa hẹp, kinh doanh là quá trình bỏ vốn vào lĩnh vực
sản xuất, lu thông hoặc dịch vụ để sau một thời gian có thể thu hồi đợc một lợng

vốn lớn hơn lợng vốn bỏ ra ban đầu. Nh vậy, khi nói đến hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp là phải nói đến hiệu quả trên từng khâu, từng công đoạn của quá
trình sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là
nâng cao hiệu quả từng bộ phận, từng khâu. Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để xác
định phơng án kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh cái gì? Khối lợng bao nhiêu?
Sản xuất kinh doanh nh thế nào? Phân phối và bán cho ai?.
Trong một doanh nghiệp thơng mại cụ thể thì hiệu quả kinh doanh chính là
lợi nhuận đạt đợc với chi phí thấp nhất tức là phần chênh lệch giữa doanh thu và
chi phí; là việc sử dụng hợp lý nguồn vốn kinh doanh; cũng có thể là møc chiÕm
lÜnh thÞ trêng cđa doanh nghiƯp, uy tÝn cđa doanh nghiệp. Yếu tố tạo thành hiệu
quả kinh doanh của một doanh nghiệp thơng mại khác so với yếu tố tạo thành
hiệu quả của một doanh nghiệp sản xuất. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì hiệu
quả kinh doanh có đợc chi phí sản xuất cá biệt của một sản phẩm, dịch vụ nhỏ
hơn chi phí xà hội trung bình cần thiết để tạo ra sản phẩm, dịch vụ đó.
Chi phí cá biệt << Chi phí xà hội trung bình cần thiết Có hiệu quả cao.
Chi phí cá biệt = Chi phí xà hội trung bình cần thiết Không có hiệu quả.
Chi phí cá biệt > Chi phí xà hội trung bình cần thiết Lỗ.
Chi phí cá biệt của một doanh nghiệp sản xuất phụ thuộc vào trình độ
trang bị kỹ thuật, trình độ tổ chức quản lý lao động, trình độ quản lý sản xuất,...
7


Còn đối với doanh nghiệp thơng mại kinh doanh xuất nhập khẩu thì chi phí bỏ ra
để kinh doanh xuất nhập khẩu có thể gồm các loại chi phí sau:
Đối với hàng xuất khẩu (Thờng bán theo giá FOB).
1. Giá thu mua ở nơi sản xuất.
2. Các sắc thuế gián thu trừ thuế xuất nhập khẩu.
3. Phí bao bì và kẻ ký mà hiệu.
4. Tiền vận chuyển từ nơi sản xuất đến cửa khẩu.
5. Phí giám định (Kiểm tra chất lợng, số lợng, bao bì).

6. Phí kiểm dịch (Nếu hàng xuất khẩu là động thực vật).
7. Phí hải quan.
8. Phí bốc dỡ hàng lên tàu.
9. Phí lấy giấy chứng nhận xuất xứ (C/O).
10. Phí lấy vận đơn.
11. Thuế xuất khẩu.
12. Thuế giá trị gia tăng (Từ 01/01/2000).
13. Trích quỹ dự phòng (tức quỹ dự trữ để trang trải những rủi ro thơng mại, thờng 3% doanh số bán).
14. LÃi tiền vay (Nếu doanh nghiệp đi vay vốn).
15. Những chi phí khác phát sinh trong quá trình giao nhận, vận chuyển, lập và
thu chứng từ.
16. Chi phí giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng.
17. Tiền lơng và tiền thởng cho cán bộ giao dịch của thơng vụ có liên quan.
Chi phí nhập khẩu phải bao gồm các chi phí sau:
1. Giá mua theo điều kiện CIF (chiếm tỷ lệ chủ yếu).
2. Phí qua kho (làm thủ tục) ở cảng.
3. Phí dỡ hàng lên bờ.
4. Phí thủ tục hải quan.
5. ThuÕ nhËp khÈu.
6. ThuÕ thu thËp doanh nghiÖp.
7. PhÝ giao dịch đàm phán.
8. LÃi vay ngân hàng (Nếu doanh nghiệp vay vèn).

8


9. Tiền lơng và tiền thởng cho cán bộ, công nhân viên giao dịch trực tiếp đến thơng vụ đó.
Trong việc sản xuất kinh doanh nói chung và kinh doanh xuất nhập khẩu
nói riêng việc tính đúng, tính đủ các loại chi phí có vai trò rất quan trọng trong
việc tính toán hiệu quả tài chính của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đó. Vì

những tính toán sai lầm sẽ dẫn đến những ảo tởng về kết quả kinh doanh nghĩa là
bản chất lỗ lại hiểu nhầm thành lÃi và ngợc lại, dẫn đến những quyết định sai lầm
trong phơng án kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngoài ra, khi xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần
xem xét một cách toàn diện cả về mặt không gian và thời gian trong mối quan hệ
với hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Về mặt thời gian, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt đợc trớc mắt không đợc
làm giảm sút hiệu quả của các giai đoạn, các thời kỳ kinh doanh tiếp theo. Hoặc
nếu hiệu quả trớc mắt thấp nhng về lâu dài có lợi thì không nên bỏ qua.
Về mặt không gian, hiệu quả kinh doanh chỉ đạt đợc một cách hoàn thiện
khi hoạt động của từng bộ phận, từng khâu mang lại hiệu quả và không làm ảnh
hởng đến hiệu quả chung.
2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh:
Hiệu quả và việc nâng cao hiệu quả là mục tiêu không chỉ của các doanh
nghiệp mà còn là mục tiêu của cả nền kinh tế. Biểu hiện cụ thể của hiệu quả và
nâng cao hiệu quả trong một doanh nghiệp là đạt kết quả cao hơn chi phí thấp
hơn, nghĩa là với một đồng vốn nhất định lợi nhuận thu đợc cao nhất. Còn đối với
nền kinh tế, việc nâng cao hiệu quả biểu hiện ra là: Sử dụng hợp lý các nguồn lực
(vốn, lao động, tài nguyên,...); tăng trởng kinh tế cao, thu nhập bình quân đầu ngời cao, thất nghiệp giảm, môi trờng đợc bảo vệ...
Mục tiêu của doanh nghiệp nói chung là lợi nhuận. Vì vậy việc nâng cao
hiệu quả kinh doanh, nâng cao lợi nhuận là vấn đề mang ý nghĩa sống còn đối
với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng đầy cạnh tranh.
9


Thứ nhất, có thể nói rằng cần thiết phải nâng cao hiệu quả là do sự khan
hiếm về nguồn lực. §èi víi nỊn kinh tÕ, do c¸c u tè vỊ vật chất nh vốn, nguồn
tài nguyên và yếu tố con ngời là có hạn. Còn đối với một doanh nghiệp thì có sự
hạn chế ở nguồn vốn kinh doanh, hạn chÕ do u tè vỊ con ngêi hay h¹n chÕ do
yÕu tè thêi gian.

Thø hai, do sù c¹nh tranh trong kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp
phải năng động kinh doanh có hiệu quả. Chỉ có những doanh nghiệp làm ăn có
hiệu quả mới đủ sức cạnh tranh với đối thủ, đợc ngời tiêu dùng chấp nhận và do
đó tồn tại đợc nền kinh tế thị trờng.
Thứ ba, do yếu tố luật pháp, nếu một doanh nghiệp làm ăn không có hiệu
quả thua lỗ thì có thể bị giải thể theo luật phá sản và giải thể doanh nghiệp. Nên
các doanh nghiệp đều cố gắng, năng động trong việc tìm hớng kinh doanh nhằm
nâng cao hiệu quả. Một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì uy tín trên thị trờng
sẽ cao, khả năng huy động vốn (vay vốn Ngân hàng, thu hút vốn cổ đông,...) vào
kinh doanh sẽ dễ dàng hơn.
Thứ t, lợi ích của từng ngời lao động trong doanh nghiệp phụ thuộc vào
kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu kết quả càng cao thì lợi ích
thu đợc càng lớn, nghĩa là lợi Ých cđa tõng ngêi lao ®éng trong doanh nghiƯp phơ
thc vào chính hiệu quả mà họ đạt đợc.
Thứ năm, do sù më cưa héi nhËp cđa nỊn kinh tÕ níc ta vào khu vực và thế
giới đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm ăn có hiệu quả hơn.
3. Các yếu tố ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh NK:
Nhập khẩu là việc trao đổi hàng hoá với nớc ngoài nhằm phát triển sản
xuất trong nớc và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao cuả ngời dân. Song
việc mua bán trao đổi ở đây có những nét riêng, phức tạp hơn mua bán trong nớc:
Bạn hàng trong giao dịch mua bán là những ngời có quốc tịch khác nhau; thị trờng thì rộng lớn rất khó kiểm soát; mua bán trung gian chiếm tỷ trọng lớn; đồng
10


tiền thanh toán thờng là đồng tiền mạnh; hàng hoá phải vận chuyển qua biên giới,
cửa khẩu các quốc gia khác;... Chính vì thế mà hoạt động này chịu ảnh hëng cđa
nhiỊu u tè kh¸c nhau, chóng ta cã thĨ kĨ ra mét sè u tè chÝnh sau:
- C¸c u tố thuộc về môi trờng:
+Yếu tố luật pháp:
Mỗi quốc gia đều có những bộ luật riêng chi phối đến hoạt động kinh tế

của các chủ thể kinh tế. Riêng trong lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu thì phải chịu
sự chi phối không chỉ luật pháp trong nớc mà còn phải tuân theo luật pháp của nớc bạn hàng và luật pháp quốc tế quy định về hoạt động nhập khẩu.
Dù các quốc gia có theo hệ thống luật pháp nào đi chăng nữa nhng tựu
chung lại các yếu tố luật pháp ảnh hởng tới hoạt động nhập khẩu trên các mặt
sau:
. Quy định về bạn hàng đợc phép kinh doanh nhập khẩu.
. Quy định về giao dịch, hợp đồng, về bảo hộ quyền tác giả, quyền sở
hữu trí tuệ.
. Quy định về giá cả, các loại thuế đánh vào hàng nhập khẩu.
. Quy định về vấn đề bảo vệ môi trờng, tiêu chuẩn chất lợng, bao bì, mÃ
ký hiệu,...
. Quy định về vấn đề tự do mậu dịch hay bảo hộ mậu dịch.
Nh vậy, một mặt các yếu tố luật pháp có thể tạo điều kiện cho doanh
nghiệp mở rộng thị trờng, tăng doanh số bán, tăng lợi nhuận kinh doanh. Nhng
mặt khác có thể tạo ra những rào chắn để ngăn cản và hạn chế khả năng của
doanh nghiệp trong việc khai thác cơ hội kinh doanh và mở rộng hoạt động kinh
doanh.
+ Yếu tố kinh tế:
Thực tế là các chính sách kinh tế mà Nhà nớc sử dụng để tác động lên toàn
bộ nền kinh tế và hoạt ®éng kinh doanh nhËp khÈu cđa doanh nghiƯp. Cã thĨ là
các chính sách sau:
11


. Chính sách tài chính: Chủ yếu là thuế và các u đÃi của Nhà nớc về vốn.
. Chính sách tiền tệ: Chủ yếu là chính sách lÃi suất, chính sách dự trữ ngoại
tệ và chính sách tỷ giá hối đoái.
. Yếu tố lạm phát và một số chính sách kinh tế khác.
Các công cụ kinh tế mà Nhà nớc sử dụng để quản lý hoạt động nhập khẩu
có tác ®éng rÊt lín ®Õn ho¹t ®éng kinh doanh xt nhËp khẩu của doanh nghiệp.

Ví dụ, nh các công cụ thuế quan (TBs) và phi thuế quan (NTBs). Thuế quan là
loại thuế đánh vào một đơn vị hàng hoá nhập khẩu nhằm mục đích điều tiết lợng
hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu, điều tiết cung-cầu đối với hàng hoá đó trong nớc; hạn chế hay khuyến khích xuất nhập khẩu các mặt hàng cụ thể. Đối với chính
sách tỷ giá hối đoái cũng có ảnh hởng lớn đến xuất nhập khẩu: Khi tỷ giá hối
đoái xuống thấp nghĩa là đồng bản tệ có giá trị tăng lên so với đồng ngoại tệ sẽ
có tác dụng khuyến khích nhập khẩu. Trái lại, khi tỷ giá thấp sẽ gây nhiều bất lợi
cho xuất khẩu vì hàng xuất khẩu trở nên đắt khó bán ra nớc ngoài, không cạnh
tranh đợc với các nớc có cùng mặt hàng xuất khẩu; Đồng thời cũng gây bất lợi
cho việc thu về ngoại tệ do không xuất khẩu đợc, khối lợng ngoại tệ ngày càng bị
xói mòn do khuynh hớng gia tăng nhập khẩu để có lợi nhuận. Khi tỷ giá hối đoái
lên, tình hình diễn biến ngợc lại thuận lợi cho xuất khẩu và bất lợi cho nhập
khẩu. Do đó, vấn đề là Nhà nớc cần phải can thiệp để bình quân tỷ giá hoặc để
cho thị trờng thả nổi tự định đoạt tỷ giá một cách tự do.
+ Các yếu tố về khoa học công nghệ và môi trờng sinh thái: Khoa học
công nghệ phát triển, quy mô sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá
đợc mở rộng do đó chi phí sản xuất thực tế đợc đánh giá dới hình thức nguồn lực
huy động sẽ giảm xuống khi quy mô sản xuất tăng. Nghĩa là giá cả hàng hoá sẽ
rẻ hơn, chất lợng cao hơn nhằm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị
trờng. Đối với doanh nghiệp thơng mại kinh doanh nhập khẩu nhờ việc sử dụng
những thành tựu của khoa học có thể tìm hiểu và nắm bắt chính xác hơn các
thông tin về thị trờng, về bạn hàng, về đối thủ cạnh tranh. Hơn nữa, các doanh
nghiệp có thể sử dụng chúng vào việc phân tích và dự đoán xu hớng biến động
của thị trờng và kết quả kinh doanh cđa doanh nghiƯp.
+ Ỹu tè chÝnh trÞ: Sù cÊm vËn kinh tÕ cđa mét sè níc lín ®èi với các nớc nhỏ, chiến tranh sắc tộc, nội chiến, sự bất ổn về hệ thống chính trị,... đều ảnh
12


hởng đến quan hệ ngoại giao giữa các nớc và ảnh hởng đến các hoạt động của
các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu.
+ Yếu tố môi trờng cạnh tranh: Cạnh tranh một mặt tạo điều kiện cho

các doanh nghiệp động lực vơn lên bằng cách đầu t các phơng tiện hiện đại, nâng
cao hiệu quả để giảm chi phí và giá thành. Nhng mặt khác nó dễ dàng đẩy lùi các
doanh nghiệp không có khả năng phản ứng hoặc phản ứng rất chậm với sự thay
đổi của môi trờng kinh doanh. Những yếu tố ảnh hởng đến môi trờng cạnh tranh
nh khách hàng, đối thủ cạnh tranh, bạn hàng...
+ Yếu tố thuộc về đồng tiền thanh toán: Trong buôn bán quốc tế đồng
tiền thanh toán thờng là ngoại tệ đối với một trong hai bên tham gia (có khi là
ngoại tệ đối với cả hai bên). Chính vì đặc điểm này mà khi đồng tiền đợc sử dụng
làm phơng tiện thanh toán biến động thì lợi ích của một trong hai bên sẽ bị tổn
hại. Do vậy, trong thanh toán quốc tế hai bên đều quy định thống nhất với nhau
về loại đồng tiền thanh toán và thờng là những ngoại tệ mạnh, ổn định nh USD,
Bảng Anh, Yên Nhật,...
- Ỹu tè thc vỊ doanh nghiƯp: NÕu nh c¸c u tố thuộc về môi trờng
ảnh hởng một cách gián tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp và nằm ngoài tầm
kiểm soát thì các yếu tố thuộc về doanh nghiệp lại ảnh hởng một cách trực tiếp và
trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Bao gồm:
+ Ban lÃnh đạo doanh nghiệp: Là bộ phần đầu nÃo của doanh nghiệp,
là nơi xây dựng chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp, đề ra mục tiêu, đồng
thời giám sát, đánh giá và điểu chỉnh quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Trình độ của Ban lÃnh đạo ảnh hởng trực tiếp đến toàn bộ hoạt động của doanh
nghiệp.
+ Cơ cấu tổ chức bộ máy: Hình thức tổ chức bộ máy ảnh hởng đến quá
trình truyền đạt và thu nhận thông tin từ Ban lÃnh đaọ đến ngời có liên quan. Một
cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ loại trừ đợc những méo mó và nhiễu trong quá trình
truyền tin.

13


+ Các nguồn lực trong doanh nghiệp:

Con ngời: Đội ngũ cán bộ kinh doanh xét về mặt số lợng và chất lợng là
nguồn lực quan trọng nhất, bởi hoạt động nhập khẩu chỉ có thể đợc tiến hành
thông qua những c¸n bé kinh doanh nhËp khÈu cơ thĨ.
Vèn kinh doanh: Cho thấy quy mô hoạt động của doanh nghiệp, với vèn
kinh doanh lín doanh nghiƯp cã thĨ tiÕn hµnh kinh doanh đa dạng các mặt hàng.
Các nguồn lực khác: Hệ thống cơ sở vật chất đợc sử dụng vào việc quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh nh: văn phòng, trang thiết bị văn phòng (máy tính,
điện thoại, fax...).
3.2. Các yếu tố ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động nhập khẩu:
Xác định đợc đúng đắn các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động nhập
khẩu có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp. Trên cơ sở đó ngời quản lý có thể đề ra các biện pháp tác động lên các
yếu tố này để nâng cao hiệu quả.
Các yếu tố ảnh hởng bao gồm nhiều loại khác nhau: Có yếu tố ảnh hởng
tăng, có yếu tố ảnh hởng giảm, có yếu tố chđ quan, cã u tè thc vỊ kh¸ch
quan.
C¸c u tè chủ quan và khách quan ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu
của doanh nghiệp nh đà nêu ở trên tất nhiên cũng ảnh hởng đến hiệu quả hoạt
động nhập khẩu của doanh nghiệp.
Đối với một doanh nghiệp kinh doanh thì khi nói đến hiệu quả, chủ yếu đề
cập đến lợi nhuận mà nó thu đợc từ hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận là phần
chênh lệch giữa thu nhập và chi phí bỏ ra để có đợc khoản thu nhập đó.
Xuất phát từ công thức tính lợi nhuận thu đợc từ tiêu thụ sản phẩm hàng
hoá:
Lợi nhuận kinh doanh trớc thuế = L·i gép - Chi phÝ lu th«ng
= Tỉng doanh thu - Tỉng chi phÝ kinh doanh
+ L·i phơ

14



= Tỉng doanh thu - (Gi¸ vèn + Chi phÝ l u
thông + Thuế gián thu ) + LÃi phụ
Cho thấy, các yếu tố ảnh hởng đến lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp
thơng mại: Khối lợng hàng hoá tiêu thụ thực tế, kết cấu sản lợng hàng hoá bán ra,
giá bán hàng hoá, giá vốn, chi phí lu thông, chi phí bán hàng... Vì vậy, để nâng
cao lợi nhuận kinh doanh hay hiƯu qu¶ cđa doanh nghiƯp nhÊt thiÕt phải tăng
khối lợng hàng tiêu thụ, tăng giá bán và giảm chi phí (Chi phí thu mua, chi phí
bán hàng, chi phí lu thông,...), mở rộng mạng lới kinh doanh.
4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp kinh
doanh nhập khẩu:
Để đánh giá hiệu quả hoạt động của mình các doanh nghiệp tiến hành
công tác hạch toán kinh doanh, tức là xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu hiệu
quả. Đánh giá chính xác các kết quả đạt đợc và tìm ra nguyên nhân tích cực, tiêu
cực, từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Trong chuyên đề tốt nghiệp này, khi đánh giá hiệu quả của doanh nghiƯp
kinh doanh nhËp khÈu ta xem xÐt trªn hai gãc độ: Hiệu quả tài chính của hoạt
động kinh doanh nhập khẩu và hiệu quả kinh tế - xà hội của hoạt động kinh
doanh nhập khẩu.
4.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính.
4.1.1. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn:
Hệ thống chỉ tiêu này cho thấy tÝnh chÊt hỵp lý cđa viƯc sư dơng vèn cđa
doanh nghiệp, với số vốn đà có doanh nghiệp phân bổ đà hợp lý cha? sự thay đổi
kết cấu các loại vốn có ảnh hởng gì đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp? đánh giá khả năng tự tài trợ vốn, khả năng huy động vốn cũng nh hiệu
quả sử dụng vốn.
Về tình hình phân bổ vốn đợc đánh giá qua một số chỉ tiêu sau:

15



+ So sánh giữa tổng tài sản cuối kỳ với tổng tài sản đầu kỳ của doanh
nghiệp xem việc tăng giảm đà hợp lý cha.
+ Tỷ suất đầu t chung phản ánh tình hình chung về đầu t vốn cho việc
trang bị cơ sở vật chấp kỹ thuật nh mua sắm và xây dựng tài sản cố định:
Trị giá hiện có + Đầu t tài
+ Chi phí xây
của TSCĐ
chính dài hạn
dựng cơ bản
Tỷ suất
=-------------------------------------------------------------- x 100%
đầu t chung
Tổng tài sản
+ Tỷ suất đầu t tài sản cố định: Phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất,
mua sắm thiết bị và xây dựng tài sản cố định.
Trị giá hiện có của tài sản cố định
Tỷ suất đầu t = -------------------------------------------- x 100%
tài sản cố định
Tổng tài sản
+ Tỷ suất đầu t tài chính dài hạn: Phản ánh tình hình sử dụng vốn đầu t
vào liên doanh, mua cổ phần, cổ phiếu.
+ Xem xét sự tăng giảm của tỷ trọng tài sản lu động/Tổng tài sản.
Về kết cấu nguồn vốn: Cho phép xem xét khả năng tự tài trợ vốn và khả năng
huy động vốn.
+ So sánh tổng nguồn vốn cuối kỳ và tổng nguồn vốn đầu kỳ.
+ Xác định tû träng tõng ngn vèn cơ thĨ/ Tỉng ngn vèn
+ Tỷ suất tự tài trợ: Cho thấy khả năng tự chủ về tài chính- khả năng tự bảo
đảm tài chính và tính chủ động trong kinh doanh.
Nguồn vốn chủ sở h÷u

Tû suÊt tù = ------------------------------- x 100%
16


tài trợ

Tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ và khả năng thanh toán.
+ So sánh giữa tổng phải thu và tổng phải trả: Cho thấy mối quan hệ giữa
chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Thờng thì càng chiếm
dụng đợc nhiều vốn thì càng có lợi cho công việc kinh doanh nhng lại ảnh hởng
đến uy tín của doanh nghiệp.
+ Tỷ số giữa tài sản lu động/ Nợ ngắn hạn tăng cho thấy khả năng thanh
toán tốt và ngợc lại.
Ngoài ra còn dùng một số chỉ tiêu:
Các khoản có thể sử dụng để
thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán = -------------------------------------nhanh
Các khoản nợ ngắn hạn
Gồm các khoản: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, đầu t tài chính
ngắn hạn đến hạn, các khoản phải thu đến hạn.
Tổng tiền
Chỉ số thanh toán = -----------------------tức thời
Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán
chung

Khả năng thanh toán

(Số tiền có thể dùng để thanh toán )
= ---------------------------------------------Số tiền phải thanh toán

Hiệu quả của vốn kinh doanh: Số lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đợc cha thể
đánh giá đúng đắn chất lợng kinh doanh của doanh nghiệp, không so sánh đợc
hiệu quả kinh doanh ở các doanh nghiệp có quy mô vốn khác nhau.

17


Để đánh giá hiệu quả sử dụng của vốn kinh doanh ngời ta dùng các chỉ
tiêu sau:
+ Hệ số sinh lời của tài sản kinh doanh:
P
Tổng lợi nhuận từ kinh doanh
HKD = ------- = ---------------------------------------------C
Tổng số tài sản kinh doanh bình quân
+ Mức sinh lời của vốn lu động phản ánh hiệu quả sử dụng của một đồng
vốn lu động vào kinh doanh.
Tổng lÃi kinh doanh
Mức sinh lợi của đồng = ---------------------------------------vốn lu động
Vốn cố định bình quân năm
+ Thời gian hoàn vốn: Đối với những thơng vụ có thời gian dài, doanh
nghiệp cần phải tính đến thời gian hoàn vốn.
C: Vốn kinh doanh, đợc tạo thành từ nhiều nguồn.
C
Tp: Thời gian hoàn vốn, thời gian cần thiết để tổng
Tp = --------doanh thu có thể hoàn lại toàn bộ vốn bỏ ra.
DT
DT: Doanh thu.


4.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời:
Hoạt động kinh doanh khẩu về cơ bản là giống các hoạt động kinh doanh
thông thờng khác, nhng nó vẫn có những đặc trng khác biệt.
Trong điều kiện không có tín dụng (Tức là không tính đến yếu tố giá trị của
đồng tiền theo thời gian- LÃi suất ).
Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ.
Trong hoạt động xuất khẩu kết quả đợc thể hiện bằng số ngoại tệ thu đợc
từ xuất khẩu, và chi phí là số tiền bản tệ bỏ ra. Ngợc lại, trong hoạt động nhập
khẩu chi phí đầu vào là số ngoại tệ phải chi ra để mua hàng, còn kết quả đầu
ra lại tính bằng bản tệ. Vì vậy, tỷ suất ngoại tệ đợc thể hiện bằng hai đơn vị tiền

18


tệ: Ngoại tệ và bản tệ. Đánh giá số đồng ngoại tệ bỏ ra để có đợc một lợng bản tệ
đối với nhập khẩu và số đồng bản tệ bỏ ra để thu đợc ngoại tệ từ xuất khẩu.
DTXK(Ngoại tệ )
+ Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu:
HXK = ---------------------------CPXK(Bản tệ )
DTNK(Bản tệ )
+ Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu:
HNK = ---------------------------PNK( Ngoại tệ )
Mục tiêu là phải tiết kiệm ngoại tệ.
Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ trong trờng hợp xuất nhập khẩu liên kết.
Hoạt động xuất nhập khẩu liên kết còn gọi là buôn bán đối lu gồm những
hoạt động:
+ Hàng đổi hàng (Barter )
+ Trao đổi bù trừ (Compensation)
+ Mua bán đối lu (Counter Perchase)

+ Trao đổi bồi hoàn (offset)
+ Mua lại sản phẩm (Buy Back)
Trong những hoạt động này đồng tiền có vai trò rất hạn chế chỉ làm công
cụ tính toán giá cả và làm công cụ ghi chép. Hiệu quả tài chính của hoạt động
xuất nhập khẩu liên kết (Hlk) là kết quả tổng hợp của hiệu quả tài chính xuất
khẩu và hiệu quả tài chính nhËp khÈu.
Do ®ã, HLK = HXK x HNK

Hay

DTXK
DTNK
HLK = ----------- x ---------CPXK
CPNK

19


Chỉ tiêu doanh thu: Là một chỉ tiêu tổng hợp thể hiện kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp.
n
DT =
Giá bán mặt hàng (i) x Số lợng mặt hàng (i)
i=1
Chỉ tiêu lợi nhuận: Lợi nhuận cao là mục tiêu của doanh nghiệp, đối với
doanh nghiệp thơng mại, lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa số tiền thu về lớn
hơn số tiền chi phí bỏ ra. Đợc biểu hiện dới hai dạng: Số tuyệt đối và số tơng đối.
+ Dạng tuyệt ®èi:
Lỵi nhn = Doanh thu - Chi phÝ kinh doanh
+ Dạng tơng đối là tỷ số giữa doanh thu và chi phí bỏ ra kinh doanh.

Một số chỉ tiêu tơng đối dùng để đánh giá lợi nhuận của doanh nghiệp.
. Tû st lỵi nhn theo doanh thu:
Lỵi nhn kinh doanh
PDT =------------------------------ x 100 %
Tổng doanh thu
Chỉ tiêu này phản ánh lợi nhuận thu đợc trên một đơn vị lu chuyển hàng hoá. Do
vậy, tỷ suất lợi nhuận này càng lớn kết quả hoạt động kinh doanh càng cao và ngợc lại. Việc sử dụng tỷ lệ này không cho phép so sánh đợc hiệu quả kinh doanh
giữa các doanh nghiệp có quy mô khác nhau.
.Tỷ suất lợi nhuận theo vốn:
Lợi nhuËn kinh doanh
Pv = -------------------------------------------- x 100%
Vèn kinh doanh b×nh quân trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận theo vốn phản ánh khả năng sinh lời trên một đồng vốn
bỏ ra. Đồng thời phản ánh hiệu quả sử dụng vốn, tỷ suất này cho phép so sánh
20



×