Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN HỌC SINH NGHIỆN GAME ONLINE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.32 KB, 22 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
……………………………….
ĐỀ TÀI:
“MỘT SỐ GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN HỌC SINH NGHIỆN
GAME ONLINE”

GIÁO VIÊN :

STT

……., ngày
MỤC LỤC

tháng

THÔNG TIN VỀ ĐỀ TÀI, NHÓM HỌC SINH THỰC
HIỆN ĐỀ TÀI, GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
1

năm 2022
Trang


I
II
III
1
2
3
4
5


1
1.1
1.2
2
3
4
5

Tên đề tài.
Nhóm học sinh thực hiện đề tài.
Giáo viên hướng dẫn.
PHẦN I: MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.
Mục đích nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu.
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Thực trạng học sinh chơi, nghiện game online.
Thực trạng chung:

3
3
3

Thực trạng tại khối THCS Trường THCS và THPT Chi Lăng Thành phố Đà Lạt.
Nguyên nhân nghiện game online.
Hậu quả của nghiện game online
Kết luận:
Một số giải pháp ngăn chặn nghiện game online

PHẦN III: TÀI LIỆU THAM KHẢO

6

3
5
5
5
5
5
5

11
12
13
13

1
2
3
4

Vietnamnet.vn.
VNEXPRESS tin nhanh VN.
Báo Lâm Đồng.
Chương trình chuyển động 24h.
MẪU PHIẾU KHẢO SÁT

17
17

17

1

Phiếu khảo sát 1

18

2
3
4
5

Phiếu khảo sát 2
Phiếu khảo sát 3
Phiếu khảo sát 4
Phiếu khảo sát 5

19
20
21
22

2


THƠNG TIN VỀ ĐỀ TÀI, NHĨM HỌC SINH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI,
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
I. Tên đề tài: “Một số giải pháp ngăn chặn học sinh nghiện game
online”.

II. Nhóm thực hiện đề tài:
1. Văn Tiến Đạt - HS Lớp 9A1.
2. Trần Tuấn Anh - HS Lớp 9A1.
III. Giáo viên hướng dẫn:
1. Nguyễn Thị Hải Yến - GV Tổ Sử - Địa - GDCD Trường THCS và
THPT Chi Lăng - Thành phố Đà Lạt.
2. Nguyễn Thị Thanh Thương - GV Tổ Sử - Địa - GDCD Trường THCS
và THPT Chi Lăng - Thành phố Đà Lạt.
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, sự ra đời của Internet
đã đánh dấu một bước tiến lớn của nhân loại trong lĩnh vực kết nối thơng tin
tồn cầu. Game online là những loại hình giải trí phổ biến trong thế giới hiện
đại, hình thức giải trí này thu hút mọi lứa tuổi tham gia, đặc biệt là lứa tuổi học
sinh.
Bên cạnh những tác dụng tích cực như giúp thư giãn, tìm kiếm thơng tin
trong học tập, thì việc càng dành nhiều thời gian chơi game niềm đam mê đầu tư
cho nhân vật càng lớn, chính điều đó ranh giới giữa việc chơi game và nghiện
game ở các bạn học sinh là hết sức mong manh; nghiện game sẽ khiến cho đầu
óc trở nên mụ mị, lẫn lộn giữa cuộc sống thực và ảo, làm hao tốn tiền bạc, thời
gian và ảnh hưởng đến sức khỏe kết quả học tập, làm thay đổi cả nhân cách và
đạo đức của một con người.
Thời gian qua trong cả nước nhiều vụ án đau lòng đã xảy ra liên quan đến
game bạo lực. Vụ “nghịch tử” Nguyễn Hữu Tài ở phường 2, thành phố Bảo
Lộc, tỉnh Lâm Đồng giết mẹ đẻ vùi xác xuống hồ, chỉ vì mẹ không cho tiền đi
chơi game; vụ Võ Huỳnh Khánh Hòa ở thị trấn La Hai, huyện Đồng Xuân, tỉnh
Phú Yên giết ông ngoại lấy 3 triệu đồng đi mua binh khí trên game “Võ lâm
truyền kỳ”; vụ Phạm Quốc Thái ở xã Vĩnh Hựu, huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền
Giang dùng dao đâm chết ông ngoại rồi cắt đầu nạn nhân, thả xác xuống kênh;
vụ Nguyễn Xuân Thành 13 tuổi, học sinh Trường THCS Hòa Bắc, huyện Di



Linh, tỉnh Lâm Đồng đã bị mẹ tưới xăng lên đầu rồi đốt ngay tại quán game
online; lý do chỉ vì người mẹ quá tức giận khi biết đứa con vốn ngoan ngoãn,
hiền lành đã nghiện game làm giả chữ ký của mẹ để xin nghỉ học đến quán nét
chơi game.
Ảnh bạn Nguyễn Xuân Thành bị mẹ đốt phỏng độ 4


Tất cả các điểm chung nhất giữa các vụ án kể trên, động cơ gây án đều vì
tiền, để thỏa mãn cơn nghiện game, hoặc phản ứng thái quá khi bị người thân
ngăn cản không cho tiếp xúc với game; hành động tội ác, thủ đoạn phi tang
cũng do học được từ game; chính điều đó việc chơi game trong giới học sinh
hiện nay đang là lỗi lo của gia đình, nhà trường và xã hội.
Xuất phát từ thực trạng trên, nhóm chúng tơi được q cơ giáo trong Tổ
Sử - Địa - GDCD Trường THCS và THPT Chi Lăng - Thành phố Đà Lạt hướng
dẫn chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp ngăn chặn học sinh nghiện game
online”.
2. Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu ngun nhân gây nghiện game
online; trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp ngăn chặn học sinh nghiện game
online.
3. Đối tượng nghiên cứu: Tìm giải pháp ngăn chặn học sinh nghiện
game online.
4. Phạm vi nghiên cứu: Khối THCS Trường THCS và THPT Chi Lăng Thành phố Đà Lạt.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Dùng phiếu điều tra khảo sát, thống kê số liệu thực trạng học sinh chơi
game online.
- Thăm dò nhận thức và tìm hiểu nguyên nhân nghiện game online.
- Đánh giá sự ảnh hưởng của game online đến các mối quan hệ.
- Đề xuất một số gải pháp ngăn chặn nghiện game online.

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Thực trạng học sinh chơi, nghiện game online.
1.1. Thực trạng chung:
Theo điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam năm
2013, tỷ lệ thanh niên sử dụng Internet đạt 73%, trong đó 50,2% thanh niên đơ
thị. Hơn 60% thanh thiếu niên truy cập mạng để tán gẫu và chơi game. Trong số
đó, một bộ phận thanh thiếu niên quá mải mê với Internet, game nên dẫn đến
tình trạng nghiện.
Theo chương trình Chuyển động 24h phát sóng ngày 29/7/2015 cũng cho
thấy trong cả nước có tới 70 - 80% trẻ em trong độ tuổi từ 10 - 15 ham thích
game online.


Thị trường game hoạt động cũng vô cùng nhộn nhịp, hàng loạt các loại
game như: Đế chế, MU, Thế giới hoàn mỹ, Thiên long bát bộ, Audition, Võ lâm
truyền kỳ, Liên minh… được các nhà sản xuất tung ra thị trường đã đánh chúng
tâm lý các bạn trẻ.
Xâm nhập vào một quán Internet trên đường Nguyễn Đình Chiểu - thành
phố Đà Lạt, chúng em thấy với diện tích chưa đầy 35m 2, chủ quán cho lắp đặt
30 dàn máy vi tính. Trong qn lúc nào cũng đơng nghẹt các bạn học sinh, thậm
chí có 2, 3 bạn cùng chơi một máy.
Game mang tính kích thích rất mạnh vì trong game có thi đấu, cạnh tranh
và có thưởng. Hơn thế, đối với những game mang tính đồng đội cao người chơi
sẽ được khẳng định vị trí, tầm quan trọng của mình từ đó khiến họ có cảm giác
thỏa mãn, có động lực để chơi tiếp những lần sau.
Khi việc chơi game online đã trở thành một thói quen, nhu cầu khơng thể
thiếu sẽ làm cho nếp sinh hoạt hằng ngày của các bạn bị xáo trộn và sẵn sàng
làm mọi chuyện để thỏa mãn nhu cầu trong thế giới ảo.
Đa số các bạn học sinh ban đầu khi tiếp cận game online chỉ xem đây như
là một trò chơi để thư giãn sau những giờ học căng thẳng, nhưng khi càng chơi

các bạn vơ tình để game online trở thành một thứ ma lực tiêu khiển cuộc sống,
khiến rơi vào thế giới ảo mà quên đi thực tại, quên đi nhiệm vụ của mình là học
tập; ảnh hưởng đến sức khỏe, tổn thất về kinh tế của gia đình và gây ra các tệ
nạn xã hội.
1.2. Thực trạng tại khối THCS Trường THCS và THPT Chi Lăng - Thành
phố Đà Lạt:
Nhóm sử dụng phiếu câu hỏi tiến hành khảo sát trong 335 bạn học sinh
thuộc các khối lớp (6A2; 6A6; 7A4; 7A5; 8A3; 8A4; 9A5; 9A7) để đánh giá
thực trạng chơi, nghiện game online theo 4 mức độ sau:
- Mức độ I: Không chơi game online.
- Mức độ II: Chơi game online ở mức trung bình (chưa bị ảnh hưởng): Từ
1- 2 lần/tuần; thời gian chơi: 30p -1h).
- Mức độ III. Chơi game online khá nhiều (dấu hiệu của nghiện): Từ 3 - 5
lần/ tuần; thời gian chơi: 1h30 - 2h.
- Mức độ IV: Chơi game online thường xuyên (Nghiện): Từ 6 - 8
lần/tuần; thời gian chơi: 2h30 - 5h)


Phiếu khảo sát 1

STT

1

2

3

Câu hỏi


Trong 1 tuần bạn chơi game
online mấy lần.

Thời gian trung bình 1 lần
chơi game.

Khoảng thời gian nào bạn
thường dùng để chơi game.

Lựa chọn của bạn

a) 0 lần

b) 1 - 2 lần

c) 3 - 5 lần

d) 6 - 8 lần

a) 30p -1h

b) 1h30 - 2h

c) 2h30 - 3h

d) 4h - 5h

a) 7h - 9h 30

b) 10h30 -11h30


c) 13h - 14h

d) 17h - 19h

4

Ngày thường chơi.

a) Ngày nghỉ

b) Ngày đi học

5

Địa điểm chơi game online.

a) Ở nhà

b) Gần trường học

6

Bạn bắt đầu chơi game được
bao lâu.

a) 2 - 6 tháng

b) 1 Năm


c) 2 - 3 năm

d) 4 Năm


- Kết quả khảo sát:
ST Khối Sĩ số
T
lớp

1

2

3

4

Số lần/ thời gian

0 lần

Thời
gian
chơi

1-2
lần

Thời

gian
chơi

3-5
lần

Thời
6-8
gian chơi lần

Thời
gian chơi

6 A2

48hs

5

0

35

30p -1h

8

1h30-2h

0


0

6 A6

48hs

4

0

37

30p -1h

7

1h30-2h

0

0

7 A4

36hs

3

0


28

30p -1h

4

1h30-2h

1

2h30-5h

7 A5

37hs

0

0

32

30p -1h

5

1h30-2h

0


8 A3

41hs

0

0

35

30p -1h

6

1h30-2h

0

8 A4

41hs

1

0

31

30p -1h


8

1h30-2h

1

2h30-5h

9A5

44hs

0

0

33

30p -1h

10

1h30-2h

1

2h30-5h

9A7


40hs

0

0

31

30p -1h

8

1h30-2h

1

2h30-5h


Trong tổng số 335 bạn nhóm khảo sát, có 322 bạn chơi game online,
chiến tỷ lệ 96,11%. Trong đó:
Khối lớp 6: Tổng số khảo sát: 96 bạn; kết quả: 87 bạn chơi game online,
tương đương với tỷ lệ 90,62%; trong đó mức độ III (chơi game online khá
nhiều: dấu hiệu của nghiện): 15 bạn, tỷ lệ 15,62%.
Khối lớp 7: Tổng số khảo sát: 73 bạn; kết quả: 70 bạn chơi game online,
tương đương với tỷ lệ 95,89%; trong đó mức độ III (chơi game online khá
nhiều: dấu hiệu của nghiện): 9 bạn, tỷ lệ 12,32%; mức độ IV (chơi game online
thường xuyên: Nghiện) : 01 bạn, tỷ lệ 1,36%.
Khối lớp 8: Tổng số khảo sát: 82 bạn; kết quả: 81 bạn chơi game online,

tương đương với tỷ lệ 98,78%; trong đó mức độ III (chơi game online khá
nhiều: dấu hiệu của nghiện): 14 bạn, tỷ lệ 17,07%; mức độ IV (chơi game
online thường xuyên: Nghiện): 01 bạn, tỷ lệ 1,21%.
Khối lớp 9: Tổng số khảo sát: 84 bạn; kết quả: 84 bạn chơi game online,
tương đương với tỷ lệ 100%; trong đó mức độ III (chơi game online khá nhiều:
dấu hiệu của nghiện): 18 bạn, tỷ lệ 21,42%; mức độ IV (chơi game online
thường xuyên: Nghiện): 02 bạn, tỷ lệ 2,38%.
Thời gian mỗi lần chơi: Có 262 bạn chơi game online ở mức độ trung
bình (Mức độ II, khơng bị ảnh hưởng), từ 30p - 1h; 56 bạn chơi ở mức khá
nhiều (Mức độ III, dấu hiệu của nghiện), từ 1h30 - 2h; 4 bạn chơi ở mức thường
xuyên (Mức độ IV, nghiện), từ 2h30 - 5h.
Địa điểm và khoảng thời gian dùng để chơi: Có 249 bạn chọn chơi ở các
quán nét gần trường học; 73 bạn chọn chơi ở nhà. Trong đó có 51 bạn thường
chơi vào lúc 7h - 9h30p; 128 bạn chơi vào lúc 10h30p - 11h30p; 51 bạn chơi
vào lúc 13h - 14h; 92 bạn chơi vào lúc 17h -19h.
Trong tổng số 322 bạn chơi game online, có 121 bạn thường chơi vào
ngày nghỉ; 201 bạn chơi tranh thủ vào các ngày đi học; trong đó 53 bạn chơi
được 2 - 6 tháng; 112 bạn chơi được 1 năm; 151 bạn chơi được 2 - 3 năm; 4 bạn
chơi được 4 năm.
Kết quả trên cho thấy, hầu hết các bạn học sinh đều chơi game online
nhưng tỷ lệ nghiện game online ở các bạn thì chưa cao; trong số 322 bạn chơi
game chỉ có 4 bạn bị nghiện game, tỷ lệ 1,24%; dấu hiệu của nghiện game thì
lên đến 56 bạn, tỷ lệ 17,39%.


Biểu đồ thống kê thực trạng chơi, nghiện game online.

78,2%

45


40

35

30

25

20
16,71%

15

10
1,19%

5

3,88%

0
Mức I

Mức II

Mức III

Mức IV



2. Nguyên nhân nghiện game online.
Phiếu khảo sát 2
STT

Nguyên nhân nào khiến bạn nghiện game

1

Thỏa mãn nhu cầu giải trí của bản thân

2

Hình ảnh đẹp, âm thanh sắc nét

3

Trị chơi có thưởng

4

Nhóm bạn rủ rê, thách đấu

5

Phương tiện có sẵn (Internet, máy tính)

6

Thiếu tình cảm từ gia đình


7

Bị áp lực trong học tập

8

Thiếu sân chơi mang tính cộng đồng

Lựa chọn của bạn

* Kết quả khảo sát:
Nguyên nhân nghiện game online
STT Khối
Số
Thỏa
lớp nghiện mãn
game nhu
cầu
giải
trí

1

2

6 A2

0


6 A6

0

7 A4

1

7 A5

0

x

Hình
ảnh
đẹp,
âm
thanh
sắc
nét

x

Trị
chơi có
thưởng

Nhóm
bạn rủ

rê,
thách
đấu

Phương
tiện có sẵn
(Internet,
máy tính)

x

x

Thiếu
tình
cảm
từ gia
đình

Bị áp
lực
trong
học
tập

Thiếu
sân
chơi
mang
tính

cộng
đồng

x


3

4

8 A3

0

8 A4

1

x

x

x

9A5

1

x


x

x

9A7

1

x

x

x

x

x
x

x

- Đa số các bạn nghiện game đều cho rằng các nhà sản xuất game đã tung
ra thị trường những loại game có nội dung hấp dẫn, sinh động; mỗi game là một
câu chuyện cuốn hút, có thử thách, có sự gắn bó tình cảm.
- Trị chơi có tính liên tục, có thưởng, kết hợp với hình ảnh đồ họa trong
game sắc nét, đẹp, âm thanh hấp dẫn đã tạo cho các bạn chơi có cảm giác thực
hơn và sau khi chơi thắng trận khiến các bạn đều thấy sung sướng.
- Bên cạnh những tác động mang tính kích thích của game online thì đơi
lúc các bạn cũng cảm thấy bị áp lực trong học tập và sự thiếu thốn tình cảm
trong gia đình nên tìm đến game để xả stress.

- Thiếu kỹ năng sống, bị bạn bè rủ rê cùng với thiếu các hoạt động vui
chơi mang tính cộng đồng khiến các bạn tìm đến game để thỏa mãn cảm xúc và
được chứng tỏ mình.
3. Hậu quả của nghiện game online.
a) Tác động đến nhận thức, hành vi:
Game online là một trò chơi trực tuyến để thư giãn sau những giờ học
căng thẳng nhưng chính sự lạm dụng quá mức đã dần dẫn đến chứng nghiện
game, tác động không nhỏ đến nhận thức và hành vi cho bản thân.
- Không phân biệt được phải trái, tốt xấu, hay dở; thường sử dụng những
ngôn từ thô tục trong game để giao tiếp với bạn bè, người thân.
- Bỏ qua các thói quen sinh hoạt hàng ngày; nói dối, gắt gỏng, lầm lì, dễ
mất bình tĩnh và thích sử dụng bạo lực để giải quyết các mâu thuẫn.
- Nảy sinh những ý nghĩ tiêu cực như (lấy tiền của bố mẹ, bạn bè… để
chơi game); phản ứng thái quá khi bị người thân ngăn cản không cho tiếp xúc
với game.

x


- Thu hẹp các mối quan hệ giao tiếp bạn bè, người thân, chỉ tập trung với
các mối quan hệ ảo trong game.
- Coi thường mạng sống của mình, những người khác và coi thường các
chuẩn mực đạo đức xã hội, pháp luật.
b) Tác động kết quả đến học tập:
- Hầu hết các bạn nghiện game online đều khơng có thời gian để đầu tư
cho việc học tập, thời gian rảnh của các bạn đều dành cho việc chơi game.
- Sao nhãng việc học, bỏ học, ngủ gật, mất tập trung trong các giờ học
trên lớp theo đó kết quả học tập thấp; đa số các bạn nghiện game đều có học
lực, hạnh kiểm TB; Yếu.
c) Tác động đến sức khỏe:

- Nghiện game sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mắt (do thường xun
tiếp xúc với màn hình máy tính trong khoảng thời gian dài).
- Rối loạn giấc ngủ (bị ám ảnh bởi các nhân vật trong thời giớ ảo).
- Tổn thương đến cột sống (cơng vẹo cột sống, thốt vị đĩa đệm do
thường xuyên ngồi lâu trước máy tính).
- Bị suy giảm trí nhớ.
4. Kết luận:
- Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng các bạn học sinh nghiện game
online trong khối THCS Trường THCS và THPH Chi Lăng -Thành phố Đà Lạt
tuy chưa nhiều nhưng dấu hiệu của nghiện game thì cũng cần phải quan tâm.
- Nguyên nhân nghiện game là do các bạn thiếu kỹ năng sống, thích tìm
hiểu khám phá những điều mới lạ, khẳng định bản thân trong thế giới ảo nên đã
vơ tình làm cho các bạn nghiện game.
- Bên cạnh những áp lực trong học tập, sự rủ rê của nhóm bạn thì đơi lúc
các bậc phụ huy cịn mải lo cơng việc làm ăn nên ít có thời gian để quan tâm
chia sẻ với các bạn trong cuộc sống cho nên các bạn tìm đến game để xả stress.
- Nghiện game đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức, hành vi, sức
khỏe và kết quả học tập của các bạn học sinh.
5. Một số giải pháp ngăn chặn nghiện game online.
Từ kết quả đánh giá thực trạng học sinh nghiện game online tại Trường
THCS và THPT Chi Lăng - thành phố Đà Lạt; nhóm nghiên cứu đã sử dụng 3
phiếu câu hỏi, tiến hành khảo sát thăm dò ý kiến của quý thầy cô giáo, các bậc
phụ huynh học sinh và một số bạn học sinh có dấu hiệu nghiện, bị nghiện game


online về một số giải pháp ngăn chặn học sinh nghiện game online theo (phụ lục
3; phụ lục 4; phụ lục 5).
Sau khi tham khảo ý kiến đóng góp, nhóm nghiên cứu đưa ra một số giải
pháp cụ thể sau:
a) Đối với các bạn học sinh.

- Đối với những bạn học sinh nghiện game online:
+ Tự xây dựng cho mình một lịch biểu về thời gian học tập, giải trí; tích cực
tham gia các hoạt động ngoại khóa, văn nghệ, thể thao trên trường, lớp, nơi cư trú.
+ Xóa bỏ những thành quả đã đạt được trong quá trình chơi game.
+ Thường xuyên nói chuyện, chia sẻ thẳng thắn, trung thực về những khó
khăn trong cuộc sống, học tập với cha mẹ, thầy cô, bạn bè để được chia sẻ và
kịp thời nhận được những lời động viên, khuyên nhủ cho bản thân.
+ Phụ giúp cha mẹ làm việc nhà như (nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa…), tham
gia các khóa học trại hè trong quân đội do đoàn Thanh niên tổ chức… sẽ làm
cho thời gian rảnh của bạn dành cho game online biến mất.
Ảnh minh họa các bạn học sinh tham gia khóa học trại hè trong quân đội


- Đối với những bạn học sinh không nghiện game online:
+ Tạo mối quan hệ thân thiết với những bạn nghiện game, động viên, chia
sẻ và giúp đỡ để các bạn hòa nhập.
+ Xây dựng phong trào cùng nhau học tập, đơi bạn cùng tiến; động viên
các bạn tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa, văn nghệ, thể thao trên
trường, lớp.
+ Tổ chức các chuyến đi dã ngoại để tạo sân chơi mới, giúp các bạn thoát
khỏi thế giới ảo trong game.
b) Về phía gia đình của các bạn nghiện game:
+ Cần quan tâm, dành nhiều thời gian hơn nữa để gần gũi, chia sẻ và
định hướng cho các bạn sử dụng game online một cách hợp lý; quy định cụ thể
giờ học, giờ chơi cho các bạn.
+ Khuyến khích và tạo điều kiện cho các bạn tham gia các hình thức giải
trí mang tính cộng đồng, chơi các mơn thể thao, sinh hoạt đội nhóm hoặc làm từ
thiện để sử dụng thời gian rảnh của các bạn một cách có ích.
+ Thường xun liên lạc với giáo viên chủ nhiệm lớp để nắm bắt thơng
tin về tình hình học tập, các khoản đóng góp ở trường, lớp theo quy định; tuyệt

đối không cho các bạn cầm tiền để tiêu vặt.
+ Nhẹ nhàng khuyên bảo, không đe nẹt, qt mắng; cách ly các bạn với
game; tạo khơng khí đầm ấm, vui vẻ trong gia đình giúp cho các bạn nhận thức
rõ ràng và chắc chắn rằng cha mẹ đang rất yêu thương và quan tâm đến mình;
định hướng cho các bạn một cuộc sống có ý nghĩa, sống có ước mơ để theo
đuổi, đặc biệt là trong học tập.
c) Về phía nhà trường, thầy cơ giáo.
- Về phía nhà trường:
+ Trong các buổi sinh hoạt dưới cờ hàng tuần, nhà trường cần lồng ghép
công tác tuyên truyền, giáo dục để học sinh tự ý thức và nâng cao nhận thức của
mình về những mặt tốt, xấu của game online.
+ Tăng cường công tác quản lý của ban thi đua, nâng cao chất lượng hoạt
động của đội sao đỏ, thường xuyên kiểm tra và ghi tên những bạn bỏ học đi
chơi game.
+ Tổ chức các buổi hoạt động ngoại khóa và thành lập các câu lạc bộ vui
chơi, giải trí trong phạm vi trường học (văn nghệ, thể thao) để tạo sân chơi cho
các bạn học sinh.


Ảnh minh họa về các hoạt động vui chơi cho các bạn học sinh

- Về phía giáo viên chủ nhiệm lớp:
+ Bám sát lớp, chủ động phối hợp với phụ huynh các bạn học sinh để tìm
hiểu và theo dõi những biểu hiện khác thường của các bạn nghiện game; kịp
thời động viên, giúp đỡ để các bạn thoát khỏi thế giới ảo trong game.
+ Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các bạn cai nghiện game; phân cơng nhóm
các bạn học sinh có hạnh kiểm, học lực tốt để giúp đỡ các bạn nghiện game
trong học tập, tạo cho các bạn hòa nhập, hứng thú hơn trong học tập.



+ Trong các buổi sinh hoạt lớp cần lồng ghép với nội dung sinh hoạt tọa
đàm về tác hại của game online để các bạn có cơ hội trao đổi và tự nhận thức
cho bản thân.
d) Về phía các cơ quan chức năng.
+ Thực hiện tốt Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính
phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng;
Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT ngày 24/12/2013 của Bộ thông tin và Tuyền
thông quy định về quản lý điểm truy nhập Internet công cộng và điểm cung cấp
dịch vụ trò chơi điện tử công cộng.
+ Tăng cường thực hiện công tác kiểm tra để kịp thời chấn chỉnh và xử lý
nghiêm những cơ sở vi phạm các quy định về quản lý Internet gây ảnh hưởng
đến xã hội.
+ Nghiêm cấm cấp phép hoạt động mở quán net gần các cơ sở giáo dục
và phát hành những game mang tính bạo lực, khơng lành mạnh.
+ Những bạn học sinh bị nghiện GAME ONLINE này là những bạn rất
am hiểu về các thao tác máy tính, sử dụng bàn phím, chuột… nên chúng ta có
thể sử dụng các bạn vào việc hướng dẫn lại cho các bạn khác
+ Các bạn bây giờ đang nghiện game nên không thể bắt các bạn dừng lại
ngay được hay thay vì chơi những game đó bằng những game về học tập, game
offline như IOE, ViOlympic, Đào vàng… Hiện nay, ở một số cơ quan đang tạo
ra những phần mềm game có đầy đủ các chức năng như trong các game online
và gửi về cho các trường học, để các bạn học sinh có thể vào trường chơi những
game này 1 cách miễn phí nhằm quản lý được các bạn cũng như là thời gian
chơi game. Sau đó, game sẽ dần dần được cập nhật, giảm bớt khả năng cạnh
tranh, giảm bớt nhiệm vụ, giảm bớt thời giờ chơi game, đưa các bạn lên được
cấp cao nhanh chóng và dễ dàng, đồng thời kết hợp thêm một số các nhiệm vụ
liên quan đến học tập, từ đó làm cho các bạn nhận thấy mình đã là thiên tài, chơi
game quá hay, đạt được cấp cao quá dễ dàng mà dần dần cảm thấy GAME
ONLINE nhàm chán và từ từ có thể cai nghiện được.
PHẦN III: TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vietnamnet.vn.
2. Báo Lâm Đồng.
3. Chương trình thời sự chuyển động 24h.
MẪU PHIẾU KHẢO SÁT


Phiếu khảo sát 1

STT

1

2

3

Câu hỏi

Trong 1 tuần bạn chơi game
online mấy lần.

Thời gian trung bình 1 lần chơi
game.

Lựa chọn của bạn

a) 0 lần

b) 1 - 2 lần


c) 3 - 5 lần

d) 6 - 8 lần

a) 30p -1h

b) 1h30 - 2h

c) 2h30 - 3h

d) 4h - 5h

Khoảng thời gian nào bạn a) 7h - 9h 30
thường dùng để chơi game.

b) 10h30 -11h30

c) 13h - 14h

d) 17h - 19h

4

Ngày thường chơi.

a) Ngày nghỉ

b) Ngày đi học

5


Địa điểm chơi game online.

a) Ở nhà

b) Gần trường học

6

Bạn bắt đầu chơi game được
bao lâu.

a) 2 - 6 tháng

b) 1 Năm

c) 2 - 3 năm

d) 4 Năm


Phiếu khảo sát 2

STT

Nguyên nhân nào khiến bạn nghiện game

1

Thỏa mãn nhu cầu giải trí của bản thân


2

Hình ảnh đẹp, âm thanh sắc nét

3

Trị chơi có thưởng

4

Nhóm bạn rủ rê, thách đấu

5

Phương tiện có sẵn (Internet, máy tính)

6

Thiếu tình cảm từ gia đình

7

Bị áp lực trong học tập

8

Thiếu sân chơi mang tính cộng đồng

Lựa chọn của bạn



Phiếu khảo sát 3

STT

Bạn có giải pháp gì để cai nghiện game online

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Ghi chú: Bạn hãy viết giải pháp của bạn để cai nghiện game vào các ô trống.




×