Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tài liệu gd atgt dành cho hs lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.37 MB, 26 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trịnh Hoài Thu - Phạm Thị Lan Anh - Nguyễn Văn Quyết - Lê Huy Trí

Bùi Việt Hùng - Nguyễn Thị Thu Hương - Trịnh Cao Khải - Trần Ngọc Khoa - Bùi Thị Bích Ngọc

Nguyễn Quang Nhật - Đặng Thị Kim Thanh - Trần Hải Toàn - Nguyễn Khắc Tú - Phạm Thị Vượng

TÀI LIỆU GIÁO DỤC

ANTỒN GIAOTHƠNG
Dành cho học sinh lớp

2

„ THỰ VIÊN



TRUONG TIEU HOC Al QUOC

NHA XUAT BAN GIAO DUC VIET NAM


MỤC LỤC

Bài 1.

Những nơi vui chơi an toàn

Bài 2. Đi bộ qua đường an toàn



n

Bài 3. Lên, xuống xe đạp, xe máy an tồn

lộ

Bài 4. Biển báo hiệu giao thơng đường bộ

`

Bài 5. Chọn và đội mũ bảo hiểm đúng cách

20

Hướng dẫn sử dụng sách
Mỗi bài học có cấu trúc 4 phần tương ứng với 4 hoạt động:
Khởi động: Huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm
của các em về những vấn đề có liên quan đến chủ để bài học.

Khám phá: Tìm hiểu, khám phá nội dung kiến thức theo chu dé

bài học.

fe:

Thực hành: Sử dụng những kiến thức vừa tiếp thu ở phần Khám
phá và những kiến thức các em đã có để xử lí, giải quyết những
nhiệm vụ, tình huống giao thơng cụ thể.
Vận dụng: Vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã được học vào

thực tiễn tham gia giao thơng.



=š}

Ngồi ra, cuối mỗi bài học có phần Tự đánh giá: Giúp các em tự

đánh giá kiến thức, kĩ năng mình đã đạt được sau bài học. Các
mức đánh giá:

Ox

& Dat

@

Cần cố gắng
=]

ba’

et:


Các em học sinh yêu quý!

Bộ Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng dành cho học sinh Tiểu học

được biên soạn để giúp các em tìm hiểu về an tồn giao thơng và

tham gia giao thơng an tồn.
Bộ tài liệu gồm 5 cuốn từ lớp 1 đến lớp 5. Mỗi cuốn có 5 bài học,

mỗi bài học là một chủ đề an tồn giao thơng gần gũi với cuộc sống,
sinh hoạt hằng ngày của các em. Các hình ảnh, tình huống sinh động
trong mỗi bài học sẽ giúp các em có kiến thức, kĩ năng về an tồn giao
thơng và phát triển năng lực tham gia giao thông an toàn.
Các em hãy vận dụng những điều học được để tham gia giao thơng

an tồn, phịng tránh những nguy hiểm, tai nạn đáng tiếc có thể xảy
ra. Các em cũng nhớ chia sẻ những điều mình đã học với mọi người

xung quanh để cùng thực hiện nhé!

Hi vọng bộ tài liệu sẽ đem đến cho các em nhiều điều bổ ích và lí

thú. Những kiến thức và kĩ năng này sẽ là hành trang quý giá bảo vệ
các em trên khắp mọi nẻo đường.
Chúc các em học tập vui vẻ và tham gia giao thơng an tồn!
Các tác giả


 KHởi ĐỘNG

Kể những nơi em thường xuyên vui chơi.

Q. KHAM PHA

1. Tìm hiểu những nơi vui chơi an tồn
s.


Quan sát tranh và nêu những nơi vui chơi an toàn.

s.

Kể thêm những nơi vui chơi an toàn khác mà em biết.


2. Tìm hiểu những nơi vui chơi khơng an tồn
s- Quan sát tranh và chỉ ra những nguy hiểm mà các bạn nhỏ có thể gặp
khi vui chơi.


ư THỰC HÀNH
Quan sát tranh và chỉ ra bạn nào đang vui chơi an tồn và khơng
an tồn.


Q VẬN DỤNG
1. Thảo luận với bạn và lập bảng những địa điểm vui chơi an tồn và
khơng an tồn (theo mẫu)
Những dia i
a

diém

vui choi
2

Những địa điểm vui chơi

S|

không an tồn

2. Vẽ một bức tranh hoặc mơ tả về nơi vui chơi an tồn mà em thích

=š| Sau bài học, em đã:
e Nhận biết được những nơi vui chơi an tồn
và khơng an tồn.

e Cùng các bạn vui chơi tại những nơi an tồn
và khơng vui chơi ở những nơi khụng an ton.

â



đ


A “

r

+

}@




 khởi bộnG
Kể lại một số cách di bộ
an tồn mà em biết.

CÀ, KHÁM PHÁ

1. Tìm hiểu cách đi bơ
qua đường an tồn
s- Quan sát tranh và
chia Sẻ:

èn
» Cách đi bộ qua đườn
tín
hiệu
và vạch kẻ đường.
g ở nơi có cầu vượt, đè
n tín hiệu và vạ


*_

Cách đi bộ qua đường ở những nơi khơng có vạch kẻ đường và đèn
tín hiệu giao thơng.

se. Kểthêm những cách đi bộ qua đường an toàn mà em biết.
2. Tìm hiểu nhưng tình hng

di bo qua đường khịng an tồn


s_ Cách qua đường của các bạn trong tranh có thể gây ra nguy hiểm gì?
Vì sao?


i)

_N

¿ THỰC HÀNH
1. Chỉ ra những người đi bộ qua đường an tồn và khơng an tồn


2. Thảo luận và chỉ ra những việc cần làm dé đảm bảo an toàn khi đi
bộ qua đường

g

VAN DUNG

Tham gia trị chơi “Đi bộ qua đường an tồn”:

=¡| Sau bài học, em đã:
s_ Biết cách đi bộ qua đường an tồn.
s Tránh thực hiện những hành vi qua đường
khơng an toàn.

&

a



 kHỞI ĐỘNG

Tham gia trò chơi “Xe đạp - xe máy”
\ê\,xNG XE DẠP, XE MẪY AN TỐN

Q. KHAM PHA
1. Tìm hiểu cách lên, xuống xe đạp, xe máy an toàn
s - Quan sát tranh và mô tả lại các bước lên, xuống xe đạp, xe máy.
LÊN XE:

Bước 1. Đứng ở phía bên
trái của xe, quan sátan

Bước 2. Hai tay ơm vào

hơng người điều khiển,

tồn, chân trái để lên giá vịng chân phải sang bên
để chân.
kia để lên giá để chân.

Bước 3. Ngồi vững vàng

trên xe, hai tay ôm hông

người điều khiển.


XUỐNG XE:


Bước 1. Quan sátxung
quanh, hai tay bám chắc
vào hông người điều

Bước 2.Chân phải đặt
xuống đất.

Bước 3. Chân trái đặt
xuống đất, đứng song
song với chân phải.

khiển, nhấc chân phải
về sau, đưa về phía
bên trái xe.

® _ Chỉ lên, xuống khi xe đã dừng hẳn ở vị trí an tồn (vỉa hè, lề đường,...).
® - Quan sát kĩxung quanh trước khi lên, xuống xe.
Có thể nhờ người lớn giúp đỡ lên, xuống xe.
s Báo hiệu cho người điêu khiển có thể di chuyển khi các em đã ngồi
vững vàng, ngay ngắn.

2. Tìm hiểu một số tình huống lên, xuống xe đạp, xe máy khơng an tồn
se. Nhận xét cách lên, xuống xe của các bạn trong tranh.
Lên xe:


Xuống xe:

@


THUCHANH

1. Thực hành lên, xuống xe dap, xe máy an tồn
2. Xử lí tình huống

Tình huống 1: Mẹ đến đón Bơng ở trường. Nếu là Bơng, em sẽ làm thế nào
để lên xe an toàn?


Tình huống 2: Bố đưa Bi đến trường. Nếu là Bi, em sẽ xuống xe thế nào để
đảm bảo an toàn?

{| Sau bài học, em đã:
s Biết thực hiện các bước lên, xuống xe đạp, xe

S

«+

&

s Tránh thực hiện những tình huống lên, xuống

@

&

wn


máy an tồn.

xe đạp, xe máy khơng an toàn.


A KHOI DONG

Nghe bài hát về biển báo hiệu giao thơng.

CÀ KHÁM PHÁ
1. Làm quen với một số nhóm biển báo hiệu giao thơng thường gặp
s. Quan sát hình, gọi tên các nhóm biển báo.
se. Nêu tác dụng của các nhóm biển báo.

Nhóm biển báo cấm:

©A

ĐƯỜNG CẤM_-

|__ CẤM ĐI NGƯỢC CHIẾU

CẤM NGƯỜI ĐI BỘ

Nhóm biển báo nguy hiểm:

GIAO NHAU VỚI ĐƯỜNG
KHƠNG ƯUTIÊN
ƯU TIÊN —


GIAO NHAU VỚI ĐƯỜNG

| SÁTKHƠNG CĨ RÀO CHẮN

GIAO NHAU VỚI ĐƯỜNG

SAT CĨ RÀO CHAN

Nhóm biển báo hiệu lệnh:

ĐƯỜNG DÀNH CHO XE
THÔ SƠ

ĐƯỜNG DÀNH CHO
NGƯỜI ĐI BỘ


Nhóm biển báo chỉ dẫn:

VỊ TRÍ NGƯỜI ĐỊ BỘ SANG NGANG

+

ĐƯỜNG 1 CHIỀU

* - Nêu đặc điểm chung về hình dáng, màu sắc của mỗi nhóm biển báo.

2. Tìm hiểu ý nghĩa của một số biển báo hiệu giao thông thường gặp
TEN BIEN
Cấm đi


ngược chiều

Cấm người đi bộ

Giao nhau với
`
biện
đường sắt có
.
3
rào chắn

Cấm các loại xe (cơ giới và thơ sơ)

đi vào theo chiều đặt biển, trừ các

xe được ưu tiên theo pháp luật

Cấm người đi bộ qua lại trên tuyến

đường đó

A
Tee

3
5
ý
Báo hiệu phía trước đường giao

x
ns
#
nhau với đường sắt có rào chắn

Đường dành cho | Báo hiệu đường phía trước dành
người đi bộ
cho người đi bộ

Vị trí người đi bộ

sang ngang

Chỉ dẫn cho người đi bộ và người
lái xe biết nơi dành cho người đi bộ
sang ngang
_ THU VIEN
RƯỜNG TIẾ
%^xe-onÊec


HỌC

ATQUOC

Ko ..:8022150655
00185

đồ



}tt THUCHANH
1. Sắm vai xử lí tình huống
Tình huống 1. Bống được anh trai đưa đi chơi bằng xe đạp. Đến một đoạn

đường, Bống nhìn thấy có biển báo hiệu Cấm đi ngược chiều. Tuy nhiên, anh

trai Bống vẫn tiếp tục đi.

Nếu là Bống, em sẽ nói gì với anh trai? Vì sao?

Tình huống 2. Bơng đưa em trai đi dạo ở khu phố đi bộ gần nhà. Đến ngã rẽ

vào một dãy phố vắng vẻ và sạch sẽ, em Bơng muốn được vào đó chơi.

Bơng cũng định đưa em vào, nhưng Bơng chợt nhìn thấy biển báo Cấm

ngườidi bộ.

Nếu là Bơng, em sẽ nói gì với em trai? Vì sao?


2. Vẽ và nêu ý nghĩa mớt biến báo mà em biết

8 VAN DUNG
Tham gia trò chơi

“Chap hanh bién bao giao thong”.

—<

--

=:| Sau bai hoc, em da:
e Nhận biết được một số loại biên báo giao thông.

Se

eee

khi tham gia giao thong.

*

a

ae


A KHOI DONG
Giới thiệu một số loại mũ bảo hiểm thông dụng.

Mũ bảo hiểm

Mũ bảo hiểm

nửa đầu

Mũ bảo hiểm

ba phần tư đầu


trùm kín đầu

Q. KHAM PHA
1. Tìm hiểu một số bộ phận của mũ bảo hiểm

s . Kể tên những bộ phận cơ bản của mũ bảo hiểm.

® _ Nêu tác dụng của từng bộ phận.
VỎ CỨNG

XÓP BẢO VỆ

QUAI ĐEO

LOP VAI LOT TRONG MO

s Kể thêm một số bộ phận khác của mũ bảo hiểm.


2. Tìm hiểu mũ bảo hiểm đạt chuẩn

s_ Chỉ ra một số dấu hiệu nhận biết mũ bảo hiểm đạt chuẩn.
“ Mũ

đạt tiêu chuẩn

phải có tem hợp quy
CR (QCVN).


“ Màu sắc, hình dáng,
các đường nét trên
mũ được làm cẩn
thận.
"Khi

đội



đạt

chuẩn, em sẽ có cảm
giác chắc chắn và

thoải mái.

3. Đội mũ bảo hiểm đúng cách
© Quan sat các tranh và đọc các bước đội mũ bảo hiểm đúng cách.
e So sánh với cách em thường làm khi đội mũ bảo hiểm.

Bước

1. Chọn



bảo

hiểm đạt chuẩn và vừa

với cỡ đầu của em.


Bước 2. Hãy mở dây quai
mũ sang hai bên cho

thẳng và đội mũ lên đầu
sao cho vành dưới mũ

song song với chân mày.

Bước 3. Chỉnh dây quai
mũ sao cho dây quai mũ
nằm sát phía dưới tai,

Bước 4. Cài khố nằm ở
phía dưới cằm và chỉnh
quai mũ sao cho có thể

đặt vừa hai ngón tay dưới

cằm.

~}0 THUCHANH
1. Quan sát tranh và chỉ ra những người đội mũ bảo hiểm chưa
đúng cách


2. Thực hành đội mũ bảo hiểm đúng cách
® Thực hiện các bước đội mũ bảo hiểm đúng cách.

® Giúp bạn đội mũ bảo hiểm đúng cách.

g VAN DUNG
Cùng bạn nhận xét về mũ bảo hiểm.
Sau bài học, em đã:
s Nhận biết được các bộ phận chính của mũ

bảo hiểm.

e Biết cách lựa chọn mũ bảo hiểm đạt chuẩn.
se Thực hiện đội mũ bảo hiểm khi tham gia
giao thông.


Chịu trách nhiệm xuất bản:

Chủ tịch Hội đồng thành viên Nguyễn Đức Thái
Tổng Giám đốc Hoàng Lê Bách

Chịu trách nhiệm nội dung:
Tổng Giám đốc Hoàng Lê Bách

Tổ chức và chịu trách nhiệm ban thao:
Phó Tổng biên tập Phạm Quỳnh

sóc

nghệ giáo dục
Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Trường phổ thông Công
Phạm Mạnh Thắng


Hội đồng thẩm định
Chủ tịch Tạ Ngọc Trí
Phó Chủ tịch Trịnh Thu Hà

Thư kí Hoàng Mai Lê
Các uỷ viên:

Đỗ Anh Dũng - Nguyễn Thị Việt Hà - Nguyễn Việt Hà - Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Nguyễn Thuý Hường - Trịnh Vĩnh Long ~ Bùi Thị Thanh Mẫn - Tạ Thị Hồng Minh
Hoàng Thị Minh Thanh - Võ Thị Kim Trâm - Bùi Anh Tuấn - Nguyễn Ngọc Yến
Biên tập nội dung:

Nguyễn Thị Dạ Hương - Nguyễn Thị Thanh Loan
Minh hoạ và trình bày bìa:
Phạm Việt Quang - Trần Linh Thảo

Bản quyền thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
TÀI LIỆU GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 2

Mã số: T2G11K1

In 25.000 ban (QD 43STK), khd 19 x 26.5 cm

Đơn vị in: Công ty cổ phần In và Thương mại Trường An
Địa chỉ: Số 28, ngõ 91 đường Hoàng Quốc Việt, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giáy, TP. Hà Nội
Cơ sở in: Lô A2, CN 1 Cụm công nghiệp vừa và nhỏ Từ Liêm, phường Minh Khai,

quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Số ĐKXB: 888-2021/CXBIPH/2-702/GD
Só QĐXB: 3525/QĐ-GD-HN ngày 09 tháng 08 năm 2021
In xong và nộp lưu chiều quy Ill năm 2021

Mã số ISBN: 978-604-0-27017-7


×