Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Rèn kỹ năng đọc cho HS lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.06 KB, 20 trang )



Phòng giáo dục huyện đông triều
Trờng tiểu học bình khê
Lớp 2 g
Tổ chuyên môn 2-3
Sáng kiến kinh nghiệm


rèn kỹ năng rèn đọc cho học sinh lớp
2
Ngời thực hiện: Vi Thị Loan


Tháng 4
/năm2007

Năm học :
2007-2008
I.Phần mở đầu
1.1.Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm.
a. Cơ sở lý luận:
Trên thế giới quốc gia nào có nền kinh tế phát triển thì ở đó nền
giáo dục sẽ có sự đầu t hợp lý và phát triển mạnh mẽ. Hệ thống giáo
dục của mỗi nớc chính là thớc đo của sự phát triển kinh tế xã hội
của chính quốc gia đó. Trong hệ thống giáo dục của mỗi quốc gia thì
giáo dục tiểu học giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Nó là cơ sở, nền móng
vững chắc cho toàn bộ hệ thống giáo dục là cái nôi của nền giáo
dục.
Trong quyết định số 2957- GD-ĐT của bộ trởng giáo dục và đào
tạo đã chỉ rõ vị trí, tính chất của giáo dục tiểu học Tiểu học là cấp


học nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và toàn bộ hệ thống
giáo dục quốc dân Trong các môn học ở nhà trờng tiểu học thì môn
tiếng việt có ý nghĩa và vị trí quan trọng với t cách là một bộ phận của
khoa học giáo dục. Với mục đích cung cấp cho học sinh bốn kỹ năng
Đọc , nghe , nói , viết. Đó chính là các kỹ năng cơ bản của phơng
pháp dạy học ở tiểu học. Phơng pháp DH TV ở tiểu học đợc qui định
bởi những đặc thù của học sinh ở lứa tuổi này. Vào cấp học tiểu học
HS bắt đầu chuyển từ hoạt động chủ đạo là vui chơi sang hoạt động
học tập .Đó là một khó khăn đối vơí các em .Đặc biệt là vào lớp một ,
các em bắt đầu tiếp xúc với một dạng hoạt động ngôn ngữ mới , hoàn
toàn khó :đọc và viết , đồng thời các em bắt đầu gia nhập vào phạm vi
giao tiếp mới có tính chất xã hội giao tiếp lớp học với những đòi
hỏi khác với phạm vi giao tiếp gia đình mà các em đã quen thuộc và là
lần đầu tiên các em biết đến chuẩn ngôn ngữ , không phải nói thế
nào cũng đợc mà phải phân biệt cái gì là có thểvà cái gì là không
thể khi sử dụng ngôn ngữ . Đó là những điều mọi ngời đã thoả thuận
, qui ớc nói thế này thì đợc mà nói thế khác là không đợc dẫu điều đó
là hợp lô gíc vì ở trờng học , hoạt động chủ đạo là hoạt động học tập,
2

một hoạt động mang tính chất trí tuệ. Càng ngày lời nói của các em
càng hớng tới dạng độc thoại tức là hớng tới những qui tắc liên kết
thống nhất, phụ thuộc lẫn nhau của lời nói. Xã hội càng phát triển thì
yêu cầu đối với bộ môn tiếng việt càng cao. Đặc biệt là kỹ năng
đọc,đó là đọc đúng- đọc hay-đọc diễn cảm vì kỹ năng đọc giúp cho
học sinh con ngời tiếp thu kiến thức các môn học tri thức nhân
loại một cách dễ dàng thuận lợi -độc lập , ít phụ thuộc vào điều kiện
kinh tế môi trờng xã hội nh các kỹ năng khác.Qua đó còn giáo
dục cho hs tình cảm thái độ yêu thiên nhiên, cái đẹp, con ngời,quê h-
ơng đất nớc

b. Cơ sở thực tiễn:
Vấn đề đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm đối với học sinh tiểu học là
đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy học môn tiếng
việt ở tiểu học.
Chính vì vậy ở tiểu học khi dạy môn tập đọc ngời giáo viên đã
quan tâm chú ý tới việc hình thành kỹ năng đọc đúng - đọc diễn cảm
cho học sinh. Tuy nhiên còn gặp rất nhiều khó khăn do nhiều nguyên
nhân nh:
- Do ảnh hởng của phơng ngữ ( tiếng địa phơng)
-ảnh hởng của vùng miền .
-Các trờng miền núi, học sinh là con em dân tộc chiếm số đông(ảnh h-
ởng tới sự phát âm của học sinh)
- Điều kiện của địa phơng, môi trờng học tập, sự quan tâm của phụ
huynh hoc sinh.
Do vậy hiện tợng học sinh phát âm sai, đọc sai là khá phổ biến
đối với các trờng tiẻu học nói chung cũng nh trờng tiểu học Bình Khê
nói riêng ,chủ yếu là các âm ( S/ X, n/l, tr/ ch )
Đặc biệt trờng tiểu học Bình Khê là một trờng mền núi,sự ảnh hởng
tiếng dân tộc rất lớn, sự quan tâm của phụ huynh học sinh còn hạn
chế về mọi mặt (do cha mẹ học sinh có xu h ớng đi làm ăn ở xa , gửi
ông bà ít có điều kiện quan tâm tới con em mình).
Chính vì vậy hiện tợng tái mù sau dịp nghỉ hè , nghỉ tết diễn ra ở
hầu hết ở các lớp (đặc biệt là các cụm trờng khu lẻ)
Do đó việc dạy cho học sinh kỹ năng đọc thông viết thạo ,để kỹ
năng đó ăn sâu vào mỗi học sinh là một nhiệm vụ khó khăn quan
trọng của mỗi ngời giáo viên tiểu học, đòi hỏi lòng yêu nghề, mến trẻ
phơng pháp s phạm của ngời giáo viên trong việc giảng dạy, công
3

tác xã hội hoá giáo dục đặc biệt là sự quan tâm của cha mẹ học sinh


Là một giáo viên trực tiếp chủ nhiệm lớp 2G (với những điều kiện
khó khăn trên )bản thân tôi và đồng nghiệp luôn trăn trở trong việc
rèn cho học sinh kỹ năng đọc -đặc biệt là kỹ năng đọc đúng (kỹ năng
cơ bản )của học sinh tiểu học
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Tìm hiểu mục đích yêu cầu của phân môn tập đọc nói chung và
của lớp 2 nói riêng.
- Tìm ra biện pháp và hớng đi đúng,có hiệu quả trong quá trình dạy
tập đọc cho học sinh.
-Từng bớc nâng cao kỹ năng đọc đúng,đọc diễn cảm cho HS ( đặc biệt
là các phụ âm đầu ,âm vần dễ lẫn do ảnh hởng của cách phát âm địa
phơng,vùng miền
-Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc đọc sai, đọc ê a ,ngấp ngứ ,liến
thoắng, đọc quá to hoặc quá nhỏ của học sinh.
- Bớc đầu đề cập tới kỹ năng đọc diễn cảm, đọc thầm hiểu nội dung ,
nghe đọc nhằm hình thành ý thức và năng lực thực hiện kỹ năng
giao tiếp tối thiểu, ham muốn đọc sách, khả năng cảm thụ văn bản văn
học, vẻ đẹp của tiếng việt và tình yêu tiếng Việt.
1.3.Thời gian- địa điểm nghiên cứu:
-Năm học:2007-2008
-Trờng tiểu học Bình Khê nói chung và lớp 2G nói riêng.
1.4.Những đóng góp mới về mặt lý luận và thực
tiễn:
-Khẳng định mối quan hệ giữa phơng pháp dạy học tiếng Việt và tâm
lý học .
-Phơng pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học đợc qui định bởi đặc điểm
tâm lý của lứa tuổi.
-Khẳng định vai trò,tác dụng của phân môn tập đọc trong quá trình
dạy học,chiếm lĩnh kiến thức,phát triển t duy, tình cảm nhân cách cho

học sinh tiểu học.
-Đa ra một số biện pháp,yêu cầu khi dạy tập đọc lớp 2 nói chung và
trong việc rèn kỹ năng đọc đúng cho học sinh .
4

-Tìm hiểu thực tế việc dạy tập đọc theo phơng pháp mới hiện nay và ở
trờng tiểu học Bình Khê để thấy rõ những vấn đề cần quan tâm khi
dạy tập đọc cho hs lớp 2 ở tiểu học góp phần nâng cao chất lợng bộ
môn tiếng Việt.
-Đề xuất một số phơng pháp- kinh nghiệm nhằm phát huy thế mạnh-
tác dụng của phân môn tập đọc ở tiểu học.
-Minh hoạ tiết dạy tập đọc theo phơng pháp mới trong việc rèn kỹ
năng đọc đúng cho HS lớp 2.
II. Phần nội dung

Chơng 1: Tổng quan-khái quát chung về phơng pháp-
nguyên tắc dạy tiếng Việt ở tiểu học:
a.Khái niệm về phơng pháp dạy tiếng Việt ở tiểu
học:
Trong giao tiếp bằng ngôn từ ,con ngời dùng ngôn ngữ để lồng ý
và phát triển thành lời. Để chuyển ý thành lời phải sử dụng một mã
chung của xã hội gọi là ngôn ngữ. Công việc vận dụng mã để lồng ý
mà tạo nên lời nh thế gọi là sự mã hoá . Ngợc lại,khi chuyển lời thành
ý từ những từ, câu nghe đợc ngời nghe phải rút ra nội dung chứa đựng
bên trong lời nói,đó chính là sự giải mã.
Ngôn ngữ âm thanh là một mã biểu hiện dới một hệ thống tín hiệu,
khi chuyển thành ngôn ngữ viết thì chữ viết lại thay thế ngôn ngữ âm
thanh,làm thành hệ thống nhũng tín hiệu cuả tín hiệu, một loại mã
mới dùng để truyền đạt của mã ngữ âm tự nhiên. Chữ viết là mã của
mã. Nếu ngôn ngữ âm thanh là mă bậc một thì chữ viết là mã bậc hai.

Khi viết thành chữ thì thực chất đã có sự chuyển đổi mã một sang mã
hai . Khi đọc thì qui trình sẽ ngợc lại.
Khi đứng trớc văn bản viết ( mã hai) thì ngời đọc trớc hết phải chuyển
thành lời, lúc đó sẽ thực hiện giải mã bậc hai trớc,rồi sau đó mới rút ra
ý ( giải mã bậc một).
Có thể tóm tắt qui trình đọc nh sau:
Văn bản viết -Giải mã hai- lời nói Giải mã một- ý.
5

Hoặc có thể nói: Đọc là một hoạt động ngôn ngữ, là quá trình
chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh
Những kiến thức, thành tựu khoa học, kỹ thuật của nhân loại,kinh
nghiệm của cha ông phần lớn đ ợc ghi lại bằng chữ viết .Vì vậy nếu
không biết đọc thì con ngời không thể tiếp thu nền văn minh của loài
ngời, không có cơ hội tiếp thu nền giáo dục mà cả xã hội dành cho, sẽ
trở thành lạc lõng với loài ngời . Đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông
tin, thế kỷ của khoa học công nghệ , hội nhập thì đọc và đọc đúng
là cực kỳ quan trọng.
b.Các phơng pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học:
+Phơng pháp phân tích ngôn ngữ:
Là phơng pháp đợc sử dụng một cách có hệ thống trong việc
xem xét tất cả các mặt ngôn ngữ: ngữ âm,ngữ pháp,từ vựng,cấu tạo
từ ,chính tả, phong cách với mục đích làm rõ cấu trúc các kiểu đơn vị
ngôn ngữ ,hình thức và cách thức cấu tạo,ý nghĩa của việc sử dụng
chúng trong nói năng.Các dạng phân tích ngôn ngữ: quan sát ngôn
ngữ( là giai đoạn đầu trong quá trình phân tích ngôn ngữ nhằm tìm ra
điểm giống và khác nhau và xắp xếp chúng theo một trật tự nhất
định),phân tích ngữ âm, phân tích ngữ pháp, phân tích chính tả,phân
tích tập viết, phân tích các tác phẩm văn học đều là bộ phận cấu
thành của nhiều bài tập khác nhau:tập viết,chính tả, kể lại và các bài

văn mang tích phân tích.
+Phơng pháp luyện tập theo mẫu:
Là phơng pháp mà học sinh tạo ra các đơn vị ngôn ngữ, lời nói bằng
cách mô phỏng lời thầy giáo, SGK ph ơng pháp này gồm nhiều bài
tập nh kể lại,đặt câu theo mẫu cho trớc, phát âm hoặc đọc diễn cảm
theo thầygiáo. Phơng pháp này thờng đợc sử dụng trong giờ tập
đọc,chính tả, kể lại và các bài văn với nhiệm vụ mang tính phân tích.
+ Phơng pháp giao tiếp:
Là phơng pháp dạy tiếng dựa vào lời nói, và những thông báo sinh
động,vào giao tiếp bằng ngôn ngữ.Phơng pháp này gắn liền với phơng
pháp luyện tập theo mẫu. Cơ sở của phơng pháp giao tiếp là chức năng
giao tiếp của ngôn ngữ. Nếu ngôn ngữ đợc coi là phơng tiện giao tiếp
thì lời nói đợc coi là bản thân sự giao tiếp bằng ngôn ngữ.Dạy tiếng
Việt theo hớng giao tiếp tức là dạy phát triển lời nói cho từng cá nhân
học sinh .Phơng pháp giao tiếp coi trọng sự phát triển lời nói còn
những kiến thức lí thuyết thì đợc nghiên cứu trên cơ sở phân tích các
6

hiện tợng đa ra trong bài khoá. Để thực hiện phơng pháp giao tiếp,
phải tạo ra cho học sinh nhu cầu giao tiếp,nội dung giao tiếp, môi tr-
ờng giao tiếp,các phơng tiện ngôn ngữ và các thao tác giao tiếp.
Việc tách từng phơng pháp là để giải thích rõ nội dung của chúng.
Trong thực tế dạy học, các phơng pháp thờng đợc sử dụng phối hợp
chặt chẽ, không có phơng pháp vạn năng.Điều quan trọng là phải nắm
vững các điều kiện cụ thể của dạy học để lựa chọn phơng pháp cho
phù hợp. Các yếu tố liên quan trực tiếp đến lựa chọn phơng pháp là
nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, khả năng của học sinh, trình độ
giáo viên, điều kiện vật chất.
c. Nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở tiểu học:
Các nguyên tắc dạy học tiếng Việt đợc hình thành trên cơ sở các qui

luật tự nhiên và xã hội , đợc con ngời nhận thức , phản ánh nhằm hớng
hoạt động đạt tới mục đích cuối cùng đề ra.
*Một số nguyên tắc đặc trng của dạy học tiếng Việt-tập
đọc ở tiểu học:
Những nguyên tắc dạy học tiếng Việt tập đọc ở tiểu học phải phản
ánh đợc đặc trng của chính quá trình dạy học tiếng Việt-tập đọc ở tiểu
học và chi phối,bao trùm lên tất cả quá trình này.Những nguyên tắc
đó phải là chung nhất và mang tính đặc thù ,đó là nguyên tắc phát
triển lời nói(nguyên tắc giao tiếp hay nguyên tắc thực hành),
nguyên tắc phát triển t duy(nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn
liền với rèn luyện t duy hay nguyên tắc phát triển) và nguyên tắc
tính đến trình độ phát triển tiếng mẹ đẻ của học sinh.
+Nguyên tắc phát triển lời nói:(nguyên tắc giao tiếp ,nguyên tắc
thực hành)
Đây là nguyên tắc trung tâm của dạy học tiếng Việt nói chung và
phân môn tập đọc nói riêng ở tiểu học. Nguyên tắc này đòi hỏi khi
dạy học tiếng Việt phải đảm bảo các yêu cầu sau:
-Xem xét các đơn vị ngôn ngữ trong hoạt động hành chức,tức là đa
chúng vào các đơn vị lớn hơn,ví dụ xem xét từ hoạt động trong câu
nh thế nào,câu ở trong đoạn, bài ra sao.
+Việc lựa chọn và xắp xếp nội dung dạy học phải lấy hoạt động giao
tiếp làm mục đích, tức là hớng vào việc hình thành các kỹ năng nghe,
nói, đọc, viết cho học sinh.
7

+ Phải tổ chức tốt mọi hoạt động nói năng của học sinh để dạy học
tiếng Việt,nghĩa là phải sử dụng giao tiếp nh một phơng pháp dạy học
chủ đạo ở tiểu học.
+Nguyên tắc phát triển t duy :
-Phải chú ý rèn luyện các thao tác và phẩm chất t duy trong giờ dạy

tiếng.
-Phải làm cho học sinh thông hiểu đợc ý nghĩa của các đơn vị ngôn
ngữ
-Phải tạo điều kiện cho học sinh nắm đợc nội dung các vấn đề cần nói
viết và biết thể hiện nội dung đó bằng các phơng tiện ngôn ngữ.
+Nguyên tắc chú ý đến trình độ tiếng mẹ đẻ của học sinh:
Sự vận dụng nguyên tắc này khi dạy tiếng Việt với t cách là tiếng mẹ
đẻ và với t cách là ngôn ngữ thứ hai có khác nhau.
Tuy nhiên ở đây ta chỉ xem xét tiếng Việt với t cách là tiếng mẹ đẻ,
thì tiếng Việt là một đối tợng quen thuộc, gắn bó trực tiếp với cuộc
sống hàng ngày các em .Trớc khi đến trờng ,các em đã nắm đợc hai
dạng hoạt động nói và nghe,các em đã có một vốn từ và qui tắc ngữ
pháp nhất định.Vì vậy,cần phải điều tra, nắm vững vốn tiếng Việt của
học sinh theo từng lớp, vùng khác nhau để hoạch định nội dung, kế
hoạch và phơng pháp dạy học. Đó là yêu cầu thứ nhất của việc thực
hiện nguyên tắc.Yêu cầu thứ hai là phải phát huy tính tích cực chủ
động của học sinh trong giờ học tiếng Việt. Yêu cầu thứ ba là,giáo
viên cần hệ thống hoá,phát huy những năng lực tích cực của học sinh,
hạn chế và xoá bỏ những mặt tiêu cực về mặt lời nói của các em trong
quá trình học tập,nh chú trọng dạy phong cách viết và hai dạng độc
thoại là những phong cách và dạng lời nói học sinh mới làm quen lần
đầu khi đến trờng ,chú ý sửa các lỗi phát âm , đặc biệt là các lỗi chính
tả do phát âm địa phơng.
Chơng II: Nội dung vấn đề nghiên cứu:
2.1.Các phơng pháp dạy tập đọc ở tiểu học:
Phơng pháp dạy tập đọc ở tiểu học nói chung là sự vận dụng các ph-
ơng pháp dạy học tiếng Việt dựa trên cơ sở nguyên tắc Dạy học
tiếng Việt thông qua giao tiếp .
Là phơng pháp phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học,với mục
tiêu,nội dung,các điều kiện dạy học về cơ bản khi dạy học tiếng việt

nói chung và dạy tập đọc nói riêng.
8

Đó là các phơng pháp cơ bản sau:
a. Đọc mẫu:
+Đọc mẫu của giáo viên bao gồm:
- Đọc toàn bài: nhằm giới thiệu,gây cảm xúc,tạo hứng thú và tâm thế
học đọc cho học sinh. Căn cứ vào trình độ HS, GV có thể đọc 1 hoặc 2
lần,theo mục đích đề ra.
-Đọc câu,đoạn: nhằm hớng dẫn ,gợi ý hoặc tạo tình huống để HS
nhận xét, giải thích, tự tìm ra cách đọc (có thể đọc một vài lần trong
quá trình dạy đọc)
-Đọc từ, cụm từ:nhằm sửa phát âm sai và rèn cách đọc đúng cho HS.
b.Hớng dẫn tìm hiểu nghĩa của từ ngữ trong bài và nội
dung bài học:
*Hớng dẫn tìm hiểu nghĩa của từ ngữ trong bài:
+Những từ cần tìm hiểu nghĩa:
-Từ ngữ khó đối với HS đợc chú giải sau bài đọc.
-Từ ngữ phổ thông mà HS cha quen.
-Từ ngữ đóng vai trò quan trọng để hiểu nội dung bàiđọc.
Đối với các từ ngữ còn lại, nếu còn HS cha hiểu,GV giải thích riêng
cho HS đó hoặc tạo điều kiện cho HS khác giải thích giúp, không nhất
thiết phải đa ra giảng chung ở lớp.
*.Hớng dẫn tìm hiểu nội dung bài-
+Phạm vi nội dung cần tìm hiểu:
-Nhân vật ( số lợng, tên đặc điểm)tình tiết của câu chuyện, nghĩa
đen,nghĩa bóng dễ nhận ra của câu văn ,thơ).
-ý nghĩa của câu chuyện, bài văn, thơ.
+Cách tìm hiểu nội dung bài đọc:
Phơng hớng và trình tự tìm hiểu nội dung bài đọc thể hiện ở

những câu hỏi và bài tập đặt sau mỗi bài. Đặc biệt đối với HS lớp 2
cần phải đa ra các câu hỏi tái hiện,sau đó mới đặt ra những câu hỏi
em nắm đợc những vấn đề sâu hơn nh ý nghĩa của bài, tính cách nhân
vật,thái độ tác giả (câu hỏi suy luận). Dựa vào hệ thống câu hỏi và bài
tập SGK, GV tổ chức sao cho mỗi HS đều đợc làm việc để tự mình
nắm đợc bài.(GV cần đa ra những câu hỏi bổ xung,những yêu
cầu,những lời giảng phù hợp). GV cần rèn cho HS cách trả lời các câu
hỏi, diễn đạt ý bằng câu văn gọn rõ.
*Hớng dẫn đọc và học thuộc lòng:
9

+ Luyện đọc thành tiếng:
Luyện đọc thành tiếng bao gồm các hình thức: từng hs đọc, một
nhóm đọc(cả bàn, cả tổ) đọc đồng thanh, đọc theo phân vai.Tuy nhiên
GV cần biết nghe HS đọc để có cách rèn luyện thích hợp với từng em
và cần khuyến khích HS trong lớp trao đổi, nhận xét về chỗ đợc, cha
đợc của bạn, nhằm giúp học sinh rút kinh nghiệm để đọc tốt hơn
+ Luyện đọc thầm:
Dựa vào SGK,GV giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhằm định hớng
việc đọc- hiểu( Đọc câu, đoạn, hay khổ thơ nào? .Đọc để biết, hiểu
nhớ điều gì?...)
Có đoạn văn( thơ ) cần cho hs đọc thầm 2,3 lợt với tốc độ nhanh dần
và từng bớc thực hiện các yêu cầu từ dễ đến khó, nhằm rèn
luyện kỹ năng đọc-hiểu.Cần khắc phục tình trạng học sinh đọc thầm
một cách hình thức,GV không nắm đợc kết quả đọc- hiểu của HS để
xử lý trong quá trình dạy học.
+Luyện học thuộc lòng:
ở những bài có yêu cầu học thuộc lòng, GV cần cho HS luyện đọc kỹ
hơn.Có thể ghi bảng một số từ làm điểm tựa cho HS dễ nhớ và đọc
thuộc,sau đó xoá dần hết từ điểm tựađể học sinh tự nhớ và học

thuộc toàn bộ, hoặc tổ chức cuộc thi hay trò chơi luyện HTL một cách
nhẹ nhàng gây hứng thú cho học sinh.
+ Ghi bảng: nội dung ghi bảng cần ngắn gọn , xúc tích, đảm bảo
tính khoa học, tính s phạm- hình thức trình bày có tính thẩm mĩ,có tác
dụng giáo dục học sinh. Cần kết hợp nhịp nhàng với tiến trình dạy học
nhằm đem lại hiệu quả trực quan tốt nhất.
2.2.Nhiệm vụ mục đích dạy đọc ở tiểu học:
Ngay ở lớp 2 khi dạy tập đọc giáo viên cần phải quan tâm , nắm
chắc mục đích yêu cầu của bộ môn đó là:
a.Phát triển các kỹ năng đọc ,nghe cho học sinh.
*.Kỹ năng đọc thành tiếng :
+ Phát âm đúng
+Ngắt nghỉ hợp lý
+Cờng độ đọc hợp lý( không quá to hay đọc lý nhí)
+ Tốc độ đọc vừa phải ( không ê a , ngắc ngứ hay liến thoắng) ,đạt
yêu cầu tối thiểu 70 tiếng/ phút.
*.Kỹ năng đọc thầm và hiểu nội dung:
10

×