Phòng GIO DC V O TO Đông Triều
TRNG Tiểu học Quyết Thắng
*****************************
KINH NGHIM
Một số biện pháp rèn đọc
cho học sinh lớp 2
Họ và tên : Nguyễn Thị Hoan
Đơn vị công tác: Trờng Tiểu học Quyết Thắng
Mạo Khê - Đông Triều - Quảng
Ninh
Năm học : 2008 - 2009
ụng Triu, thỏng 5 nm 2009
Sáng kiến kinh nghiệm
I/ mở đầu
I.1 - Lí do chọn đề tài:
Đảng nhận định Tiểu học là bậc học nền tảng trọng hệ thống giáo dục
quốc dân. Nền tảng có chắc có vững thì toàn hệ thống mới tạo nên cấu trúc bền
vững và phát triển hài hoà. Mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm Hình thành cho
học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài, về tình cảm,
trí tuệ, thể chất và kĩ năng cơ bản. Giáo dục tiểu học tạo tiền đề cơ bản để nâng
cao dân trí, là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng để đào tạo thế hệ trẻ trở thành
ngời công dân tốt trong giai đoạn mới.
Chúng ta đều biết rằng: Nhân cách của con ngời chỉ có thể hình thành
thông qua hoạt động giao tiếp. Để xã hội tồn tại và phát triển, giao tiếp đợc
thuận tiện, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có ngôn ngữ riêng. Tiếng Việt là một
ngôn ngữ thống nhất trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy trong nhà trờng nói chung và trong bậc
tiểu học nói riêng, hiện nay vấn đề cải cách giảng dạy là mối quan tâm chung
của toàn xã hội. Đã có rất nhiều cải cách giảng dạy mới đợc đa vào giảng dạy ở
trờng học. Chính sự đổi mới phơng pháp giáo dục này sẽ góp phần quan trọng
trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của ngành giáo dục, đào
tạo con ngời mới, con ngời lao động, tự chủ sáng tạo có kỉ luật có năng suất lao
động cao trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi những
chủ nhân tơng lai vừa giỏi năng lực chuyên môn, vừa có nhân cách tốt. Để làm
việc này nghành giáo dục có sự thay đổi nội dung chơng trình sách giáo khoa
đòi hỏi ngời giáo viên phải tiếp cận sách giáo khoa, chơng trình để nâng cao
chất lợng dạy và học. Phân môn Tập đọc không nằm ngoài vấn đề đó.
Môn Tiếng Việt đợc coi là môn rất quan trọng trong chơng trình dạy học ở
tiểu học. Đặc biệt là ở lớp 1, 2 trẻ phải biết đọc mới có thể học đợc các môn học
khác, vì vậy giảng dạy tập đọc cần đợc chú trọng và đợc quan tâm.
Đối học sinh lớp 2, việc rèn cho học sinh đọc đúng, đọc hay là một việc khó.
Đặc biệt là khi các em đợc làm quen với một quyển sách Tiếng Việt thử nghiệm,
trong đó có sự gắn bó chặt chẽ giữa các " phân môn" xung quanh trục chủ điểm
và các bài học.
Thông qua môn tập đọc giúp các em hình thành và phát triển kĩ năng đọc,
kĩ năng đọc đợc tạo nên từ 4 yêu cầu từ chất lợng: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc có
ý thức và đọc có diễn cảm. Kỹ năng đọc có nhiều mức độ, nh vậy phải dạy đọc
thành tiếng, đọc hiểu một cách có định hớng và có phơng pháp. Ngời giáo viên
khi dạy môn tập đọc phải xác định nhiệm vụ chính là kĩ năng đọc cho học sinh.
Môn tập đọc là một hoạt động của mỗi con ngời. Thông qua hoạt động đọc mà
mỗi con ngời đều đợc tiếp xúc với kho tàng trí thức của loài ngời. Trình độ ngôn
ngữ và khả năng t duy từ đó ngày càng phát triển.
Trong thực tế giảng dạy, môn tập đọc hiện nay trờng tiểu học cha xác
Nguyễn Thị Hoan - Trờng Tiểu học Quyết Thắng
1
Sáng kiến kinh nghiệm
định rõ tầm quan trọng và mục đích yêu cầu của môn tập đọc. Tôi thấy hầu nh
trong giờ tập đọc, phần lớn giáo viên chỉ chú trọng vào việc tập cho học sinh trả
lời các câu hỏi để nắm nội dung bài học hay chỉ để ý đến số lợng học sinh mà
không cần quan tâm đến việc đọc nh thế nào là đúng và diễn cảm. Chính vì vậy
học sinh không thấy đợc cái hay cái đẹp của bài thơ, bài văn, không phát huy đ-
ợc tính tích cực của học sinh, dẫn đến trẻ tiếp thu bài một cách thụ động làm cho
bài học tẻ nhạt kém sôi nổi.
Tập đọc có tầm quan trọng nh vậy nên không một quốc gia nào không chăm
lo đến môn học này. Bậc tiểu học ở Việt Nam môn học này đặc biệt đợc coi
trọng.
Do thực tế giảng dạy trên, là một giáo viên đứng lớp , tôi rất băn khoăn về
những vấn đề tồn tại đó. Vì thế tôi chọn và nghiên cứu về việc Nâng cao chất
lợng dạy tập đọc lớp 2 với mong muốn giúp cho việc dạy tập đọc trong nhà tr-
ờng đợc đúng mục đích và yêu cầu của môn học, giúp các em thêm yêu thích
môn tập đọc hơn.
II.2. Mục đích nghiên cứu
1. Đối với giáo viên: Tìm ra các biện pháp, các hình thức tổ chức giảng dạy
phù hợp với yêu cầu, mục tiêu của bộ môn, phù hợp với trình độ nhận thức của
học sinh nhằm nâng cao chất lợng đại trà và chất lợng mũi nhọn cho từng đối t-
ợng học sinh.
2. 2. Đối với học sinh: Học sinh có kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu theo nội dung
và yêu cầu của bài văn từ đó đáp ứng đợc mục đích và yêu cầu của môn tập đọc
đã đa ra. Bên cạnh đó nhằm góp phần cải tiến đổi mới nâng cao chất lợng hiệu
quả của việc dạy tập đọc giúp học sinh lớp 2 học tốt môn tập đọc từ đó giáo dục
học sinh yêu Tiếng Việt từ đó học sinh biết lựa chọn những lời hay, ý đẹp, tự
sản sinh văn bản viết viết một cách chủ động.
3.
III.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: Đề tài đợc thực hiện từ tháng 9/2008 đến tháng 4/2009.
- Địa điểm nghiên cứu: Trờng Tiểu học Quyết Thắng.
IV.4. Đóng góp mới về lí luận và thực tiễn
- Đóng góp thêm phơng pháp, kinh nghiệm giảng dạy với các đồng nghiệp
trong trờng để cùng nhau nâng cao tay nghề, tích luỹ chuyện môn, nâng cao
chất lợng học môn tập đọc cho học sinh lớp của trờng.
- Mong muốn tham mu với ngành để nâng cao chất lợng môn tập đọc cho
học sinh trong huyện.
Nguyễn Thị Hoan - Trờng Tiểu học Quyết Thắng
2
Sáng kiến kinh nghiệm
Phần II/ Nội dung
II.1.Chơng 1: Tổng quan
1. Phát triển kĩ năng đọc, nghe và nói cho học sinh.
1.1.Đọc thành tiếng:
- Phát âm đúng; Ngắt nghỉ hơi hợp lí; Cờng độ đọc vừa phải (không to
quá hay đọc lí nhí)
- Tốc độ đọc vừa phải (không ê a, ngắc ngứ hay liến thoắng), đạt yêu cầu
khoảng 50 tiếng/1phút.
1.2.Đọc thầm và hiểu nôi dung:
- Biết đọc không thành tiếng, không mấp máy môi.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong văn cảnh (bài đọc); nắm nôi dung yêu cầu
của câu, đoạn hoặc bài đã đọc.
1.3. Nghe :
- Nghe cvà nắm đợc cách đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Nghe hiểu các câu hỏi và yêu cầu của thầy cô.
- Nghe hiểu có khả năng nhận xét ý kiến của bạn.
1.4.Nói:
- Biết cách trao đổi với các bạn trong nhóm học tập về bài đọc.
- Biết cách trả lời câu hỏi về bài đọc.
2. Trau rồi vốn tiếng Việt, vốn văn học, phát triển t duy, mở rộng sự hiểu
biết của học sinh về cuộc sống.
- Làm giàu và tích cực hoá vốn từ, vốn diễn đạt.
- Bồi dỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng hiểu biết về cuộc sống, hình
thành một số kĩ năng phục vụ cho đời sống và việc học tập của bản thân (nh khai
thác lí lịch đơn giản, đọc thời khoá biểu, tra và lập mục lục sách, nhận và gọi
điện thoại,
- Phát triển một số thao tác t duy cơ bản (phân tích, tổng hợp, phán đoán,
)
3. Bồi d ớng t t ởng, tình cảm và tâm hồn lành mạnh, trong sáng; tình yêu cái
đẹp, cái thiện và thái độ ứng xử đúng mực trong cuộc sống; hứng thú đọc
sách và yêu thích tiếng Việt.
- Bồi dỡng tình cảm yêu quý, kính trọng, biết ơn và trách nhiệm đối với
ông bà, cha mẹ, thầy cô; yêu trờng lớp; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, vị tha, nhân
hậu.
- Xây dựng ý thức và năng lực thực hiện những xã giao tối thiểu.
- Từ những mẩu chuyện, bài văn, bài thơ hấp dẫn trong SGK, hình thành
Nguyễn Thị Hoan - Trờng Tiểu học Quyết Thắng
3
Sáng kiến kinh nghiệm
lòng ham muốn đọc sách, khả năng cảm thụ văn bản văn học, cảm thụ vẻ đẹp
của tiếng Việt và tình yêu tiếng Việt.
4. Nôi dung ch ơng trình môn tập đọc lớp 2
Phân môn tập đọc ở lớp 2 đợc học mỗi tuần 3 tiết. Ngoài ra đến giữa các học
kì học sinh đọc và hiểu nội dung của 17 bài tập đọc ở 17 tuần. Học kì I học sinh
đợc học 8 chủ điểm. Các chủ điểm mang tính giáo dục xung quanh cuộc sống
của các em. Cả năm học 93 bài tập đọc trong đó 31 bài tập đọc dạy trong 2 tiết
và 62 bài dạy trong 1 tiết. Qua những văn bản này, SGK cung cấp cho các em
một số kiến thức và kĩ năng cần thiết cho đời sống, bớc đầu xác lập mối liên hệ
giữa học với hành, giữa nhà trờng và xã hội.
Trong quá trình trực tiếp giảng dạy ở lớp 2, tôi nhận thấy với các tiết tập đọc
cung cấp cho các em một số kiến thức và kĩ năng cần thiết trong đời sống, bớc
đầu xác lập mối liên hệ giữa học với hành, giữa nhà trờng và xã hội.
II.2.Chơng II. Nội dung vấn đề nghiên cứu
II.2.1.Tìm hiểu thực trạng của học sinh, giáo viên.
a. Học sinh:
Năm học 2008 2009, tôi đợc nhà trờng phân công chủ nhiệm lớp 2A
với tổng số là 31 em. Để nắm bắt tình hình học tập của học sinh tôi đã tiến hành
khảo sát chất lợng đầu năm môn Toán và Tiếng Việt. Kết quả khảo sát môn
Tiếng Việt nh sau:
Môn Giỏi Khá Trung bình Yếu
Tiếng Việt 8 10 10 3
*Nguyên nhân chính dẫn đến kết quả trên do học sinh mới từ lớp 1 lên việc
đọc với nhiều em còn khó khăn, học sinh trung bình trở xuống phải đánh vần
mới đọc đợc, thậm trí các em còn quên một số chữ giáo viên phải nhắc mới ghép
đợc.
Học sinh khá, giỏi đọc tốt hơn, những nhiều em ngắt nghỉ ở dấu câu, cụm
từ cha đúng, các em đọc đúng và hay rất ít.
b. Giáo viên:
Để hoàn thành đợc đề tài này, ngoài việc gặp gỡ, trao đổi với giáo viên, trò
chuyện với học sinh, tôi đã tiến hành đi dự giờ một số tiết của bạn đồng nghiệp.
*Ưu điểm:
- Các giáo viên đều đi đúng các bớc trong quy trình dạy học của phân
môn tập đọc.
- Giáo viên nhiệt tình giảng dạy, đã có ý thức vận dụng đổi mới phơng
pháp dạy học theo hớng tích cực
Nguyễn Thị Hoan - Trờng Tiểu học Quyết Thắng
4
Sáng kiến kinh nghiệm
- Các giờ dạy đều tập trung vào việc hớng dẫn học sinh luyện tập thực hành.
*Tồn tại:
Trong một số tiết dạy tập đọc giáo viên cha có sự sáng tạo về phơng
pháp, hình thức dạy học, nghéo nàn về kiến thức, lúng túng trong việc diễn đạt.
Luyện đọc không uốn nắn kịp thời khi học sinh phát âm sai. Giờ học còn đơn
điệu, sức hấp dẫn cha cao, học sinh cha thực chủ động giáo viên đôi khi tự nêu
câu hỏi rồi lại tự trả lời.
Mặc dù giáo viên đã quan tâm đến học sinh nhng cha đồng đều. Các hoạt
động vẫn chủ yếu dựa vào sự tích cựu của học sinh khá, giỏi.
II.2.2.Nguyên nhân:
Từ những thực trạng trên, tôi thấy nguyên nhân dẫn đến việc tập đọc của
học sinh còn nhiều hạn chế là:
a. Học sinh:
- Phát âm còn ngọng nhiều em còn ảnh hởng tiếng địa phơng.
- Ngắt nghỉ hơi tự do.
- Đọc lúc quà to hoặc lí nhí, đôi khi đọc ê a, ngắc ngứ hay liến thoắng.
- Cha biết cách đọc thầm hoặc không đọc.
- Không hiểu nghĩa của các từ trong văn cảnh nhng không hỏi thầy, cô
đôi khi còn thụ động hoặc không thích phải trình bày miệng trớc lớp.
- Các câu hỏi thầy cô đa ra không biết cách trả lời do sử dung ngôn từ và
khả năng diễn đạt còn vụng về.
- Hoạt động nhóm làm cha tốt nhất là hoạt động đọc nhóm phân vai đối
bài là câu chuyện chỉ có một số em khá, giỏi hứng thú còn các kém rụt rè không
muốn đọc hay thể hiện mình.
b. Giáo viên:
- Do nhận thức của giáo viên về dạy tập đọc cha đầy đủ, một số đồng chí
cha hiểu ý đồ nội dung trong sách giáo khoa, vốn hiểu biết thực tế còn nghéo
nàn.
- Vốn từ của giáo viên cha nhiều, đôi khi phát âm còn cha chính xác.
- Giáo viên cha thực sự đầu t thời gian, trí tuệ cho bài dạy nên cha có ph-
ơng pháp dạy tốt nhất.
- Không quan tâm đến các đối tợng học sinh để có biện pháp hớng dẫn
cho phù hợp.
- Dạy cha tạo không khí vui tơi, ham hiểu biết của học sinh lớp 2.
II.2.3.Đề xuất biện pháp khắc phục tồn tại
* Chơng trình Tiểu học mới xác định mục tiêu của môn tập đọc là:
Hình thành và phát triển cho học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt
Nguyễn Thị Hoan - Trờng Tiểu học Quyết Thắng
5
Sáng kiến kinh nghiệm
(nghe, đọc, nói, viết) để hoạt động và giao tiếp trong các môi trờng hoạt
động của lứa tuổi.
- Làm giầu tích cực hoá vốn từ, vốn diễn đạt.
- Bồi dỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng hiểu biết về cuộc sống, hình thành
một số kĩ năng phục vụ cho đời sống học tập của bản thân.
- Phát triển một số thao tác t duy cơ bản (phân tích, tổng hợp, phán đoán)
Thông qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần vào việc rèn luyện các thao tác
t duy.
Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những hiểu
biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con ngời, về văn hoá, văn học của Việt Nam
và nớc ngoài.
Bồi dỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng,
giầu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành con ngời Việt Nam xã hội chủ
nghĩa.
- Bồi dỡng tình cảm yêu quý kính trọng biết ơn và có trách
nhiệm với ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè
- Xây dựng ý thức năng lực xã giao tiếp tối thiểu.
- Thông qua những câu chuyện bài văn hấp dẫn trong sách giáo khoa hình thành
lòng ham muốn đọc sách, khả năng cảm thụ văn học.
* ở lớp 2, mục tiêu nói trên đợc cụ thể hoá thành những yêu cầu và kiến thức
kĩ năng đối với học sinh nh sau.
Đọc
Đọc đúng và trôi chảy đoạn văn, đoạn đối thoại hoặc một đoạn văn ngắn; bớc
đầu biết đọc thầm.
Hiểu đợc ý chính của đoạn.
Biết dùng mục lục sách giáo khoa khi đọc.
Thuộc lòng một số bài văn vần trong sách giáo khoa.
Nghe
Nghe - hiểu trả lời đợc câu hỏi của ngời đối thoại; biết dùng câu hỏi của ng-
ời đối thoại nhằm hiểu rõ yêu cầu của họ; có thái độ lịch sự khi nghe ngời khác
nói.
Nghe - hiểu những văn bản dài có độ dài thích hợp và nội dung gần gũi với
học sinh lớp 2.
Nói
Nói thành câu, rõ ràng, mạch lạc.
Diễn đạt đợc những ý cô giáo yêu cầu.
Nhận xét đợc ý kiến của bạn.
* Mục đích của việc nâng cao chất lợng dạy môn tập đọc Lấy nguyên tắc
giao tiếp làm định hớng cơ bản. Quan điểm dạy giao tiếp đợc thể hiện trên cả
hai phơng diện nội dung và phơng pháp dạy học.
Về nội dung, bộ SGK Tiếng Việt dạy học sinh từ những nghi thức
Nguyễn Thị Hoan - Trờng Tiểu học Quyết Thắng
6
Sáng kiến kinh nghiệm
lời nói nh chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, đồng ý, từ chối,đến các kĩ năng làm việc
và giao tiếp công đồng nh lập danh sách - Tuần 3 - Danh sách học sinh tổ 1, lớp
2A. Tra mục lục sách - Tuần 5 - Mục lục sách. Thời gian biểu - Tuần 7 - Thời
khoá biểu. Làm bu thiếp, viết th - Tuần 10 - Bu thiếp. Gọi điện - Tuần 12 - Điện
thoại. Nhắn tin - Tuần 14 - Nhắn tin. Lập thời gian biểu - Tuần 17. làm đơn, khai
lý lịch, điền vào những giấy tờ cần thiết, phát biểu và điều khiển cuộc họp, làm
báo cáo.
Về phơng pháp dạy học, các kĩ năng nói trên đợc dạy thông qua nhiều mang
tính tình huống , phù hợp với tình huống giao tiếp tự nhiên. Ngoài ra trong quá
trình đổi mới kĩ năng đọc cho học sinh vẫn là chính và đợc chú trong rất nhiều
(đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc hiểu, đọc diễn cảm), nghe và nói. Bên cạnh đó,
thông qua hệ thống bài đọc theo chủ điểm và những câu hỏi, những bài tập khai
thác nội dung bài đọc tuần tự, có khoa học. Bên cạnh đó tập đọc còn cung cấp
cho học sinh những hiểu biết về thiên nhiên, xã hội và con ngời, cung cấp vốn
từ , vốn diễn đạt, những hiểu biết về tác phẩm văn học
(nh đề tài, cốt truyện, nhân vật,) và góp phần rèn luyện nhân cách cho học
sinh.
* Luyện đọc thầm: Dựa vào yêu cầu đề ra, ở mỗi lớp, giáo viên luyện kĩ
năng đọc thầm cho học sinh. Điều quan trọng là giáo viên phải kiểm tra, đánh
giá kết quả đọc thầm (câu - đoạn - bài) giáo viên thờng giao nhiệm vụ để học
sinh đọc - hiểu - nhớ lâu.
- Cần phải chú ý đọc từ dễ đến khó theo các bớc sau:
Luyện phát âm tiếng khó (học sinh hay nhầm lẫn).
Luyện phát âm chọn từ.
Luyện đọc đúng, tiến tới đọc hay.
Cho học sinh tự chọn câu, đoạn mà em thích để đọc không nhất thiết đọc cả
bài, nh vậy sẽ có nhiều em đợc đọc.
- Luyện đọc thành tiếng: Học sinh đọc trớc lớp, trong nhóm, tổ (có trao đổi
về cách đọc cá nhân), đọc theo cặp (một học sinh đọc, một học sinh nghe để góp
ý). Biết nghe học sinh đọc để có cách dạy với từng học sinh khi đọc cá nhân.
- Khi nghe một học sinh đọc, giáo viên cần nhận xét để học sinh khác nhận
xét chỗ đợc và cha đợc của bạn, tránh nhận xét chung chung. Đây là điểm lu
ý chung về nguyên tắc dạy học. Giáo viên phải nắm đợc và xử lý kịp thời những
thông tin của học sinh để nâng cao hiệu quả giảng dạy .
Đôi khi giáo viên yêu cầu học sinh tự đọc thầm để tìm hiểu nội dung và
chuyển dần sang hình thức đọc thầm hoặc cả lớp đọc đồng thanh vừa phải (tập
phát âm, đọc đúng từ, câu, tập ngắt nhịp câu thơ, luyện đọc thuộc lòng) nó có
tác dụng thay đổi không khí học tập và tạo điều kiện cho cả lớp đợc làm việc.
Cần nắm chắc phơng pháp đọc theo thể loại để hớng dẫn đọc.
Khi đọc bài văn xuôi, chỗ ngắt nhịp phải tơng ứng với chỗ kết thúc một tiểu
đoạn. Ngữ đoạn và tiết đoạn là những khái niệm gắn với nghĩa, gắn với quan
Nguyễn Thị Hoan - Trờng Tiểu học Quyết Thắng
7
Sáng kiến kinh nghiệm
hệ ngữ pháp nên dạy ngắt đoạn đúng không thể không đặt ra trong sự thống nhất
với sự hiểu văn bản và các quan hệ ngữ pháp ta đọc đúng chỗ ngắt giọng và đọc
ngợc lại. Chỗ ngắt giọng cũng chính là một căn cứ để ngời nghe xác định đợc ý