Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Sáng kiến nâng cao chất lượng bữa ăn cho học sinh trú tại trường ptdtbt th trà tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.78 KB, 11 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
BÁO CÁO SÁNG KIẾN.
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN CHO HỌC SINH TRÚ TẠI
TRƯỜNG PTDTBT TH TRÀ TẬP.
1. Mô tả bản chất của sáng kiến:
1.1.Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện:
Năm học 2021- 2022 trường PTDTBT TH Trà Tập có 10 điểm trường
lẻ và 1 điểm trường chính. Trong số 10 điểm trường lẻ, mỗi điểm từ 3 đến 4
nóc nhỏ. Có những điểm ở xa trường chính lại phải đi bộ 4 giờ đi bộ như
điểm Măng Ổi, hay 2 giờ đi bộ như Lấp Loa, Răng Chuổi, Răng Dí, hay
những điểm đi xe hơn 20km như Tâk Rối, Tu Nương…Vậy nên giải pháp duy
nhất là học sinh ở bán trú. Mà ở bán trú thực chất là nội trú vấn đề tổ chức
bếp ăn bán trú là vấn đề được quan tâm hàng đầu vì có vai trị lớn trong việc
quyết định việc đưa học sinh ra trường và ở học tại điểm trường xã.
Khi các em được ăn đảm bảo chất lượng sẽ có thể trạng và thể lực nâng
cao, các em vui vẻ đến trường. Cha mẹ học sinh tin tưởng giao con em cho
nhà trường, từ đó nâng cao chất lượng dạy học hướng tới trường học hạnh
phúc.
- Biện pháp 1:
Công tác tổ chức con người tham gia quản lý, điều hành bếp ăn bán trú.
Trực bán trú.
- Biện pháp 2:
Công tác mua sắm thực phẩm, tổ chức nấu ăn cho học sinh bán trú.
Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.
1.2. Phân tích thực trạng của giải pháp đã biết:
Ưu điểm:
- Học sinh có thức ăn đảm bảo chất lượng và khẩu phần ăn. Thể lực và
thể trạng phát triển rõ rệt. Số lượng trên 98% em ăn hàng ngày.
- Chất lượng thức ăn hàng ngày được kiểm sốt từ ngay khi nhập hàng
nên có vấn đề sẽ được trả lại.


- Với việc phân công nhiệm vụ cụ thể, xây dựng nội quy, tổ chức bồi
dưỡng kiến thức VSATTP, tổ chức khám sức khoẻ, ngoại khố tun truyền
trong học sinh mà cơng tác bán trú của nhà trường được phát bền vững, mọi
hoạt động bán trú đã đi vào nề nếp. Với đội ngũ nhân viên cấp dưỡng nhiệt
tình năng động có tinh thần trách nhiệm cao cùng với vốn kiến thức vững
vàng về Vệ sinh an toàn thực phẩm được bồi dưỡng trong năm học, họ đã
thực hiện tốt nhiệm vụ được phân công như: khâu vệ sinh bếp ăn, vệ sinh
dụng cụ ăn uống, vệ sinh các lớp bán trú luôn được chú trọng và đảm bảo tốt.


Việc sơ chế, chế biến thức ăn đảm bảo quy cách, phục vụ chu đáo hợp vệ sinh
việc phân chia, vận chuyển thức ăn, luôn đem đến cho học sinh những bữa ăn
ngon, giàu dinh dưỡng. Trong năm học này, khơng có trường hợp ngộ độc
thực phẩm xảy ra. Đối với GV-NV phục vụ bán trú đã tổ chức tốt cho học
sinh ăn, ngủ, nghỉ, sinh hoạt từ 10 giờ 30 phút đến 13 giờ 45 phút buổi trưa.
Đa số các em đều rất thích các món ăn ở trường, ăn hết khẩu phần, thực hiện
giờ ngủ, nghỉ đúng quy định. Qua theo dõi về cân nặng đối với học sinh bán
trú, hầu như em nào cũng tăng cân, có sức khoẻ tốt. Đặc biệt, qua các biện
pháp tổ chức các hoạt động vui chơi an toàn lành mạnh cho học sinh và tuyên
truyền về phòng chống dịch bệnh, tai nạn thương tích đã hình thành trong các
em những kĩ năng sống quý báu như: biết tự chăm sóc bản thân, biết cách giữ
gìn sức khỏe phịng chống dịch bệnh, thói quen trong sinh hoạt, ăn uống,
nghỉ, ngủ và biết vui chơi, giải trí an tồn, bổ ích
Nhược điểm:
-Vẫn cịn một số em có khẩu vị cá biệt nên thức ăn cần phải có điều
chỉnh món chung để những em đó được ăn đảm bảo.
Kết quả khảo sát mức độ hài lòng học sinh của học sinh trường
PTDTBT TH Trà Tập trước khi triển khai SK:
Số lượng
Hài lòng

HS khảo sát
266
230

Tỷ lệ
86%

Khơng hài
lịng
36

Tỷ lệ
13,53%

1.3. Nêu nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược
điểm hiện tại:
1.3.1. Về việc hợp đồng thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Việc thực hiện hợp đồng cung cấp thực phẩm ngay từ đầu năm học tiến
hành đấu thầu công khai, lựa chọn theo tiêu chí đảm bảo chất lượng, đủ khẩu
phần ăn. Lựa chọn thức ăn phù hợp đảm bảo đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng.
Thường xuyên kiểm tra đột xuất thực phẩm nhập vào để đảm bảo
ATVSTP.
Thu mua rau sạch từ “Vườn rau em chăm” để gây quỹ liên đội.
Chăn nuôi để bổ sung nguồn thịt cho các em.
1.3.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện tổ chức nấu ăn cho học sinh bán trú
đảm bảo dinh dưỡng khẩu phần ăn học sinh.
Xây dựng kế hoạch chuẩn bị tổ chức nấu ăn cho học sinh bán trú:
Trong kế hoạch thể hiện rõ mục đích, u cầu nơị dung của cơng tác bán trú.
Từ kế hoạch đó mới xác định các nội dung tập trung. Bếp ăn tập thể có vị trí
quan trọng trong trường học bán trú. Ngay từ đầu năm, tôi đã tham mưu hiệu

trưởng chỉ đạo các bộ phận rà soát lại các điều kiện, cơ sở vật chất, các trang


thiết bị phục vụ bán trú tại bếp ăn và các phịng học. Trên cơ sở đó, đã tham
mưu mua sắm bổ sung và sửa chữa kịp thời các trang thiết bị phục vụ bán trú.
Thực hiện phân bổ khẩu phần ăn theo vòng tròn, khi học sinh nhận
khẩu phần ăn từ tủ đựng thức chống ruồi, bụi bẩn.
Hiện nay bếp ăn của trường được bố trí sắp xếp theo quy trình bếp ăn
một chiều, có khu vực tiếp nhận, sơ chế thực phẩm riêng, khu chế biến, phân
chia thức ăn riêng. Cung cấp nước sạch để sử dụng chế biến, vệ sinh dụng cụ
ăn uống, .. trang bị toàn bộ các dụng cụ phục vụ ăn uống bằng inox. Bếp ăn
được lắp đặt hệ thống ga, điện đảm bảo an toàn. Trang bị đầy đủ các loại bảng
biểu theo quy định của nhà bếp như: bảng nội quy, bảng thực đơn hằng ngày,
bảng phân công nhiệm vụ, bảng 10 nguyên tắc vàng, nội quy phòng cháy
chữa cháy, hướng dẫn vận hành tủ cơm, vận hành hệ thống ga, nội quy bán
trú, …
Mua sắm tủ chống ruồi, cải tạo hệ thống cấp thốt nước, xả thải đảm
bảo khơng tác động lên mơi trường.
Ngồi ra tơi tham mưu hiệu trưởng chỉ đạo tổ cấp dưỡng thiết lập đầy
đủ các loại hồ sơ của bếp ăn bán trú như: sổ giao nhận thực phẩm, sổ phân
chia thức ăn, sổ xuất, nhập kho, sổ theo dõi xuất ăn, báo giá thực phẩm theo
tuần, sổ chấm công, sổ theo dõi học sinh vắng, sổ lưu mẫu thức ăn, thực đơn
hằng tuần.
Khu vệ sinh trước khi ăn, sau khi ăn, nề nếp như chậu rửa tay xà phòng,
nước khử khuẩn phòng chống Covid 19.
Hệ thống nước sạch để nấu ăn và nước uống phục vụ học sinh.
Trang bị trang phục đồng phục nhân viên phục vụ có mũ, cặp dề theo
quy định.
Thật vậy, việc trang bị đầy đủ cơ sở vật chất sẽ giúp cho công tác bán
trú thuận lợi và đem lại hiệu quả cao.

1.3.3. Lập bảng phân công GV-NV phục vụ bán trú và bảng phân công
nhiệm vụ cụ thể đối với CB-GV-NV tham gia công tác bán trú
Để việc thực hiện công tác bán trú có hiệu quả, tơi thiết nghĩ phải có
kế hoạch phân cơng nhiệm vụ cụ thể thì mới theo dõi nắm bắt hết được. Tôi
phân công thực hiện công việc như sau:
- Phân công GV phụ trách và nhân viên viên cấp dưỡng tham gia
phục vụ ở các lớp:
* Phục vụ lớp chính:
Giáo viên CN phụ trách quản lý lớp mình, ngồi ra giáo viên và nhân
viên trực phụ trách nhà ngủ học sinh, nhà ăn... ( Có bảng phân công cụ thể)
- Phân công nhiệm vụ :


- Trực lãnh đạo :
Từ thứ 2 đến thứ 6, HT và HP thay nhau trực ( Có bản phân công cụ thể
linh hoạt khi một trong hai người đi công tác hoặc cả 2 đi công tác cử Thư Ký
Hội đồng trực)
- Bộ phận y tế học đường:
Khơng có nên cử giáo viên kiêm nhiệm phụ trách tham gia lên thực
đơn, thực hiện lưu mẫu thức ăn đảm bảo theo quy định. Kiểm tra vệ sinh thực
phẩm, chất dinh dưỡng, theo dõi sức khoẻ học sinh. Tham gia kiểm tra giám
sát việc thực hiện công tác bán trú. Chuyển trạm y tế khi có trường hợp học
sinh có sự cố. Theo dõi các nhóm thực hiện các cơng việc sơ chế, chế biến,
phân chia, vận chuyển thức ăn; làm cơng tác vệ sinh khu bếp, các phịng học
theo phân công.
1.3.4. Nhiệm vụ trực:
+ Ban lãnh đạo:
- Theo dõi việc thực hiện nhiệm vụ của NVCD từ khâu tiếp nhận thực
phẩm đến khâu sơ chế, chế biến thực phẩm; tổ chức bữa ăn cho HS,…
- Theo dõi việc thực hiện nhiệm vụ của CB GV NV phục vụ trực trưa.

- Theo dõi việc thực hiện nề nếp ăn, nghỉ, ngủ từ 10giờ 30 đến 14giờ
- Giải quyết mọi việc xảy ra trong ngày trực.
- Tổng hợp, nhận xét cụ thể vào sổ kiểm tra giám sát công tác bán trú,
đánh giá, rút kinh nghiệm kịp thời vào các giờ giao ban cuối tuần.
+ Đối với CB-GV-NV trực trưa bán trú:
- GV-NV trực trưa tổ chức bữa ăn cho HS đảm bảo khẩu phần mỗi em,
nhắc nhở, động viên HS ăn hết khẩu phần, ngồi ăn trong lớp; Đặc biệt chú ý
đến những em ăn chậm những em tăng cân nhanh dễ dẫn đến béo phì; hình
thành thói quen rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn. Hướng dẫn HS
làm tốt một số việc như: trải khăn bàn, chuyển thức ăn, lau bàn, kê bàn ngủ,
xếp mền, gối bỏ ngăn nắp vào tủ, vệ sinh cá nhân sau giờ ngủ…
- GV-NV trực phải ăn cơm, nghỉ ngơi tại phòng học.
- Buổi trưa sau khi ăn xong, GV-NV tổ chức cho HS nghỉ ngơi khoa
học: đọc sách, báo, xem chương trình dành cho thiếu nhi tại lớp. GV quán
xuyến HS khơng cho các em chơi các trị chơi nguy hiểm, khơng chạy ngồi
mưa; ngồi nắng, khơng xem những băng đĩa có nội dung khơng lành mạnh.
- GV-NV bàn giao giữa hai ca trực phải đúng giờ qui định ( 21 giờ 00
phút)


- Khi có học sinh ốm đau đột xuất GVPT và NVCD trực phải báo ngay
với lãnh đạo nhà trường, liên hệ với gia đình, y tế , bệnh viện để sơ cấp cứu
kịp thời.
- GV dạy tiết cuối khi ra về phải kiểm tra học sinh, phải đóng cửa, tắt
điện, quạt. Các lớp có NVCD làm vệ sinh sau giờ tan trường phải đóng cửa,
tắt quạt, điện trong phịng.
* Đối với nhân viên bảo vệ :
Thực hiện mở cổng, các phịng học (5h30), khóa các phịng học
(17h10) đóng cổng (19h), thực hiện tiếng trống học đêm (20 giờ 30) đánh
trống giờ nghỉ, ngủ,… đúng quy định, theo dõi người lạ mặt vào trường; bảo

vệ tài sản nhà trường, không để xảy ra mất mát.
+ Phân công công việc hằng ngày đối với nhân viên cấp dưỡng như sau:
Tổng số nhân viên: 05
Chia ra: Một nhân viên nhận thực phẩm, báo lên bếp trưởng để làm
thực đơn. 4 nhân viên chia ra tổ chức nấu cho học sinh.
+ Phân công nhân viên cấp dưỡng làm vệ sinh khu bếp:
Chia ra 3 nhân viên rửa chén, đũa, khay đựng đồ ăn học sinh, vệ sinh
bên ngoài. 2 nhân viên vệ sinh phịng ăn học sinh.
1.3.5. Xây dựng nội quy bán trú:
Có bảng phân công nội quy bán trú.
Để việc quản lý công tác bán trú được tốt hơn, tôi thiết nghĩ cần phải có
những quy định, những yêu cầu riêng đối với những người tham gia cơng tác
này. Chính vì thế, tôi đã xây dựng nội quy bán trú như sau:
- Mỗi CB,GV, NV phải chấp hành đúng nội quy cơ quan trường học,
thực hiện đúng nhiệm vụ được phân công và nghiêm túc thực hiện một số quy
định đối với công tác bán trú, cụ thể như sau:
+ Không đi xe trong sân trường vào thời điểm có học sinh trên sân
trường
+ CB, GV, NV luôn mặc trang phục nghề khi đến trường, bảo vệ mặc
trang phục bảo vệ, nhân viên tổ nuôi mặc trang phục cấp dưỡng khi làm
nhiêmvụ.
+ Khi có việc riêng phải có giấy xin phép, nhờ người trực thay. Nếu
đau ốm nghỉ trên 3 ngày phải có giấy chứng nhận của cơ quan y tế và nộp về
cho trường ngay sau khi đi làm lại.


+ Tuyệt đối khơng đem bất cứ tài sản gì của nhà trường ra khỏi khu vực
trường khi chưa có ý kiến của người có trách nhiệm.
+ CB,GV,NV khơng gửi mua bất cứ thực phẩm gì từ các cơ ni hoặc
các nhà cung cấp thực phẩm cho trường.

* Riêng đối với NVCD:
- Thực hiện đúng theo phân cơng, có tinh thần trách nhiệm trong công
việc, trung thực thẳng thắn giữ đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, thương yêu học
sinh.
- Làm việc đúng giờ giấc qui định: 5giờ 00phút đến 18 giờ hằng ngày.
- Giữ vệ sinh đầu tóc gọn gàng, móng tay cắt ngắn, khơng đeo nữ trang.
Khi làm việc phải đeo khẩu trang, mặc trang phục, mang găng tay, mũ, ...
- Khi bị bệnh phải báo cáo và nghỉ việc để tránh tình trạng lây lan.
- Mọi tư trang đều để ở phòng kho của bếp ngăn nắp gọn gàng. Không
mang những vật dễ cháy nỗ, dễ lây lan dịch bệnh vào khu vực bếp ăn, phòng
ăn.
- Trong quá trình làm việc khơng mang theo thực phẩm, hàng hố riêng
đến bếp cũng như lúc ra về.
- Ngoài giờ làm việc nếu khơng có phận sự thì khơng được mở cửa vào
khu vực bếp ăn bán trú.
- NVCD thực hiện công việc chế biến thức ăn đảm bảo dinh dưỡng;
đảm bảo VSATTP; an toàn cháy nổ; thực hiện tốt vệ sinh các lớp theo phân
công.
- NVCD thực hiện phân chia, vận chuyển thức ăn đảm bảo thời gian, hợp
vệ sinh.
1.3.6. Tổ chức bồi dưỡng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân
viên cấp dưỡng.
Để nâng cao chất lượng ni dưỡng và chăm sóc học sinh bán trú. Tơi
nghĩ rằng, đối với nhân viên trực tiếp làm công tác chế biến thức ăn phải
thường xuyên trau dồi kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong năm
học này, tôi đã tổ chức cho các cô tổ nuôi được bồi dưỡng kiến thức vệ sinh
anh toàn thực phẩm 1 đợt tại trường. Nhân viên được khám sức khỏe định kỳ.
1.3.7. Lên kế hoạch thực hiện công tác bán trú và kế hoạch kiểm tra
giám sát việc thực hiện công tác bán trú
Để đảm bảo tốt công tác bán trú, tôi xây dựng kế hoạch thực hiện công

tác bán trú cả năm học, hằng tháng, hằng tuần, phân công nhiệm vụ cụ thể cho


từng bộ phận. Cuối mỗi tuần, mỗi tháng đều họp đánh giá rút kinh nghiệm kịp
thời trong quá trình tổ chức thực hiện.
Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng đối với học sinh bán
trú. Đảm bảo tốt việc ăn, ngủ, nghỉ cho học sinh. Tôi thiết nghĩ việc kiểm tra
giám sát công tác bán trú rất cần thiết. Tôi thành lập tổ giám sát phân công
nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên và thực hiện hằng ngày công việc kiểm
tra, giám sát các hoạt động bán trú như: xây dựng thực đơn, kiểm tra nguồn
khâu giao nhận thực phẩm, kiểm tra việc chế biến, phân chia, vận chuyển thức
ăn, kiểm tra việc thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh dụng cụ ăn uống, vệ sinh
khu bếp; giám sát việc tổ chức cho học sinh ăn, ngủ nghỉ, sinh hoạt từ 10
giờ 40 đến 13 giờ 45 phút. Trên cơ sở đó, dễ dàng điều chỉnh kịp thời những
tồn tại, thiếu sót trong việc tổ chức thực hiện. Tôi xây dựng kế hoạch kiểm tra
giám sát tập trung các nội dung sau:
* Đối với nhân viên cấp dưỡng
- Thường xuyên giám sát nhân viên cấp dưỡng để tạo thói quen khi làm
việc phải mặc trang phục đúng quy định, tóc chải gọn gàng, tránh rơi tóc vào
thức ăn, móng tay cắt ngắn, khơng đeo nữ trang.
- Nhân viên cần khám sức khỏe theo quy định để phát hiện kịp thời
những nhân viên đang mắc bệnh truyền nhiễm thì tạm thời nghỉ việc hoặc bố
trí cơng việc khác để khơng tiếp xúc với học sinh, phịng tránh sự lây nhiễm.
- Thường xuyên giám sát nhân viên cấp dưỡng để tạo thói quen tự giác
rửa tay bằng xà phịng trước khi chế biến thực phẩm, sau khi đi vệ sinh, khi
tay bẩn.
* Nguồn, khâu giao nhận thực phẩm
- Hằng ngày giám sát nguồn thực phẩm nhận vào đúng nơi đã hợp đồng
hay không.
- Hằng ngày giám sát thực phẩm có tươi hay khơng, đảm bảo chất

lượng khơng, nếu thực phẩm đóng gói thì xem cịn hạn sử dụng khơng.
* Khâu sơ chế thực phẩm sống:
- Thực phẩm tươi khi nhận xong có sơ chế, chế biến ngay hay khơng
(khơng đượcđể quá 60 phút đặc biệt là thịt, cá, tôm....)
- Giám sát NVCD để thành thói quen sơ chế thực phẩm trên bàn hoặc
bệ tránh để thực phẩm xuống đất hoặc sát đất.
- Giám sát rửa rau bằng nước sạch, rửa từ 3 lần trở lên cho đến khi
sạch; cần ngâm rau.
* Khâu chia thức ăn:
- Giám sát việc đeo khẩu trang, găng tay của nhân viên cấp dưỡng.


- Giám sát việc che đậy thức ăn sau khi chế biến để tránh bụi bẩn, côn
trùng làm ô nhiễm thức ăn.
- Giám sát nhân viên cấp dưỡng chia thức ăn bằng dụng cụ (tránh dùng
tay trực tiếp chia thức ăn)
- Giám sát hằng ngày việc lưu mẫu thức ăn để tạo thành nếp quen.Việc
lưu mẫu thức ăn phải đúng khối lượng quy định.
* Vệ sinh dụng cụ ăn uống:
- Giám sát việc tuân thủ rửa dụng cụ phục vụ ăn uống theo 4 bước.
- Dụng cụ chế biến thực phẩm sống và thực phẩm chín phải để đúng
nơi quy định. (tránh nhầm lẫn dụng cụ)
- Giám sát việc vệ sinh hằng ngày dụng cụ ca uống nước của học sinh.
* Vệ sinh khu bếp:
- Thường xuyên đôn đốc NVCD sắp xếp bếp gọn gàng, thuận tiện cho
công việc và luôn đảm bảo theo nguyên tắc 1 chiều.
- Các dụng cụ chứa nước phải có nắp đậy, thường xuyên súc rửa bồn
chứa nước.
- Đảm bảo an tồn về cơng tác phịng cháy chữa cháy, làm tốt cơng tác
diệt ruồi, gián chuột.

- Ln vệ sinh bếp sạch sẽ
- Thùng rác có nắp đậy, khơng rị rỉ, được xử lý hằng ngày.
- Giám sát việc làm vệ sinh theo lịch phân công.
- Làm xe đẩy thức ăn chống ruồi.
1.3.8. Tổ chức theo dõi sức khỏe và theo dõi cân nặng cho học sinh
bán trú
Sức khoẻ quyết định lớn đến chất lượng học tập của học sinh. Ngoài
khâu chú trọng đến dinh dưỡng các bữa ăn cho các em. Chúng tôi đã phối hợp
với trạm y tế xã Trà Tập khám bệnh cho học sinh.
Qua đó, nắm bắt tình hình sức khoẻ của các em, phát hiện những em
có bệnh tật để có biện pháp chữa trị kịp thời. Đặc biệt, trên cơ sở đó có biện
pháp ni dưỡng và chăm sóc cho phù hợp.
Bên cạnh đó, bộ phân tham gia bán trú đã thực hiện việc theo dõi cân
nặng đối với học sinh bán trú 2 lần/năm.
Qua đó, lên kế hoạch điều chỉnh dinh dưỡng cho phù hợp đồng thời
phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc nuôi dưỡng và chăm sóc con em
được tốt hơn.
+ Tổ chức ngoại khóa tuyên truyền trong học sinh cách phòng chống
dịch bệnh.
Việc phòng chống dịch bệnh là một trong những nhiệm vụ trọng tâm
và cấp bách đặc biệt với năm học này. Nhất là đối với trường học bán trú, để


đảm bảo tốt cho sức khỏe của học sinh đòi hỏi nhà trường cần phải xây dụng
chương trình hành động cụ thể và xuyên suốt năm hoc.
Năm học 2021- 2022 là năm học có thời gian nghỉ phịng dịch Covid 19 kéo dài và lần đầu tiên trong lịch sử học sinh nghỉ học từ tháng 2 đến đầu
tháng 5.
Ngoài ra năm trong vùng dễ nhiễm bệnh dịch như tiêu chảy, sốt
rét...qua đó, nhằm hình thành ở các em một số kĩ năng sống và thói quen cần
thiết như: biết cách tự chăm sóc và phục vụ bản thân, biết giữ vệ sinh cá

nhân, vệ sinh trường lớp,...
Bên cạnh đó, tơi đã xây dựng chương trình hành động phịng chống
dịch bệnh xuyên suốt năm học. Trong thời gian qua, các lớp học và các bộ
phận của nhà trường đã thực hiện tốt khâu vệ sinh đối với bếp ăn tập thể, các
lớp học bán trú. Trong giờ ngủ thơng thống phịng học, khuyến khích học
sinh mặc quần, áo dài để tránh muỗi đốt. Duy trì tốt việc ra quân đồng loạt
tổng vệ sinh môi trường vào buổi chiều thứ năm hằng tuần.
1.3.9. Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh, an tồn, bổ ích cho
học sinh bán trú nhằm phịng tránh tai nạn thương tích (TNTT), rèn kĩ năng
sống cho học sinh:
Với đặc thù của mơ hình bán trú, học sinh được học tập, ăn ngủ, sinh
hoạt cả ngày tại trường. Ở lứa tuổi này, các em rất hiếu động, dễ xảy ra
TNTT trong các giờ nghỉ trưa, giờ ra chơi. Vì vậy, tơi thiết nghĩ, cần trang bị
cho các em có những hiểu biết nhất định về mức độ nguy hiểm và biện pháp
phòng tránh TNTT. Từ đầu năm học, tơi đã xây dựng kế hoạch phịng chống
TNTT và triển khai thực hiện trong toàn trường (xem kế hoạch phần phụ lục)
Mặt khác, tạo môi trường học tập, sinh hoạt vui chơi an toàn, lành
mạnh cho các em, tổ chức nhiều hoạt động giải trí phong phú nhằm giảm
thiểu nguy cơ gây TNTT trong nhà trường như: Tổ chức cho học sinh chơi
trị chơi dân gian như: ơ ăn quan, nhảy dây, chơi một số trò chơi như: cờ vua,
đá cầu,bóng chuyền, bóng đá ở các lớp bán trú, mỗi phịng học chúng tơi đều
trang bị một ti vi thông minh để sử dụng mạng Internet qua Wifi, ngồi việc
hục vụ cho việc giảng dạy cịn nhằm khuyến khích các em giải trí trong giờ
ra chơi, giờ nghỉ trưa qua các kênh dành cho thiếu nhi hoặc xem những băng
đĩa về nhạc, phim thiếu nhi, truyện cổ tích,... Ngồi ra, tơi cịn chỉ đạo bộ
phận thư viện phát huy tủ sách măng non, sưu tầm những cuốn sách hay,
những câu chuyện lý thú giới thiệu trong học sinh để thu hút học sinh đến thư
viên đọc sách trong giờ nghỉ. Qua đó, hình thành kĩ năng sống cho học sinh,
các em biết cách bảo vệ bản thân mình, khơng tham gia các trị chơi nguy
hiểm, biết tự sinh hoạt, vui chơi, giải trí an tồn, bổ ích.

1.4 Khả năng áp dụng sáng kiến:
Trường PTDTBT TH Trà Tập. Các trường có học sinh bán trú.


1.5 Các điều kiện cần thiết áp dụng sáng kiến:
- Học sinh ở lại bán trú, được tổ chức nấu ăn tập trung. Có đủ cơ sở vật
chất tối thiểu.
- Có đủ nhân lực để điều hành, tổ chức bếp ăn bán trú.
1.6. Đánh giá lợi ích thu được;
Học sinh ra trường học được ăn đủ chất dinh dưỡng có thể trạng, thể
lực tốt hơn thì sẽ tạo ra sức khoẻ tốt và học sinh đến trường vui chơi và vận
động sẽ không nhàm chán sẽ chơi mà học. Dinh dưỡng rất có yếu tố quyết
đinh đến não bộ con người nên sẽ giúp học sinh thông minh hơn.
Học sinh được ăn uống đảm bảo duy trì sĩ số tốt hơn từ đó nâng cao
chất lượng dạy và học.
Số lượng
Hài lịng
HS khảo sát
266
266

Khơng hài
lịng

Tỷ lệ
100%

/

Tỷ lệ

/

Kết quả đem lại thực sự đóng góp cho đơn vị cách thức quản lý học
sinh bán trú theo đặc thù xã Trà Tập, nơi có điều kiện kinh tế khó khăn, chế
độ dinh dương cho trẻ ở gia đình khơng có điều kiện và không được quan
tâm.
Việc huy đông học sinh và nâng cao chất lượng dạy học thông qua chế
độ dinh dưỡng hợp góp phần hướng tới trường học hạnh phúc.
2. Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có vì đã được báo cáo công
khai
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự
thật và chịu hoàn toàn trước pháp luật.
3.Danh sách những thành viên đã tham gia áp dụng thử hoặc áp
dụng sáng kiến lần đầu:
T
T
01

Họ và tên

Năm sinh

Nguyễn Thanh
Hùng

1979

Đơn vị cơng
tác


Chức
danh

Trường
PTDTBT TH
Trà Tập

PHT

Tỉ lệ % đóng
Trình độ
góp vào việc
chun
tạo ra sáng
mơn
kiến
ĐH
100

4. Hồ sơ kèm theo: ( Bản mơ tả nội dung sáng kiến có thể minh hoạ
bằng các bản vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm…- nếu có)




×