Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp cải tiến nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trong trường mầm non b thị trấn văn điển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 22 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chế độ dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển toàn diện
cả về thể chất và trí tuệ đối với trẻ ở độ tuổi mầm non bởi vì đây là giai đoạn
tăng trưởng thể chất rất mạnh mẽ đặc biệt não bộ, hệ thần kinh của trẻ phát triển
vượt trội, nó quyết định quan trọng trong toàn bộ sự phát triển chung của con
người.
Dinh dưỡng phải đảm bảo chất lượng bữa ăn, chất lượng vệ sinh an toàn
thực phẩm thì mới có tác dụng tăng cường và bảo vệ sức khỏe cho trẻ giúp trẻ
phát triển một cách hài hòa, cân đối tạo điều kiện tốt cho trẻ tham gia các hoạt
động giáo dục là nền móng đầu tiên cho sự hình thành và phát triển nhân cách
của trẻ.
Khi xã hội ngày càng phát triển thì giá trị con người ngày càng được nhận
thức đúng đắn và được đánh giá một cách toàn diện – Vì một tương lai tươi
sáng, trẻ em sẽ trở thành chủ nhân hữu ích của nước nhà, thì ngay từ tuổi âu thơ
trẻ em sẽ trở thành chủ nhân hữu ích của nước nhà, thì ngay từ tuổi ấu thơ trẻ
phải được hướng nền giáo dục phù hợp, hiện đại và toàn diện về mọi mặt như:
Đạo đức, Trí tuệ, Thể lực, ngôn ngữ…
Trong các mặt giáo dục trên thì giáo dục thể chất cho trẻ là nhiệm vụ hàng
đầu, quan trọng nhất, vì sức khoẻ là vốn quý giá nhất và có ý nghĩa sống còn với
con người, đặc biệt đối với trẻ mâm non. Ở lứa tuổi này cơ thể của trẻ còn non
nớt chưa chủ động được, chưa có ý thức đầy đủ về dinh dưỡng và vệ sinh an
toàn thực phẩm, nếu dinh dưỡng không đảm bảo được chất lượng thì rất rễ phát
triển lệch lạc mất cân đối do vậy trẻ chỉ có thể phát triển tốt nếu được chăm sóc,
nuôi dưỡng, giáo dục một cách hợp lý, khoa học.
Chính vì vậy nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ mầm non có một vị trí quan
trọng trong sự nghiệp GD và ĐT con người. Nhiệm vụ vô cùng quan trọng đặt ra
cho chúng ta phải có đội ngũ làm công tác chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục có
đủ điều kiện để thực hiện mục tiêu cơ bản trên, trong đó đội ngũ nhân viên nuôi
dưỡng có vai trò then chốt là lực lượng nòng cốt quyết định chất lượng bữa ăn
cho trẻ trong trường mầm non. Cùng với nhiệm vụ phòng chống suy dinh dưỡng
cho trẻ em, hiện nay là vấn đề nâng cao chất lượng làm so để trẻ ăn ngon, đủ


lượng, đủ chất và hết suất là mối quan tâm không chỉ riêng phụ huynh mà còn là
mối quan tâm của các trường mầm non.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác nuôi dưỡng trong trường mầm
non. Là một nhân viên nuôi dưỡng trực tiếp nấu ăn cho trẻ trong nhà trường bản
thân thôi thật sự băn khoăn, suy nghĩ làm thế nào để trẻ ăn ngon miệng hứng thú
khi đến giờ ăn, ăn hết suất mà đủ chất đủ lượng. Do vậy tôi mạnh dạn quyết định
lựa chon đề tài “Một số biện pháp cải tiến nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ
trong Trường Mầm Non B thị trấn Văn Điển” làm sáng kiến kinh nghiệm của
bản thân năm học 2013 – 2014.

1


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Dinh dưỡng rất cần thiết đối với con người nói chung và trẻ em nói riêng
vì trẻ em là tương lai của đất nước. Trẻ em được nuôi dưỡng chăm sóc tốt thì cơ
thể mới khỏe mạnh và có sức đề kháng tốt, không mắc các bệnh, hoặc mắc bệnh
thì nhẹ và điều trị chóng khỏi. Cơ thể trẻ em là cơ thể đang lớn và trưởng thành.
Khái niệm lớn chỉ sự gia tăng của kích thước, bao gồm sự phát triển về thể chất,
khái niệm trưởng thành chỉ sự hình thành về chức năng bao gồm sự phát triển về
tinh thần vận động.
Tất cả chúng ta đều thấy rõ tầm quan trọng của việc ăn, uống đây là nhu
cầu hàng ngày, một nhu cầu cấp bách, cân thiết không thể không có, không chỉ
đơn thuần là giải quyết chống lại cảm giác đói. Mà còn giúp để cung cấp năng
lượng cho cơ thể hoạt động, các axit amin, các Vitamin, chất khoáng là những
chất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể duy trì các tế bào, tổ chức…
Nếu thiếu hoặc thừa các chất dinh dưỡng nói trên đều có thể gây bệnh
hoặc ảnh hưởng bất lợi cho sức khoẻ. Muốn có một cơ thể khoẻ mạnh cần ăn
uống hợp lý và được chăm sóc sức khoẻ đầy đủ. Ở trẻ em tuổi cơ thể đang phát

triển mạnh nhu cầu dinh dưỡng rất lớn, nếu thiếu ăn trẻ sẽ là đối tưọng đầu tiên
chịu hậu quả các bệnh về dinh dưỡng. Ăn uống là cơ sở của sức khoẻ, ăn uống
theo đúng yêu cầu dinh dưỡng thì thể lực và trí tuệ phát triển tốt trẻ em mạnh
khoẻ học giỏi thông minh và phát triển một cách toàn diện.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN.
1. Đặc điểm tình hình chung.
- Trường mầm non B thị trấn Văn Điển nằm trên địa bàn khi tập thể Pin
Văn Điển.
- Trường có một khi ở vị trí trung tâm khu vực dân cư, khung cảnh sư
phạm xanh – sạch - đẹp có đủ điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ.
Trường có bề dày thành tích, được tặng nhiều bằng khen, nhiều năm liên tục
được nhận bằng khen của thủ tướng chính phủ, UBND Thành phố.
- Trường có một khu với 11 lớp trong đó 09 lớp mẫu giáo, 02 lớp nhà trẻ
trổng số có 540 học sinh và 57 đồng chí CB – GV – NV.
- Trường được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất để phục vụ thuận tiện cho
việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.
- Với đặc điểm tình hình như vậy khi thực hiện đề tài tôi thấy có một số
thuận lợi khó khăn sau:
2. Thuận lợi:
- Đựơc sự quan tâm lãnh đạo của Huyện, Phòng GD và ĐT Huyện Thanh
Trì, sự chỉ đạo sát sao của BGH nhà trường sự quan tâm phối kết hợp của chính
quyền địa phương, luôn tạo điều kiện tốt nhất cho việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.
- Ban giám hiệu nhà trường nhiệt tình, có kinh nghiệm và tinh thần trách
nhiệm cao.
- Tập thể giáo viên, nhân viên nhà trường đoàn kết nhất trí, yêu nghề mến trẻ
- Bếp được đầu tư trang bị đầy đủ cơ sở vật chất như bếp ga, tủ cơm ga, tủ
sấy bát... và được xây dựng theo quy mô một chiều phù hợp với yêu cầu vệ sinh.
2



- Đội ngũ cô nuôi khoẻ mạnh, có trình độ trung cấp nấu ăn, có kinh
nghiệm chế biến thực phẩm phù hợp với khẩu vị cho trẻ.
- BGH nhà trường đã tạo điều kiện cho cô nuôi đi học lớp cao đẳng nấu
ăn do trường cao đẳng nghề Trần Hưng Đạo mở, để nâng cao trình độ.
- 100% trẻ được ăn bán trú tại trường.
- Nhà trường hợp đồng thực phẩm với các chủ hàng là các công ty đảm
bảo chất lượng có uy tín. Các chủ hàng đều có giấy phép kinh doanh, giấy chứng
nhận sức khoẻ.
3. Khó khăn:
- Giá cả thực phẩm lên xuống không ổn định nên ảnh hưởng đến việc xây
dựng thực đơn.
- Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng đầu vào còn cao.
- Một số phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến công tác chăm sóc sức
khoẻ, kiến thức về dinh dưỡng cho trẻ mầm non của phụ huynh còn hạn chế.
III. CÁC BIỆN PHÁP.
-> Xuất phát từ những thuận lợi và khó khăn trên cộng với lòng yêu nghề
mến trẻ, bản thân tôi luôn tìm tòi, học hỏi và sáng tạo và đưa ra một số biện
pháp nhằm cải tiến nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ như sau:
1. Biện pháp 1: Tham mưu với Ban giám hiệu, kế toán xây dựng thực
đơn giàu dinh dưỡng cho trẻ.
Nói về tầm quan trọng của việc xây dựng thực đơn. Để nâng cao được
chất lượng bữa ăn, trước hết cần phải tham khảo món ăn, kết hợp cùng kế toán
xây dựng thực đơn sao cho đảm bảo đủ 4 nhóm thực phẩm đảm bảo về lượng và
chất. Bên cạnh đó, cần phải biết kết hợp nhiều loại thực phẩm đa dạng phong
phú tạo sự hấp dẫn.
Nhận thức được tầm quan trọng chăm sóc dinh dưỡng của trẻ, cùng với
lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao ngay từ đầu năm học tôi đã nghiên cứu
thực đơn của nhà trường. Bên cạnh đó, tôi cũng tham mưu phối hợp cùng với
hiệu phó nuôi, kế toán nhà trường xây dựng thực đơn của trẻ hợp lý, thay đổi
theo ngày, tuần, phù hợp theo mùa, cần đối về dinh dưỡng. Nghĩa là phải đủ

chất, đủ lượng, cân đối giữa thức ăn động vật và thực vật, đảm bảo tỷ lệ các chất
đầy đủ 4 nhóm thực phẩm sau:
- Nhóm cung cấp chất đạm như, Thịt, Cá, Tôm, Cua, các loại đỗ hạt, đậu
tương giúp xây dựng cơ bắp tạo kháng thể đặc biệt là sự phát triển của các tế bào.
- Nhóm cung cấp chất béo (Lipit) như: Dầu, mỡ, lạc, vừng, nhóm vừa
cung cấp năng lượng cao vừa làm tăng cảm giác ngon miệng giúp trẻ hấp thu sử
dụng tốt các Vitamin trong chất béo như Vitamin A, D, B, K…
- Nhóm cung cấp Vitamin và khoáng chất như, rau quả đặc biệt các loại
rau có màu xanh thẫm như rau ngót, rau muống, rau dền, rau cải, mồng tơi…và
các loại quả có màu đỏ hoặc vàng như chuối, đu đủ, xoài chín, cam, cà chua,
gấc, nhóm cung cấp các loại vi chất dinh dưỡng đóng vai trò là chất xúc tác giữa
các thành phần hóa học trong cơ thể.
- Nhóm chất bột, đường (gluxit) như: Bột, cháo, cơm, mỳ… nhóm cung
cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và cơ bắp.
3


Dựa vào thực tế tôi đó tìm ra một số món mới cho trẻ. Sau đây là một số
món ăn mà bản thân tôi đã tự nghiên cứu ra:
STT
Tên món ăn
1
2

3
4
5

Bữa chính sáng
- Ngan hầm hạt sen

- Canh cua nấu mồng tơi mướp
- Sinh tố xoài
- Mực tươi, Thịt lợn sốt cà chua
- Canh bầu nấu thịt lợn
- Sữa chua
- Tôm nõn, Thịt lợn, Trứng vịt, đảo bông
- Canh bí xanh, nấu thịt gà
- Nước cam
- Thịt bò lúc lắc
- Canh thịt lợn, đậu phụ nấu chua
- Thanh Long
- Cá ba sa, thịt lợn sốt cà chua
- Canh rau củ quả nấu thịt lợn
- Sinh tố chanh leo

Bữa phụ chiều
- Phở bò
- Bánh canxi
- Uống sữa Dollac
- Cháo chim câu hầm hạt
sen
- Bánh canxi
- Uống sữa Dollac
- Cháo cá thịt lợn
- Bánh canxi
- Uống sữa
- Cháo ngũ cốc
- Bánh dinh dưỡng
- Uống sữa Dollac
- Súp thập cẩm

- Bánh canxi
- Uống sữa Anti

* Kết quả đạt được:
Ban giám hiệu nhà trường đã tham khảo một số thực đơn của tôi và đưa ra
thực đơn của nhà trường phong phú, luôn luôn thay đổi theo mùa, theo tuần, sau
đây là một số thực đơn sử dụng trong nhà trường.
thùc ®¬n cña trÎ mïa hÌ (tuÇn 1 + 3)
4


Mẫu giáo

Th


Sa
sỏng
8h20'

Th

2

Tôm nõn,
thịt lợn,
Ung trứng
vịt đảo Sinh t
sa
bông

b
Dolla
Canh bí
c Kid xanh nấu thịt


Th

3

Ung
sa
Anti

Bữa chính
sáng

Thịt gà, thịt
lợn sào ngũ
sắc
Canh cua
nấu mồng
tơi, mớp

Tráng
miệng

Kem
Carame
n


Th

4

Ung Mực thịt lợn
sốt cà chua
sa
Canh bầu
Dolla
nấu thịt
c Kid

Thanh
Long

Th

5

Thịt bò lúc
Ung
lăc
Canh
thịt
sa
lợn,
đậu
phụ
Anti

nấu chua

Sa
chua Da
hu

Th

6

Cá trắm,tôm
Ung nõn, thịt sốt
cà chua
sa
Canh
rau
Dolla
ngót
nấu
thịt
c Kid
lợn

Sinh t
chanh
leo

Nhà trẻ
Bữa phụ
chiều


Cháo cá
-thịt
Bánh
canxi

Phở bò
Bánh
dinh dng

Bữa chính
sáng
Tôm nõn, thịt
lợn, trứng vịt
đảo bông
Canh bí xanh
nấu thịt gà
Sinh t b
Cháo thịt gà
rau củ
Thịt gà, thịt
lợn sào ngũ sắc
Canh cua nấu
mồng tơi, mớp
Kem caramen
Cháo thịt lợn
rau củ

Bữa
phụ

xế

Bữa
chính
chiều
Cá xốt cà
chua
Canh
rau
Uống ngót nấu
sữa
thịt
Dolla Chuối
c Kid
tiêu
Bánh
canxi
Un
g
sa
Anti

Phở bò
Bánh
dinh dng
Da hấu

Tht kho
tu
Mực thịt lợn

sốt cà chua
Un Canh ci
Bún riêu Canh
nu tht
bầu nấu
g
cua
thịt
lợn
Bỏnh
sa
Bánh
Cháo
thịt
lợn

Dolla
canxi
canxi
đỏ
c Kid
Thanh Long
Chui
tiờu
Chỏo
Thịt bò lúc lăc
Cháo
Canh thịt lợn, Un ng cc
ngũ cốc đậu phụ nấu cà
g

Bỏnh
Bánh
chua
dinh
sa
Sữa chua
dinh dAnti
Cháo thịt bò
dng
ng
rau ngót
Da hu
Cá trắm,tôm
Cháo thịt
Chè đỗ nõn, thịt sốt cà Uống lợn bí đỏ
chua
đen, hạt
sữa
Canh
rau ngót
sen
Bánh can
Dolla
nấu thịt lợn
Bánh
xi
c
Kid
Cháo cá thì là
Canxi

u
Sinh t chanh

Thực đơn của trẻ mùa hè (tuần 2 + 4)
5


Th


Un
g
sa
sỏng
8h20
'

Un
g
Thứ
sa
2
Dolla
c Kid

Thứ Un
3 g sa
Anti

Un

g
Thứ
sa
4
Dolla
c Kid

Un
Thứ
5 g sa
Anti

Uốn
Thứ g sữa
6 Dolla
c Kid

Mẫu giáo
Bữa chính
sáng

Tráng
miệng

Nhà trẻ
Bữa phụ
chiều

Bữa chính
sáng


Bữa
phụ
xế

Bữa
chính
chiều

Ngan hầm
Thịt kho
hạt sen
Ngan hầm
Canh riêu
Ung tàu
hạt sen
Phở

Canh rau
cua
nấu
Sinh t
sa cải nấu
Canh cua
- Bánh
mùng tơi, m- Dollac
xoi
nấu mùng
canxi
thịt Chuối

p
Kid
tiêu Bánh
tơi, mp
Cháo ngan
canxi
Sinh t xoi
Thịt lợn cá
basa sốt cà
Thịt lợn, cá
chua
ln
Kem Cháo ln Canh bí nấu Ung Cháo
basa sốt cà
Bánh dinh
chua
carame Bánh dinh thịt
sa
dng
Canh bí
Cháo thịt lợn Anti
dng
n
Da hu
nấu thịt
cà rốt
Kem
caramen
Tụm nừn,
Tht bũ

Tụm nừn,
tht ln
Chè
đỗ
Ung lỳc lc
tht ln
xanh hạt trng vt o
sa Canh chua
trng vt
sen
u
nấu thịt
bụng
Dollac
Bánh Can
o bụng
Chuối tiêu
Rau ngót
Kid
xi
Rau ngót
. Bánh
nấu thịt bò
nấu thịt bò
Canxi
u
Thịt gà thịt
lợn
sào ngũ
Cháo

Thịt gà thịt
Cháo
sắc
Sa
câu
lợn sào ngũ
Ung chim
chim câu
Canh riêu
hạt sen
sắc
chua
hạt sen
cua, đậu phụ
sa Da hấu
Canh riêu
Da
Bánh
dinh
Anti Bánh dinh
cua, đậu
dỡng
Cháo


hu
phụ
dng
rốt
Sữa chua

Tôm nõn,
thịt lợn sốt
Cháo thịt
Tôm nõn,
Súp
thập

chua
Uống

rau củ
thịt lợn sốt
Nớc
cẩm
Bầu nấu thịt
sữa
Bánh
cà chua
cam
vắt
Bánh
lợn
Dollac
Canxi
Bầu nấu
canxi
Cháo thịt lợn Kid
Chuối
thịt lợn
bí đỏ

tiêu
Nớc cam vắt

2. Bin phỏp 2: m bo v sinh an ton thc phm
6


- Cho dù thực phẩm có tươi ngon đến đâu. Nhưng trong quá trình chế biến
không tuân thủ quy tắc vệ sinh an toàn thực phẩm thì cũng dễ dẫn đến ngô độc
thực phẩm gây ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ. Vì vậy đảm bảo vệ sinh trong chế
biến luôn là điều đầu tiên
- Khi vệ sinh: Đối với dụng cụ như dao, thớt khi chế biến thực phẩn sống
và chín để riêng, đối với mùa hè các dụng cụ thường xuyên được phơi nắng.
- Vệ sinh lau sàn bếp tôi chỉ đạo tổ sử dụng nước nóng già để lau sàn nhà
để diệt vi khuẩn và bốc hơi nhanh giúp cho sàn nhà luôn khô sạch.
- Khâu chia thức ăn phải thực hiện đúng nguyên tắc.
- Đồ dùng dụng cụ nhà bếp phải gọn gàng, ngăn nắp, đúng khoa học để
tiện cho việc sử dụng trong chế biến.
- Khi làm việc phải mặc bảo hộ lao động, mũ, khẩu trang, găng tay. Với
đặc thù làm việc đều là chị em nên mọi người rất tiết kiệm đối với găng tay
nilông chỉ sử dụng một lần nhưng mọi người đã giặt và sử dụng lại. Tôi đã
mạnh dạn đề xuất chỉ sử dụng găng tay một lần rồi bỏ không tái sử dụng.
- Đối với giẻ rửa bát, cọ xong, khăn lau tay, lau sàn...cuối buổi được giặt
sạch bằng sà phòng và ngâm nước nóng già, sau đó phơi khô.
- Trong sơ chế và chế biến thực phẩm phải luôn thực hiện nội quy “Làm
đâu sạch đấy, đứng dậy sạch ngay”.
- Sơ chế thực phẩm: Thực phẩm phải được sơ chế tại nơi đảm bảo vệ
sinh thoáng mát, đúng quy định của bếp một chiều. Các loại rau quả tươi phải
được ngâm kỹ và rửa ít nhất 3 lần nước sạch hoặc được rửa sạch dưới vòi nước
chảy. Các loại thực phẩm sau khi rửa sạch phải để ráo nước, sau đó làm nhỏ theo

yêu cầu món ăn.
- Khi chế biến: Không dùng các phụ gia thực phẩm, phẩm màu, chất ngọt
tổng hợp không nằm trong danh mục phụ gia thực phẩm do Bộ y tế qui định.
Các món ăn phải được nấu chín hoàn toàn, thực hiện “ăn chín, uống sôi”.
- Khi thức ăn đã nấu chín phải đựơc đậy vung cẩn thận trên bàn chia ăn –
Tuyêt đối không dùng khăn vải để che đậy, phủ trực tiếp lên thức ăn. Khi nấu xong
phải cho trẻ ăn ngay 1 – 2 giờ: Sau 2 giờ phải đem nấu lại trước khi cho trẻ ăn.
- Bên cạnh đó cần phải thực hiện nghiêm túc quy định về lưu mầu thức ăn.
Thức ăn phải được lưu 24 giờ có miên phong, ghi rõ ngày, giờ, tháng có nắp đậy,
mẫu thức ăn lưu có cả sống và chín, nhưng được đựng riêng từng hợp đảm bảo vệ
sinh.

7


Hình ảnh cô nuôi lưu nghiệm thức ăn
* Kết quả đạt được:
- Nhà trường đã ký hợp đồng với các chủ hàng tin cậy, các nhà hàng đều
có giấy phép chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Hàng tháng tôi thực hiện tốt khâu giao nhận thực phẩm có đủ thành phần
và ghi rất cụ thể vào sổ giao nhận.
- Bếp ăn nhà trường thực hiện tốt nội quy, quy chế, sơ chế, chế biến và
bảo quản thực ăn cho trẻ theo dúng dây chuyền bếp 1chiều bảo đảm vệ sinh an
toàn thực phẩm, không có hóc sặc, ngộ độc xảy ra trong trường.
- Bếp ăn được chứng nhận đạt tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm và
được ban kiểm tra y tế học đường đánh giá cao.
3. Biện pháp 3: Tự học tập nâng cao chuyên môn tay nghề.
* Các cô nuôi không chỉ biết nấu ăn ngon mà còn phải biết cách làm đẹp món
ăn, biết giữa lượng dinh dưỡng trong món ăn khi chế biến.
- Thời gian chế biến phải phù hợp, không nhanh quá, cũng không lâu quá để giữ

được các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm.
VD: Món tôm nõn, thịt lợn xốt cà chua, trong khi chế biến tôi sào thịt và
tôm trong thời gian 15 – 20 phút. Nếu ta để quá thì thịt và tôm sẽ bị khô không
có độ ngọt, trẻ ăn không ngon miệng và không thích ăn. Nếu sào nhanh quá thì
thịt chưa đủ độ chín, không đảm bảo an toàn cho trẻ.

8


Hình ảnh món tôm nõn thịt lợn sốt cà chua
- Một bữa ăn sạch và đảm bảo thôi chưa đủ. Mà điều quan trọng là chất lượng
bữa văn đó ra sao. Muốn có một bữa ăn chất lượng thì điều đầu tiên chúng ta
phải biết là cách bổ sung thực phẩm như thế nào.
- Để thay đổi lượng bằng cách
+ Tăng chất béo: Cho thêm dầu hoặc mỡ vào canh
+ Giảm lượng bột đường: Chế gạo dẻo vào cơm.
+ Tăng can xi trong bữa ăn: Chọn đậu phụ, cá ??? sữa đậu nành, trứng,
tôm, của…trong khẩu phần ăn.
- Việc cải tiến phương thức chế biến thức ăn cũng rất quan trọng. có thể thay đổi
chế biến bổ xung thêm dậu khô, đậu nành, đậu hũ, dầu, mè… chế bếin phù hợp
chế độ ăn của trẻ.
- Khi rửa rau trách vò nát rau làm mất lượng Vitamin có trong rau: Tương tự
như khi vo gạo cũng vậy, nếu vò kỹ quá cũng sẽ bị mất Vitamin B1: Nấu thức
ăn phải đậy vung kín, không được khuấy nhiều.
- Để trẻ ăn ngon, ăn hết suất thì thức ăn phải có mùi vị thơm ngon hấp dẫn,
thường xuyên thay đổi, cách chế biến, thay đổi các món ăn trong quá trình nấu
nướng, biết cách phối hợp với từng món ăn để tạo nên mùi vị đặc trưng, đây là
khâu quyết định một bữa ăn ngon đạt được độ cảm quan cao.
+ Khi chế biến nên phối hợp các loại rau quả có màu sắc đẹp để trẻ dễ bị thu hút.
+ Tẩm ướp thức ăn từ 10 – 15 phút trước khi phi hành thơm đem xào.

- Để tăng cường bổ sung chất sắt cho trẻ đề phòng chống thiếu máu cụ thể: Khi
chế biến thức ăn cho trẻ nên giảm bớt sử dụng muối mà tăng cường lượng nước
mắm rất dinh dưỡng (nước mắm có bổ xung chất sắt) phối hợp thêm một số loại
rau quả có chứa nhiều Vitamin để có tác dụng tốt cho việc hấp thụ chất sắt,
phòng chống được các bệnh khi chuyển mùa.
VD: Đậu nành có hàm lượng can xi 165
- Khi sơ chế thức ăn phải chú ý cắt, thái hoặc say nhỏ các loại rau thực
phẩm, thịt, cá và khi chế biến phải nấu mềm, nhừ để trẻ dễ ăn, dễ tiêu hoá.

9


Hình ảnh sơ biến và chế biến
* Kết quả đạt được:
- Sau khi thực hiện các biện pháp cải tiến trong việc sơ chế, chế biến thực phẩm,
cũng như những buổi lên lớp dự giờ tôi nhận thấy trẻ hứng thú hơn khi vào giờ
ăn, trẻ ăn ngon miệng, hết suất.
4. Biện pháp 4: Cải tiến cách chế biến món ăn trong bữa ăn của trẻ.
- Thực đơn cân đối giảm dinh dưỡng nhưng người nấu không chế biến ngon, dễ
ăn ngon miệng hết xuất thì thực đơn đó không phát huy hết hiệu quả. Từ những
suy nghĩ trên tôi đã cải tiến một món thịt gà om nấm, hoặc món canh su hào, cà
rốt nấu thịt lợn; Nếu ta thường xuyên cho trẻ ăn thì trẻ rất dễ chán, ăn không
ngon miệng. Tôi đã đổi một số món ăn vào thực đơn.
4.1 Chế biến một số món ăn chính:
a. Thịt bò lúc lắc: (Theo định lượng của trẻ)
* Nguyên liệu: Thịt bò, hành tây, nước tương, dầu hào, hành tái, hành khô (gia
vị đầy đủ)
* Cách làm:
- Thịt bò sửa sạch, thái nhỏ, bỏ vào cối xay, ướp một chút dầu hoà
- Hành tây, rửa sạch thái hạt lựu

- Hành lá rửa sạch thái nhỏ
- Hành khô rửa sạch băm nhỏ
* Cách chế biến: Đặt nồi lên bếp, đun dầu nóng già cho hành khô vào phi thơm
ta đổ tiếp thịt bò đã ướp dầu hào vào xào săn cho thêm một chút nước vào ninh
đên khi thịt bò chín tới 90% ta cho tiếp hành tây vào đun đến khi thịt bò chín
mềm, hành tây chín tới nêm nếm gia vị, cho hành tăt bếp bắc ra.
10


* Thành phẩm: Thịt bò chín mền, hành tây chín tới, ăn có vị ngọt của thịt bò và
hành tây, mùi thơm đặc trưng của nước tương, màu xanh của hành lá.

Hình ảnh món thịt bò lúc lắc
b. Thịt ngan hầm hạt sen (theo định lượng của trẻ)
* Nguyên liệu: Thịt ngan, cà rốt, nấm hương, thảo quả, hành khô, hành lá, gia vị
* Cách làm: Thịt ngan rửa sạch bằng nước muối, lọc xương, thái hạt lựu ướp
gia vị
- Hạt sen, rửa sạch cho vào ninh nhừ
- Cà rốt sơ chế, rửa sạch thái hạt lựu
- Nấm hương rửa sạch ngâm nước nóng, thái hạt lựu
- Hành khô bóc vỏ, rửa sạch băm nhỏ
- Hành lá rửa sạch, thái nhỏ
- Thảo quả rửa sạch, cho vào túi lưới
* Cách chế biến: Đặt nồi lên bếp, đun nóng già cho hành khô vào phi thơm, bỏ
thịt ngan vào xào săn sau đó đổ tiếp cà rốt vào đun cùng. Ta đổ tiếp nước xương
ngan đã ninh vào đun cùng cho đến khi thịt ngan, cà rốt, hạt sen gần chín, cho
tiếp nấm hương, thảo quả vào, đun đến khi thực phẩm chín mềm, nêm gia vị vừa
vặn, tắt bếp rắc hành.
* Thành phẩm:
- Thịt ngan, hạt sen, cà rốt chín mềm.

- Vị ngọt tự nhiên, thơm mùi đặc trưng của nấm hương và thảo quả phần nước
hơi sánh
+ Màu sắc: Màu vàng của thịt ngan
Màu đỏ cà rốt
Màu xanh của hành.

11


Hình ảnh món ngan hần hạt sen
c. Mực tươi thịt lợn xốt cà chua (theo định lượng của trẻ)
* Nguyên liệu: Mực tươi, thịt nạc vai, cà chua, dầu ăn, hành lá, hành khô, gia vị.
* Cách làm:
- Mực tươi làm sạch, rửa với nước gừng sau đó rửa sạch lại để ráo xay nhỏ
- Thị lợn rửa sạch, trần qua nước nóng, thái nhỏ rồi xay
- Cà chua bỏ núm, ngâm rửa cắt đôi, thái hạt lựu
- Hành khô, bóc vỏ, rửa sạch băm nhỏ
- Hành lá cắt gốc, rửa sạch thái nhỏ
* Cách chế biến: Bắc nồi lên bếp, đun dầu nóng già cho hành khô vào phi thơm
đổ thịt lợn và mực tươi vào xào riêng cho một chút muối xào săn.
Cà chua cho thêm chút dầu vào đun sôi ta đổ mực tươi, thịt lợn đã xào vào
đun cho tới lúc nước sốt có độ sánh nêm nếm gia vị, tắt bếp trút hành lá vào đảo
đều là được.
* Thành phần: Ăn có vị ngọt của mực, vị ngậy cảu thịt lợn
Màu đỏ của cà chua
Màu xanh của hành lá
Món ăn càng hấp dẫn, giúp trẻ ăn ngon miệng hấp thu chất
dinh dưỡng.

12



Hình ảnh món mực tươi thịt lợn sốt cà chua.
4.2. Chế biến một số món ăn mới phụ xế chiếu
a. Xôi vò, chè hoa cau (theo định lượng của trẻ)
* Nguyên liệu:
Gạo nếp, đậu xanh, bột sắn dây, đường kính, vani
* Cách làm:
Gạo nếp vo sạch, cho vào nước ngâm từ 8 đến 10 giờ
Đậu xanh vo sạch cho vào ngâm
* Cách chế biến xôi vò: Gạo nếp đổ ra để ráo xóc muối vào gạo trước, đậu xanh
đồ chín nắm thành nắm và thái nhỏ để cho thật nóng, đổ gạo trộn ở trên chõ và
đồ chín kỹ, tưới mỡ, trút ra quạt nhanh cho nguội.
* Chè hoa cau: Đổ đậu xanh ra để ráo nước cho lên chõ hấp, nhớ trộn một chút
muối vào cùng (bỏ ra bát riêng) cho nước vào nồi to cùng đường để nấu nước
đường. Để bột sắn vào tô cho khoảng 1/2 chén nước vào khuấy đều cho tan. Từ
từ đổ vào nồi nước đường đã sôi, khuấy liên tục trên lửa đến khi hỗn hợp đặc lại
thì thôi. Khi ăn múc hỗn hợp chè sắn vào bát rắc đậu xanh lên trên.
* Thành phẩm: Xô vò có màu vàng chanh, dậy mùi thơm của đậu, nếp ăn dẻo,
béo các hạt xô mọng đều, tơi từng hạt, chè sánh, thơm mùi bột sắn và vani

Hình ảnh xôi vò chè hoa cau
13


b. Cháo lươn (theo định lượng của trẻ)
* Nguyên liệu: Lươn đồng, gạo nếp, gạo tẻ, hành lá, rau răm, gia vị
* Cách làm: Lươn đồng làm sạch bằng dấm bỗng để cho hết nhớp và trắng ra
khi lươn đã hết nhớp và chết. Dùng kéo ngắn mũi nhọn mổ dọc bụng lươn từ
họng xuống đến hậu môn, moi toàn bộ ruột lươn xả lại thật kỹ nhiều lần nước

cho đến khi thấy sạch, cho lươn vào tẩm ướp cứ 200g lươn ướp với 1/2 muỗng
cà phê muối + 1/2 muỗng cà phê tiêu + 1 muỗng súp nước mắm để qua 30 phút
rồi hấp chín gỡ lấy nạc lươn để riêng, lấy toàn bộ đầu lươn và xương cho vào
ninh lấy nước ninh cháo.
Gạo tẻ, gạo nếp vo sạch để ráo
Hành lá, rau răm nhặt rễ rửa sạch để ráo thái nhỏ
* Cách chế biến: Đặt nồi gang lên bếp đun nóng già thao lên xung quanh nồi
một chút dầu ăn, đổ gạo nếp, gạo tẻ nước lươn vào ninh cho đến khi gạo chín
nhừ, cho tiếp thịt lươn đã sơ chế vào cháo quấy đều, và sôi đều trở lại nên nếm
gia vị cho vừa ăn tắt bếp cho hành, răm đã thái nhỏ quấy đều bắc ra.
* Thành phẩm: Cháo ăn có vị ngọt và mùi thơm đặc trưng của lươn, cháo chín
sánh, nhừ, màu xanh của hành và răm

Hình ảnh bát cháo lươn
c. Cháo chim câu (theo định lượng của trẻ)
* Nguyên liệu: Chim bồ câu, gạo nếp, gạo tẻ, đậu xanh, hạt sen, hành khô, hạt
tiêu, hạt nêm, nước mắm, dầu.
* Cách làm: Làm sạch lông chim, xiên chim vào cho lên bếp thui cho cháy hết
lông tơ và để chim có mùi thơm. Rửa sạch bẩn và lông cháy rồi mổ có thể dùng
kéo cẩn thận không để đứt long, sẽ phèo bẩn ra ổ bụng. Cắt vòng quanh hậu
môn rồi rạch lòng ra chích mũi kéo cắt đứt cuống họng để rút diều, chỉ lấy mề,
tim, gan, trứng bỏ toàn bộ lồng phổi, diều. Chú ý khi mổ chim không được làm
bẩn thịt chim, để phần thịt không phải rửa lại khỏi mất chất dinh dưỡng của
chim. Mề làm và bóp muối rửa sạch nhiều lần, lọc phần thịt để riêng, phần
14


xương để riêng. Thịt chim băm nhỏ ướp với hạt tiêu, bột canh, nước mắm, gạo
nếp, gạo tẻ, đậu xanh, hạt sen, vo và đãi cho sạch bụi bẩn, sạn, xương chim cho
vào ninh lấy nước ninh cháo.

* Cách chế biến: Cho gạo và đậu xanh, hạt sen vào xoong cho nước vào đậy
vung kín và đung cho cháo nhừ.
Cho chảo lên bếp, đổ dầu vào phi thơm hành khô đã băm nhỏ cho thịt
chim đã ướp vào sào chín tới, khi cháo đã chín nhừ cho thịt chim đã xào vào nồi
cháo đun soi trở lại trong 5 – 7 phút cho cháo ngấm thịt chim, hạt sen chín giã
nhỏ hoặc dầm nát rồi mới cho vào đánh tan đều cùng cháo. Cuối cùng nêm nếm
gia vị tắt bếp.
• Thành phẩm: Cháo chín nhừ, sánh, thơm mùi hạt sen, đậu xanh có vị
ngọt của thịt chim.

Hình ảnh cháo chim câu hầm hạt sen
4.3. Một số món tráng miệng mới.
a. Sinh tố xoài (theo định lượng của trẻ)
* Nguyên liệu: Xoài cát chu, nước đun sôi để nguội, sữa đặc ông thọ
* Cách làm: - Xoài gọt võ, bỏ hạt
- Cho xoài đã gọt vỏ, sữa đặc ông thọ, nước vào máy xay sinh tố
xay đều.
*Thành phẩm: Sinh tố sánh mượt, màu vàng, vị ngọt.

15


Món sinh tố xoài
b. Sinh tố bơ (theo định lượng của trẻ)
* Nguyên liệu: - Bơ sáp, nước đun sôi để nguội, sữa đặc ông thọ
* Cách làm: - Bơ gọt võ, bổ đôi, bỏ hạt
- Cho bơ đã gọt vỏ, sữa đặc ông thọ, nước vào máy xay sinh tố
xay nhuyễn.
*Thành phẩm: Sinh tố sánh mượt, vị béo ngậy thơm mùi nguyên liệu.


Hình ảnh sinh tố bơ
c. Sữa chua (theo tỷ lệ)
* Nguyên liệu: Sữa đặc ông thọ, nước đun sôi để nguội, nước sôi, sữa chua làm
men.
16


* Cách làm: Ta hòa 1 hộp sữa đặc ông thọ với 2 nước sôi + 1 nước nguội quấy
đều cho tan vào nhau tiếp đó ta cho 1 hộp sữa chua vào khuấy đều lại. Sau đó
múc vào các hộp nhỏ đậy nắp xếp vào thùng xốp ủ từ 8 đến 10 tiếng đối với mùa
đông 7 đến 8 tiếng đối với mùa hè là được. Tiếp đến ta xếp sữa chua vào tủ lạnh.
* Thành phẩm: Sữa chua sánh mượt không loãng, ăn sữa chua rất tốt cho tiêu
hóa.

Hình ảnh sữa chua
* Kết quả đạt được:
Sau khi thực hiện các biện pháp cải tiến trong việc sơ chế, chế biến thực phẩm
cũng như lên lớp dự giờ tôi nhận thấy trẻ hứng thú hơn khi vào giờ ăn, trẻ ăn
ngon miệng hết suất và đặc biệt là tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp còi cuối năm đã
giảm đáng kể.
5. Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền
- Để có những món ăn ngon miệng chất lượng ăn được nâng cao tôi đã mạnh
dạn đề xuất với Ban giám hiệu, ban phụ huynh nâng mức ăn từ 20.000 đồng/ trẻ
lên 23.000đ/ trẻ/ ngày.
- Kết hợp với giáo viên tổ chức tốt bữa ăn cho trẻ bằng cách:
+ Thực hiện tốt quy chế chăm sóc giờ ăn cho trẻ: Vệ sinh cá nhân trẻ trước khi
ăn chia đủ định lượng ăn cho trẻ, động viên trẻ ăn hết suất, tạo không khí vui
tươi, thoải mái cho trẻ trước giờ ăn.
- Kết hợp với phụ huynh:
+ Tuyên truyền với phụ huynh thực đơn của trẻ ở trường để phụ huynh về xây

dựng thực đơn ở nhà không trùng với thực đơn ở trường.
+ Bên cạnh đó hàng tuần vào ngày thứ 6 nhà trường mở cửa cho phụ huynh vào
tham quan dự giờ học và giờ ăn của trẻ.

17


Hình ảnh tuyên truyền tới phụ huynh trẻ
* Kết quả đạt được.
- Các bậc phụ huynh đã hiểu được tầm quan trọng của chất lượng thực phẩm
cũng như công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.
- Phụ huynh tin tưởng vào công tác chăm sóc trẻ trong nhà trường, số học sinh
vào trường ngày một đông hơn.
6. Kết quả
- Trong năm học 2013 – 2014 tổ nuôi dưỡng được nhà trường đánh giá có sự
sáng tạo trong khâu nâng cao chất lượng món ăn cho trẻ. Kết quả trẻ ăn ngon
miệng, ăn hết suất lượng calo đảm bảo đạt từ 680- 850 Kalo tỷ lệ giữa các chất
cân đối giữa bữa chính và bữa phụ.
- Trẻ khỏe mạnh hồn nhiên tích cực tham gia vào các hoạt động.
- 100% trẻ được bảo đảm an toàn tuyệt đối không có vụ ngộ độc thực phẩm nào
xẩy ra.
- Bếp ăn thực hiện tốt công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cuối năm giảm so với đầu năm cụ thể:
Theo dõi
cụ thể

Toàn
Trường

Cân nặng


Chiều cao

Nội dung

Tháng 9/2013

Tháng
04/2013

TS trẻ đi học
TS trẻ được cân
%
Kênh BT
%
Kênh SDD
%
Béo Phì
%
Kênh BT

514
514
100%
484
94.2%
15
2,9%
15
2,9 %

498

524
524
100%
519
99 %
0
0%
5
1%
521

18

So Sánh

Tăng 10 trẻ
Tăng 10 trẻ
Tăng 33trẻ
Tăng 4.8 %
Giảm 15trẻ
Giảm 2,9%
Giảm 10 trẻ
Giảm 1,9%
Tăng 23 trẻ


%
Kênh Thấp Còi

%

96,9%
16
3,1%

99,4%
1
0,9%

Tăng 2,5%
Giảm 15 trẻ
Giảm 2,3%

- Thực đơn đã sử dụng được nhiều loại thực phẩm sẵn có ở địa phương, phong
phú phù hợp theo mùa, đảm bảo mức đóng góp của phụ huynh học sinh
- Thực đơn của trường mầm non B thị trấn Văn Điển đã được một số trường
mầm non trong huyện tham khảo và áp dụng.

19


C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
1. Kết luận:
Việc nâng cao chất lượng bữa ăn là một quan tâm của toàn xã hội hiện
nay.
Vai trò của nhân viên cô nuôi một trường có tổ chức ăn bán trú 100% thì
đây là một trách nhiệm nặng nề mà đòi hỏi người nhân viên luôn luôn năng
động, sáng tạo và tham mưu có hiệu quả trong công tác xây dựng và tiếp cận với
tất cả các hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trong trường mầm non.

Mục đích của chất lượng bữa ăn trong trường mầm non là giúp trẻ khoẻ
mạnh, nhanh nhẹn, khơi dậy ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết… chính vì vậy mà
mỗi chúng ta cần phải quan tâm và đầu tư có hiệu quả vào trong công tác chăm
sóc và giáo dục trẻ để giúp trẻ có một sức khoẻ tốt. Đó là những kinh nghiệm
quý báu theo chúng ta đi suót năm tháng trong công tác, làm công tác chăm sóc
giáo dục và nhất là những người làm công tác chăm sóc nuôi dưỡng tại các
trường mầm non có tổ chức ăn bán trú.
Là một nhân viên nuôi dưỡng tôi sẽ cố gắng nhiều hơn nữa và chuyển tải
những kinh nghiệm vốn có của bản thân để trao đổi với bạn bè và đồng nghiệp
ở các trường bạn. Tuyên truyền sâu rộng đến tất cả các bậc cha mẹ học sinh và
cộng đồng thấy được tầm quan trọng của việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm trong trường mầm non trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
2. Bài học kinh nghiệm.
Đây là một số biện pháp tôi đã sử dụng tại trường để giúp trẻ ăn ngon
miệng. Trong quá trình thực hiện tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm sau:
Phải thường xuyên nghiên cứu, tìm tòi món ăn mới và tham gia vào giờ ăn
các lớp đê rút kinh nghiêm kịp thời.
Là cô nuôi cần phải có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề, mến trẻ và có ý
thức học hỏi
Luôn gây dựng mối quan hệ gắn bó giữa cô nuôi và kế toán
Đoàn kết, thống nhất và có tinh thần giúp đỡ đồng nghiệp trong tổ nuôi để
cùng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Tích cực tham gia vào hoạt động lễ hội trong nhà trường và tham gia thi
cô nuôi các cấp để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của bản thân.
Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm.
3. Đề xuất khuyến nghị.
Kính mong Phòng giáo dục & đạo tạo huyện Thanh Trì tạo điều kiện mời
chuyên gia về dinh dưỡng để giảng và trao đổi cho toàn thể nhân viên cô nuôi
bậc học mầm non hiểu biết về dinh dưỡng và các kỹ thuật chế biến món ăn trong
trường Mầm Non.

Rất mong trong năm học mới trường mầm non B Thị Trấn Văn Điển sẽ
nhận được sự quan tâm đầu tư hơn nữa của UBND – Phòng GD và ĐT huyện
Thanh Trì trường, lớp khang trang hơn, bếp ăn sẽ càng hiện đại hơn.
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi. Rất mong sự đóng góp ý kiến
của cấp lãnh đạo, chị em đồng nghiệp để giúp tôi có thêm kinh nghiệm trong
việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ đạt kết quả cao hơn.
20


Tụi xin chõn thnh cm n!

xác nhận
của thủ trởng đơn vị

Hà Nội, ngày
tháng năm 2014
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của mình viết, không sao chép nội
dung của ngời khác.
Ngời viết
Phạm Thị Nụ

MC LC
Ni dung
T VN
Mc ớch ca ti:................................................................................
i tng nghiờn cu ca ti:............................................................
Phm vi ỏp dng......................................................................................
21


Trang
1
1
1
1


Kế hoạch nghiên cứu...............................................................................
Phương pháp nghiên cứu.........................................................................
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý luận:.......................................................................................
II. Cơ sở thực tiễn:..................................................................................
1. Đặc điểm tình hình chung:...................................................................
2. Thuận lợi:...............................................................................................
3. Khó khăn:...............................................................................................
III. Biện pháp:..........................................................................................
1. Biện pháp 1: Tham mưu với Ban giám hiệu, kế toán xây dựng thực
đơn giàu dinh dưỡng cho trẻ......................................................................

1
1
2
2
2
2
2
3

2. Biện pháp 2: Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm................................


7

3. Biện pháp 3: Tự học tập nâng cao chuyên môn tay nghề......................

8

4. Biện pháp 4: Cải tiến cách chế biến món ăn trong bữa ăn của trẻ........
5. Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền......................................
IV. Kết quả chung ...................................................................................
KẾT THÚC VẤN ĐỀ
1. Kết luận:...............................................................................................
2. Bài học kinh nghiệm.............................................................................
2. Khuyến nghị, đề xuất:..........................................................................

10
17
18
18
19
19
19

22

3



×