Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Cong no tai buu dien tu nghia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.65 KB, 55 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Với nền kinh tế đang trong thời kỳ phát triển rất mạnh và bất ổn như hiện
nay thì đối với doanh nghiệp cơng tác kế tốn cơng nợ cũng rất quan trọng vì
một doanh nghiệp ngồi việc phải thanh tốn các khỏan nợ cho khách hàng
nhằm để có được chữ tín với khách hàng ra cịn phải thu hồi được các khỏan nợ
để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Ngồi ra việc thanh
tốn cũng giúp doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước
Sau khi thấy được tầm quan trọng của một kế tốn cơng nợ và được sự
phân cơng cơng tác của Ban Giám Đốc cty trong quá trình thực tập em đã chọn
đề tài: "Kế toán các khoản phải thu, phải trả tại Bưu điện Tư Nghĩa Tỉnh
Quảng Ngãi" để làm chuyên đề báo cáo thực tập dưới sự chỉ dẫn tận tình của
giáo viên hướng dẫn thực tập thầy giáo
Báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 3 phần:
Phần 1: Cơ sở lý luận về cơng tác kế tốn các khoản phải thu, phải trả
Phần 2: Thực trạng công tác “kế toán các khoản phải thu, phải trả ” tại
Bưu điện Tư Nghĩa Tỉnh Quảng Ngãi
Phần 3: Nhận xét và kiến nghị cơng tác “Kế tốn các khoản phải thu,
phải trả “ ở Bưu điện Tư Nghĩa Tỉnh Quảng Ngãi
Do thời gian thực tập có hạn và số liệu thực tế chưa nhiều, đặc biệt là
kinh nghiệm phân tích đánh giá của em chưa được sâu sắc. Vì vậy trong báo
cáo khơng thể tránh khỏi những sai lầm thiếu sót, kính mong q thầy cơ giáo
và nhà trường góp ý sửa chữa để bài báo cáo của em hoàn thiện hơn
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới ban lãnh đạo Bưu
điện Tư Nghĩa Tỉnh Quảng Ngãi đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong thời gian
thực tập tại công ty. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các bác, các cô,
chú, anh chị và đặc biệt là cơ kế tốn trưởng của Cơng ty đã nhiệt tình giúp đỡ
về mặt thực tiễn và cung cấp cho em những tài liệu quan trọng làm cơ sở
nghiên cứu chuyên đề giúp em hoàn thành báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trường, đặc biệt là THS.đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành báo cáo chuyên đề này
1




PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CƠNG NỢ TRONG DOANH
NGHIỆP

1.1 Khái niệm về thanh tốn cơng nợ
1.1.1 Khái niệm kế tốn cơng nợ
Đặc điểm cơ bản của hoạt động kinh doanh thương mại là thực hiện việc
tổ chức lưu thơng hàng hố, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong tiêu
dùng xã hội. Trong quá trình kinh doanh thường xuyên phát sinh các mối quan
hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người bán, người mua, với cán bộ công
nhân viên...Trên cơ sở các quan hệ thanh toán này làm phát sinh các khoản phải
thu hoặc khoản phải trả. Kế toán các khoản phải thu và nợ phải trả gọi chung là
kế tốn cơng nợ. Như vậy kế tốn cơng nợ là một phần hành kế tốn có nhiệm
vụ hạch tốn các khoản nợ phải thu, nợ phải trả diễn ra liên tục trong suốt quá
trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2 Nội dung của kế tốn cơng nợ
 Các khoản nợ phải thu
Khoản phải thu xác định quyền lợi của doanh nghiệp về một khoản tiền,
hàng hóa, dịch vụ...mà doanh nghiệp sẽ thu về trong tương lai. Khoản nợ phải
thu là một tài sản của doanh nghiệp đang bị các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân
khác chiếm dụng mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thu hồi.
 Các khoản nợ phải trả
Khoản phải trả là một bộ phận thuộc nguồn vốn của doanh nghiệp xác
định nghĩa vụ của doanh nghiệp phải thanh toán cho nhà cung cấp và các đối
tượng khác trong và ngồi doanh nghiệp về vật tư, hàng hóa, sản phẩm đã cung
cấp trong một khoản thời gian xác định. Khoản phải trả là những khoản mà
doanh nghiệp chiếm dụng được của các cá nhân, tổ chức khác trong và ngồi
doanh nghiệp.
 Quan hệ thanh tốn

2


Nghiệp vụ thanh toán là quan hệ giữa doanh nghiệp với các khách nợ, chủ
nợ, ngân hàng, các tổ chức tài chính và các đối tác khác về các khoản phải thu,
phải trả, các khoản vay trong qua trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Quan hệ thanh toán có rất nhiều loại nhưng chung quy có hai hình thức
thanh toán là: thanh toán trực tiếp và thanh toán qua trung gian.
+ Thanh toán trực tiếp: Người mua và người bán thanh toán trực tiếp với
nhau bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản đối với các khoản nợ phát sinh.
+ Thanh toán qua trung gian: Việc thanh toán giữa người mua và người
bán không diễn ra trực tiếp với nhau mà có một bên thứ ba ( ngân hàng hay các
tổ chức tài chính khác) đứng ra làm trung gian thanh tốn các khoản nợ phát
sinh đó thơng qua ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc hay thư tín dụng...
1.1.3 Vai trị và nhiệm vụ của kế tốn cơng nợ
 Vai trị của kế tốn cơng nợ
Kế tốn cơng nợ là một phần hành kế toán khá quan trọng trong tồn bộ
cơng tác kế tốn của một doanh nghiệp, liên quan đến các khoản nợ phải thu và
các khoản nợ phải trả. Việc quản lý công nợ tốt không chỉ là yêu cầu mà còn là
vấn đề cần thiết ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tùy
vào đặc điểm, loại hình sản xuất kinh doanh, quy mơ, ngành nghề kinh doanh,
trình độ quản lý trong doanh nghiệp và trình độ đội ngủ kế tốn để tổ chức bộ
máy kế toán cho phù hợp. Tổ chức cơng tác kế tốn cơng nợ góp phần rất lớn
trong việc lành mạnh hóa tình hình tài chính của doanh nghiệp.
 Nhiệm vụ của kế tốn cơng nợ
Nhiệm vụ của kế tốn cơng nợ là theo dõi, phân tích, đánh giá và tham
mưu để cấp quản lý có những quyết định đúng đắn trong hoạt động của doang
nghiệp. Đó là:


3


+ Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các nghiệp vụ thanh
tốn phát sinh theo từng đối tượng, từng khoản thanh tốn có kết hợp với thời
hạn thanh tốn, đơn đốc việc thanh tốn, tránh chiếm dụng vốn lẫn nhau.
+ Đối với những khách nợ có quan hệ giao dịch mua, bán thường xuyên
hoặc có dư nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối niên độ kế tốn, kế tóan cần tiến hành
kiếm tra đối chiếu từng khoản nợ phát sinh, số đã thanh toán và số cịn nợ. Nếu
cần có thể u cầu khách hàng xác nhận số nợ bằng văn bản.
+ Giám sát việc thực hiện chế độ thanh tốn cơng nợ và tình hình chấp hành
kỷ luật thanh tốn
+ Tổng hợp và cung cấp thơng tin kịp thời về tình hình cơng nợ từng loại
cho quản lý để có biện pháp xử lý ( nợ trong hạn, nợ quá hạn, các đối tượng có
vấn đề...)
1.1.4 Nội dung của kế tốn cơng nợ
 Một số ngun tắc mà kế tốn cơng nợ cần thực hiện:
+ Phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu theo từng đối tượng,
thường xuyên tiến hành đối chiếu kiểm tra, đơn đốc việc thanh tốn được kịp
thời.
+ Phải kiểm tra đối chiếu theo định kỳ hoặc cuối tháng từng khoản nợ phát
sinh, số phải thu và số còn phải thu.
+ Phải theo dõi cả bằng nguyên tệ và quy đổi theo “ Đồng ngân hàng nhà
nước Việt Nam” đối với các khoản nợ phải thu có gốc ngoại tệ, cuối kỳ phải
điều chỉnh số dư theo tỷ giá qui đổi thực tế.
+ Phải chi tiết theo cả chỉ tiêu giá trị và hiện vật đối với các khoản nợ phải
thu bằng vàng , bạc, đá quý. Cuối kỳ phải điều chỉnh số dư theo giá thực tế.
+ Phải phân loại các khoản nợ phải thu theo thời gian thanh toán cũng như
theo từng đối tượng.


4


+ Phải căn cứ vào số dư chi tiết bên nợ của một số tài khoản thanh toán như
131,331... để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán.
 Nội dung của kế toán các khoản nợ phải thu
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, thường xuyên phát sinh
các nghiệp vụ thanh toán các khoản phải thu, phản ánh mối quan hệ thanh tốn
giữa các đơn vị với cơng nhân viên về tạm ứng, với ngân sách về thuế giá trị gia
tăng được khấu trừ, với người mua về tiền hàng bán chịu…Thông qua các mối
quan hệ thanh tốn có thể đánh giá được tình hình tài chính và chất lượng hoạt
động tài chính của doanh nghiệp.Các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp bao
gồm:
+ Phải thu của khách hàng: là khoản tiền mà doanh nghiệp phải thu từ
những khách hàng đã được doanh nghiệp cung ứng hàng hóa, dịch vụ theo
phương thức bán chịu (bao gồm tiền hàng chưa có thuế giá trị gia tăng hoặc đã
có thuế giá trị gia tăng) hoặc bán hàng theo phương thức trả trước.
+ Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ: là số tiền thuế giá trị gia tăng đầu
vào của các dịch vụ, tài sản cố định doanh nghiệp mua vào dành cho hoạt động
sản xuất kinh doanh chịu thuế được khấu trừ vào thuế giá trị gia tăng đầu ra phải
nộp của sản phẩm hàng hóa dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng.
+ Phải thu nội bộ: là khoản phải thu trong đơn vị cấp trên (là doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh độc lập không phải làcơ quan quản lý) đối với đơn
vị cấp dưới trực thuộc, phụ thuộc hoặc là giữa các thành viên với nhau như các
khoản đã chi hộ, thu hộ các khoản đơn vị trực thuộc phải nộp lên hoặc các đơn
vị cấp trên cấp xuống.
+ Phải thu khác: là khoản phải thu thiếu hụt vật tư tiền vốn, tiền tổn thất
bằng bồi thường chưa thu được, phải thu các khoản cho vay, cho mượn vật tư
tiền vốn, vật tư có tính chất tạm thời, phải thu các khoản đã chi cho sự nghiệp,
dự án đầu tư xây dựng cơ bản hoặc các khoản gửi vào tài khoản chuyên chi đã

nhờ đơn vị ủy thác xuất nhập khẩu hay đơn vị bán hàng nộp hộ các loại thuế,
phải thu lệ phí, phí, nộp phạt
5


+ Tạm ứng: là một khoản tiền hoặc vật tư do doanh nghiệp giao cho người
nhận tạm ứng để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hoặc giải quyết một
số cơng việc nào đó được phê duyệt.
+ Phải thu khó địi: là khoản phải thu khó địi hoặc có khả năng khơng địi
được vào cuối niên độ kế tốn.
 Nội dung của kế toán các khoản nợ phải trả
Trong quá trình hoạt động SXKD, thường xuyên phát sinh các khoản nợ
phải trả, phản ánh mối quan hệ thanh toán giữa đơn vị với người lao động, với
ngân sách với người mua, với người bán... Thông qua quan hệ thanh tốn các
khoản nợ phải trả có thể đánh giá được tình hình tài chính và chất lượng hoạt
động tài chính của doanh nghiệp. Các khoản nợ phải trả bao gồm:
+ Phải trả cho người bán: là các khoản nợ phát sinh giữa các doanh
nghiệp và các bạn hàng mà doanh nghiệp chưa thanh toán.
+ Phải trả nội bộ: là khoản tiền phải trả hay thu hộ đơn vị câp trên với đơn
vị cấp dưới phụ thuộc, trực thuộc trong các đơn vị thành viên
+ Phải trả cho cán bộ nhân viên: là khoản tiền phải trả công nhân viên và
những người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng,
bảo hiểm xã hội và các khoản khác về thu nhập của cán bộ công nhân viên và
người lao động trong doanh nghiệp.
+ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước: là khoản loại thuế, phí, lệ phí mà
doanh nghiệp phải nộp vào ngân sách nhà nước. Doanh nghiệp có trách nhiệm,
nghĩa vụ kê khai và nộp đầy đủ kịp thời các lọai thuế, phí lệ phí cho nhà nước
theo luật định.
+ Phải trả phải nộp khác: những khoản phải trả ngồi các khoản thanh
tốn với người bán, với nhà nước, với cán bộ công nhân viên, giá trị tài sản, vốn

bằng tiền, hàng tồn kho phát hiện thừa chưa rõ nguyên nhân chờ sử lý, doanh
thu nhận trước, các khoản phải trả, phải nộp khác

6


+ Vay ngắn hạn: là khoản vay có thời hạn trả trong vòng một năm hay
một chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường của doanh nghiệp kể từ
ngày nhận tiền vay.
+ Vay dài hạn: là khoản vay có thời hạn trả trên một năm kể từ ngày
vay.Vay dài hạn có thể được dùng để mua sắm vật tư, thiết bị cho xây dựng cơ
bản, ký cược, ký quỷ dài hạn.
1.2 Kế toán các khoản nợ phải thu
Các khoản phải thu của doanh nghiệp gồm: Phải thu của khách hàng, thuế
giá trị gia tăng được khấu trừ, phải thu nội bộ, phải thu khác, tạm ứng,…Nhưng
do thời gian, báo cáo thực tập có giới hạn và dưới sự chỉ dẫn của giảng viên
hướng dẫn, em chỉ trình bày khoản mục “ Phải thu của khách hàng ”, sau đây là
nội dung và kết cấu:
 Để hạch toán các khoản phải thu của khách hàng, kế toán sử dụng
TK131-“Phải thu của khách hàng”
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh
tốn các khoản nợ phải thu của doanh nghiệpvới khách hàng về tiền bán sản
phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư, tài sản cố định, cung cấp dịch vụ.
 Các chứng từ sử dụng:
+ Hóa đơn bán hàng
+ Phiếu xuất kho
+ Phiếu thu
+ Giấy báo có
+ Biên bản bù trừ cơng nợ
+ Biên bản xoá nợ…

 Kết cấu tài khoản: Tài khoản này có kết cấu 2 bên

7


TK131- PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG
Bên Nợ

Bên Có

SD đầu kỳ: số tiền còn phải thu

SD đầu kỳ: Số tiền khách hàng ứng

khách hàng vào đầu kỳ.

trước còn ở đầu kỳ.

SPS trong kỳ:

SPS trong kỳ:

- Số tiền phải thu của khách hàng về

- Số tiền khách hàng trả nợ.

sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã

- Số tiền nhận trước, trả trước của


cung cấp và xác định là đã tiêu thụ.

khách.

- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng.

- Khoản giảm giá hàng bán cho
khách hàng sau khi đã giao hàng và
khách hàng có khiếu nại.
- Doanh thu của số hàng bán bị
người mua trả lại.
- Số tiền chiết khấu thanh toán cho
người mua.

SD cuối kỳ: Số tiền còn phải thu của

SD cuối kỳ:- Số tiền nhận trước của

khách hàng.

khách hàng.
- Số tiền đã thu nhiều hơn số tiền
phải thu của khách hàng.

 Sơ đồ hạch toán TK131:

8


TK511


TK131

TK111,112

Doanh thu bán sản

Khách hàng thanh toán

phẩm,hàng hoá,dịch vụ

tiền hoặc ứng trước

TK33311

Thu nợ bằng vật tư,hàng
hoá

TK152,153,156

TK1331
Thuế GTGT đầu
TK531,532
ra
Giảm giá hàng bán,HMBTL

TK515,711
Doanh thu từ hoạt động tài
chính,bất thường phải thu
TK111,112


TK33311
Giảm thuế
GTGT cho KH

TK139

Các khoảnphải thu

Số chi hộ hoặc trả lại tiền
thừa cho người bán

TK642

khó địi khơng thể
thu hồi được phải
xử lý xoá sổ

TK641
Số tiền hoa hồng phải trả cho
các đại lý bán hàng của DN
TK635,521
Chiết khấu thương mại,chiết
khấu thanh toán cho người mua

9


1.3 Kế toán các khoản nợ phải trả
Các khoản phải trả doanh nghiệp gồm: Các khoản tiền vay, các khoản nợ

phải trả cho người bán, cho Nhà Nước, cho cán bộ công nhân viên và các khoản
phải trả khác.Nhưng do thời gian, báo cáo thực tập có giới hạn và dưới sự chỉ
dẫn của giảng viên hướng dẫn, em chỉ trình bày khoản mục “Phải trả người
bán”, sau đây là nội dung và kết cấu:
 Để hạch toán các khoản phải trả người bán, kế toán sử dụng TK331 – “
Phải trả người bán”
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh tốn về các khoản nợ
phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch
vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết.
 Các chứng từ sử dụng:
+ Hợp đồng kinh tế
+ Hóa đơn GTGT
+ Phiếu nhập kho
+ Phiếu chi
+ Giấy báo nợ...

 Kết cấu tài khoản:

10


TK331 - PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
Bên Nợ

Bên Có

SD đầu kỳ: Số tiền ứng trước cho người

SD đầu kỳ: Số tiền còn phải trả


bán ở đầu kỳ.

người bán tăng trong kỳ.

SPS trong kỳ:

SPS trong kỳ:

- Số tiền đã trả cho người bán, vật tư, hàng

- Số tiền phải trả cho người bán,

hóa, người cung cấp lao vụ,dịch vụ,người

người cung cấp và nhận thầu xây

nhận thầu XDCB.

dựng cơ bản.

- Số tiền ứng trước cho người bán, người

- Điều chỉnh giá bán tạm tính về

cung cấp, người nhận thầu nhưng chưa

giá trị thực tế của số vật tư, hàng

nhận được vật tư, hàng hố, dịch vụ…


hóa, lao vụ, dịch vụ đã nhận khi có

- Số tiền người bán chấp nhận giảm giá số

hóa đơn hay khơng báo giá chính

hàng hay lao vụ đã giao theo hợp đồng.

thức.

- Số vật tư, hàng hoá thiếu hụt,kém phẩm
chất,…khi kiểm nhận và trả lại người bán.
- Chiết khấu mua hàng được người bán
chấp nhận cho doanh nghiệp giảm trừ vào
nợ phải trả.

SD cuối kỳ:- Số đã tiền ứng cho người

SD cuối kỳ: - Số tiền còn phải trả

bán.

cho người cung cấp, người nhận

- Số tiền đã trả nhiều hơn số tiền phải trả

thầu xây dựng cơ bản.

cho người bán.


 Sơ đồ hạch toán TK331

11


TK111,112,…
Thanh toán tiền mua vật tư,
hàng hoá, TSCĐ,…
TK311,341
Vay ngắn hạn, dài hạn để
thanh toán nợ cho người bán
TK152,156,211
Trả lại vật tư, hàng hố,
TSCĐ cho người bán.
TK133

TK331

TK111,112
Người bán hồn lại
tiền ứng trước

TK152,156,211…
Mua vật tư, hàng hoá,
TSCĐ,… chưa trả tiền cho
người bán.
TK133

TK242,627,642…
Nhận dịch vụ, lao vụ của

nhà cung cấp chưa thanh
toán tiền.

TK515

TK241

Chiết khấu thanh tốn được
hưởng khi mua hàng.

TK711
Các khoản nợ khơng tìm ra
chủ nợ, xử lý tăng thu nhập.

Phải trả người nhận thầu
xây dựng cơ bản.

TK121,221
Mua chứng khoán chưa
thanh toán tiền cho
người bán

TK413
Chênh lệch tỷ giá tăng do
đánh giá lại số dư ngoại tệ
cuối kỳ.

TK413
Chênh lệch tỷ giá tăng do
đánh giá lại số dư ngoại tệ

cuối kỳ.

12


PHẦN 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CƠNG NỢ TẠI BƯU
ĐIỆN TƯ NGHĨA TỈNH QUẢNG NGÃI
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Bưu điện Tư Nghĩa tỉnh Quảng
Ngãi
Từ trước năm 1990, ngành Bưu điện hoạt động theo Nghi định 68/CP và
390/CP từ năm 1968 và năm 1976, Tổng cụ Bưu điện vừa là cơ quan thuộc
Chính phủ quản lý Nhà nước vể hoạt động Bưu chính Viễn thơng, là cơ quan
chủ quản của ngành Bưu chính Viễn thông lại vừa trực tếp hoạt động sản xuất
kinh doanh với mơ hình “vừa đá bóng, vừa thổi cịi”. Nhà nước độc quyền, độc
tôn trong kinh doanh và khai thác dịch vụ Bưu chính Viễn thơng , chính vì vậy
khi Nhà nước chuyến sang nền kinh tế thị trường thì khơng cịn phù hợp.
Thực hiện cơng cuộc đổi mới của đất nước, chuyển nền kinh tế theo cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa với
phương châm: giải phóng sức sản xuất và tạo quyền chủ động cho các doanh
nghiệp, tăng cường quản lý Nhà nước bằng pháp luật, tạo hành lang pháp lý bình
đẳng ổn định cho các doanh nghiệp hoạt động, tách quản lý Nhà nước ra khỏi
sản xuất kinh doanh. Trên tinh thần đó năm 1991, Bưu điện Tư Nghĩa tỉnh
Quảng Ngãi được thành lập.
Trong những năm qua, Bưu điện Tư Nghĩa tỉnh Quảng Ngãi đã phát triển
và dần đi vào ổn định, Mạng lưới đã phát triển hiện đại rộng khắp, thêm nhiều
dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu về thông tin bưu điện ngày càng phát triển của xã
hội.

2.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động SXKD của Bưu điện Tư Nghĩa tỉnh Quảng
Ngãi

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Bưu điện Tư Nghĩa tỉnhu điện Tư Nghĩa tỉnhn Tưu điện Tư Nghĩa tỉnh Nghĩa tỉnha tỉnhnh
Quảng Ngãing Ngãi thông được thể hiện qua một số bảng kết quả sau:
Sản lượng sản phẩm chủ yếu mà Tổng công ty
đạt được hàng năm:
13


Sản lượng sản
phẩm chủ yếu

Đơn vị
tính

Kế
hoạch
2015

Thực
hiện
2015

Phát hành báo
Triệu
211
228
chí
tờ cuốn
Bưu phẩm (cả đi
Kg
661.000 706.723

và đến)
Máy điện thoại
Máy
500.000 429.257
phát triển

% so
với kế
hoạch

Kế hoạch
2016

% so
với
2015

108,06

240 105,26

106,92

757.000 107,11

85,85

417.000 109,72

Kết quả kinh doanh năm (2013 – 2015)

STT

Chỉ tiêu

2013

2014

2015

2.318 2.723

2.764
1.586

1

Số lượng bưu cục

2

Tổng số máy điện thoại (1000 máy)

766 1.186

3

Mật độ điện thoại (1 máy/100dân)

1,06


4

1,56

2,07

Vốn kinh doanh (tỷ đồng)

3.940 5.216

6.365

5

Doanh thu (tỷ đồng)

4.723 6.977

9.838

6

Lợi nhuận (tỷ đồng)

1.123 1.881

2.242

7


Nộp ngân sách Nhà nước (tỷ đồng)

611 1.035

1.705

8

Thu nhập bình quân (1000 đồng/người/tháng)

1.357 1.452

1.137

14


Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2015
Chỉ tiêu
1. Tổng doanh thu thực hiện

Kinh doanh
Kinh doanh phụ
chính
5.952.283.353.85
01
777.440.467.783
9
02 356.382.030.627 34.843.627.768

03
2.133.200
16.742.960
04
500.000
05
48.580.560
109.784.802



Trong đó: các khoản giảm trừ
Chiết khấu
Giảm giá
Giá trị hàng bán bị trả lại
Thuế doanh thu, thuế XK
06
phải trả

356.331.316.867

34.716.600.000

5.595.901.323.23
742.596.840.015
2
3.230.708.716.00
3. Giá vốn hàng bán
08
614.772.168.372

9
2.365.192.607.22
4. Lợi tức gộp (07 - 08)
09
127.824.671.643
3
5. Chi phí bán hàng
10
2.905.991.038
6. Chi phí quản lý doanh nghiệp 11 682.426.041.376
7. Lợi tức thuần từ HĐKD (09 1.682.766.565.84
12
124.918.680.605
10)
7
Thu nhập từ hoạt động tài chính 13
27.465.837.677
162.300.510
Chi phí hoạt động tài chính
14
2.535.070.762
28.523.484
8. Lợi tức hd tài chính (13 - 14) 15
24.930.766.915
133.777.026
Các khoản thu nhập bất thường 16
8.881.461.813
Chi phí bất thường
17
422.162.965

9. Lợi tức bất thường (16 - 17) 18
8.459.298.848
10. Tổng lợi tức trước thuế
1.707.697.332.76
19
133.511.756.479
(12+15+18)
2
11. Thuế lợi tức phải nộp
20 768.463.815.942 58.720.711.055
Trong đó: - Nộp ngân sách
21 384.231.907.971
- Xin để lại đầu tư
22 384.231.907.971
12. Lợi tức sau thuế (19-20)
23 939.233.516.820 74.791.045.424
2. Doanh thu thuần (01- 02)

07

Tình hình doanh thu – Nộp ngân sách nhà nước
15


STT
1
2

Chỉ tiêu
Tổng doanh thu

Tổng nộp ngân
sách

2011

2012

2013

2014

2015

3.254

4.723

6.977

9.383 10.550

521

611

1.035

1.705

2.030


2.3 Tổ chức bộ máy và thực hiện cơng tác kế tốn tại Bưu điện Tư Nghĩa
tỉnh Quảng Ngãi
2.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán hiện nay tại Bưu điện Tư Nghĩa tỉnh Quảng Ngãi như
sau:

Kế toán Trưởng

(1)
Huy động
vốn và
Kế tốn
Các khoản
vay trong
nước.

(2)
Kế tốn
các khoản
vay nước
ngồi và
kết quả
các liên
doanh.

(3)
Kế toán
thu chi
ngoại tệ.


(4)
Kế toán
Xây dựng
cơ bản.

(5)
Kế toán
chuyên
quản theo
dõi các
đơn vị.

(6)
Kế tốn
tổng hợp,
cấp phát,
theo dõi
cơng nợ.

(7)
Tổ chế độ
và kiểm
tra.

 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

(1) Huy động vốn và kế toán các khoản vay trong nước : Thực hiện các
nhiệm vụ liên quan đến các thủ tục vay vốn trong nước: hoàn thanh các thủ
tục để vay được tiền của các Ngân hàng, tổ chức tín dụng và cá nhân và

các hình thức huy động khác. Theo dõi quá trình thực hiện các nguồn vốn
vay trong nước

16


(2) Kế tốn các khoản vay nước ngồi và kết quả liên doanh: Theo dõi các
hợp đồng vay nợ nước ngoài ( vay mua thiết bị trả chậm, vay vốn tín
dụng ) Bộ phận này chỉ thực hiện theo dõi, kiểm tra kết quả.
(3) Kế toán thu chi ngoại tệ : Theo dõi tình hình thu, chi bằng tiền ngoại tệ
của Bưu điện.
(4) Kế toán xây dựng cơ bản : Duyệt quyết tốn các cơng trình xây dựng
cơ bản đã hoàn thành của các đơn vị thành viên và các Ban quản lý theo
thẩm quyền. Hướng dẫn các đơn vị hạch tốn kế tốn trong cơng tác xây
dựng cơ bản và các cơng trình xây dựng cơ bản hồn thành đẫ được duyệt
quyết toán. Xác nhận khối lượng xây dựng cơ bản hoàn thành đề đề nghị
cấp tạm ứng cho các cơng trình xây dựng cơ bản đang thi cơng. Kiểm tra
tiến độ thực hiện.
(5) Kế toán chuyên quản các đơn vị : Theo dõi tình hình thực hiện cơng tác
tài chính, kế tốn các đơn vị trực thuộc. Bộ phận kế tốn này phân theo
khối : Khối cơng nghiệp, khối xây lắp, khối cung ứng vật tư, khối thương
nghiệp, khối sự nghiệp y tế, đào tạo và khối kinh doanh dịch vụ Bưu chính
- Viễn thơng.Đơn đốc các đơn vị nộp báo tài chính, kế tốn cho Tổng Cơng
ty theo quy định. Kiểm tra, đối chiếu các báo cáo tài chính, kế tốn của các
đơn vị với các bộ phận kế toán khác ( vay, đầu tư, ngoại tệ, )
(6) Kế toán tổng hợp, cấp phát và theo dõi thanh toán: Tập hợp các khoản
chi, các khoản thanh toán trong phạm vi toàn ngành, liên quan đến các đơn
vị trong quan hệ thanh toán, hạch toán. Cấp phát, thanh tốn khi có lệnh
chi hoặc liên các quan hệ thanh tốn phát sinh theo quy định. Lên báo cáo
tài chính, kế toán của Bưu điện Tư Nghĩa tỉnh Quảng Ngãi theo quy định của

Bộ Tài chính. Theo dõi kế tốn các nguồn quỹ tập trung của ngành.
(7) Bộ phận chế độ và kiểm tra kế tốn. Nghiên cứu trình Hội đồng quản trị
của Bưu điện và các cơ quan quản lý nhà nước ban hành theo thẩm quyền
các quy định về chế độ tài chính, kế tốn trong nội bộ Bưu điện theo quy
17


định của pháp luật. Tham gia với các cơ quan nhà nước trong việc ban
hành các văn bản về chế độ, chính sách tài chính kế tốn có liên quan.Tổ
chức đào tạo tập huấn chế độ kế toán cho lực lượng kế tốn trong tồn
ngành.
Với chức năng, nhiệm vụ nêu trên, tồn bộ phận kế tốn tại Bưu điện
Tư Nghĩa tỉnh Quảng Ngãi phải:

- Hàng tháng lên bảng cân đối tài khoản
- Hàng quý, 6 tháng, 1 năm làm báo cáo kế tốn tài chính theo quy
định của Bộ Tài chính.
- Cơng tác chế độ, kiểm tra, đào tạo.
2.3.2 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán
Bưu điện Tư Nghĩa tỉnhu điện Tư Nghĩa tỉnhn Tưu điện Tư Nghĩa tỉnh Nghĩa tỉnha tỉnhnh Quảng Ngãing Ngãi áp dụng hình thức ghi sổ: ng hình thức ghi sổ: c ghi sổ: : Nhật ký Chứng
từ.
Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ:
Chứng từ gốc, bảng phân bổ

Bảng kê

Nhật ký chứng từ

Sổ chi tiết


Sổ cái

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính
Đối chiếu
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

18


- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi
trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
- Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang
tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong
các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng
kê và Nhật ký - Chứng từ có liên quan.
- Đối với các Nhật ký - Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết
thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số
liệu vào Nhật ký - Chứng từ.
- Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối
chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng
tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng
từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái.
- Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì được ghi
trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán
chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi
tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái.Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và
một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp

chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
2.4 Thực trạng cơng tác kế toán các khoản phải thu tại Bưu điện Tư Nghĩa
tỉnh Quảng Ngãi
 Chứng từ hạch tốn
- Hóa đơn thuế GTGT ( hóa đơn bán hàng ), hóa đơn thơng thường.
- Phiếu xuất kho
- Phiếu thu
- GBC ngân hàng
- Biên bản bù trừ công nợ.
- Sổ chi tiết theo dõi khách hàng.
 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 131 “phải thu khách hàng”
19


 Sổ sách kế tốn sử dụng tại cơng ty
- Chứng từ ghi sổ.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Sổ cái tài khoản 131.
 Trình tự luân chuyển chứng từ
Chứng từ gốc (hóa
đơn bán hàng, phiếu
thu,GBC)

Sổ chi tiết thanh
toán người mua

Chứng từ
ghi sổ


Sổ cái

 Các nghiệp vụ kinh tế thực tế phát sinh.
 Các nghiệp vụ làm tăng khoản phải thu.
Nghiệp vụ 1 :
Hóa đơn số 0000558 ngày 02/02/2015:Bán hàng cho DNTN Đức Lâm, chưa
thu tiền. Xuất kho theo phiếu xuất kho số PX07 ngày 02/02/2015 với số tiền
11.000.000.
+Chứng từ gốc liên quan: Hóa đơn số 0000558 và PX07

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×