Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Nvl ccdc tai viet phat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.62 KB, 73 trang )

- Số liệu cập nhật 2015
- Phần kế toán tổng hợp xem lại nội dung diễn giải trình tự từ chứng từ
lên sổ sách chưa có
MỤC LỤCC LỤC LỤCC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.............................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................5
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................7
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU,
CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT
TRIỂN HẠ TẦNG VIỆT PHÁT...........................................................................9
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Thương
mại và Phát triển hạ tầng Việt Phát....................................................................9
1.1.1.Đặc điểm NVL, CCDC.........................................................................9
1.1.2. Danh mục NVL, CCDC đang sử dụng tại cơng ty.............................10
1.1.3. Phân loại, phân nhóm và cách mã hóa NVL, CCDC của Cơng ty.....11
1.1.4.Cách tính giá NVL tại Cơng ty...........................................................14
1.1.4.1.Tính giá nhập kho NVL, CCDC......................................................14
1.1.4.2.Tính giá xuất kho NVL, CCDC.......................................................15
1.2. Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu của Công ty Cổ phần Thương mại
và Phát triển hạ tầng Việt Phát.........................................................................16
1.2.1.Các phương thức hình thành NVL......................................................16
1.2.2.Các phương thức sử dụng NVL..........................................................16
1.2.3.Hệ thống kho tàng, bến, bãi chứa đựng NVL, CCDC của Công ty....16
1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của Công ty Cổ phần Thương mại và
Phát triển hạ tầng Việt Phát..............................................................................17

1


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ
DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN HẠ


TẦNG VIỆT PHÁT.............................................................................................28
2.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần
Thương mại và Phát triển hạ tầng Việt Phát....................................................28
2.1.1. Chứng từ sử dụng và thủ tục nhập xuất NVL, CCDC.......................28
2.1.1.1. Tên các chứng từ sử dụng...............................................................28
2.1.1.2.Về tình hình luân chuyển một số loại NVL.....................................29
2.1.2. Quy trình ghi sổ chi tiết:........................................................................47
2.1.2.1. Phương pháp ghi sổ chi tiết hàng tồn kho ở kho.............................48
2.1.2.2. Phương pháp ghi sổ chi tiết hàng tồn kho ở kho.............................50
2.2. Kế tốn tổng hợp ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần
Thương mại và Phát triển hạ tầng Việt Phát....................................................59
2.2.1.Tài khoản sử dụng...............................................................................59
2.2.2.Sổ sách sử dụng...................................................................................59
2.2.3.Quy trình ghi sổ...................................................................................59
CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ
DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN HẠ
TẦNG VIỆT PHÁT.............................................................................................64
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại
Cơng ty và phương hướng hồn thiện..............................................................64
3.1.1 Ưu điểm...............................................................................................64
3.1.1.1.Bộ máy kế tốn................................................................................64
3.1.1.2. Cơng tác quản lý ngun vật liệu....................................................64
3.1.1.3.Cơng tác kế tốn chi tiết NVL:........................................................65
3.1.1.4.Cơng tác kế toán tổng hợp nguyên vật liệu......................................65
2


3.1.2 Nhược điểm.........................................................................................66
3.1.2.1.Về công tác quản lý nguyên vật liệu..................................................66
3.1.2.2.Dự trữ nguyên vật liệu.......................................................................66

3.1.2.3. Tài khoản sử dụng............................................................................66
3.1.2.4.Về việc lập dự phòng nguyên vật liệu................................................66
3.1.2.5.Về thủ tục nhập, xuất kho nguyên vật liệu:......................................66
3.1.2.6. Hạch toán tổng hợp NVL...............................................................67
3.1.3. Phương hướng hồn thiện..................................................................67
3.2. Các giải pháp hồn thiện kế tốn ngun vật liệu, công cụ dụng cụ tại
Công ty Cổ phần Thương mại và Phát triển hạ tầng Việt Phát........................68
3.2.1. Về công tác quản lý nguyên vật liệu..................................................68
3.2.2. Dự trữ nguyên vật liệu...........................................................................68
3.2.3. Về tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá, phương pháp kế tốn. 69
3.2.4. Về việc lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho.....................69
3.2.5. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ....................................................70
3.2.6. Về sổ kế toán chi tiết..............................................................................71
3.2.5.Về sổ kế toán tổng hợp...........................................................................72
3.2.6.Điều kiện thực hiện giải pháp.................................................................72
KẾT LUẬN..........................................................................................................74

3


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Chữ viết tắt

Ký hiệu viết tắt
Cổ phần
Việt Nam đồng
Báo cáo tài chính
Tài sản cố định
Bộ tài chính
Quyết định
Khấu hao
Hóa đơn
Số lượng

Sản xuất kinh doanh
Đơn vị tính
Bảo hiểm xã hội
Giá trị gia tăng
Bảo hiểm y tế
Kinh phí cơng đồn
Bảo hiểm thất nghiệp
Ngun vật liệu
Nhân cơng trực tiếp
Sản xuất chung
Máy thi cơng
Chi phí
Tài khoản
Cơng cụ dụng cụ
Chứng từ
Ngày tháng

CP
VNĐ
BCTC
TSCĐ
BTC

KH

SL
SXKD
ĐVT
BHXH
GTGT

BHYT
KPCĐ
BHTN
NVL
NCTT
SXC
MTC
CP
TK
CCDC
CT
NT

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1.Bảng mã hóa nguyên vật liệu ở công ty
Bảng 1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận trong quản lý nguyên vật
liệu của công ty
4


Biểu 2.1 Hoá đơn GTGT của NVL (Thép)
Biểu 2.2: Biên bản kiểm nghiệm của NVL (Thép)
Biểu 2.3: Phiếu nhập kho của NVL (Thép)
Biểu 2.4: Hoá đơn GTGT của NVL (Xi Măng)
Biểu 2.5: Biên bản kiệm nghiệm NVL (xi măng)
Biểu 2.6: Phiếu nhập kho NVL (xi măng)
Biểu 2.7: Hoá đơn GTGT của NVL (dầu diezel)
Biểu 2.8: Biên bản kiểm nghiệm của NVL (dầu Diezel)
Biểu 2.9: Phiếu nhập kho của NVL (dầu Diezel)
Biểu 2.10: Giấy đề nghị cấp vật tư (thép)

Biểu 2.11: Phiếu xuất kho của NVL (thép)
Biểu 2.12: Giấy đề nghị cấp vật tư (xi măng)
Biểu 2.13: Phiếu xuất kho của NVL (xi măng hóa thạch)
Biểu 2.14: Thẻ kho của NVL (xi măng)
Biểu 2.15: Thẻ kho của NVL (dầu diezel)
Biểu 2.16: Thẻ kho của NVL (Thép)
Biểu 2.17: Sổ chi tiết vật liệu (Thép)
Biểu 2.18: Sổ chi tiết vật liệu (Xi măng hóa thạch)
Biểu 2.19: Sổ chi tiết vật liệu (dầu Diezel)
Biểu Số 2.20: Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn vật liệu
Biểu 2.21: Trích sổ nhật ký chung
Biểu 2. 22: Trích sổ cái TK 152

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.2: Quy trình luân chuyển chứng từ xuất kho
Sơ đồ 2.3: Quy trình hạch tốn chi tiết ngun vật liệu
5


LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay nước ta đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, sau khi gia
nhập Tổ chức thương mại thế giới thì sự ảnh hưởng càng lớn mạnh hơn. Điều đó buộc
6


các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chuẩn bị thích ứng tốt với mơi trường cạnh tranh
bình đẳng nhưng cũng khơng ít sự khó khăn. Muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm
làm ra của doanh nghiệp cũng phải đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng,
sản phẩm đó phải đảm bảo chất lượng, và có giá thành phù hợp với túi tiền của người

tiêu dùng.
Để hạ giá thành sản phẩm thì có rất nhiều yếu tố liên quan, nhưng yếu tố quan
trọng cấu thành nên sản phẩm đó là ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ. Chi phí về
ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ chiếm tỷ lệ khá lớn trong giá thành sản phẩm. Hạch
tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ hợp lý, sử dụng tiết kiệm nhiên liệu đúng mục
đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm và thực
hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch tốn ngun vật liệu và cơng
cụ dụng cụ chặt chẽ và khoa học là công cụ quan trọng để quản lý tình hình nhập xuất,
dự trữ, bảo quản sử dụng và thúc đẩy việc cung cấp đồng bộ các loại vật liệu cần thiết
cho sản xuất, đảm bảo tiết kiệm vật liệu, giảm chi phí vật liệu, tránh hư hỏng và mất
mát…. góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và đem lại lợi nhuận cao
cho doanh nghiệp. Địi hỏi các doanh nghiệp khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý
sản
xuất kinh doanh, đặc biệt trong quản lý và sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,
đây là yếu tố hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của doanh
nghiệp.
Nhận thức được điều này, sau thời gian ngắn tìm hiểu thực tập về cơng tác kế
tốn ở Cơng ty Cổ phần Thương mại và Phát triển hạ tầng Việt Phát em chọn đề tài:
“Kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty Cổ phần Thương mại và Phát triển hạ tầng
Việt Phát ”.
Nội dung đề tài gồm có ba chương:
Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần
Thương mại và Phát triển hạ tầng Việt Phát
7


Chương 2: Thực trạng kế tốn ngun vật liệu-cơng cụ dụng cụ ở Công ty Cổ
phần Thương mại và Phát triển hạ tầng Việt Phát
Chương 3: Hồn thiện kế tốn nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ, biện pháp nâng

cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần
Thương mại và Phát triển hạ tầng Việt Phát
Trong thời gian thực tập và viết báo cáo mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhưng do
trình độ và khả năng cịn hạn chế. Trong khi đó thời gian tìm hiểu và tiếp cận thực tế
quá ngắn. Bản thân khỏi tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong thầy cơ
hướng dẫn, Ban Giám Đốc và các anh, chị phịng kế tốn-tài chính cơng ty góp ý để
chun đề của em được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo ở viện kế tốn, giáo viên hướng
dẫn………….., ban lãnh đạo Cơng Ty, phịng Tài chính-Kế tốn đã tận tình giúp đỡ
em trong q trình thực tập và hồn thiện báo cáo này.

8


CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU,
CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT
TRIỂN HẠ TẦNG VIỆT PHÁT

1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Thương mại
và Phát triển hạ tầng Việt Phát
1.1.1.Đặc điểm NVL, CCDC
Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, cụ thể là các cơng trình xây dựng khu
cơng nghiệp, nhà ở dân dụng,…. Do đó nguyên vật liệu chính là xi măng,sắt thép,gạch,
cát.. . Nhiên liệu phục vụ quá trình xuất bao gồm dầu Diegen; xăng, mỡ IC2, dầu lạc, nước
và một số phụ gia khác. Những loại vật liệu này khá sẵn trên thị trường và không thường
xuyên biến đổi nên công ty rất thuận tiện trong việc thu mua.
Hiểu được tầm quan trọng của nguyên vật liệu, Cơng ty ln duy trì và phát triển
mối quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp để xây dựng cơ sở bền vững cho sự ổn định
của nguồn cung ứng vật liệu. Mỗi năm, Công ty ký kết hợp đồng với các nhà cung
cấp theo số lượng hàng đã được đặt trước trên cơ sở khối lượng sản phẩm sản xuất

và tiêu thụ trong kỳ cũng như những dự báo về kế hoạch kỳ tiếp theo và sự biến
động của giá cả thị trường. Điều này đã tạo tiền đề cho sự ổn định của khối lượng
NVL đầu vào, đồng thời cũng đảm bảo được chất lượng sản phẩm đầu ra theo đúng
kế hoạch đã đặt ra của công ty.
1.1.2. Danh mục NVL, CCDC đang sử dụng tại cơng ty
Do tính chất của các cơng trình của cơng ty cùng việc cơng ty tự thi cơng địi hỏi
ngun vật liệu của cơng ty cần có chất lượng tốt về đặc tính chịu lực, tính rắn chắc…
để đảm bảo chất lượng của tồn cơng trình và đảm bảo sự tín nhiệm từ phía khách hàng
giúp cơng ty nâng cao uy tín, mở rộng quy mơ thị trường.
Các ngun vật liệu mà công ty sử dụng rất đa dạng, phong phú bao gồm:
- Nguyên vật liệu chính: sắt, thép, đá, gạch, xi măng…
- Nguyên vật liệu phụ: phụ gia bê tông, vật liệu hút ẩm, ống nhựa, sơn, đầu bịt…
- Nhiên liệu: xăng, dầu, nhớt…không bao gồm các nhiên liệu và phụ tùng thay
9


thế phục vụ cho máy thi công.
- Phụ tùng thay thế: gale,…để vận hành máy móc, thiết bị thi cơng
- Thiết bị xây dựng cơ bản.
Để đảm bảo chất lượng và số lượng nguyên vật liệu của công ty, các nguyên vật
liệu khi mua về đều được kiểm định, đánh giá, xem xét sự phù hợp giữa chất lượng và
số lượng của nhu cầu mua của công ty và hàng hóa được giao từ nhà cung cấp và nhập
kho. Vì vậy chất lượng ngun vật liệu cho các cơng trình của cơng ty ln được đảm
bảo. Các chi phí kiểm định này được tính vào chi phí sản xuất chung của cơng ty,
khơng tính vào chi phí ngun vât liệu trực tiếp. Hệ thống kho bãi chứa nguyên vật liệu
của cơng ty cũng được thiết kế cẩn thận có mái che và có người bảo vệ để tránh hư
hỏng, mất cắp, mất trộm hay bị biển thủ. Việc sử dụng ngun vật liệu trong q trình
thi cơng cơng trình cũng được quản lý một cách chặt chẽ tránh lãng phí nguyên vật liệu
vừa đảm bảo hiệu quản trong việc tiết kiệm chi phí vừa đảm bảo chất lượng các cơng
trình được thi công.

Nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho các cơng trình của cơng ty là do các đội tự
mua ngồi dưới sự kiểm sốt của ban giám đốc hoặc do phịng vật tư của cơng ty mua
và cấp phát. Do các cơng trình ở cách xa nhau và để đảm bảo về chất lượng, số lượng
và tiến độ thi cơng nên cơng ty có nhiều nhà cung cấp khác nhau ở địa bàn các công
trường thi công đảm bảo việc cung cấp kịp thời vật tư.
1.1.3. Phân loại, phân nhóm và cách mã hóa NVL, CCDC của Cơng ty
Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ bao gồm rất
nhiều loại khác nhau đặc biệt là trong ngành xây dựng cơ bản với nội dung kinh tế và
tính năng lý hóa học khác nhau, mỗi loại lại có những đặc tính vai trị cơng dụng khác
nhau nên việc phân loại nguyên vật liệu là điều rất cần thiết. Căn cứ vào đặc điểm
nguyên vật liệu và công tác quản lý, Công ty đã tiến hành phân loại nguyên vật liệu
như sau:
- Nguyên vật liệu chính: là đối tượng chủ yếu trong doanh nghiệp xây lắp, là cơ
sở vật chất cấu thành lên thực thể chính của sản phẩm.
10


Trong ngành xây dựng cơ bản còn phải phân biệt vật liệu xây dựng, vật kết cấu và
thiết bị xõy dựng.Các vật liệu này đều là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành lên sản
phẩm của đơn vị xây dựng, các hạng mục cơng trình xây dựng nhưng có những đặc
điểm khác nhau. Vật liệu xây dựng là sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến được
sử dụng trong đơn vị xây dựng để tạo lên sản phẩm như hạng mục cơng trình, cơng
trình xây dựng như gạch, ngói, xi măng, săt, thộp....Vật kết cấu là những bộ phận của
cơng trình xây dựng mà đơn vị xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào
sản phẩm xây dựng của đơn vị mình như thiết bị vệ sinh, thơng gió, truyền hơi ấm, hệ
thống thu lơi.
- Nguyên vật liệu phụ: là những nguyên vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình
sản xuất kinh doanh, được sử dụng kết hợp với sản phẩm chính để nâng cao tính năng
và chất lượng của sản phẩm như: sơn, dầu, mỡ...phục vụ cho quá trình sản xuất.
- Nhiên liệu: Về thực thể là một vật liệu phụ, nhưng có tác dụng cung cấp nhiệt

lượng cho quá trình thi cụng, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình
chế tạo sản phẩm diễn ra bình thường. Nhiên liệu có thể tồn tại dưới dạng lỏng rắn khí
như: than, dầu Diezel, xăng, than củi, hơi đốt dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất
sản phẩm, cho các phương tiện máy móc, thiết bị hoạt động (bên cạnh đó những loại
nhiên liệu này cịn được dùng bơi trơn các loại sản phầm mỏng khác.)
- Phụ tùng thay thế: Là những loại vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa
máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất.
- Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm thiết bị cần lắp và thiết bị không cần lắp,
công cụ, khí cụ, và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các cơng trình xây dựng cơ bản bao
gồm: Bơm bê tông, cầu tháp, thiết bị làm đường, vận thăng chở hàng, trạm bê tông di
động, trạm trộn bê tông xi măng, khoan cọc nhồi, máy tách cát......
- Phế liệu: Là các loại vật liệu tạo ra trong quá trình thi cơng xây lắp như: gỗ, sắt,
thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định. Tùy thuộc vào
yêu cầu quản lý và cơng tác kế tốn chi tiết của từng doanh nghiệp mà trong từng vật liệu
nêu trên lại được chia thành từng nhóm, từng thứ một cách chi tiết hơn bằng cách lập sổ
danh điểm vật liệu. Trong đó mỗi loại nhóm, thứ vật liệu một ký hiệu riêng bằng hệ thống
11


các chữ số thập phân để thay thế tên gọi, quy cách, nhãn hiệu của vật liệu. Ký hiệu đó
được gọi là sổ danh điểm vật liệu và được sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh
nghiệp.
- Đối với các công cụ trong các doanh nghiệp bao gồm các dụng cụ giá lắp
chuyên dùng cho sản xuất, dụng cụ đồ nghề, dụng cụ quản lý, bảo hộ lao động, lán trại
tạm thời – để phục vụ cơng tác kế tốn tồn bộ dụng cụ cơng cụ được chia thành:
+ Cơng cụ dụng cụ.
+ Bao bi luân chuyển.
+ Đồ dùng cho thuê.
Tương tự như đối với vật liệu trong từng loại cơng cụ dụng cụ cũng phải chia
thành từng nhóm, thứ chi tiết hơn tùy theo yêu cầu, trình độ quản lý và cơng tác kế

tốn của doanh nghiệp.Việc phân loại vật liệu công cụ dụng cụ như trên giúp cho kế
toán tổ chức các tài khoản cấp 1, cấp 2, phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của
các vật liệu cơng cụ dụng cụ trong q trình thi cơng xây lắp của doanh nghiệp.Từ đó
có các biện pháp thích hợp trong việc quản lý và sử dụng hiệu quả các loại vật liệu
công cụ dụng.
Công ty mã hóa nguyên vật liệu thành 4 ký tự. Ký tự đầu tiên là các chữ cái. Ba
ký tự tiếp theo là các số.

12


Bảng 1.1.Bảng mã hóa ngun vật liệu ở cơng tyng 1.1.Bảng 1.1.Bảng mã hóa ngun vật liệu ở cơng tyng mã hóa ngun vật liệu ở cơng tyt liệu ở công tyu ở công ty công ty
Mã NVL

Tên NVL

D001

Thép  10 10

D002

Thép  10 12

D003

Thép  10 16

D004


Thép  10 18

D005

Xi Măng

D006

Dầu Diezel

C001

Đầm cóc

M001

Máy khoan bê tơng

D007

Dầu lạc

D008

Mỡ IC2

E001

Ga bu tan


E002
...........

............
(Nguồn Phịng Tài chính kế tốn)

1.1.4.Cách tính giá NVL tại Cơng ty
1.1.4.1.Tính giá nhập kho NVL, CCDC
Ngun vật liệu nhập kho của Cơng ty chủ yếu là mua ngồi.
Giá thực tế ngun vật liệu mua ngồi nhập kho của Cơng ty được tính theoi nhật liệu ở cơng typ kho của Cơng ty được tính theoa Cơng ty được tính theoc tính theo

cơng thức sau:c sau:
Giá thực tế
NVL mua ngồi
Nhập kho

=

Giá mua chưa có
thuế GTGT

+

Chi phí thu mua
thực tế

- Các khoản giảm
trừ (nếu có)

Do áp dụng phương pháp tính thuế là phương pháp khấu trừ nên giá mua là giá

chưa có thuế GTGT.
Chi phí mua bao gồm chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ, bến bãi …
13


Các khoản giảm trừ bao gồm: giảm giá hàng mua, chiết khấu thương mại…
Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ th ngồi gia cơng chế biến:
Giá thực tế nhập kho = Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất thuê gia công
chế biến + tiền công th ngồi chế biến + chi phí vận chuyển bốc dỡ…vật liệu khi
giao nhận gia công.
Đối với vật liệu công cụ dụng cụ tự chế:
Giá thực tế vật liệu công cụ dụng cụ = Giá thực tế xuất tự chế + chi phí chế biến.
Đối với nguyên liệu vật liệu thu nhặt được phế liệu thu hồi.
Giá thực tế nhập kho = Giá thực tế ước tính có thể sử dụng được hoặc giá có thể
bán được trên thị trường.
Theo hóa đơn số 00009928 ngày 10 tháng 11 năm 2014 Công ty tiến hành mua
3000kg xi măng của Công ty cổ phần xây dựng số 7 với đơn giá 850/1kg (chưa có thuế
VAT) đã bao gồm cả chi phí vận chuyển.
Giá thực tế nhập kho xi măng =

3.000 x 850 = 25.500.000 (đồng)

1.1.4.2.Tính giá xuất kho NVL, CCDC

Hiệu ở cơng tyn nay Cơng ty áp dụng kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp kêng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê tốn hài nhập kho của Cơng ty được tính theong tồn kho theo phương pháp kên kho theo phương pháp kêng pháp kê
khai thư ng xuyên vài nhập kho của Cơng ty được tính theo tính vật liệu ở công tyt tư xuất kho theo phương pháp bình quân giat kho theo phương pháp kêng pháp bình qn gia
quy n cu i kỳ. Trong đó, để tính được trị giá thực tế NVL xuất kho, Cơng ty. Trong đó, để tính được trị giá thực tế NVL xuất kho, Cơng ty tính được tính theoc trị giá thực tế NVL xuất kho, Công ty giá thực tế NVL xuất kho, Cơng tyc tế tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê NVL xuất kho theo phương pháp bình qn giat kho, Cơng ty
tính đơng pháp kên giá bình qn theo cơng thức sau:c:
Giá đơn vị bình quân


=

Cả kỳ dự trữ

Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lượng thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

T đơng pháp kên giá bình qn cảng 1.1.Bảng mã hóa ngun vật liệu ở cơng ty kỳ. Trong đó, để tính được trị giá thực tế NVL xuất kho, Công ty dực tế NVL xuất kho, Cơng ty trữ sau khi tính được vào cuối tháng, sau khi tính được tính theoc vài nhập kho của Cơng ty được tính theoo cu i tháng,
giá trị giá thực tế NVL xuất kho, Công ty thực tế NVL xuất kho, Cơng tyc tế tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê của Cơng ty được tính theoa nguyên vật liệu ở công tyt liệu ở công tyu xuất kho theo phương pháp bình quân giat kho được tính theoc tính:
Giá thực tế NVL
Xuất dùng

=

Số lượng NVL
Xuất dùng

Giá đơn vị bình quân xuất kho:
14

x

Giá đơn vị
bình quân


Dầu Diezel
Tồn đầu tháng:

Số lượng: 1.200 lít

Trị giá: 17.640.000đồng

_ Tổng nhập trong tháng:

Số lượng: 3.100 lít
Trị giá: 45.570.000 đồng

_ Đơng pháp kên giá xuất kho theo phương pháp bình quân giat bình quân:
Giá đơn vị
Bình quân xuất

17.640.000 + 45.570.000
=

1.200 + 3.100
14.700

=

1.2. Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu của Công ty Cổ phần Thương mại
và Phát triển hạ tầng Việt Phát
1.2.1.Các phương thức hình thành NVL
Cơng ty là một doanh nghiệp chun về xây dựng cơng trình. Vì thế, phải có một
quy trình sản xuất chặt chẽ, cơ cấu tổ chức nhất định và có hệ thống.
Sau khi kí hợp đồng tiến hành nhận thầu thi công xây dựng công trình. Cơng ty
tiến hàng điều đầu tiên đó là phải kiểm tra, khảo sát nơi cơng trình như thế nào để đưa
ra một phương án phù hợp với cơng trình.
Tiếp theo là tập kết máy móc, thiết bị, nguồn nhân lực về nơi cơng trình để chuẩn
bị tiến hành thi công.
Những vật tư nào liên quan hoặc cần dùng cho q trình thi cơng thì phải tập

trung về kho cơng trình và tiến hành sản xuất thi cơng, trong một thời gian nào đó mà
kế hoạch đã đưa ra để hồn thành cơng trình. Nguồn cung cấp ngun vật liệu cho các
cơng trình của cơng ty là do các đội tự mua ngồi dưới sự kiểm sốt của ban giám đốc
hoặc do phịng vật tư của cơng ty mua và cấp phát.

15


1.2.2.Các phương thức sử dụng NVL
Ở công ty, vật liệu xuất kho chủ yếu là dùng cho sản xuất các hạng mục cơng
trình. Việc xuất dùng diễn ra thường xun cho các phân xưởng sản xuất. Việc xuất vật
liệu được căn cứ vào nhu cầu sản xuất và định mức tiêu hao NVL trên cơ sở kế hoạch
sản xuất đã đề ra.

1.2.3.Hệ thống kho tàng, bến, bãi chứa đựng NVL, CCDC của Công ty
Sau khi NVL mua về được nhập kho và chuyển vào kho của công ty bảo quản. Công
ty phân thành 3 kho NVL để thuận tiện cho cơng việc bảo quản gồm:
+ Kho ngun vật liệu chính: Là kho chứa các loại nguyên vật liệu chính gồm sắt,
thộp,xi măng, gạch… phục vụ cho sản xuất .
Các NVL chính có khối lượng lớn nên kho NVL chính cũng là kho lớn nhất, được
chia thành các khu, mỗi khu chứa các loại NVL có tính chất tương tự nhau.
+ Kho nguyên vật liệu khác: Kho này chứa cỏc nguyờn vật liệu phụ như chất sơn
dầu, mỡ…
Đặc điểm của kho này là chứa nhiều loại NVL cũng như các phụ tùng, công cụ
dụng cụ. Khối lượng mỗi loại tuy nhỏ nhưng lại có nhiều loại nên việc bảo quản cũng
khó khăn hơn các kho khỏc. Cỏc NVL này sẽ được sắp xếp theo mã NVL.
+ Kho nhiên liệu: Kho này chứa các nhiên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất
như xăng, than, dầu diesel, củi, hơi đốt… Do kho này tồn là đồ dễ cháy nên cơng tác
phịng chống cháy nổ cũng được quan tâm hơn.
Định kỳ các cán bộ phụ trách về an toàn lao động đến kiểm tra việc thực hiện

phòng chống cháy nổ ở các kho đặc biệt là kho nhiên liệu. Các thiết bị phòng cháy
chữa cháy cũng được thường xuyên kiểm tra để đảm bảo các thiết bị này vẫn còn tốt.
1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của Công ty Cổ phần Thương mại và
Phát triển hạ tầng Việt Phát
Công tác quản lý nguyên vật liệu tại Công ty được thực hiện ở tất cả các khâu thu
mua, bảo quản, sử dụng và dự trữ.

Bảng 1.1.Bảng mã hóa nguyên vật liệu ở công tyng 1.2. Chức sau:c năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận trong quản lý ng, nhiệu ở cơng tym vụng kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê, quy n hạn của các bộ phận trong quản lý n của Cơng ty được tính theoa các bộ phận trong quản lý phật liệu ở công tyn trong quảng 1.1.Bảng mã hóa nguyên vật liệu ở công tyn lý
16


nguyên vật liệu ở công tyt liệu ở công tyu của Cơng ty được tính theoa cơng ty
Bộ

Chức năng

Nhiệm vụ

Quyền hạn

phận
Giám

Là người lập kế - Thông qua số liệu do - Quyết định toàn bộ giá cả

đốc

hoạch và phê kế tốn tập hợp, qua đó mua bán ngun vật liệu.
duyệt định mức có thể phân tích, tình - Trực tiếp ký các hợp đồng


định

kiểm
mức

sốt hình thực hiện kế hoạch mua nguyên vật liệu,…
sử nguyên vật liệu có tiết - Phân cơng cho các phịng

dụng ngun vật kiệm hay lãng phí để từ ban, tổ đội thực thi những
liệu của công ty, đó có biện pháp hạ giá nhiệm vụ được đặt ra, trực
chịu trách nhiệm thành, đưa ra những tiếp xử lý các chi tiết kinh
về việc quản lý quyết định phù hợp với doanh, tìm ra những mặt
định

mức hoạt động sản xuất kinh hàng nguyên vật liệu tốt hay

nguyên vật liệu doanh của doanh nghiệp, xấu, đồng thời đánh giá các
dưới sự giám sát việc giảm định mức tiêu mặt lợi hại của việc cắt giảm
của Hội đồng thụ nguyên vật liệu mà các chi phí nguyên vật liệu
quản trị.

vẫn đảm bảo chất lượng được đề ra.
cơng trình là điều kiện
quan trọng để doanh
nghiệp kinh doanh được
trên thị trường.
- Giám sát và kiểm tra
tất cả các hoạt động về
quản lý ngun vật liệu
của cơng ty.


Phó
Giám

Giúp giám đốc Lập phương án thi công Ký các hợp đồng kinh tế
trong việc điều cơng trình, giám sát q theo uỷ quyền của Giám

đốc kỹ hành và quản lý trình thi cơng, nghiệm đốc, phê duyệt một số văn
17


thuật

mọi hoạt động thu từng giai đoạn và bản giấy tờ liên quan đến
về kỹ thuật xây cơng trình để đảm bảo hoạt động sản xuất trong
dựng cơng trình, cơng trình đạt hiệu quả cơng ty theo ủy quyền của
quản lý vật tư tiến độ và chất lượng tốt Giám đốc.
của cơng ty và từ đó tránh trường hợp -Kiểm tra, phê duyệt và
phê duyệt các xây dựng sai, hỏng phải thông qua các hồ sơ thiết kế.
định

mức

mua

về sửa lại làm lãng phí chi
sắm phí sử dụng nguyên vật

nguyên vật liệu liệu
từ đó giúp kiểm

sốt và tiết kiệm
chi phí sản xuất
thi cơng.
Phó

Giúp giám đốc - Nghiên cứu các biện - Ký hợp đồng kinh tế nội

giám

trong việc chỉ pháp giảm giảm chi phí theo uỷ quyền của Giám

đốc

đạo điều hành trong công ty.

kinh

hoạt động ghi - Giám sát, phê duyệt bản giấy tờ liên quan đến

doanh

chép, tính tốn, việc mua bán vật tư phục hoạt động sản xuất trong
tổng

hợp

đốc, phê duyệt một số văn

và vụ trong q trình sản cơng ty theo ủy quyền của


kiểm tra các chi xuất

Giám đốc.

phí sản xuất từ - Kiểm tra bảng cân đối
đó có các biện kế tốn do Phịng Kế
pháp

để

tiết tốn lập ra từ đó trình

kiệm

chi

phí giám

ngun vật liệu

đốc

duyệt

các

thơng số tài chính về cơ
cấu các khoản nguyên
vật liệu.
Nhận chỉ tiêu kế

18


hoạch sản xuất của cơng
ty từ đó tổ chức điều
hành sản xuất, thực hiện
hồn thành kế hoạch về
chi phí của công ty giao
đồng, quản lý, điều hành,
đào tạo đội ngũ cơng
nhân viên, xây dựng hệ
thống quản lý chi phí sản
xuất của công ty.
- Phê duyệt các định
mức về quản lý vật tư
của cơng ty từ đó giúp
giám đốc kiểm sốt tốt
các chi phí sản xuất.
- Xây dựng mục tiêu kế
hoạch định mức sử dụng
nguyên vật liệu theo quý,
năm để đảm bảo tiết
kiệm chi phí và nâng cao
lợi nhuận.

Phịng

Với chức năng - Cung cấp thông tin chi - Được quyền yêu cầu các

kế


là ghi chép, tính phí kịp thời, chính xác phịng ban trong cơng ty

tốn

tốn, phản ánh tồn bộ chi phí nguyên phối hợp và cung cấp đầy


giám

thường

đốc vật liệu trong quá trình đủ, kịp thời các tài liệu, số
xuyên sản xuất của cơng ty

liệu có liên quan trong việc:

liên tục sự biến - Xây dựng kế hoạch tài + quản lý mua sắm nguyên
19


động của vật tư, chính, lập các dự tốn vật liệu,vật tư từ đó phản
tài sản, tiền vốn, trên cơ sở kế hoạch sản ánh, ghi chép, tính tốn chi
kế tốn sử dụng xuất thi cơng hằng năm phí ngun vật liệu trực tiếp;
thước đo hiện của công ty, phản ánh + lưu trữ và luân chuyển
vật và cả thước đúng và chính xác các chứng từ để theo dõi ngun
đo giá trị để nghiệp

vụ


phát

sinh vật liệu các cơng trình của

quản lý ngun trong q trình hoạt cơng ty…
vật liệu từ đó động

sản

xuất

kinh - Kế tốn viên được quyền

tham mưu cho doanh theo đúng quy ký các chứng từ, báo cáo sau
giám đốc kiểm định.

khi đã kiểm tra tính hợp

sốt các chi phí - Kiểm tra tình hình định pháp, hợp lệ của chứng từ về
sản

xuất

công ty.

của mức về các chi phí vật chi phí phát sinh ở doanh
liệu,: kiểm tra dự tốn nghiệp nói chung và ở các tổ
chi phí gián tiếp, phát đội xây dựng nói riêng theo
hiện kịp thời các khoản quy định của pháp luật và
mục hao phí chênh lệch theo sự ủy quyền của Giám

ngồi định mức, ngoài đốc.
kế hoạch đề ra các biện - Được quyền tham gia góp
pháp ngăn ngừa kịp thời.

ý kiến và đề xuất giải pháp

- Thông qua ghi chép, để tiết kiệm ngun vật
phản ánh, tính tốn để liệu…
đánh giá đúng hiệu quả
sản xuất kinh doanh của
từng doanh nghiệp, lập
báo cáo kế tốn và chi
phí sản xuất và lập giá
thành theo quy định của
cơ quan chủ quản cấp
trên.
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×