Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

CHUYÊN ĐỀ: GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.57 KB, 74 trang )

GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA
YÊU NƯỚC VIỆT NAM

CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ
DÀNH CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN VÀ NHÂN DÂN

BAN TUYÊN GIÁO HUYỆN KỲ SƠN
KỲ SƠN - 2023


GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA
YÊU NƯỚC VIỆT NAM
Chuyên đề 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM
Chuyên đề 2: CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM QUA
CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ
Chuyên đề 3: CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM
TRONG GIAI ĐOẠN MỚI CỦA CÁCH MẠNG
Chuyên đề 4: XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM
THẤM SÂU CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC


Chuyên đề 1

CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM


NỘI DUNG

I. Khái quát chung về chủ nghĩa yêu nước


II. Cơ sở hình thành và phát triển của chủ
nghĩa yêu nước Việt Nam


I. Khái quát chung về chủ nghĩa yêu nước

1. Khái niệm
2. Vị trí, ý nghĩa của chủ nghĩa yêu nước
Việt Nam


1. Khái niệm










Yêu nước là "
một trong những tình cảm sâu sắc nhất, đã được
củng cố qua hàng trăm năm, hàng nghìn năm tồn tại của các
quốc gia biệt lập"
.
Trải qua quá trình phát triển của lịch sử, tư tưởng yêu nước phát
triển thành chủ nghĩa yêu nước.
Chủ nghĩa yêu nước là “ngun tắc đạo đức và chính trị, tình

cảm xã hội”.
Nội dung chính của chủ nghĩa yêu nước là tình u và lịng
trung thành với Tổ quốc.
Chủ nghĩa u nước không đồng nhất với chủ nghĩa dân tộc.


2. Vị trí, ý nghĩa của chủ nghĩa yêu nước
Việt Nam












Là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử Việt Nam dựng nước và
giữ nước.
Là chuẩn mực cao nhất của đạo lý và đứng đầu trong bậc
thang giá trị văn hố tinh thần của dân tộc Việt Nam.
Là tình cảm, một giá trị thiêng liêng chung của toàn dân Việt
Nam;
Là sức mạnh tiềm tàng, thường trực trong lòng dân tộc; là nguồn
lực không bao giờ cạn.
Ở thời đại nào chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc vẫn ln
là động lực to lớn để đồn kết xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là động lực quan
trọng hàng đầu để thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới do Đảng
đề ra.


1. Lịch sử dựng nước với sự gắn bó của mỗi
người với thiên nhiên, quê hương, xứ sở






Bắt đầu từ tình yêu quê hương xứ sở, nơi sinh ra, lớn lên
của mỗi người.
Khi khai phá mảnh đất này, ông cha ta đã phải đấu
tranh quyết liệt với thiên nhiên để tồn tại. Vì vậy. mọi
người Việt Nam đều nặng tình, nặng nghĩa với quê
hương.
Việt Nam chủ yếu là kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước,
phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Điều đó đã tạo nên sự
gắn bó rất chặt chẽ giữa con người với thiên nhiên.


II. Cơ sở hình thành và phát triển của chủ
nghĩa yêu nước Việt Nam
1. Lịch sử dựng nước với sự gắn bó của mỗi người
với thiên nhiên, quê hương, xứ sở
2. Lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc
3. Nền văn hoá thống nhất mà đa dạng của cộng

đồng dân tộc
4. Quá trình hình thành và thống nhất sớm của
quốc gia, dân tộc Việt Nam


2. Lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc






Hiếm có dân tộc nào như dân tộc ta phải
chống ngoại xâm nhiều lần như nước ta.
Trong các cuộc chống ngoại xâm, dân tộc ta
thường phải đương đầu với kẻ địch mạnh
hơn gấp nhiều lần.
Sự gắn bó mật thiết giữa bảo vệ đất nước đi
liền với bảo vệ giống nòi, bảo vệ bản sắc
dân tộc.


3. Nền văn hoá thống nhất mà đa dạng của
cộng đồng dân tộc







Việt Nam có 54 dân tộc. Mỗi dân tộc có vốn văn hố,
bản sắc văn hóa riêng, tạo nên sự thống nhất trong đa
dạng, khơng hình thành lãnh thổ riêng, mà sống và cư
trú xen kẽ.
Các dân tộc Việt Nam từ rất sớm đã sống gắn bó với
nhau trong một quốc gia thống nhất, dưới sự quản lý của
Nhà nước Trung ương thống nhất, một tổ tiên chung là
Vua Hùng.
Sự thống nhất cao của nền văn hoá gắn liền với sự thống
nhất của cộng đồng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.


4. Quá trình hình thành và thống nhất sớm
của quốc gia, dân tộc Việt Nam





Việt Nam không trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ.
Ở Việt Nam Nhà nước phong kiến tập quyền ra
đời sớm và phát triển mạnh, chi phối toàn bộ sự
phát triển của xã hội.
Cùng với quá trình thống nhất quốc gia là quá
trình hình thành và thống nhất dân tộc.


Chuyên đề 2


CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM
QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ


NỘI DUNG
I. Thời kỳ dựng nước (đời Hùng Vương – An Dương Vương)
II. Thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc trên 1000 năm chống
ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
III. Chủ nghĩa yêu nước trong thời kỳ phong kiến Việt Nam (từ
năm 938 đến 1858)
IV. Chủ nghĩa yêu nước trong thời kỳ chống chủ nghĩa thực
dân, đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc
V. Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa yêu nước truyền
thông Việt Nam


I. Thời kỳ dựng nước (đời Hùng Vương –
An Dương Vương)

1. Đặc điểm chung
2. Những biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong
thời kỳ dựng nước


1. Đặc điểm chung




Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc là thời kỳ mà các

thị tộc, bộ lạc sống riêng lẻ liên kết lại thành một
cộng đồng quốc gia với lãnh thổ.
Cùng với quá trình hình thành Nhà nước là quá
trình hình thành những cơ sở ban đầu của chủ
nghĩa yêu nước Việt Nam.


2. Những biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước
trong thời kỳ dựng nước




Một là, đồn kết dựng nước.
Hai là, tình nghĩa ruột thịt, đồng bào.
Ba là, truyền thống anh hùng, dũng cảm, mưu trí
và sẵn sàng xả thân cứu nước.


II. Thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc trên
1000 năm chống ách đô hộ của phong kiến
phương Bắc

1. Đặc điểm chung
2. Những biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong
thời kỳ đấu tranh giành độc lập


1. Đặc điểm chung





Trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, có nhiều cuộc
khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách đô hộ của
các triều đại Trung Quốc.
Các cuộc khởi nghĩa kế tiếp nhau nổ ra, thể hiện
tinh thần quật khởi của dân tộc Việt Nam.


2. Những biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước
trong thời kỳ đấu tranh giành độc lập





Một là, ý chí độc lập tự chủ, kiên quyết không
chịu khuất phục.
Hai là, bám trụ quê hương, giữ quê cha đất tổ.
Ba là, bảo vệ nịi giống và văn hố dân tộc.



×