Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Hoàn thiện các quy định pháp luật doanh nghiệp hiện hành về giải thể doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.42 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ……………
KHOA LUẬT KINH DOANH

TIỂU LUẬN MƠN
HỌC THUYẾT PHÁP LÝ

ĐỀ BÀI:
HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
DOANH NGHIỆP HIỆN HÀNH VỀ GIẢI THỂ
DOANH NGHIỆP

Họ tên SV

:

Mã số SV

:

CHUYÊN NGÀNH

:

Khóa

: 24.1

TP.HCM, ngày 26 tháng 08 năm
2022



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..................................................................................... 1
NỘI DUNG.................................................................................. 2
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP.........2
1.1. Khái quát chung về giải thể doanh nghiệp........................2
1.1.1. Khái niệm về giải thể doanh nghiệp............................2
1.1.2. Đặc điểm của giải thể doanh nghiệp...........................3
1.1.3. Phân biệt giải thể và phá sản doanh nghiệp................3
1.2. Quy định pháp luật về giải thể doanh nghiệp...................4
1.2.1. Các trường hợp giải thể doanh nghiệp........................4
1.2.2. Hồ sơ giải thể doanh nghiệp........................................5
1.2.3. Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp.......................6
1.2.4. Một số vấn đề khác.....................................................7
CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI
THỂ DOANH NGHIỆP................................................................... 9
2.1. Tình hình áp dụng pháp luật về giải thể doanh nghiệp.....9
2.2. Đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật về giải thể
doanh nghiệp........................................................................11
2.2.1. Kết quả đạt được.......................................................11
2.2.2. Khó khăn, hạn chế....................................................12
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ
DOANH NGHIỆP........................................................................14
3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp
.............................................................................................. 14
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác áp dụng pháp
luật về giải thể doanh nghiệp................................................15
KẾT LUẬN................................................................................. 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................17




MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang hội nhập với


nền kinh tế thế giới, đồng nghĩa với đó là việc các doanh nghiệp
cũng được mở rộng khơng chỉ về số lượng mà còn cả về chất
lượng. Để mở rộng kinh doanh và phát triển bền vững, các
doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh phù hợp cùng với cơ
chế quản trị doanh nghiệp có hiệu quả. Tuy nhiên trên thực tế
việc mở rộng doanh nghiệp bên cạnh việc tạo môi trường cạnh
tranh giúp các doanh nghiệp phải vận động để bắt kịp với sự
phát triển của xã hội thì cũng khơng thể khơng kể đến đó là tình
trạng doanh nghiệp hoạt động chưa hiệu quả, do những yếu tố
khác nhau như sự tác động của nền kinh tế xã hội, thiếu nguồn
kinh phí đầu tư, năng lực yếu kém đã dẫn tới tất yếu việc doanh
nghiệp buộc phải phá sản và rút khỏi nền kinh tế thị trường.



Về cơ bản, giải thể doanh nghiệp là sự chấm dứt hoạt động
của một doanh nghiệp theo quy định pháp luật, theo đó về bản


chất với tư cách là một chủ thể kinh doanh doanh nghiệp sẽ
thanh lý tài sản để trả cho các chủ nợ, sau khi tiến hành giải thể


doanh nghiệp sẽ không tham gia bất cứ hợp đồng nào. Để hiểu

rõ hơn về vấn đề này, em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện các
quy định pháp luật doanh nghiệp hiện hành về giải thể
doanh nghiệp” để nghiên cứu.

1


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP
1.1. Khái quát chung về giải thể doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm về giải thể doanh nghiệp
Có thể thấy hiện tại pháp luật nước ta chưa có quy định rõ
ràng về khái niệm “Giải thể doanh nghiệp”, tuy nhiên kế thừa
quy định về các trường hợp giải thể doanh nghiệp tại khoản 1
Điều 201 Luật Doanh nghiệp 2014, tại khoản 1 Điều 207 Luật
Doanh nghiệp 2020 cũng quy định về 04 trường hợp doanh
nghiệp phá sản bao gồm:
“a) Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty
mà khơng có quyết định gia hạn
b) Theo nghị quyết, quyết định của chủ doanh nghiệp đối
với doanh nghiệp tư nhân, của Hội đồng thành viên đối với công
ty hợp danh, của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối
với công ty trách nhiệm hữu hạn, của Đại hội đồng cổ đông đối
với công ty cổ phần;
c) Công ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo
quy định của Luật này trong thời hạn 06 tháng liên tục mà
khơng làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp;
d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ
trường hợp Luật Quản lý thuế có quy định khác.”
Bên cạnh đó theo quy định tại khoản 6 Điều 41 Nghị định số

01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp thì “đã giải thể được
hiểu là khi doanh nghiệp đã hồn thành các thủ tục theo quy
định và được Phịng đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng
pháp lý theo khoản 8 Điều 208, khoản 5 Điều 209 Luật Doanh
Nghiệp 2020.”
2


Như vậy có thể hiểu một cách chung nhất, giải thể doanh


nghiệp là một thủ tục mà theo đó doanh nghiệp sẽ tiến hành
việc thanh lý doanh nghiệp của mình khi thuộc các trường hợp
theo quy định pháp luật .


1.1.2. Đặc điểm của giải thể doanh nghiệp
Từ khái niệm nêu trên, một số đặc điểm của hoạt động giải
thể doanh nghiệp bao gồm:
Thứ nhất, “giải thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác
nhau nhưng về cơ bản sẽ thuộc các trường hợp pháp luật quy
định.
Thứ hai, kết quả của hoạt động giải thể là doanh nghiệp sẽ
chấm dứt tư cách pháp lý, theo đó mọi hợp đồng sẽ khơng được
ký kết kể từ thời điểm giải thể.
Thứ ba, thủ tục giải thể có thể được thực hiện một cách tự
nguyện nhưng vấn có sự xuất hiện của cơ quan đăng ký kinh
doanh, cùng với đó là việc bảo đảm quyền lợi của chủ nợ của
doanh nghiệp.
Thứ tư, hoạt động giải thể được tiến hành khi doanh nghiệp

đã thực hiện xong các nghĩa vụ tài chính và thanh lý hợp đồng,
đây là điều kiện tiên quyết để cơ quan có thẩm quyền quyết
định việc giải thể cho doanh nghiệp.”1
1.1.3. Phân biệt giải thể và phá sản doanh nghiệp
Hiện nay có rất nhiều trường hợp không phân biệt được giữa
giải thể và phá sản, theo đó cả hai trường hợp này doanh
nghiệp đều phải thực hiện các nghĩa vụ tài chính trức đó, bị thu
Giấy chứng nhận đăng ký và chấm dứt tư cách pháp lý. Tuy

“Giải thể và Phá sản doanh nghiệp – Những vấn đề cần lưu ý”, Ban quản lý Chương trình
hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp trong giai đoạn 2015-2020, NXB Công
Thương;
1

3


nhiên mỗi một thủ tục mang một bản chất riêng, theo đó dựa
trên các tiêu chí:
- Người có quyền nộp đơn: Giải thể do doanh nghiệp và các
thành viên của doanh nghiệp cịn phá sản ngồi một số thành
viên trong công ty như Chủ tịch HĐQT, Chủ tịch Hội đồng thành
viên, Cơng đồn,...thì chủ nợ khơng có bảo đảm và chủ nợ có
bảo đảm một phần cũng có thể nộp đơn phá sản doanh nghiệp.
- Trình tự, thủ tục: Tuân theo quy định pháp luật Doanh
nghiệp 2020 và Luật Phá sản 2014.
- Trình tự thanh tốn: Đối với giải thể sẽ thanh toán theo


thứ tự các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội

các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước lao động
tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết; Nợ thuế; Các khoản nợ
khác .


Đối với phá sản đầu tiên sẽ là chi phí phá sản; nợ lương, trợ


cấp thơi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao
động, quyền lợi khác; nợ phát sinh sau khi phá sản; Nghĩa vụ
với Nhà nước, các khoản nợ có bảo đảm một phần và khơng có
bảo đảm .


- Hậu quả pháp lý: Giải thể sẽ bị xóa tên trong Cơ sở dữ liệu
quốc gia và không thể phục hồi nhưng phá sản nếu doanh
nghiệp có điều kiện để phục hồi hoạt động kinh doanh thì có thể
được tiếp tục hoạt động.
1.2. Quy định pháp luật về giải thể doanh nghiệp
1.2.1. Các trường hợp giải thể doanh nghiệp
Theo quy định tại khoản 1 Điều 207 Luật Doanh nghiệp
2020 pháp luật đưa ra 04 trường hợp doanh nghiệp giải thể,
theo đó có thể chia thành 02 nhóm chính:
4


Giải thể tự nguyện
Thuộc các trường hợp quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều
207, cụ thể trường hợp doanh nghiệp sẽ giải thể tự nguyện khi
kết thúc thời hạn hoạt động mà không gia hạn hoặc theo nghị

quyết, quyết định của chủ sở hữu doanh nghiệp.
“Thời điểm giải thể doanh nghiệp có thể do chủ sở hữu định
trước bằng cách quy định thời hạn hoạt động của doanh nghiệp
trong Điều lệ và hết thời hạn đó mà khơng gia hạn hoặc có thể
khơng được phép gia hạn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Đối với trường hợp giải thể bằng quyết định của các chủ sở hữu
khi doanh nghiệp đang hoạt động, đó phải là quyết định của
chính chủ sở hữu (đối với doanh nghiệp một chủ) và cơ quan có
thẩm quyền quyết định cao nhất của các chủ sở hữu (đối với
doanh nghiệp có từ hai chủ sở hữu trở lên) theo trình tự, thủ tục
mà pháp luật và Điều lệ doanh nghiệp đó quy định.” 2
Giải thể bắt buộc
Thuộc các trường hợp quy định tại điểm c, d khoản 1 Điều
207, nhìn chung các trường hợp này đều do doanh nghiệp
khơng cịn đáp ứng các điều kiện để tiếp tục hoạt động hay vi
phạm các quy định của pháp luật, cụ thể là trường hợp: “Cơng
ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của
Luật này trong thời hạn 06 tháng liên tục mà khơng làm thủ tục
chuyển đổi loại hình doanh nghiệp” và “Bị thu hồi Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Luật Quản lý thuế
có quy định khác.” Theo đó trong trường hợp doanh nghiệp giải


thể do bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì chủ

“Giải thể doanh nghiệp theo quy định luật doanh nghiệp 2020”, />cam-nang/9060/giai-the-doanh-nghiep-theo-quy-dinh-luat-doanh-nghiep-2020
2

5



doanh nghiệp và doanh nghiệp sẽ liên đới để thực hiện các
nghĩa vụ tài chính theo quy định pháp luật .


Như vậy có thể thấy đối với một loại hình doanh nghiệp sẽ
có yêu cầu số thành viên tối thiểu khác nhau, do đó khi khơng
đáp ứng được u cầu này trong thời hạn 06 tháng hoặc không
đăng ký chuyển loại hình doanh nghiệp thì sẽ buộc phải tiến
hành thủ tục giải thể, hay trong trường hợp bị thu hồi Giấy


chứng nhận đăng ký doanh nhận, đây có thể hiểu là loại giấy tờ
thông hành giúp doanh nghiệp thực hiện các hoạt động của
mình dưới sự cơng nhận của Nhà nước, tuy nhiên việc doanh
nghiệp bị thu hồi loại giấy tờ này đồng nghĩa với việc Nhà nước
sẽ chấm dứt việc công nhận tư cách pháp lý của doanh nghiệp
và kể từ đó doanh nghiệp sẽ khơng tham gia được bất kỳ giao
dịch nào .


1.2.2. Hồ sơ giải thể doanh nghiệp
Theo quy định tại khoản 1 Điều 210 Luật Doanh nghiệp, hồ
sơ giải thể doanh nghiệp gồm các tài liệu: “Thông báo về giải
thể doanh nghiệp; Báo cáo thanh lý tài sản doanh nghiệp; danh
sách chủ nợ và số nợ đã thanh toán, gồm cả thanh toán hết các
khoản nợ về thuế và nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động sau khi quyết định
giải thể doanh nghiệp (nếu có).” Như vậy tại Điều 210 Luật
Doanh nghiệp 2020 đã có sự sửa đổi so với Điều 204 Luật

Doanh nghiệp 2014 theo hướng đơn giản hơn là loại bỏ quy định
về Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và con dấu.
Theo quy định trên, “hồ sơ giải thể phải đảm bảo tính chính
xác, trung thực, thành viên HĐQT, HĐTV, chủ sở hữu, Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc, thành viên hợp danh, người đại diện theo
6


pháp luật sẽ chịu trách nhiệm về tình chính xác của các loại hồ
sơ này. Trong trường hợp phát hiện hồ sơ có sự giả mạo, khơng
trung thực thì những người này phải chịu trách nhiệm liên đới về
nghĩa vụ của doanh nghiệp và trách nhiệm của các nhân trong
thời hạn 05 năm kể từ ngày nộp hồ sơ.”3
1.2.3. Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp
Được quy định tại Điều 208 Luật Doanh nghiệp, cụ thể như
sau:
Bước 1: Thông qua Nghị quyết, quyết định giải thể doanh
nghiệp
Nghị quyết, quyết định giải thể bao gồm các nội dung:
“Tên, địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp; Lý do giải thể; Thời
hạn, thủ tục thanh lý hợp đồng và thanh toán các khoản nợ của
doanh nghiệp; Phương án xử lý các nghĩa vụ phát sinh từ hợp
đồng lao động; Họ, tên, chữ ký của chủ doanh nghiệp tư nhân,
chủ sở hữu công ty, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội
đồng quản trị.”
Như vậy trước khi tiến hành giải thể doanh nghiệp cần phải
tiến hành họp để thông qua quyết định giải thể. Theo đó hoạt
động này được thơng qua bởi chủ sở hữu/HĐTV/ĐHĐCĐ/ các
thành viên hợp danh tùy vào loại hình doanh nghiệp.
Bước 2: Tổ chức thanh lý tài sản doanh nghiệp



Chủ doanh nghiệp tư nhân, HĐTV hoặc chủ sở hữu công ty,

HĐQT trực tiếp tổ chức thanh lý tài sản doanh nghiệp, trừ
trường hợp Điều lệ công ty quy định thành lập tổ chức thanh lý
riêng .


Bước 3: Gửi thơng báo giải thể doanh nghiệp

3

Trích khoản 2, khoản 3 Luật Doanh nghiệp 2020

7


Sau khi quyết định giải thể được thông qua, doanh nghiệp


phải gửi biên bản họp đến cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan
thuế, người lao động trong doanh nghiệp trong thời hạn 07 ngày
kể từ ngày quyêt định thông qua. Trường hợp doanh nghiệp cịn
nghĩa vụ tài chính chưa thanh tốn thì phải gửi kèm theo quyết
định giải thể phương án giải quyết nợ đến các chủ nợ, người có
quyền lợi và nghĩa vụ có liên quan. Thơng báo phải có “tên, địa


chỉ của chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm và phương thức thanh

tốn số nợ đó; cách thức và thời hạn giải quyết khiếu nại của
chủ nợ.”4
Bước 4: Công bố thông tin về việc giải thể doanh nghiệp
Việc doanh nghiệp giải thể sẽ được đăng trên Cổng thông


tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp và phải được niêm yết
cơng khai tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện của
doanh nghiệp. Việc giải quyết giải thể thực hiện bởi Phòng đăng
ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư trong thời hạn 03 ngày
kẻ từ thời điểm tiếp nhận hồ sơ.



Bước 5: Thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo khỏan 5 Điều
này và gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp cho Cơ quan đăng ký


kinh doanh trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ khi thực hiện
xong nghĩa vụ, đồng thời thực hiện việc trả lại con dấu theo quy
định pháp luật .


Bước 6: Tại khoản 8, tính từ thời điểm nghị quyết, quyết
định được gửi đến, trong thời hạn 180 ngày mà các bên khơng


có ý kiến hoặc phản đối hoặc trong 05 ngày kể từ ngày nhận hồ
sơ giải thể, cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng
pháp lý của doanh nghiệp trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng

ký doanh nghiệp .


4

Khoản 1 Điều 208 Luật Doanh nghiệp

8


1.2.4. Một số vấn đề khác
Sau khi giải thể doanh nghiệp sẽ bị cấm thực hiện một số
hoạt động như: “Cất giấu, tẩu tán tài sản; Từ bỏ hoặc giảm bớt
quyền địi nợ; Chuyển các khoản nợ khơng có bảo đảm thành
các khoản nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp; Ký
kết hợp đồng mới, trừ trường hợp để thực hiện giải thể doanh
nghiệp; Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê tài sản; Chấm dứt
thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực; Huy động vốn dưới mọi hình
thức.” (khoản 1 Điều 211 Luật Doanh nghiệp).
Về điều kiện giải thể doanh nghiệp, theo quy định tại khoản
2 Điều 207 doanh nghiệp chỉ được giải thể khi “bảo đảm thanh
toán hết các khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác và doanh nghiệp
khơng trong q trình giải quyết tranh chấp tại Tịa án hoặc
Trọng tài,” cùng với đó là việc doanh nghiệp thanh lý tất cả các


hợp đồng đã ký kết và còn hiệu lực đến trước ngày việc giải thể
hoàn tất .



Về việc thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp: Doanh


nghiệp phải hoàn tất những nghĩa vụ tại cơ quan thuế Nhà
nước, theo đó doanh nghiệp phải thực hiện việc khóa mã số
thuế trước khi nộp hồ sơ giải thể, nếu khơng hồn thành nghĩa
vụ này thì việc giải thể của doanh nghiệp sẽ được coi là chưa
hoàn tất. Trong trường hợp nếu đăng ký xuất nhập khẩu thì
doanh nghiệp cần phải xin xác nhận khơng nợ thuế xuất, nhập
khẩu ở Tổng cục Hải quan trước, nếu không khi nộp hồ sơ trên
cơ quan thuế, cơ quan thuế cũng sẽ không tiếp nhận hồ sơ .


9


CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP
2.1. Tình hình áp dụng pháp luật về giải thể doanh
nghiệp
Trong giai đoạn hiện nay, do sự tác động của nhiều yếu tố
khác nhau từ các nguyên nhân chủ quan, khách quan và đặc


biệt trong đó khơng thể khơng kể đến chính là sự ảnh hưởng
của những biến động từ nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt trong giai
đoạn từ năm 2019-2021 khi tình hình đại dịch Covid-19 diễn ra
rất mạnh không chỉ tại đất nước ta mà cịn trên thế giới, do đó
đã ảnh hưởng rất nhiều tới hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp. Do không đáp ứng những điều kiện mà pháp



luật quy định cũng như khơng cịn đủ khả năng để duy trì hoạt
động nên rất nhiều doanh nghiệp buộc phải tiến hành việc giải
thể, chấm dứt tư cách pháp lý của doanh nghiệp mình.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê, “trong năm
2021 cả nước có tổng số 119,800 doanh nghiệp ngừng hoạt
động có thời hạn (55,100 doanh nghiệp), ngừng hoạt động chờ
giải thể (48,000 doanh nghiệp) và đã hoàn tất thủ tục giải thể
(16,700 doanh nghiệp). Như vậy có thể thấy so với năm 2020 cả
nước có tổng số 101,700 doanh nghiệp giải thể thì con số này
đã tăng lên ở năm 2021. Theo số liệu này về cơ bản số các
doanh nghiệp giải thể có xu hướng ngày càng tăng, điều này
được lý giải bởi nhiều các nguyên nhân như: do ảnh hưởng bởi
dịch Covid-19 khiến nên kinh tế trở nên khó khăn, do doanh
nghiệp khơng đủ nhân lực tối thiểu, do sự thành lập quá nhiều
các doanh nghiệp trên thị trường...”5
Phạm Quốc Ngọc, (2022), “Thực trạng giải thể doanh nghiệp hiện nay”, Truy cập tại
/>5

10


Đối với việc áp dụng pháp luật về giải thể doanh nghiệp có
thể thấy hiện nay việc một doanh nghiệp thực hiện thủ tục giải
thể về cơ bản đã tuân thủ theo những điều mà pháp luật hiện
hành quy định, cụ thể về các hồ sơ, tài liệu có liên quan để thực


hiện thủ tục giải thể, các nghĩa vụ đối với doanh nghiệp và trình

tự, thủ tục. Theo đó nếu khơng thực hiện đầy đủ những điều
khoản này thì doanh nghiệp sẽ được coi là chưa hoàn thành việc
giải thể .


Ví dụ cụ thể tại Cơng ty cổ phần JM có thể thấy qua báo cáo


tổng kết hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty việc doanh
nghiệp quyết định giải thể bởi hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp gần như ngưng trệ, tinh giảm lao động để
tránh tình trạng thua lỗ, doanh thu của cơng ty có được chủ yếu
là do việc bán hàng, tuy nhiên việc chênh lệch tỷ giá đã ảnh
hưởng rất nhiều tới hiệu quả kinh doanh của cơng ty, chính vì
vậy ban lãnh đạo công ty cho rằng cần thiết phải tiến hành hoạt
động giải thể bởi nếu để tình trạng này kéo dài sẽ dẫn tới việc
thất thoát tài sản, gây thiệt hại cho cổ đông. Về cơ bản việc


thực hiện thủ tục về giải thể của Công ty cổ phần JM được thực
hiện một cách khá nghiêm túc, việc áp dụng các quy định pháp
luật đã mang lại những thành quả nhất định đối với công tác
quản lý doanh nghiệp của cơ quan có thẩm quyền, cụ thể như
sau:
Về trình tự thủ tục thực hiện giải thể của Công ty cổ phần
JM được tiến hành như sau:
Đầu tiên quyết định giải thể của công ty phải được thể hiện
bởi ý chí của các chủ sở hữu cơng ty thơng qua cơ quan đại diện




là Đại hội đồng cổ đông, khi Nghị quyết, quyết định này thông
11


qua thì đồng nghĩa với đó cũng là một tun bố với các chủ thể
liên quan về việc chấm dứt hoạt động của mình. Theo đó tại


Cơng ty cổ phần JM lựa chọn người đại diện theo pháp luật của
mình gửi quyết định này tới Cơ quan đăng ký kinh doanh, cụ thể
là Phịng Tài chính-Kế hoạch nhằm thơng báo về sự kiện giải thể
của doanh nghiệp mình.
Việc thực hiện thủ tục thanh lý tài sản tuân theo quy định
pháp luật doanh nghiệp, theo đó Hội đồng quản trị sẽ tiến hành


thanh lý các tài sản, trong đó sẽ thống kê những tài sản thanh
lý như máy móc, thiết bị, vật liệu của công ty bao gồm các thiết
bị điện dân dụng, thiết bị âm thanh, ánh sáng, thiết bị ngành
nước, sản phẩm dây đồng, ống nhựa.... nhằm thu lại số tiền nhất


định phục vụ cho việc thực hiện trách nhiệm thanh toán nghĩa
vụ trả nợ và các nghĩa vụ tài chính khác mà doanh nghiệp cịn
chưa thực hiện để đáp ứng được điều kiện mà pháp luật quy
định. Theo đây để thực hiện trách nhiệm trả nợ và nghĩa vụ tài
chính, cơng ty cổ phần JM sẽ ưu tiên bảo vệ quyền lợi của người



lao động trước tiên, kế tiếp là quyền lợi của nhà nước, tiếp đó
mới đến các khoản nợ khác. Chỉ sau khi thanh toán hết các
khoản nợ thì chi phí giải thể mới được thanh tốn. Trong khi đó,
thì chi phí giải thể doanh nghiệp là chi phí thực tế doanh nghiệp
phải bỏ ra để thực hiện các công việc giải thể. Như đã nêu ở
trên, khoản chi phí này khơng phải là nhỏ tuy nhiên khoản phí
này lại khơng được nêu trong thứ tự ưu tiên thanh toán .


Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ trả nợ và các nghĩa vụ tài
chính khác, pháp luật quy định trong thời gian 05 ngày làm việc
doanh nghiệp tiến hành việc gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp
cho Cơ quan đăng ký kinh doanh, tuy nhiên tại Công ty cổ phần
12


JM hoạt động này đã được tiến hành ngay sau đó, như vậy đã
đáp ứng được yêu cầu về thời hạn mà pháp luật đã đưa ra, theo


đó trong thời gian 05 ngày làm việc sau thời gian 180 ngày kể
từ khi JM gửi nghị quyết, quyết định giải thể bởi ý chí của các
chủ sở hữu cơng ty thơng qua, do khơng có ý kiến kiến nghị và
phản đối về việc hủy bỏ quyết định giải thể nên thủ tục giải thể
của Công ty cổ phần JM được chấp nhận và được cơ quan đăng


ký doanh nghiệp và cụ thể là Phịng Tài chính - Kế hoạch quận
Đống Đa đăng tải tình trạng trên cổng thơng tin, từ đây chính
thức chấm dứt tư cách pháp nhân của cơng ty.

Về hậu quả pháp lý của Công ty cổ phần JM sau khi giải thể
Sau khi hoàn tất thủ tục giải thể, Cơ quan đăng ký kinh


doanh và cụ thể là Phịng Tài chính- Kế hoạch sẽ xóa tên cơng
ty cổ phần JM trong số đăng ký kinh doanh, từ đây sẽ chấm dứt
tư cách pháp nhân và công ty không được thực hiện bất cứ giao
dịch nào. Nếu phát hiện có sự vi phạm thì có thể áp dụng các


chế tài xử lý phù hợp.
Ví dụ về trường hợp doanh nghiệp vi phạm quy định về giải
thể cụ thể như tại Công ty TNHH Một thành viên An Phát, sau
một thời gian hoạt động nhận thấy không mang lại hiệu quả
kinh doanh, do đó Chủ doanh nghiệp quyết định chấm dứt hoạt
động của công ty thông qua phương thức giải thể. Theo đây
điều kiện để tiến hành hoạt động này là công ty TNHH Một
thành viên An Phát bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác và doanh nghiệp khơng trong q trình
giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc cơ quan trọng tài. Tuy
nhiên tiến hành thanh lý, phân chia tài sản thì mới thấy khơng
đủ khả năng thanh tốn hết nợ theo quy định tại khoản 2 Điều
13


207 Luật Doanh nghiệp nên ở trường hợp này không được phép
chấm dứt hoạt động theo hình thức giải thể mà phải thực hiện
theo thủ tục phá sản doanh nghiệp.
2.2. Đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật về giải thể
doanh nghiệp

2.2.1. Kết quả đạt được
Có thể thấy pháp luật hiện hành quy định về hoạt động giải
thể doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng khơng chỉ đối với
doanh nghiệp mà còn đối với cả cơ quan đăng ký doanh nghiệp
và những người có quyền lợi liên quan, theo đó tác giả đưa ra
một số thành tựu mà công tác áp dụng pháp luật về giải thể
doanh nghiệp mang lại như:
Thứ nhất, việc áp dụng quy định pháp luật về trách nhiệm


thanh tốn các nghĩa vụ tài chính cho những người có quyền lợi
liên quan góp phần bảo vệ quyền lợi của chủ nợ và người lao
động khi doanh nghiệp chấm dứt sự tồn tại .


Thứ hai, khi tiến hành xong thủ tục giải thể, doanh nghiệp
sẽ không cịn tham gia bất kỳ hoạt động nào, theo đó chấm dứt
việc tạo thêm nghĩa vụ của doanh nghiệp và bất lợi cho chủ thể
ký kết.
Thứ ba, áp dụng quy định về giải thể giúp doanh nghiệp có
trách nhiệm hơn trong quá trình thực hiện thủ tục này bởi khi


chưa cung cấp đủ các hồ sơ và thực hiện nghĩa vụ thì cơ quan
có thẩm quyền sẽ chưa cơng nhận việc giải thể của doanh
nghiệp .


14



2.2.2. Khó khăn, hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đạt được thì việc áp dụng quy
định pháp luật về giải thể doanh nghiệp cũng gặp phải những
khó khăn, hạn chế nhất định bao gồm:
Thứ nhất, hiện tại hệ thống pháp luật của nước ta nói
chung và quy định về giải thể doanh nghiệp nói riêng cịn nhiều
thiếu sót, trong đó cần phải kể đến như khái niệm về “Giải thể
doanh nghiệp”. Chính vì vậy việc thiếu sót ngay từ khái niệm sẽ
có thể dẫn tới sự hiểu sai về một vấn đề, do đó ảnh hưởng đến
q trình áp dụng pháp luật có liên quan.
Thứ hai, Quy định của pháp luật hiện hành về thủ tục giải


thể doanh nghiệp cho thấy quy định về giải thể doanh nghiệp
còn rải rác tại rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật thuộc
nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm các quy định trong lĩnh vực
thuế, đăng ký doanh nghiệp, công an, hải quan, bảo hiểm. Các
thủ tục hành chính này được giải quyết tại nhiều cơ quan nhà
nước khác nhau. Do đó, doanh nghiệp phải rất vất vả mới làm
xong các thủ tục, làm mất rất nhiều thời gian và tốn kém chi
phí .


Thứ ba, đối với quy định về điều kiện giải thể doanh nghiệp
chỉ quy định về nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ, nghĩa vụ tài
chính mà thiếu sót những yếu tố khác, do đó thể hiện kết quả
của hoạt động này chưa cao, doanh nghiệp chưa thực sự có
trách nhiệm đối với việc giải thể cưa mình, theo đó một số nghĩa
vụ được kể đến như nghĩa vụ bảo vệ môi trường của những



doanh nghiệp đặc thù, doanh nghiệp có các hoạt động có nguy
cơ gây ảnh hưởng đến môi trường ...


15


Thứ tư, tại Điều 211 Luật Doanh nghiệp 2020 có đưa ra các


hành vi bị cấm sau khi đã giải thể, tuy nhiên về chế tài đối với
việc vi phạm các hành vi này thì lại chưa rõ ràng mà chỉ đưa ra
một cách chung chung tại khỏan 2: “Tùy theo tính chất và mức


độ vi phạm, cá nhân có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1
Điều này có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu
trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.” Như
vậy theo tác giả việc khơng hướng dẫn cụ thể trong trường hợp
này khiến cơ quan có thẩm quyền gặp nhiều lúng túng dẫn đến
việc giải quyết vi phạm không triệt để, gây mất niềm tin với
nhân dân.
Thứ năm, về cơ chế liên kết giữa các cơ quan, theo đó khi
thực hiện thủ tục giải thể, doanh nghiệp sẽ phải nộp các tài liệu,
hồ sơ ở nhiều cơ quan nhà nước khác nhau, ví dụ như khi thực


hiện thủ tục giải thể, doanh nghiệp ngoài việc nộp các hồ sơ, tài

liệu tại cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan Thuế thì tùy vào
từng trường hợp và các vấn đề có liên quan tới hoạt động sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thì sẽ phải nộp tại những cơ
quan khác như Hải quan, Công an, Bảo Hiểm...

16




CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI
THỂ DOANH NGHIỆP
3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải thể doanh
nghiệp
Thứ nhất, hoàn thiện qua việc bổ sung các quy định mà
pháp luật doanh nghiệp cịn thiếu sót, đặc biệt là khái niệm về
“Giải thể doanh nghiệp”, theo đó việc định nghĩa rõ ràng thuật
ngữ này sẽ giúp viẹc áp dụng pháp luật một cách dễ dàng hơn,
vì vậy pháp luật có thể bổ sung theo hướng: “Giải thể doanh
nghiệp là một thủ tục mà theo đó sẽ chấm dứt tư cách pháp lý
và các quyền, nghĩa vụ có liên quan của doanh nghiệp khi
khơng cịn hoặc khơng đủ điều kiện để tồn tại với điều kiện phải
đảm bảo thanh tốn hết các nghĩa vụ tài chính theo quy định
pháp luật.”
Thứ hai, pháp luật hiện hành nên sửa đổi theo hướng đơn


giản hóa các quy định, hạn chế sự giàn trải tại các văn bản
pháp luật khác nhau, theo đó nên chỉ đưa ra một văn bản hướng
dẫn trong đó có bao gồm các vấn đề pháp lý có liên quan đến

điều kiện và thủ tục giải thể, do đó giúp cho việc tuân thủ các


quy định này trên thực tế được hiệu quả hơn.
Thứ ba, đối với quy định về điều kiện giải thể, theo tác giả
pháp luật nên quy định theo hướng mở rộng hơn, không chỉ ở
việc doanh nghiệp bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ, nghĩa


vụ tài sản khác và khơng trong q trình giải quyết tranh chấp
tại Tòa án hoặc Trọng tài mà nên cân nhắc đến một số những


yếu tố khác như khắc phục và bảo vệ môi trường.
Thứ tư, với sự thiếu sót trong các chế tài đối với doanh
nghiệp, chủ doanh nghiệp không thực hiện nghiêm chỉnh pháp
17



×