Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại nhn0 ptnt láng hạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.18 KB, 45 trang )

Lời nói đầu
1- Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam đang trong quá trình đổi mới - hội nhập kinh tế với khu vực và
thế giới. Để quá trình đó thành công, đòi hỏi Nhà nớc có chính sách khai thác và
sử dụng tối các nguồn vốn trong nớc và nớc ngoài. Từ đó đặt ra yêu cầu và nhiệm
vụ ngày càng cao đối với ngành ngân hàng, đặc biệt trong công tác sử dụng vốn.
Trong những năm qua, hoạt động ngân hàng đà đạt đợc những thành quả
đáng khích lệ, bên cạnh đó cũng phải thừa nhận rủi ro mà các ngân hàng gặp
phải trong lĩnh vực này là không nhỏ. Do đó các NHTM phải có những biện
pháp, cơ chế, ngăn ngừa hữu hiệu những tổn thất và rủi ro có thể xẩy ra trong
hoạt động này.
Với mục đích đó, Ngân hàng đà và đang chú trọng hơn hệ thống kiểm soát
nội bộ nói chung và kiểm toán nội bộ nói riêng
Kiểm toán nội bộ là một bộ phận nằm trong môi trờng kiểm soát nội bộ.
Bộ phận này đợc tổ chức tách rời các quy trình hoạt động và thực hiện chức năng
kiểm tra thờng xuyên trở lại đối với hiệu quả quy mô - tính hữu hiệu của các hoạt
động đó.
Từ nhận thức đó và thực tiễn hoạt động kinh doanh NHN0 & PTNT Láng
Hạ lên em đà chọn đề tài.
WMột số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán nội bộ đối với
hoạt động tín dụng tại NHN0 & PTNT Láng Hạ

1


2- Mục đích nghiên cứu của chuyên đề.

Chuyên đề nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ các vấn đề: Kiểm toán kinh tế,
kiểm toán nội bộ và kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng trong các
NHTM.


Đi sâu phân tích và đánh giá thực trạng công tác kiểm toán nội bộ hoạt
động tại NHN0 & PTNT Láng Hạ
Trên cơ sở kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả Kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng, góp phần
quan trọng đảm bảo an toàn hiệu quả trong hoạt động kinh doanh tín dụng tại
NHN0 & PTNT Láng Hạ
3- Phạm vi và đối tợng nghiên cứu của chuyên đề

Đối tợng nghiên cứu là các vấn đề liên quan đến kểm toán nội bộ kiểm
toán nội bộ hoạt động tín dụng
Chuyên đề chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu thực tiễn hoạt động kiểm toán
nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại NHN 0 & PTNT Láng Hạ trong những năm
qua trên cơ sở các thông tin, số liệu của Ngân hàng.
4- Phơng pháp nghiên cứu

Dựa trên cơ sở lý luận kinh tế Mác Lênin nói chung và lý luận kiểm
toán, có tiếp thu những thông tin kinh tế học hiện đại
Chuyên đề sử dụng các phơng pháp luận khoa học: Duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử, kết hợp giữa lý luận với thực tiễn và t duy
lôgic để chứng minh sự hợp lý của vấn đề
áp dụng phân tích thống kê để so sánh, đánh giá vấn đề
Thực hiện khái quát thành mô hình, biểu đồ để làm sáng tỏ nội dung
vấn đề cần phân tích
5- Kết cấu của chuyên đề

Chuyên ®Ị gåm ba ch¬ng:
Ch¬ng I: C¬ së lý ln vỊ kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng
trong ngân hàng thơng mại
Chơng II: Thực trạng hoạt động kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín
dụng tại Chi nhánh NHN0 & PTNT Láng Hạ


2


Chơng III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của
công tác kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHN 0 &
PTNT Láng Hạ
WEm xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đặc biệt là: Giảng viên
Thạc sĩ: Nguyễn Thị Thanh Hơng Khoa: Kế toán và Kiểm toán Ngân hàng.
các cô chú và các anh chị làm việc tại NHN 0 & PTNT Láng Hạ, NHN0 &
PTNT Việt Nam, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và NHN0 & PTNT Hoàng
Kiếm Hà Nội đà giúp em thực hiện đề tài

3


Chơng I
Cơ sở lý luận về kiểm toán nội bộ đối với hoạt động
tín dụng trong ngân hàng thơng mại
I- Lý luận chung về kiểm toán kinh tế

1- Sự hình thành và phát triển của kiểm toán.
Kiểm toán đà xuất hiện trong hoạt động loài ngời từ rất lâu, vào
khoảng thế kỷ thứ III trớc công nguyên.
Sau những năm 1929 1930, sự phá sản của các tổ chức tài chính, các
doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng vấn đề
kiểm toán đà trở thành một khâu để làm lành mạnh hoá tài chính, đa nền kinh tế
thế giới thoát khỏi cuộc khủng hoảng. Khi đó, kiểm toán viên trở nên có vai trò,
trách nhiệm hơn với các cơ quan chức năng của Chính phủ. Sự trung thực của báo
cáo tài chính trở thành vấn đề tiên quyết có tầm quan trọng to lớn trong quá trình

lựa chọn và ra quyết định đầu t
Từ những năm 50, xuất hiện nhiều tổ chức kiểm toán của Chính phủ trong
các lĩnh vực quân đội, hành chính và các xí nghiệp công cộng. Một tổ chức quan
trọng là văn phòng kế toán trởng (GAO: GENRAL ACCOUNTING OFICE) đÃ
có vai trò quyết định trong việc mở rộng phạm vi kiểm toán. Chuẩn mực GAO
vào năm 1972, một mặt đà khẳng định lợi ích kiểm toán trong khu vực phi thơng
mại, mặt khác đà khẳng định quan điểm chuẩn mực và phơng pháp mới để đánh
giá hiệu quả của cá nghiệp vụ phi thơng mại.
ở Việt Nam, Kiểm toán còn là hoạt động rất mới mẻ. Khái niệm Kiểm
toán mới chỉ đợc nhắc đến nhiều và sử dụng từ thËp niªn 90 cđa thÕ kû XX. Sau
khi ViƯt Nam chuyển đổi cơ chế kinh tế, kiểm toán độc lập đà đợc hình thành,
sau đó Kiểm toán Nhà nớc cũng đợc thành lập.
Hoạt động Kiểm toán ra đời và gắn liền với những bớc trởng thành của kế
toán Việt Nam. Năm 1989, trớc nhu cầu đổi mới có tính chất cách mạng trong cơ
chế quản lý, cơ chế kinh tế của đất nớc, sự thừa nhận một cách tất yếu của nền
kinh tế sản xuất hàng hoá và một cách quản lý tơng đối với nó trong đó có việc
sử dụng ngày càng hiệu quả các công cụ hạch toán, kiểm toán, kiểm soát đồng
thời chế độ kế toán mới đà đợc ban hành thay thế cho chế độ kế toán cũ đà lạc
hậu và không còn phù hợp.

4


Thực tế từ năm 1989 đến năm 1990, Bộ Tài chính kết hợp với một số
ngành hữu quan lần lợt cải tiến và ban hành một hệ thống các chế độ và văn bản
pháp quy về kế toán mới theo tinh thần kế thừa thành tựu của kế toán trớc đây.
Tuy nhiên nó vẫn còn tồn tại một số nhợc điểm, cha bắt kịp với tình hình phát
triển của nền kinh tÕ thÞ trêng ë ViƯt Nam. Do vËy sau một thời gian soạn thảo,
nghiên cứu và thử nghiệm tháng 12/1995 Thđ tíng ChÝnh phđ cho phÐp Bé Tµi
chÝnh ban hành hệ thống kế toán tài chính doanh nghiệp. Hệ thống này bớc đầu

đà đáp ứng đợc yêu cầu quản lý vĩ mô của Nhà nớc, đồng thời hoà nhập đợc
thông lệ của kế toán quốc tế có tính đến điều kiện Việt Nam.
Cho đến nay, hoạt động Kiểm toán đà và đang đi đúng quỹ đạo của nó và
phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các khu vực trên thế giới và ở Việt Nam; đặc biệt là
kiểm toán độc lập.
Chúng ta đà nghiên cứu sự ra đời và phát triển của kiểm toán nhng
thuật ngữ kiểm toán đợc hiểu một cách chính xác là gì?
Để trả lời đợc câu hỏi trên chúng ta hÃy nghiên cứu khái niệm, bản chất
và mối quan hệ giữa Kiểm toán với các hoạt động khác
2- Khái niệm, bản chất và mối quan hệ giữa kiểm toán với kế toán và
kiểm tra
a- Khái niệm và bản chất của kiểm toán
Thuật ngữ kiểm toán ra đời ở Việt Nam cũng khá lâu tuy nhiên để hiểu
thuật ngữ này một cách tổng quan nhất thì chúng ta hÃy xem xét trên ba quan
điểm sau:
Quan điểm thứ nhất: Kiểm toán đợc đồng nghĩa với kiểm tra kế toán. Nội
dung của hoạt động này là rà soát các thông tin kế toán, nhng từ kế toán và tổng
hợp cân đối kế toán
Thực ra đây là một chức năng vốn có của bản thân kế toán và quan điểm
này chỉ tồn tại vào những năm đầu của thời kỳ đổi mới. Thời kỳ chúng ta bắt đầu
chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế Thị Trờng theo
định hớng xà hội chủ nghĩa
Quan điểm thứ hai: Là quan điểm theo tác giả Alirin A. aren và Jame
K.loebbeeks WKiểm toán là quá trình mà theo đó một cá nhân độc lập, có thẩm
quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin số lợng có liên quan

5


®Õn mét tỉ chøc kinh tÕ cơ thĨ nh»m mơc đích xác nhận và báo cáo mức độ phù

hợp giữa các thông tin số lợng đó với các chuẩn mực đà đợc xây dựng.
Quan điểm thứ ba: Trong thời kỳ nền kinh tế thị trờng đà phát triển ngời
ta quan tâm đến thông tin kinh tế tài chính của đơn vị không chỉ có Nhà nớc
mà con có các chủ thể khác trong nền kinh tế. Hơn thế nữa đôi khi đối tợng kiểm
toán không chỉ là các thông tin mang tính định lợng. Chính vì vậy, theo quan
điểm này kiểm toán có phạm vi rất rộng bao gồm: Kiểm toán quy tắc, kiểm toán
hoạt động, kiểm toán báo cáo tài chính.
b- Mối quan hệ giữa kiểm toán và kế toán
Trong cơ chế quản lý kinh tế hiện nay thì nhận thức về bản chất và chức
năng của kế toán đà có nhiều thay đổi. kế toán ngày nay không thuần tuý là việc
giữ sổ, ghi chép, kiểm soát mà quan trọng hơn là việc tổ chức một hệ thống thông
tin, đo lờng, xử lý và truyền đạt thông tin có ích cho các quyết định kinh tế một
cách chính xác, hiệu quả và kịp thời.
Mối quan hệ hữu cơ giữa kế toán và kiểm toán thể hiện ở chỗ: Nếu kế toán
là quá trình ghi chép, phản ánh, tổng hợp và cung cấp thông tin về các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh thì kiểm toán là quá trình thẩm tra, đánh giá, kết luận về độ
chính xác của các thông tin đó. Trên một khía cạnh nào đó của mối quan hệ này
cho thấy: Sẽ có quá trình kiểm toán nếu nh không có quá trình kế toán, mặt khác
các thông tin kế toán không đợc kiểm tra, kiểm toán quá trình thông tin đó có rất
ít giá trị và có thể coi nh không có giá trị trong nền kinh tế thị trờng nơi tồn tại sự
cạnh tranh khốc liệt, nó đòi hỏi các thông tin chính xác, độ tin cậy cao và trung
thực.
c- Mối quan hệ giữa kiểm toán và kiểm tra
Kiểm toán và kiểm tra có mối quan hệ hữu cơ, thật vậy qua những điểm
giống nhau đà làm không ít ngời nhầm tởng hoạt động kiểm toán là hoạt động
kiểm tra
* Những điểm giống nhau
Kiểm tra, kiểm toán đều có thể tiến hành theo hình thức gián tiếp trên cơ
sở các tài liệu, các báo cáo hoặc trên cơ sở trực tiếp đối với đối tợng cần
kiểm tra, kiểm toán


6


Kiểm tra, kiểm toán tiến hành đợc kết hợp giữa thờng xuyên, định kỳ
hoặc đột xuất, có thể do một ngời thực hiện hoặc đoàn kiểm tra, kiểm
toán thực hiện
Mục đích của kiểm tra, kiểm toán có thể đều nhằm giám sát hoạt động
của đơn vị trong việc tuân thủ các nguyên tắc, ngăn chặn các hành vi
gian lận hoặc sai sót nhằm hạn chế rủi ro, duy trì hoạt động sản xuất
kinh doanh một cách an toàn và hiệu quả.

Mục đích của kiểm tra, kiểm toán có thể điều nhằm giám sát hoạt động
của đơn vị trong việc tuân thủ các nguyên tắc, ngăn chặn các hành vi
gian lập hoặc sai sót nhằm hạn chế rủi ro, duy trì hoạt động sản xuất
kinh doanh một cách an toàn và hiệu quả
* Những điểm khác nhau:
Kiểm tra
Kiểm toán
+ Thời điểm tiến hành kiểm tra: Đ+ Cuộc kiểm toán chỉ đợc tiến hành
ợc tiến hành trớc, trong và ngay sau khi trớc (tiền kiểm toán) và sau khi nghiệp
một quy trình nghiệp vụ kinh tế phát vụ phát sinh kinh tế đà phát sinh
sinh
+ Không nằm trong quy trình tác
+ Kiểm tra là một bộ phận, một nghiệp, là một hoạt động tách ra khỏi
mắt xích trong quy trình tác nghiệp quy trình, đứng bên ngoài để Wnhìn
trong hoạt động của một tổ chức kinh vào một cách khách quan quy trình
tế
này đợc vận hành nh thế nào
+ Ngợc lại bộ phận kiểm toán đợc

+ Kiểm tra là một bộ phận trong tổ chức độc lập, những cán bộ trong
các quy trình nhiệp vụ và cả với những phòng kiểm toán đợc bố trí hoàn toàn
con ngời thực hiện quy trình nghiệp vụ độc lập với các bộ phận khác
đó, mà không có sự tách bạch rõ ràng
ngời nµo thùc hiƯn kiĨm tra, ngêi nµo
thùc hiƯn nghiƯp vơ và thực hiện các
công việc hàng ngày.

7


Qua phân tích những điểm giống nhau đà cho thấy rằng kiểm tra và kiểm
toán là khác nhau nhng chúng có mối quan hệ qua lại. Đó là làm tốt công tác
kiểm tra hính là tạo môi trờng tốt cho kiểm toán nội bộ hoạt động.
3- Các loại kiểm toán:
Có rát nhiều tiêu thức để phân loại kiểm toán, phổ biến là hai tiêu thức sau:
Phân loại kiểm toán theo chức năng
Phân loại theo chủ thể tiến hành kiểm toán
a- Phân loại kiểm toán theo chức năng
Phân loại kiểm toán theo chức năng bao gồm ba loại:
- Kiểm toán hoạt động
- Kiểm toán tuân thủ
- Kiểm toán báo cáo tài chính
Kiểm toán hoạt động
Kiểm toán hoạt động là việc đánh giá mức độ hiệu lực và tính hiệu quả trong
hoạt động của một bộ phận trực thuộc hay toàn bộ tổ chức
Tính hiệu lực nói lên khả năng hoàn thành các nhiệm vụ hay đạt đợc mục tiêu
đặt ra của đơn vị
Tính hiệu quả là việc đạt đợc kÕt qu¶ cao nhÊt víi chi phÝ bá ra thÊp nhất.
Kiểm toán tuân thủ

Kiểm toán tuân thủ là xem xét việc tuân thủ, các nguyên tắc, các quy định
pháp lý của Nhà nớc, của cơ quan có thẩm quyền hoặc những nội quy, quy chế
mà đơn vị tự đề ra. Trách nhiệm của đơn vị là thực hiện những quy định mang
tính pháp lý đó. Kiểm toán không chịu trách nhiệm ngăn ngừa những hành vi vi
phạm, nhng chính công tác kiểm toán đà giúp đỡ vị ngăn ngừa và hạn chế những
hành vi vi phạm


Kiểm toán báo có tài chính

Kiểm toán báo cáo tài chính là việc kiểm tra và xác định tính kịp thời, đầy
đủ, khách quan, trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính đồng thời xem xét và
đánh giá báo cáo tài chính có đợc xây dựng phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn
lực kế toán đà đợc thừa nhận hay không.
Các báo cáo tài chính thờng đợc kiểm toán nhiều nhất là:

8


Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lu chuyển tiền tệ
b- Phân loại theo chủ thể kiểm toán
Căn cứ vào chủ thể kiểm toán thì kiểm toán bao gồm các loại sau:
- Kiểm toán nội bộ
- Kiểm toán Nhà nớc
- Kiểm toán độc lập
Kiểm toán nội bộ
Theo liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC), kiểm toán nội bộ là một hoạt động đợc lập ra trong một đơn vị kinh tế nh một loại dịch vụ phục vụ cho đơn vị đó, có
chức năng kiểm tra, đánh giá và giám sát tính thích hợp và hiệu quả của hệ thống

kế toán và kiểm soát nội bộ
Kiểm toán Nhà nớc
Là công việc kiểm toán do cơ quan quản lý chức năng của Nhµ níc nh: Tỉng
cuc th, Bé tµi chÝnh… vµ do cơ quan kiểm toán Nhà n và do cơ quan kiểm toán Nhà n ớc tiến hành theo luật
định. Kiểm toán Nhà nớc thờng tiến hành các cuộc kiểm toán tuân thủ, xem xét
việc chấp hành các chính sách, luật lệ và chế độ của Nhà nớc tại đơn vị, tổ chức
kinh tế cũng nh các đơn vị hoạt động sự nghiệp.
Kiểm toán độc lập:
Là loại kiểm toán đợc tiến hành bởi các kiểm toán viên độc lập là loại hình
hoạt động dịch vụ t vấn đợc pháp luật thừa nhận, đợc quản lý chặt chẽ bởi các
hiệp hội chuyên ngành về kế toán.
Kiểm toán viên độc lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán báo
cáo tài chính. Ngoài ra, tuỳ theo yêu cầu của khách hàng, kiểm toán viên độc lập
còn có thể thực hiện kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ hoặc tiến hành các
dịch vụ t vấn tài chính, kế toán khác.
II- Kiểm toán ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng:

Phần trên đà cho chúng ta hiểu tổng quan nhất về kiểm toán trong nền kinh
tế nhng tại sao phải kiểm toán Ngân hàng thơng mại ?

9


1- Sự cần thiết phát kiểm toán ngân hàng thơng mại.
WNgân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động
ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan và do cơ quan kiểm toán Nhà n
(Mục 2 - Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng)
Nh vậy, Ngân hàng là loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh
vực tiền tệ, tín dụng. Hoạt động của ngân hàng theo phơng châm Wđi vay để cho
vay, hoạt động của ngân hàng rất đa dạng

Trong nền kinh tế hiện đại hầu hết các tổ chc và cá nhân đều có quan hệ
với ngân hàng dới nhiều góc độ nh: Ngời gửi tiền, ngời đi vay, ngời sử dụng các
dịch vụ ngân hàng và do cơ quan kiểm toán Nhà n Vì vậy thực trạng hoạt động ngân hàng đóng vai trò quan
trọng trong việc tạo lập và duy trì lòng tin trong công chúng vào hệ thống tiền tệ
và hệ thống ngân hàng. Công chúng rất quan tâm đến sự bền vững và Wkhoẻ
mạnh của Ngân hàng, đặc biệt là tính thanh khoản của ngân hàng. Do vậy yêu
cầu về kế toán và báo cáo của ngân hàng phải phản ánh trung thực khách quan về
tình hình hoạt động và thực trạng tài chính của Ngân hàng. ý kiến của kiểm toán
viên độc lập tạo nên niềm tin cho công chúng về các thông tin trên báo cáo tài
chính.
Mặt khác, hoạt động của Ngân hàng luôn chứa đựng nhiều rủi ro, do
những hoạt động đặc thù của nó gây ra. Do đó việc thờng xuyên kiểm tra, giám
sát hoạt động ngân hàng là điều rất cần thiết nhằm hạn chế đến mức thấp nhất
những những rủi ro có thể xảy ra. Thực hiện chức năng này, trong nội bộ Ngân
hàng có bộ phận Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ, ngoài ra có sự kiểm tratừ bên
ngoài để đảm bảo tính khách quan, trung thực đó là hoạt động của Kiểm toán
Nhà nớc và Kiểm toán độc lập.
2- Những hình thức kiểm toán trong NHTM
Ngày nay một NHTM chịu sự chi phối bởi các hình thức kiểm toán sau:
Kiểm toán Nhà nớc
Kiểm toán độc lập
Kiểm toán nội bộ
Theo quy định tại Nghị định số 70/CP của Chính phủ WKiểm toán Nhà nớc
giúp Thủ tớng Chính phủ thực hiện chức năng kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn,
hợp pháp của tài liệu, số liệu kế toán và báo có quyết toán năm.

1
0



Các NHTM Nhà nớc là đối tợng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc. Kiểm
toán Nhà nớc xem xét việc các NHTM chấp hành các chính sách, luật lệ, chế độ
của Nhà nớc, đồng thời xác nhận tính đúng đắn hợp pháp của tài liệu, số liệu kế
toán, báo cáo quyết toán của Ngân hàng qua đó giúp cho báo cáo tài chính của
Ngân hàng trung thực, hợp lý và hợp pháp hơn. Ngoài ra, kiểm toán Nhà nớc
cũng đánh giá sự hữu hiệu và hiệu quả hoạt động ngân hàng trong việc sử dụng
vốn và kinh phí. Nêu ra những tồn tại để các NHTM khắc phục trong quản lý tài
chính và kế toán, trong công tác huy động vốn, cho vay, thanh toán và do cơ quan kiểm toán Nhà n, kiến nghị
với cấp có thẩm quyền về những mặt còn hạn chế trong quản lý ngân hàng, có đề
xuất với Chính phủ về việc sửa đổi, cải tiến cơ chế quản lý tài chính, kế toán cần
thiết đối với ngân hàng.
Khác với kiểm toán Nhà nớc, kiểm toán độc lập xuất phát từ nhu cầu của
NHTM để có ý kiến khách quan về báo cáo tài chính của mình cũng nh hoàn
thiện công tác tổ chức kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị. Các
thông tin tài chính trong Ngân hàng không những phục vụ cho lÃnh đạo Ngân
hàng trong quản lý điều hành mà còn phục vụ cho các tổ chức, cá nhân có quan
hệ và quan tâm đối với các hoạt động của Ngân hàng.
Bên cạnh hoạt động của kiểm toán Nhà nớc, kiểm toán độc lập thì hiện nay
Kiểm toán nội bộ đang là công cụ không thể thiếu đợc trong quá trình quản lý
điều hành ngân hàng. Việt Nam, hoạt động kiểm toán nội bộ đà đợc luật hoá
bằng Luật NHNN, Luật CTCTD, Nghị định 49/CP của Chính phủ đà đợc các
Ngân hàng triển khai rộng rÃi.
III- Kiểm toán nội bộ đối với các hoạt động tín dụng tạ các
NHTM

1- Kiểm toán nội bộ các NHTM
a- Khái niệm kiĨm to¸n néi bé
Theo chn mùc kiĨm to¸n néi bé quốc tế:
W Kiểm toán nội bộ là một chức năng thẩm định độc lập đ ợc thiết lập
bên trong một tổ chức để xem xét và đánh giá các hoạt động của tổ chức đó,

với t cách là một sự trợ giúp đối với tổ chức đó.
Quy chế về tổ chức và hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ trong các
TCTD tại Việt Nam do Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành1/3/1997 đa ra
định nghĩa về kiểm toán nội bé nh sau:

1
1


WKiểm toán, Kiểm toán nội bộ trong các TCTD là việc TCTD thực hiện
các pơng pháp giám sát, kiểm tra và kiểm toán nội bộ nhằm: Bảo đảm việc
thực hiện đúng các quy định pháp luật, các quy chế quản lý của ngành và quy
định nội bộ của TCTD, hạn chế rủi ro trong hoạt động và bảo vệ an toan tài
sản, vảo đảm tính toàn diện, tin cậy của số liệu hạch toán.
Kiểm toán nội bộ là một bộ phận cấu thành của hệ thống cơ chế kiểm tra
giám sát nội bộ trong ngân hàng (IKS). Hoạt động kiểm toán nội bộ độc lập với
các hoạt động hàng ngày của ngân hàng nên có thể đa ra đánh giá khách quan về
tính thoả đáng, sự tuân thủ các nguyên tắc và quy trình kiểm tra đà phê duyệt.
b- Chức năng và vai trò của Kiểm toán nội bộ trong Ngân hàng thơng mại
Việc thiết lập và duy trì một hƯ thèng kiĨm to¸n néi bé tèt sÏ gióp cho các nhà
lÃnh đạo Ngân hàng (Hội đồng quản trị, ban điều hành) có cơ sở tin cậy rằng mọi
hoạt động kinh doanh, mọi chủ trơng, thể lệ, chế độ quy định đang đợc kiểm soát
thích đáng và ít rủi ro, thoả mÃn các mục tiêu đà định.
Sự cần thiết của công tác kiểm toán còn thể hiện những vấn đề mà các cấp
quản lý Ngân hàng quan tâm khi thiết một cơ cấu kiểm toán nội bộ có hiệu quả ,
bao gồm:


Cung cấp cơ sở số liệu đáng tin cậy: với việc rà soát lại hệ thống kế
toán và các quy chế kiểm toán nội bộ có liên quan, kiểm tra lại các thông tin

các nghiệp và thông tin tài chính, kiểm toán nội bộ góp phần cung cấp
những số liệu đáng tin cậy phục vụ cho việc ra quyết định kinh tế của các
nhà quản lý



Bảo vệ tài sản sổ sách: Tài sản, tiền bạc của Ngân hàng có thể bị
trộm cắp, lạm dụng hoặc tham ô nếu không đợc bảo vệ bởi một hệ thống
kiểm soát thích hợp và chặt chẽ.



Nâng cao tính hiệu quả của công tác điều hành: Các quá trình kiểm
toán trong Ngân hàng có một ý nghĩa quan trọng trong việc ngăn ngừa
những sự lặp đi, lặp lại không cần thiết, gây lÃng phí ở tất cả các khâu, các
quá trình hoạt động, ngăn cản những cách sử dụng kém hiệu quả các nguồn
tài nguyªn.

1
2




Xây dựng một hệ thống có đủ khả năng giúp cho việc soạn thảo các
báo cáo tài chính một cách chính xác, có độ tin cậy cao, có khả năng ngăn
chặn đợc các quỹ đen và các khoản tham ô, hối lộ ngoài sổ sách.
c- Mục tiêu của hoạt động kiểm toán nội bộ:

Đảm bảo chắc chắn các cơ chế chính sách, biện pháp, quyết định của NHTM

đợc thực hiện các biện pháp đối phó với những rắc rối đó. Đây cũng chính là
điểm khác biệt của kiểm toán nội bộ với các hình thức kiểm toán khác ở tính
kịp thời và thờng xuyên.
Phát hiện, ngăn chặn các sai phạm, gian lận, lạm dụng trong quá trình tác
nghiệp kinh doanh của Ngân hàng
Đảm bảo việc hạch toán, kế toán đầy đủ, chính xác, kịp thời và đúng chế độ
đối với toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng.
Đảm bảo việc lập và gửi các báo cáo kế toán, tài chính theo định kỳ quy
định kịp thời, chính xác và đầy đủ
Bảo vệ an toàn tài sản, vốn kinh doanh, các thông tin không bị lạm dụng và
sử dụng sai mục đích
Kiên quyết loại trừ những nhân viên có hành vi sai hạm nh gian lận, lạm
dụng, tham nhũng và các sai phạm khác trong quá trình thực thi công vụ
nhằm nâng cao uy tín của bản thân ngân hàng
d- Các nguyên tắc cơ bản đối với kiểm toán nội bộ:
Công tác kiểm toán nội bộ phải đợc thực hiện theo những nguyên tắc cơ bản
sau đây, những nguyên tắc này phải đợc đề ra trong các điều kiện khung bằng
văn bản
Tính độc lập
Không phụ thuộc vào quyền chỉ đạp của Ban giám đốc, bộ phận kiểm toán
nội bộ phải thực hiện nhiệm vụ của mình mọt cách tự chủ và độc lập với các công
việc, quy trình với bộ phận bị kiểm toán.
Sự phân tách chức năng
Về nguyên tắc, không đợc phép giao cho các nhân viên làm việc tại bộ phận
kiểm toán nội bộ thực hiện những nhiệm vụ không nằm trong phạm trï kiÓm

1
3



toán. Cũng không nên giao cho những nhân viên làm việc tại các phòng ban khác
của tổ chức tín dụng đảm nhận tạm thời các công việc của kiểm toán nội bộ
Thông tin đầy đủ
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, bộ phận kiểm toán nội bộ có quyền đợc
nhận thông tin của đơn vị một cách đầy đủ và không hạn chế. Nh vậy, kiểm toán
nội bộ phải đợc trả lời ngay về các thông tin mà họ yêu cầu, đợc cung cấp tất cả
mọi hồ sơ tài liệu cần thiết và đợc xem xét các quy trình hoạt động và hoạt động
của tất cả các đơn vị tổ chức tong tổ chức tín dụng.
Trình độ nghiệp vụ của nhân viên
Ban giám đốc cần đảm bảo sao cho trang bị nhân sự và vật chất của bộ phận
kiểm toán nội bộ về mặt số lợng cũng nh chất lợng phải tơng xứng với hình thức
và quy mô công việc của họ.
2. Kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng trong các NHTM
a. Nghiệp vụ tín dụng nhìn từ góc độ kiểm toán
Hoạt động tín dụng là hoạt động của một Ngân hàng. Hoạt động bao gồm
các khoản mục trong các bảng cân đối tài sản và các ngoài bảng cân đối.
Các nghiệp vụ trong bảng cân đối thông thờng là: Các nghiệp vụ cho vay
đối với khách hàng và các tổ chức tín dụng khác, nghiệp vụ cho thuê tài chính,
các nghiệp vụ đầu t vào các doanh nghiệp liên doanh, mua trái phiếu, và do cơ quan kiểm toán Nhà n. Ngoài ra
theo nghĩa rộng, các giao dịch tài chính phát sinh nh hoán đổi lÃi suất, giao dịch
lÃi suất có thời hạn, quyền lực chọn lÃi suất, và do cơ quan kiểm toán Nhà n cũng đ ợc coi là các nghiệp vụ tín
dụng.
Các nghiệp vụ ngoài bảng cân đối nh: Bảo l·nh, tÝn dơng th, cam kÕt cÊp tÝn
dơng,… vµ do cơ quan kiểm toán Nhà n.
Nhìn chung, tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu, mang lại phần lớn
thu thập cho NHTM nhng cũng là hoạt động rất phức tạp và chứa nhiều rủi ro.
Đòi hỏi thờng xuyên thích ứng với những chuyển biển của môi trừơng kinh tế.
Để hiểu nó dới góc độ kiểm toán, chúng ta cần làm rõ một số đặc điểm quan
trọng của tín dụng Ngân hàng:

Số d tài khoản cho vay là khoản mục tài sản có chiếm tỷ trọng lớn nhất trọng
tổng tài sản do vậy một sai sót nhỏ về giá trị các khoản mục tín dụng trên bảng
cân đối tài sản cũng có thể ảnh hởng đến giá trị của báo c¸o thu nhËp, chi phÝ.

1
4


Để đối phó với những rủi ro về tín dụng, các Ngân hàng lập ra những hệ
thống kiểm soát phức hợp bao trùm nhiều công đoạn của quá trình thực hiƯn mét
sè kho¶n cÊp tÝn dơng nh xem xÐt cho vay, giải ngân, giám sát nợ vay, thu hồi
vốn, và do cơ quan kiểm toán Nhà n Do vậy, hoạt động kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng là rất quan
trọng để có thể ngăn ngừa rủi ro cho ngân hàng. Nh vậy khi tiến hành hoạt động
kiểm soát nội bộ, đặc biệt là cách thức quản lý rủi ro mà một ngân hàng áp dụng
b- Vai trò kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng trong các ngân
hàng thơng mại
Phân tích trên cho thấy tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu, mang lại phần lớn thu
nhập cho Ngân hàng song tín dụng cũng là những nguyên nhân chính của những
vụ nổ vỡ ngân hàng, bắt nguồn từ chính đặc điểm rủi ro của nó. Vấn đề đặt ra là
làm thế nào để kinh doanh tín dụng có hiệu quả và đảm bảo an toàn.
Kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng thực hiện cả 3 chức năng: Kiểm
tra, đánh giá và t vấn. Trong đó, thông qua việc kiểm tra tổ chức hoạt động tín
dụng, kiểm tra ban điều hành của bộ phận này cũng nh việc tuân thủ các bớc
trong việc loại trừ các sai phạm và gian lận trong kinh doanh tín dụng, những sai
phạm không chỉ thuộc về bản thân Ngân hàng mà đối với cả khách hàng sử dụng
vốn của Ngân hàng.
Do nhiệm vụ quan trọng, kinh nghiệm phong phú trong hoạt động cũng nh vị
thế của mình (trực thuộc trực tiếp Ban giám đốc Ngân hàng), bộ phận kiểm toán
nội bộ tham vấn cho Ban lÃnh đạo ngân hàng trong việc xây dựng và triển khai
các quy trình kiểm soát rủi ro tín dụng. Đồng thời, kiểm to¸n néi bé t vÊn cho bé

phËn tÝn dơng khi triển khai, thực hiện những đề xuất cải tiến, giúp đỡ họ giải
quyết khó khăn vớng mắc.
c- Mục tiêu của kiểm toán tín dụng trong các ngân hàng thơng mại:
Hoạt ®éng kiĨm to¸t néi bé ®èi víi nghiƯp vơ tÝn dụng nhằm vào các mục
tiêu cơ bản sau:
Nhằm nâng cao chất lợng tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng
Phát hiện những rủi ro tiềm ẩn và đề ra các giải pháp khắc phục
Bổ sung hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tín dụng cho phù hợp víi thùc tÕ
trõng thêi kú

1
5


Tăng cờng công tác chỉ đạo, lÃnh đạo trong quản lý tín dụng, đảm bảo an
toàn tài sản
d- Nội dung kiểm toán tín dụng trong các ngân hàng thơng mại
- Kiểm toán nội bộ thực hiện kiểm toan đối với việc tuân thủ quy trình tín
dụng, tuân thủ các nguyên tắc hoạt động và quản lý tín dụng, đặc biệt là các
chính sách, chế độ của Nhà nớc, Hội đồng quản trị và Ban giám đốc.
- Bộ phận kiểm toán nội bộ đặc biệt phải kiểm toán khả năng hoạt động tín
dụng, tính hiệu quả và tính kinh tế của cơ chế kiểm soát nội bộ, cơ chế quản lý và
điêu hành rủi ro tín dụng của hệ thống thông tin báo cáo tín dụng
- Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản trị tín dụng, trong bảo
vệ tài sản, nguồn vốn của ngân hàng. Đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn
thiện hệ thống quản lý điều hành hoạt động tín dụng
- Nguyên tắc giám sát độc lập đối với quá trình không loại trừ khả năng kiểm
toán nội bộ có thể tiến hành kiểm toán gắn liền với quá trình thực hiện dự án, đặc
biệt trong các hệ thống xử lý dữ liệu tín dụng

Nh vậy, kiểm toán hoạt động tín dụng có vai trò quan trọng trong hoạt
động Ngân hàng. Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp cho Ngân hàng phòng
tránh rủi ro. Tuy nhiên để công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng đạt
hiệu quả cao nhất thì không phải ngân hàng nào cũng có thể đạt đợc mà nó
còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Vậy chúng ta hÃy xem xét công tác kiểm
toán nội bộ hoạt động tín dụng tại NHN 0 & PTNT Láng Hạ đạt hiệu quả ra
sao qua chơng II.

1
6


Chơng II
Thực trạng hoạt động kiểm toán nội bộ đối với hoạt
động tín dụng tại chi nhánh NHN0 &PTNT láng hạ
I. Khái quát về hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHN0
&PTNT Láng Hạ

1. Quá trình hình thành và phát triển chinhánh NHN 0 &PTNT Láng
Hạ
Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đợc thành lập theo quyết định 400 CP
ngày 14/11/1990 của Chủ tịch HĐBT (nay là thủ tớng Chính phủ, là một trong 4
ngân hàng thơng mại Quốc doanh lớn nhất Việt Nam. Qua quá trình hoạt động và
phát triển, ngày 15/10/1996 theo quyết định số 280/QĐ-NH của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nớc Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam (NHN0 & PTNT VN) chính thức ra đời trên cơ sở ngân hàng nông nghiệp
Việt Nam đà thành lập trớc đây.
Đứng trớc tình hình đổi míi nỊn kinh tÕ, nhu cÇu vèn cho nỊn kinh tế ngày
càng tăng. Ngân hàng đà không ngừng mở rộng mạng lới hoạt động đa dạng hoá
các loại hình dịch vụ ngân hàng. Do đó NHN0 & PTNT Việt Nam đà thành lập

thêm nhiều chi nhánh trên cả nớc: các thành phố lớn nh TP.Hồ Chí Minh, Hải
Phòng, Thái Bình, Huế, Hà Nội và do cơ quan kiểm toán Nhà n Đặc biệt nhằm mục đích tăng c ờng khai thác
thị trờng thủ đô, địa bàn đông dân c, các doanh nghiệp, ngời dân có mức thu
nhập cao và tốc độ phát triển kinh tế nhanh đứng hàng đầu cả nớc. HĐQT NHN0
& PTNT Việt Nam chủ trơng thành lập thêm một chi nhánh tại Hà Nội. Theo
quyết định số 334/QĐ NHN0 & PTNT Việt Nam ngày 01/8/1996 của tổng giám
đốc NHN0 & PTNT Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thông
Việt Nam chi nhánh Láng Hạ chính thức đợc ra đời và đi vào hoạt động từ ngày
18/3/1997.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thông Chi nhánh Láng Hạ có tên
gọi chính thức là ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ (viết
tắt là NHN0 & PTNT Láng Hạ) đặt trụ sở tại toà nhà 24 Láng Hạ - Đống Đa
Hà Nội. Ngay từ khi thành lập NHN0 & PTNT Láng Hạ đà thực hiện mọi hoạt
động kinh doanh, thanh toán trong nớc và quốc tế.
Với t cách là một chi nhánh trực thuộc NHN0 & PTNT Việt Nam
NHNo&PTNT Láng Hạ là một đại diện uỷ quyền của NHN o&PTNT, có quyÒn tù
1
7


chủ kinh doanh và phải chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền hạn với NHN0 &
PTNT Việt Nam. Về mặt pháp lý chi nhánh có con dấu riêng, có quyền ký kết
các hợp đồng kinh tế, dân sự, chủ động kinh doanh tổ chức nhân sự theo phân
cấp uỷ quyền của NHN0 & PTNT Việt Nam
2. Mô hình tổ chức của chi nhánh NHN0 & PTNT Láng Hạ
Chi nhánh NHN0 & PTNT Láng Hạ, căn cứ vào tính chất đặc điểm và chức
năng trong chỉ đạo, điều hành thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh trên địa bàn
hoạt động. Khi mới thành lập cơ cấu tổ chức của ngân hàng còn rất đơn giản. Nhng từ đó đến nay, NHN0 & PTNT Việt Nam Láng Hạ không ngừng đổi mới cơ
cấu nhằm đạt đợc một mạng lới hoạt động phù hợp với sự phát triển kinh tế, xÃ
hội của địa phơng.

Cơ cấu tổ chức của NHN0 & PTNT Láng Hạ gồm có:
01 Trụ sở giao dịch đặt tại toà nhà 24 Láng Hạ.
01 Chi nhánh đặt tại Bách Khoa.
Tổng số cán bộ của chi nhánh gần 200 cán bộ.
Với cơ cấu tổ chức đó, Ngân hàng sẽ khai thác tốt nguồn vốn trong những
địa bàn có dân c đông, thu nhập cao.
Bộ máy tổ chức tại trụ sở không ngừng đợc hoàn thiện, phù hợp với hoạt
động kinh doanh của NHN0 & PTNT Láng Hạ. Bộ máy tổ chức ở trụ sở bao gồm
và đợc tổ chức nh sau:
Bé m¸y tỉ chøc ë trơ së bao gåm: 01 Giám đốc, 02 Phó Giám đốc, 06 phòng
chức năng.
Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức bộ máy của NHN0 & PTNT Láng Hạ

Giám đốc

Phó Giám đốc

Phòng
Kinh
doanh

Phó Giám đốc
Phòng
Kế
toán
Ngân
quỹ

Phòng
Tổ

chức
hành
chính

1
8

Phòng
Kiểm
tra
Kiểm
toán
nội bộ

Phòng
Kinh
doanh


3. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong thời
gian qua.
Là một chi nhánh còn non trẻ của hệ thống NHN0 & PTNT Việt Nam nhng
hoạt động kinh doanh của NHN0 & PTNT Láng Hạ ngày càng hiệu quả. NHN0 &
PTNT Láng Hạ đà và đang trở thành một trong những đơn vị kinh doanh tiêu
biểu cđa hƯ thèng NHN0 & PTNT ViƯt Nam . §iỊu đó đợc thể hiện thông qua
trên các mặt nghiệp vụ sau:
a) Công tác nguồn vốn:
Đợc xác định là một chi nhánh đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút
và điều hòa vốn cho toàn hệ thống. Trong những năm qua NHN0 & PTNT Láng
Hạ đà đạt đợc sự tăng trởng mạnh về huy động vốn, trong đó có sự biến đổi tích

cực về kết cấu huy động vốn.
Bảng 1. Tổng nguồn vốn NHNo & PTNT Láng Hạ
trong các năm 2000 - 2003
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu

31/12/200
0
2.000.000
425.000

31/12/200
1
2.630.000
468.500

31/12/2002 31/12/2003

Nguồn vốn
3.899.000
4.037.000
1. Tiền gửi không kỳ
961.000
1.046.000
hạn
2. Tiền gửi có kỳ hạn
1.575.000 1.586.800 2.938.000
2.291.000
- Kỳ hạn dới 12 tháng
846.000 1.012.400

864.000
1.053.000
- Kỳ hạn trên 12 th¸ng
729.000
574.400 2.079.000
1.938.000
3. Ngn vèn néi tƯ
1.714.000 2.276.000 3.299.000
3.091.000
4. Ngn vèn ngoại tệ
286.000
354.000
600.000
946.000
(Nguồn báo kết quả kinh doanh các năm 2000, 2001 2002, 2003)
Nhìn vào bảng nguồn vốn ta có thể thấy NHNo & PTNT Láng Hạ đà đạt
mức tăng trởng cao và tơng đối đều đặn trong tất cả các năm. Đặc biệt mức tăng
trởng cao trong năm 2003, nguồn vốn của NHNo & PTNT Láng Hạ đà đạt 4.037
tỷ đồng tăng 138 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2002.

1
9


Đây là bớc tiến quan trọng ngân hàng không chỉ đạt sự tăng trởng về
nguồn vốn, cơ cấu vốn huy ®éng cịng biÕn chun theo chiỊu híng tÝch cùc thĨ
hiƯn ở sự tăng giảm trong kết cấu vốn. Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn không ngừng
tăng trởng, điều đó cho thấy sự ổn định của nguồn vốn kinh doanh của Ngân
hàng giúp ngân hàng phòng tránh đợc rủi ro do sự biến động của nguồn vốn, đồn
thời tạo cho Ngân hàng quay vòng vốn . Tuy nhiên với việc huy động các nguồn

tiền gửi có kỳ hạn tăng, đồng nghĩa với ngân hàng phải gánh chịu thêm chi phí
huy ®éng vèn nhng chóng ta xÐt cho tỉng thĨ gi÷a huy động và sử dụng vốn thì
sự thay đổi đó NHNo & PTNT Láng Hạ là hợp lý và hiệu quả. Xét nguồn vốn
theo cơ cấu nội ngoại tệ thì có thể thấy xu hớng tăng tỷ trọng của nguồn vốn
ngoại tệ, thể hiện nỗ lực của Ngân hàng trong việc khai thác nguồn vốn này phục
vụ cho hoạt động tín dụng.
Xét một cách tổng thể, hoạt động huy động vốn đà đạt kết quả khả quan.
Có đợc điều này là do NHNo & PTNT Láng Hạ đà linh động trong việc điều
chỉnh lÃi suất hợp lý, cán bộ viên chức thể hiện phong cách làm việc văn minh,
lịch sự đà tạo đợc uy tín với khách hàng.
b) Công tác sử dụng vốn:
Cũng nh các Ngân hàng khác, hoạt động sử dụng vốn của NHNo & PTNT
Láng Hạ chủ yếu là hoạt động tín dụng, trong đó hoạt động cho vay chiếm trọng
lớn. Hoạt động tín dụng không ngừng tăng trởng không chỉ về số lợng mà còn cả
về chất lợng tín dụng.
Bảng 2: Tổng d nợ tại NHNo & PTNT Láng Hạ
trong các năm 2001- 2003
Chỉ tiêu
Tổng d nợ

31/12/2000
31/12/2001
31/12/2002
31/12/2003
661.000
1.030.000
1.465.840
1.515.047
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2001 - 2003)


Qua số liệu có thể thấy chi nhánh đà đạt mức tăng trởng tín dụng cao đặc
biệt vào năm 2002 và 2003. Sự tăng trởng của hoạt động tín dụng đà phản ánh
tốt hoạt động kinh doanh của chi nhánh và ngày càng góp phần quan trọng vào sự
phát triển của chi nhánh.
(Thực trạng hoạt động tín dụng sẽ đợc đề cập và phân tích sâu trong phần II)

2
0



×