Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Hiện trạng, giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển du lịch việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.65 KB, 49 trang )

Mở Đầu
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, công cuộc đổi mới ở n ớc ta
đà và đang diển ra sâu sắc, toàn diện và tác động tÝch cùc ®Õn mäi lÜnh
vùc ®êi sèng x· héi. Díi sự lÃnh đạo của Đảng, với đờng lối đổi mới, hơn
10 năm qua, kinh tế Việt nam đà vợt qua những thăng trầm của những
thập niên khũng hoảng, bớc vào thời kỳ ổn định phát triển với mức tăng
trỡng cao, tạo ra những tiền đề rất quan trọng để đất n ớc bớc vào thời kỳ
mới-thời kỳ CNH, HĐH.
Nét nổi bật trong bức tranh kinh tế Việt nam những năm đổi mới và
mở cửa là sự tăng nhanh vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nguồn vốn FDI đÃ
trở thành bộ phận quan trọng trong nguồn vốn đầu t phát triển toàn xÃ
hội, góp phần vào sự thành công của công cuộc đổi mới nói chungvà của
Ngành du lịch nói riêng.
Tính đến nay, cả nớc đà có hơn 3450 khách sạn và cơ sở l u trú khác,
với trên 58000 phòng buồng. Với sự ra đời của nhiều khách sạn nổi tiếng
nh khách sạn 5 sao DEAWOO Hà nội, và đầu năm 1997 có khách sạn 5
sao SOFITEL METROPOLE, khu du lịch bắc Mỷ An ở miền trung với
khách sạn 204 buồng tiêu chuẩn 4 sao và 3 khách sạn liên doanh ở
Tp.HCM với 553 phòng đợc đa vào sử dụng... Tổng số buồng của các
khách sạn liên doanh tính đến nay đà có vào khoảng trên36.000. Đủ đáp
ứng mọi nhu cầu về nơi ăn ở đối với khách quốc tế. Trong số gần 170
khách sạn mới đợc thẩm định để phân hạng- gắn sao, đà có hơn 45 khách
sạn đạt tiêu chuẩn từ 3-5 sao. Trong khi đó thì nhiều khu du lịch nổi tiếng
cũng đà đợc tôn tạo và đầu t nâng cấp, thu hút đợc rất lớn số lợng khách
trong nớc và quốc tế.
Để đạt đợc những bớc tiến đáng kể nh vậy trong việc phát triển cơ sở
vật chất kỹ thuật chính là thu hút đợc nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài. Điều đó chứng minh FDI đà góp phần quan trọng để ngành du lịch
Việt nam phát triển mạnh mẻ.
Vấn đề thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài để phát triển Ngành du lịch
Việt nam trong thời gian tới là một yêu cầu cÊp thiÕt chÝnh v× vËy em



1


chọn đề tài Hiện trạng, giải pháp nhằm thu hút vốn đầu t Hiện trạng, giải pháp nhằm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển du lịch Việt nam Hiện trạng, giải pháp nhằm thu hút vốn đầu t.
Đây là một đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng nên trong bài viết
nàykhông thể tránh khỏi những sai sót.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Phạm Ngọc Linh khoa
Kế hoạch phát triển cùng các anh chị phòng Kinh tế du lịch - Viện nghiên
cứu phát triển du lịch đà tận tình giúp đỡ em để hoàn thành bài viết này.
Rất mong sự chỉ dẫn của thầy để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, tháng 5 năm 2002
Sinh viên: Nguyến Viết Hơng

Chơng I
cơ sở lý luận và thực tiển về thu hút FDI
I . Các khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

1. Khái niệm về vốn FDI.
Đây là nguồn vốn đầu t của t nhân nớc ngoài đối với các nớc đang
phát triển, là nguồn vốn lớn có ý nghĩa quan trọng với phát triển kinh tế.
FDI không chỉ cung cấp nguồn vốn mà nó còn thực hiện quá trình chuyển
giao công nghệ, đào tạo cán bộ kỹ thuật và tìm thị tr ờng tiêu thụ ổn định.
Mặt khác vốn FDI còn gắn trách nhiệm với bảo toàn và phát triển vốn. Do

2


đó thu hút đợc nguồn vốn này sẽ giảm đợc gánh nợ nớc ngoài đối với các
nớc đang phát triển.

-Đầu t trực tiếp nớc ngoài: Là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt
nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu
t theo quy định của luật này.(Điều 2.1 Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam
do Quốc hội thông qua ngày 12/11/1996).
-Vốn đăng ký: là lợng vốn mà các đối tác đầu t cam kết sẽ cung cấp
vốn trong một dự án.
-Vốn pháp định: Là mức vốn phải có để thành lập doanh nghiệp đ ợc ghi trong điều lệ doanh nghiệp . Theo quy định hiện hành vốn pháp
định của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ít nhất phải bằng 30% vốn
đầu t của doanh nghiệp trờng hợp đặc biệt, tỷ lệ có thấp hơn 30%, nhng
phải đợc cơ quan quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài chấp nhận. Trong
quá trình hoạt động, doanh nghiệp không đợc giảm vốn pháp định.
- Vốn thực hiện: Là lợng vốn thực tế đợc giải ngân so với vốn đăng
ký của một dự án đầu t.
2. Các hình thức FDI tại Việt Nam.
2.1. Doanh nghiệp liên doanh.
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai hoặc nhiều bên
hợp tác thành lập tại việt nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc ký
hiệp định giữa chính phủ nớc cộng ho· x· héi chđ nghÜa viƯt Nam vµ
chÝnh phđ ngíc ngoài hoặc là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hợp
tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác
với nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở liên doanh.
Doanh nghiệp liên doanh có thể chia thành 5 loại :
- Một là: doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập lập trên cơ sở hợp
đồng liên doanh giữa bên Việt Nam là một hoặc nhiều doanh nghiệp Việt
Nam thuộc mọi thành phần kinh tế. Bên nớc ngoài là một hoặc nhiều nhà
đầu t.
- Hai là: doanh nghiệp liên doanh mới đợc thành lập trên cơ sở hợp
đồng liên doanh giữa doanh nghiệp liên doanh đà đợc phép đầu t tại việt
Nam với nhà đầu t nớc ngoµi.
3



- Ba là: doanh nghiệp liên doanh mới đợc thành lập trên cơ sở hợp
đồng liên doanh giữa doanh nghiệp liên doanh đà đ ợc phép hoạt động tại
Việt Nam với doanh nghiệp Việt Nam.
- Bốn là: doanh nghiệp liên doanh mới đợc thành lập trên cơ sở hợp
đồng liên doanh giữa doanh nghiệp liên doanh đà đ ợc phép hoạt động tại
Việt Nam với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đang hoạt động tại
Việt Nam.
- Năm là: trờng hợp đặc biệt, doanh nghiệp có thể đ ợc thành lập
trên cơ sở hiệp định ký kết giữa chính phủ việt nam và chính phủ n ớc
ngoài.
2.2.Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc
nhiều bên để tiến hành hoạt động đầu t mà không thành lập pháp nhân.
Hai bên hoặc nhiều bên đợc hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp
tác kinh doanh nh hợp tác sản xuất, phân chia lợi nhuận, phân chia sản
phẩm và các hình thức kinh doanh khác về đối tợng, nội dung, thời hạn
kinh doanh, nghĩa vụ, trách nhiệp của mỗi bên, quan hệ giữa các bên do
các bên tự thoả thuận và ghi trong hợp đồng hợp tác kinh doanh.
2.3.Doanh nghiệp 100% vèn níc ngoµi.
Doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoµi lµ doanh nghiệp thuộc sở hữu
của nhà đầu t nớc ngoài, do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại Việt Nam,
tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập theo hình
thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo luật pháp
Việt Nam. Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đợc hợp tác với
doanh nghiệp Việt Nam để thành lập doanh nghiệp liên doanh.
Đối với cơ sở kinh tế quan trọng do Chính phủ quyết định, các
doanh nghiệp Việt nam trên cơ sở thoả thuận với chủ doanh nghiệp, đ ợc

mua lại một phần vốn của doanh nghiệp để hình thành doanh nghiệp liên
doanh.
3. Các khái niệm khác.

4


- Đối tác đầu t: Là các bên tham gia góp vốn và các bên tiếp nhận
vốn đầu t.
Bên nớc ngoài là một bên gồm một hoặc nhiều nhà đầu t nớc
ngoài.
Bên Việt nam là một bên gồm một hoặc nhiều doanh nghiệp Việt
nam thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Tû lƯ gãp vèn: Lµ tỉng sè vèn gãp cđa một đối tác đầu t so với
quy mô tổng vốn đầu t.
- Thời hạn hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và
thời hạn của hợp đồng hợp tác kinh doanh đ ợc ghi trong giấy phép đầu t
đối với từng dự án theo quy định của chính phủ, nhng không quá 50 năm.
Căn cứ vào quy ®Þnh cđa ban thêng vơ Qc héi, ChÝnh phđ
qut định thời hạn dài hơn đối với từng dự án, nhng tối đa không quá 70
năm.
- Hiệu quả đầu t: Là lợi nhuận mang lại trong tơng lai của một đồng
vốn bỏ ra mà dự án đầu t mang lại.
- Cải thiện môi trờng: là các tác động ngoại lai tích cực tới môi tr ờng bắt nguồn từ dự án đầu t.
II. ý nghĩa của vốn FDI đối với phát triển du lịch.

1. Khái niệm về du lịch
1.1. Khái niệm về khách du lịch:
Mọi hoạt động của các hÃng , các doanh nghiệp kinh doanh du lịch
đều nhằm phục vụ một đối tợng cuối cùng là khách du lịch.

Khách du lịch hay là khách viễng theo tổ chức du lịch thế
giới( WTO) năm 1968 đà chấp nhận định nghĩa sau: Hiện trạng, giải pháp nhằm thu hút vốn đầu t một khách viếng là
một ngời đi từ quốc gia này tới một quốc gia khác với một lý do nào đó,
có thể là kinh doanh, thăm viếng hoặc vì một việc một việc gì khác
(ngoại trừ ngành nghề hay lĩnh lơng). định nghĩa này đợc áp dụng cho cả
khách du lịch trong nớc.
Khách viếng đợc chia thành hai loại:
- Du khách ( tourist) : là khách du lịch, còn gọi là khách ở lại qua
đêm là: Hiện trạng, giải pháp nhằm thu hút vốn đầu t khách c trú tại một quốc gia trên 24 giờ đồng hồ và ngủ qua
đêm ở đó, với lý do kinh doanh, thăm viếng hay làm một việc gì khác.

5


- Khách tham quan ( Evairsionists ): là khách du lịch còn gọi là
khách du ngoạn hay khách ở ngày. khách tham quan là khách du lịch đến
viếng thăm một nơi nào đó dới 24 giờ đồng hồ và không ở qua đêm hoặc
không kết hợp với các hoạt động khác.
1.2. Khái niệm về ngành du lịch.
Ngành du lịch là một ngành kinh tế xà hội- dịch vụ có nhiệm vụ
phục vụ việc tham quan, giải trí, nghỉ ngơi và có thể kết hợp hoặc không
kết hợp với các hoạt ®éng kh¸c.
X· héi ph¸t triĨn, ®êi sèng cđa con ngêi ngày càng đợc cải thiện và
do đó nhu cầu về du lịch của con ngời cũng tăng lên. Những ngời đi du
lịch có mong muốn tham quan, giải trí qua đó làm tăng thêm sự hiểu biết
của họ về con ngời, về đất nớc đồng thời tái sản xuất sức lao động. Sản
phẩm của ngành du lịch đợc tạo ra tính bằng mức độ đáp ứng các nhu cầu
và mong muốn của khách du lịch. Một khi sản phẩm du lịch thực sự đ ợc
coi là sản phẩm chất lợng thì nó sẽ thu hút khách du lịch nhiều hơn và
qua đó đóng vai trò thúc đẩy ngành du lịch phát triển.

2. Các thể loại du lịch.
Có nhiều cách phân loại các thể loại du lịch, mỗi loại có một ý
nghĩa nhất định. Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu mà có thể sử dụng
các phân loại khác nhau, qua đó có đợc tầm nhìn tổng quan đối với việc
phát triển du lịch trên các góc độ ở cả tầm vĩ mô và vi mô.
Sau đây là một số căn cứ phân loại chủ yếu:
2.1. Căn cứ vào phạm vi lÃnh thổ của chuyến đi, du lịch đợc phân ra
du lịch quốc tế và du lịch nội địa.
Du lịch quốc tế là thể loai du lịch mà điểm xuất phát và điểm đến
của khách du lịch ở những quốc gia khác nhau. Khách du lịch quốc tế
phải xuất cảnh qua biên giới và chi tiêu bằng ngoại tệ ở nơi đến du lịch.
Du lịch nội địa là khách đi du lịch chỉ đi và đến các địa điểm du
lịch trong phạm vi nớc mình và chi tiêu bằng nội tệ nớc mình.
2.2. Căn cứ vào thành phần xà hội của khách, du lịch đ ợc phân ra du
lịch cao cấp và du lịch đại chúng.

6


Du lịch cao cấp là du lịch dành cho những ngời có khả năng thanh
toán cao. ở thể loại này các dịch vụ dành cho khách có chất lợng đặc biệt
với mức giá cao. Đây là thể loại mà các doanh nghiệp du lịch ở các n ớc
phát triển. Du lịch quốc tế chủ động rất quan tâm.
Du lịch đại chúng là những loại du lịch dành cho những ng ời có khả
năng thanh toán hạn chế. ở thể loại này các dịch vụ dành cho khách có
chất lợng bình thờng với mức giá thấp, hiệu quả kinh tế đạt đ ợc không
cao và ô nhiễm môi trờng có nguy cơ lớn hơn. Đây là thể loại du lịch
đáng quan tâm đối với các loại hình du lịch xà hội và du lịch nội địa.
2.3.
lịch

lịch
lịch

Căn cứ vào nhu cầu và mục đích chuyến đi du lịch đợc phân ra du
chữa bệnh, du lịch nghỉ ngơi, du lịch văn hoá, du lịch công vụ, du
thơng gia, du lịch tôn giáo, du lịch sinh thái, du lịch quê h ơng, du
quá cảnh, du lịch đồng quê.
Mỗi loại du lịch ở đây đều thể hiện các nhu cầu đặc tr ng và đòi hỏi
phải đợc thoà mÃn các nhu cầu của khách.
2.4.Căn cứ vào phơng tiện giao thông, phơng tiện lu trú mà khách sử
dụng, du lịch đợc phân ra thành các loại là du lịch xe đạp, du lịch mô tô,
du lịch tàu hoả, du lịch tàu thuỷ, du lịch máy bay, du lịch ở khách sạn, du
lịch ở campain, du lịch ở làng du lịch.
2.5. Căn cứ vào thời gian, hình thức đi của khách, du lịch đợc phân ra
các loại du lịch ngắn ngày, du lịch dài ngày, du lịch theo đoàn, du lịch cá
nhân.
3. Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng thu hút FDI.
3.1. ổn định về chính trị:
Tình hình chính trị ổn định là một trong những yếu tố quan trọng
ảnh hởng trực tiếp đến vòng chu chuyển các nguồn vốn đầu t bên ngoài
vào Việt Nam. Chúng ta luôn kết hợp hai nhiệm vụ chiến l ợc là xây dựng
và bảo vệ tổ quốc xà hội chủ nghĩa.
Tăng cờng mọi hoạt động quốc phòng, an ninh; ngăn chăn và làm
thất bại những âm mu và thủ đoạn nhằm gây mất ổn định chính trị, gây
tổn hại đến công cuộc xây dựng phát triển đất nớc, đồng thời bảo đảm tốt
trật tự an toàn xà hội. Trong thời gian vừa qua chúng ta đà giữ vững đ îc

7



độc lập chủ quyền và môi trờng hoà bình của đất nớc vì vậy đà tạo đợc
điều kiện rất tốt cho công cuộc đổi mới đất nớc.
Bên cạnh đó chúng ta vẫn đang tiếp tục thực hiện chính sách đối
ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phơng hoá và đa dạng hoá với tinh
thần Việt nam muốn là bạn với các đất nớc trong cộng đồng thế giới,
phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.
Trong những năm qua VIệt Nam đà chủ động giải quyết quan hệ
ngoại giao với các nớc. Việc bình thờng hoá quan hệ với Mĩ, gia nhập
khối ASEAN đà tác động mạnh mẽ đến Hiện trạng, giải pháp nhằm thu hút vốn đầu t d òng chảy vốn đầu t vào Việt
Nam, chúng ta đà ký hiệp định thơng mại với hoa kỳ và sắp tới chúng ta
sẽ gia nhập WTO. đây là điều kiện hết sức thuận lợi, chắc chắn rằng số
dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ tăng lên trong thời gian này.
Có thể nói tình hình chính trị là một nhân tố quan trọng đối với một
quốc gia , nó ảnh hởng rất lớn đến khả năng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài .
3.2.Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng :
Hiện nay sự lạc hậu và yếu kém của cơ sở hạ tầng là một trở ngại
cho việc thu hút vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài.
Mặc dù trong những năm qua, chúng ta đà cố gắng cải thiện, tập
trung đầu t xây dựng một số đờng ggiao thông quan trọng nh quốc lộ 1A,
quốc lộ 5, một số sân bay, bến cảng và trang bị thêm các ph ơng tiện kỹ
thuật hiện đại. Đến nay thì hệ thống giao thông đờng bộ việt nam đợc
nâng cấp và cải tạo rất nhiều. Đây là một điều kiện rất thuận lợi. Hệ
thống đờng sắt thì có khoảng 3.259 km nhng chủ yếu là đờng khổ hẹp
1,1m, đờng khổ 1,35m và đờng rộng chỉ chiếm có 20%.
Trong khi hệ thống sân bay và hàng không dân dụng tuy có đầu t
nâng cấp nhng vẫn đang l¹c hËu so víi nhiỊu níc trong khu vùc. Trong
tỉng số 15 sân bay của cả nớc chỉ có 3 sân bay quốc tế là Nội Bài, Tân
sơn nhất và Đà nẵng.
Hệ thống thông tin liên lạc trong những năm qua đà đạt đ ợc nhiều
tín hiêu đáng mừng. Bằng những nỗ lực trong nớc và đặc biệt là sự hợp

tác với nớc ngoài, ngành viễn thông việt nam đà có bớc tiến nhảy vọt
trong việc hiện đại hoá hệ thống thông tin liên lạc. Điện thoại không còn

8


xa lạ với ngời dân, việc giao dịch rất thuận lỵi, sù phỉ biÕn réng r·i vỊ
internet sÏ gióp rÊt nhiều trong việc truy cập thông tin quốc tế, đặc biệt là
trong kinh doanh.
Để có thể thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài
đòi hỏi phải nhanh chóng cải thiện cơ sở hạ tầng còn quá lạc haạu và yếu
kém của chúng ta.
3.3. Tạo môi trờng pháp lý thuận lợi.
Môi trờng pháp lý đối với các hoạt động đầu t nớc ngoài bao gồm
hiến pháp đến toàn bộ các văn bản pháp quy quy định có liên quan đến
hoạt động này.
Luật đầu t trực tiếp nớc ngoài là một bộ phận quan trọng thể hiện
môi trờng đầu t đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Sự thu hút hấp đẫn đầu t
trực tiếp nớc ngoài đợc thể hiện ở mức độ nào là tuỳ thuộc vào chính nội
dung của các quy phạm pháp luật có liên quan đến đầu t trực tiếp nớc
ngoài mà chúng ta đà ban hành. Đó chính là vũ khí cạnh tranh sắc bén
của mỗi nớc trong việc thu hút vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài.
Nhìn chung các nhà đầu t nớc ngoài nhận xét về môi trờng pháp lý
của việt nam là tơng đối hấp dẫn, các đạo luật và quy chế đối với hoạt
động đầu t nớc ngoài của chúng ta ngay từ đầu đà có độ cởi mở và chứa
đựng những u đÃi đáng kể đối với nhà đầu t nớc ngoài: nó không hạn chế
mức tối đa phần vốn góp của bên nớc ngoài, cho phép bên nớc ngoài đầu
t 100% vốn đây là ®iỊu mµ mét sè níc trong khu vùc cha cho phép hoặc
đang xem xét để áp dụng; cho phép ngời nớc ngoài tham gia rộng rÃi vào
công tác quản lý và tổng giám đốc điều hành; ngoài ra khi xét các điều

kiện về u đÃi tài chính, Nhà nớc VIệt nam đảm bảo cho các nhà đầu t nớc
ngoài thu đợc khoản lợi nhuận không thấp hơn so với việc đầu t vào các
nớc trong vùng.
Trong sữa đổi, bổ sung lần thứ hai, luật đầu t nớc ngoài tại việt nam
có một quy định mới đợc các nhà đầu t nớc ngoài hoan nghênh là nội
dung bổ sung vào điều 21 đó là : Hiện trạng, giải pháp nhằm thu hút vốn đầu t trong tr ờng hợp có sự thay đổi của
pháp luật việt nam làm thiệt hại đến lợi ích tham gia hợp đồng hợp tác
kinh doanh và xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đà đợc cấp giấy phép thì
nhà nớc có biện pháp giải quyết thoả đáng đối với quyền lợi của các nhà

9


đầu t. Thực chất đây là việc áp dụng nguyên tắc Hiện trạng, giải pháp nhằm thu hút vốn đầu t k hông hồi tố của
thông lệ quốc tế.
Quy định tại điều 3 của luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam( đà sữa
đổi lần thứ 3 ) cũng có những u đÃi đặc biệt về chế độ tiền thuê đất và
miễn thuế lợi tức nhằm khuyến khích đầu t nớc ngoài vào một số các dự
án quan trọng trong các lĩnh vực và các địa bàn đợc u tiên.qua những lần
sữa đổi bổ sung đến nay luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam đà có những
cải thiện thích cực môi trờng đầu t. Nhng bên cạnh đó vẫn con tồn tại
những trở ngại của cơ chế hành chính- quan liêu, các thủ tục phiền hà và
hệ thống văn bản pháp quy cha đầy đủ, thiếu đồng bộ lại hay thay đổi đÃ
làm cho các doanh nghiệp nớc ngoài cha thật sự yên tâm khi đầu t vào
Việt nam.
Qua những lần sửa đổi bổ sung , đến nay luật đầu t nớc ngoài tại việt
nam đà có những cải thiện tích cực môi trơng đầu t. Nhng trên thc tế ,
trong lĩnh vực này vẫn còn tồn tại những trở ngại của cơ chế chính sáchquan liêu, các thủ tục phiền hàvà hệ thống văn bản pháp quy ch a đầy đủ,
thiếu dồng bộ lại hay thay đổi đà làm cho các doanh nghiệp nớc ngoài
thiếu an tâm và tin tởng khi đầu t vào Việt nam .

Chính vì lẽ đó , mà gần đây chúng ta đà và đang có những nỗ lực đẻ
hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy để luật đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam thực sự là một công cụ quản lí hữu hiệu của nhà n ớc nhằm định hớng , Hiện trạng, giải pháp nhằm thu hút vốn đầu t g iới hạn hành lang , xác định sân chơi Hiện trạng, giải pháp nhằm thu hút vốn đầu t t hiết lập hàng rào pháp lí
cho các hoạt động đầu t trùc tiÕp níc ngoµi nh thđ tíng ChÝnh phđ đÃ
nhấn mạnh tại chỉ thị số 11/1998/CT-TTG ngày 16/3/1998 về thực hiện
nghị định số 10/1998/ND-Chính phủ và cải thiện các thủ tục đầu t trực
tiếp nớc ngoài.
3.4. ổn định môi trờng vĩ mô.
Bên cạnh yếu tố về chính trị, sự ổn định môi trờng vì mô là một
điều kiện tiên quyết cho mọi ý định và hành vi đầu t , đặc biệt là vốn đầu
t nớc ngoài. Để thu hút đợc dòng vốn đầu t vào trong nớc, thì trớc hết đòi
hỏi nền kinh tế nội địa phải là nơi an toàn cho sự vận động của tiền vốn
đầu t, sau đó là nơi có khả năng sinh lợi cao hơn những nơi khác.

1
0


Để có thể tạo ra và duy trì đợc một nền kinh tế ổn định với một mức
tăng với mức tăng trỡng nhanh đoì hỏi phải có sự nổ lực lớn của Chính
phủ trong việc điều hành nền kinh tế vĩ mô. Thực tế cho thấy, sau hơn 10
năm thực hiện công cuộc đổi mới. Tình trạng đình đốn trong sản xuất, rối
ren trong lu thông đà đợc khắc phục. Kinh tế tăng trỡng nhanh và ổn
định, nhịp độ tăng trỡng sản phẩm trong nớc(GDP) bình quân hàng năm
thời kỳ 1991-1995 đạt 8,2%(1991-6%, 1992-8,6%, 1993-8,1%, 19948,8%, 1995-9,5%), năm 1996 đạt 9,34%, năm1997 đạt 9%, nhng đến năm
2000 chỉ đạt 5,6% và năm 2001 đạt 7,5%.
Một trong những thành công nữa của công cuộc đổi mới đó là việc
giải quyết vấn đề chống lạm phát và ổn định tiền tệ. Nếu nh năm 1986 tỷ
lệ lạm phát của ta lên đến 774,7% thì đến năm 1991 xuống còn mức
67,1%, năm 1994 là 14,4% và năm 1995 chỉ ở mức 12,7%. Trong những

năm gần đây thì mức lạm phát dới hai con số.
Ngân hàng Trung ơng đà có chính sách tỷ giá hối đoái và quản lý
ngoại hối hợp lý thúc đẩy xuất khẩu và điều tiết đợc nhập khẩu, từng bớc
làm cho đồng tiền Việt nam có giá trị chuyển đổi đầy đủ.
Tuy nhiên, để có thể duy trì đợc một môi trờng vĩ mô ổn định trong
tình hình nh hiện nay,Chính phủ cần đa ra những chính sách về tài chính,
tiền tệ, tỷ giá hối đoái, thơng mại hợp lý để có thể giữ đợc các thông số vĩ
mô cơ bản (mức lạm phát dới hai con số, thâm hụt ngân sách dới 5% và
thâm hụt cán cân vÃng lai không quá 10%) đảm bảo cho nền kinh tế tăng
trỡng một cách ổn định. Tỷ giá hối đoái cần linh hoạt theo cung cầu của
thị trờng nhng cũng đợc đảm bảo ở một mức độ nhất định để tránh các
biến ®éng lín, ®ång thêi tiÕn tíi sù tù do ho¸ các dao dịch trong cán cân
vÃng lai. Bên cạnh đó cần đẩy mạnh một số biện pháp cải cách các cơ cấu
quan trọng nh cải cách hệ thống tài chính ngân hàng, cải cách hệ thống
thuế và thuế quan, tự do hoá thơng mại để khuyến khích xuất khẩu nhng
vẩn đảm bảo nguồn thu trong nớc. Nếu chúng ta làm đợc nh vậy, chắc
chắn sẽ cũng cố niềm tin của các nhà đầu t nớc ngoài và họ cảm thấy yên
tâm hơn khi bỏ vốn vào kinh doanh ở Việt nam .
III. mét sè kinh nghiƯm qc tÕ vỊ thu hút vốn đầu t trực
tiếp vào du lịch.

1. Đối với c¸c níc trong khu vùc (c¸c níc ASEAN ).
1
1


Tình hình phát triển:
Khối ASEAN bao gồm 10 nớc trong khu vực Đông Nam á là :
Thailand, Singapore, Malaixia, Indonexia, Philippin, Laos, Campuchia,
Mianma vµ ViƯt Nam.

N»m trong khu vùc nhiệt đới gió mùa cộng với những yếu tố về tâm
hồn, bản sắc của những thành phố châu á cổ kính, đó là điều kiện rất tốt
để phát triển ngành công phiệp du lịch Đông Nam á.
Sự hội nhập với nỊn kinh tÕ níc ngoµi lµ rÊt quan träng trong chiến
lợc phát triển của mỗi đất nớc. Năm 1960, các nớc ASEAN thực hiện
chính sách mở cửa đà là một nét khởi sắc đầu tiên của du lịch Đông Nam
á. Với năm du lịch Thailand 1987, khách du lịch quốc tế đến với thailand
tăng vọt từ 2,8 triệu lợt khách năm 1996 lên 3,4 triệu năm 1997 với
doanh thu 1,9 tỷ USD.
Singapore là một nớc nhỏ bé nàm gần đông nam châu ánhng lại có
một tốc độ tăng trởng mạnh và vững chắc về du lịch. Năm 1992 có 5,98
triệu lợt khách du lịch, năm 1994 có 6,479 triệu lợt khách,và 7,15 triệu
khách năm 1995 ( Nguồn tạp chí Trevel News ). Số lợt khách vào
Singopore ngày càng tăng lên và Singapore đà trở thành một trong số ít
quốc gia trên thế giới có lợt khách du lịch đến gấp đôi dân số trong n ớc( năm 1994 dân số Singapore là 2,9 triệu ngời).
Năm 1990, theo gơng thailand, malaixia cũng đà tổ chức năm du
lịch của mình. đến năm 1994, Malaixia đón trên 6,4 triệu khách; năm
1995 có 7 triệu khách du lịch quốc tế, đạt doanh thu 4,4 tỷ USD; thời
gian lu trú cảu khách đạt 4,7 ngày ( năm 1990 là một ngày); mức chi tiêu
của khách đạt 118,8 USD/ngày so với 81 Usd/ngày năm 1990. Sang năm
2000, với tốc độ tăng trởng 10% năm, Malaixia đă đạt đợc 12,5 triệu
khách quốc tế.
Các nớc vùng Đông Nam á đà và đang trở thành một thị tr ờng soi
động rất hấp dẫn của khu vực và thế giới. Năm 1992 năm du lịch của
Đông Nam á kết thúc thành công với khách du lịch tăng 9,49%, đạt
21,858 triệu khách du lịch, chiếm 4,6% tổng số khách du lịch trên thế
giới. Thu nhập tăng 15,61% đạt 17,64 tỷ USD. Năm 1996, du lịch

1
2



ASEAN đạt đợc 31,7 triệu khách, thu nhập 31 tỷ USD tơng đơng 9,1%
tổng kim ngạch xuất khẩu và 4,9% GDP trong khu vực. Mặc dù ảnh h ởng
của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 là rất nặng nề nh ng năm
2000, du lịch ASEAN vẫn đạt đợc khoảng 39 triệu ngời, với tốc độ tăng
trởng giai doạn 2001 - 2005 và 2005 - 2010 là 4,9% năm, dự kiến năm
2010 khu vực Đông Nam á sẽ đón 72 triệu lợt khách du lịch (nguồn: tổ
chức du lịch thế giới WTO).
2. Đối với các nớc trong hệ thång x· héi chđ nghÜa.
HƯ thèng c¸c níc x· héi chủ nghĩa trên thế giới kể từ sau khi Liên
Xô tan rà năm 1990 dến nay chỉ còn 4 nớc đó là trung quốc, Cuba, Cộng
hoà dân chủ nhân dân Triều tiên và Việt Nam. Cùng có xuất phát điểm
lạc hậu của nền kinh tế nhng cho đến nay ngành du lịch của trung Quốc
và Cuba cũng đà phát triển mạnh mẽ.
Với nguồn sản phẩm du lịch vô cùng phong phú ( cảnh đẹp, nhiều
di tích, kiến trúc độc đáo...) trong đó đặc biệt là tiềm năng tài nguyên du
lịch, văn hoá, ngành du lịch của Trung Quốc đà có những b ớc phát triển
mạnh và ngày càng phát triển: năm 1992 năm du lịch của Trung Quốc lần
thứ I đà có hơn 38 triệu du khách, thu nhập trên 3,9 tỷ USD; năm 1993 có
trên 41 triệu du khách, thu nhập trên 4,6 tỷ USD. Năm 1994 có 43 triệu
khách với 6 tỷ USD thu nhập và na5 1995 là 44 triệu khách nh ng mức thu
nhập là 8tỷ USD (nguồn: tạp chí du lịch Việt Nam). Bớc sang thế kỷ 21
dự đoán Trung Quốc sẽ lên đững hang thứ 4 thế giới và chiếm vị trí hàng
đầu vào năm 2010.
Cuba, một đát nớc đà sản sinh ra nhiều anh hùng huyền thoại nh
Hosemarti, Phidel Castro... mặc dù ở ngay sát một c ờng quốc thù địch là
Mỹ nhng vốn kiên định đơng lối xà hội chủ nghĩa. Trong những khó khăn
nhng Cuba vẫn đi lên và đạt đợc một số thành tựu, đặc biệt là du lịch: tỷ
lệ tăng trởng trong những năm gần đây là 20% năm. năm 1998 số khách

du lịch quốc tế đến Cuba là 1,5 triệu khách, doanh thu từ du lịch dạt 1,5
tỷ USD; năm 1998 đạt 1,8 triệu khách với doanh thu 1,8 tỷ USD và năm
200 là 2 triệu khách. Dự kiến đến năm 2010 sẽ đạt đợc 7 triệu lợt khách.
Trong tình hình hiện nay, khi mà số nớc xà hội chủ nghĩa chỉ đếm
đầu ngón tay thì việc đứng vững t tởng, phát triển nền kinh tế nói chung
và phát triển ngành du lịch nói riêng trong điều kiện cã nhiÒu thÕ lùc thï
1
3


địch chống đói thì đó quả là một điều đáng nói đối với các n ớc thuộc hệ
thống xà hội chủ nghĩa. Sở dĩ có đợc thành tựu du lịch là do một số
nguyên nhân chủ yếu sau:
- Tiết kiệm tối đa để dành nguồn taid chính, tạo điều kiện cho các
ngành kinh tế mũi nhọn phát triển, trong đó có du lịch.
- Quy hoạch và có chính sách phát triển ngành du lịch phù hợp,
không đầu t tràn lan, chỉ tập trung vào những vùng có thế mạnh về du lịch
nh du lịch biển, du lịch văn hoá với các di tích lịch sử và danh lam thắng
cảnh. đầu t phải đạt tiêu chuẩn quốc tế và phát huy hiệu quả.
- Tăng cờng hợp tác song phơng giữa các nớc cùng hệ thống và với
các nớc thế giới thứ ba để tranh thủ hỗ trợ nhau về đầu t và thị trờng.
- Tạo cho con ngời một thái độ đúng đắn, một niềm tin mÃnh liệt
vào tơng lai.
Để đạt đợc những thành tựu trên, các nớc ASEAN và hệ thống các
nớc xà hội chủ nghĩa đà có những chính sách hợp lí, phù hợp với xu thế
phát triển. Chính vì vậy mà họ đà có những chính sách thu hút vốn đầu t
nớc ngoài vào du lịch phù hợp nằm đpá ứng nhu cầu về vốn đầu t trong nớc đối với du lịch và mang lại hiệu quả rất cao.
3. Một số bài học kinh nghiệm:
Du lịch ASEAN và các nớc trong cùng hệ thỗng xà hội chủ nghĩa đÃ
tạo nên những nét đột phá bất ngờ đối với du lịch thế giới. Qua thực tiễn

đạt đợc chúng ta có thể rút ra đợc những bài học kinh nghiệm:
- Về phát triển cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải và hệ thống các
khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế (Thailand có khách sạn Oriental đ ợc xếp
vào loại số một thế giới, khách sạn Phalthada lớn nhất châu á. HÃng hàng
không Thailand đợc chọn là hÃng hàng không phục vụ tốt nhất thế giới
hoặc nh hệ thôngs bu chính viễn thông của Singapore vào loại hiện đai
nhất trên thế giới). Đây là điều kiện rất tốt để các nhà đầu t tin tởng để
yên tâm đầu t vào du lịch.
- Đơn giản hoá các thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho khách
xuất nhập cảnh dễ dàng.
- Chính phủ khuyến khích mọi lực lợng tham gia phát triÓn kinh tÕ.
1
4


- Bằng các tài nguyên du lịch nền văn hoá mang bản sắc dân tộc để
tạo nên những sản phẩm du lịch độc đáo, đa dạng, hấp dẫn.
- Khai thác trong điều kiện có thể và đồng thời phải biết giữ gìn,
tôn tạo, bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên, môi trờng và xà hội.
- Đầu t vào đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên làm việc có trình
độ cao cho lĩnh vực du lịch.
Trong thời gian tới, vấn đề hợp tác du lịch giữa các n ớc trong khối
ASEAN sẽ tập trung vào đầu t, quy hoạch, phát triển, đào tạo nhân lực,
bảo vệ môi trờng sinh thái, môi trờng văn hoá để đảm bảo sự phát riển lâu
dài, bền vững của ngành du lịch ASEAN. Chúng ta hoàn toàn hy vọng
rằng hợp tác du lịch của khối ASEAN sẽ sớm thành công trở thành ngành
đại diện cho nền kinh tế khu vực.
Trên đây là kinh nghiệp của một số n ớc bạn bè cũng nh các nớc
trong khu vực đối với phát triển ngành du lịch. Về phía bản thân mình,
Việt Nam cần oải chọn ra một hớng đi đúng kết hợp kinh nghiệp của các

bạn bè trên thế giới và điều kiện thực tế cảu đất n ớc, làm thế nào có giải
pháp phù hợp nhằm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, đáp ứng đợc
nhu cầu về vốn để phát triển ngành du lịch, đ a du lịch trở thành một
ngành kinh tế mũi nhọn.

Chơng II
đánh giá thực trạng, tác động của vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực du lịch Việt Nam
I. Vai trò FDI đối với phát triển du lịch Việt Nam nói riêng
và nền kinh tế nói chung

1. Khắc phục tình trạng thiếu hụt về vốn đầu t.
Để có vốn, giải pháp cơ bản vẩn là thúc đẩy sản xuất, thực hành tiết
kiệm, từ đó tạo ra tích luỷ ngày càng cao. Tuy nhiên chỉ tạo vốn cho nỊn
kinh tÕ b»ng tÝch lủ néi bé th× hËu quả tụt hậu khó tránh khỏi. Đặc biệt
là đối với nỊn kinh tÕ cđa ViƯt Nam nh hiƯn nay, khi nhu cầu vốn đầu t
thờng vợt quá tỉ lệ tích lủ néi bé cđa nỊn kinh tÕ qc d©n. do ®ã c¸c
1
5


nguồn vốn đầu t nớc ngoàI, nhất là vốn đầu t trực tiếp đóng một vai trò
uan trọng trong việc bổ sung sự thiếu hụt này.
Bảng : Tổng vốn đầu t FDI và FDI ở Việt Nam giai đoạn 1997-2000
Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

Tổng vốn đầu
t

Vốn trong nớc


( tỷ đồng)

( tỷ đồng)

(tỷ đồng)

So với tổng số
(%)

1997

79.367,4

56.667,4

22.700

28,6

1998

96.870,4

66.570,4

30.300

31,3


1999

96.400,0

72.100,0

24.300

25,2

2000

102.900,0

Năm

Số lợng

85.000,0
18.900
18,2
Nguồn: Niên giám thống kê 2000- Bộ KH&ĐT
Để có thể tăng trởng kinh tế ổn định mỗi năm trong giai đoạn 20012005. Theo văn kiện đạI hội Đảng toàn quốc lần IX Đảng Cộng Sản Việt
Nam, mục tiêu của Việt Nam trong 5 năm tới là tiếp tục công cuộc đổi
mới, đẩy mạnh công nghệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng đất n ớc Việt Nam
giàu mạnh, xà hội công bằng, dân chủ và văn minh. Phấn đấu duy trì mức
tăng trởng kinh tế ít nhất là 7%/năm. Đa GDP năm 2005 tăng gấp đôI so
với năm 1995 và đạt tỉ lệ tÝch lủ néi bé cđa nỊn kinh tÕ tèi thiĨu là 30%
GDP. Để đạt đợc mục tiêu đó, sơ bộ ớc tính nhu cầu tổng vốn đầu t xà hội
của kế hoạch kinh tế xà hội 5 năm 2001-2005 khoảng 60-62 tØ USD.

DÉu r»ng vèn trong níc laf quan träng chủ yếu, coa vai trò quyết
định, nhng cần phải nhìn thẳng vào sự thật là khả năng huy động các
nguồn vốn này sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Bởi vì, nguồn vốn ngân sách
còn hạn chế, khó có thể tăng nhanh đợc so với mức bình quân khoảng 1 tỉ
USD/năm trong thời kỳ 1996-2000. Nguồn vốn đầu t của các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cũng hạn chế, do nhiều doanh
nghiệp đang bị thua lỗ, tích luỷ thấp và cũng đang trông đợi vào vốn ngân
sách nhà nớc hoặc vốn đầu t nớc ngoài. Nguồn vốn nhàn rỗi của dân c rất
khó xác định vì tâm lý ngời dân còn thiếu tin tởng vào hệ thống tài chính
ngân hàng và thiên về đầu cơ tích trữ vàng, USD, ®Êt... nh vËy. Trong 3
nguån vèn trong níc ®· cã hai nguồn còn hạn chế và một nguồn khó xác
định. Thì khó có thể huy động đợc khối lợng tổng vốn đầu t nh dự kiến,
1
6


nếu không chú trọng thu hút các nguồn vốn n ớc ngoài trong đó FDI đóng
một vai trò quan trọng hơn cả.
Trong khi đó thì khả năng đáp ứng của vốn đầu t trong nớc. Theo
văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần IX, tổng GDP đợc tạo ra trong 5 năm
tới vào khoảng 2.650.260 nghìn tỉ đòng (tính theo giá năm 2000), t ơng đơng 190 tỉ USD; tổng quỷ tiêu dùng dự báo tăng khoảng 5.5 %/năm, tỷ lệ
tích luỷ nội địa sẽ có khả năng nâng lên 28-30% GDP, trong đó tích luỷ
từ khu vực ngân sách khoảng 6% GDP, tích luỷ từ dân c và doanh nghiệp
khoảng 22-24 %GDP, khả năng huy động đa vào đầu t khoảng 80% tổng
số tích luỷ nội địa trong năm, đó là cha tính đến nguồn vốn để dành từ
các thời kỳ trớc.
Qua một phép tính đơn giản có thể thấy đ ợc khả năng đáp ứng của
vốn đầu t trong níc b»ng 190 (tØ $)*28%*30% = 42,56 (tØ $). Trong tình
hình đó khoảng (62 tỉ $ -42,56 tỉ $ =19,44 tỉ $). Thiếu hụt trong tổng vốn
đầu t toàn xà hội buộc phải hớng đầu t từ nớc ngoài.

Từ những nhận định trên cho ta thấy rằng FDI có một vai trò rất
quan trọng đối với phát triển du lịch Việt Nam nói riêng và nền kinh tế
nói chung, vấn đề quan trọng FDI đà góp phần khắc phục tình trạng thiếu
hụt về vốn đầu t để đảm bảo cho sự phát triển của lĩnh vực du lịch và
đóng gãp cđa nã ®èi víi nỊn kinh tÕ nãi chung.
2. Tiếp thu công nghệ và kỹ thuật mới, FDI đà góp phần tăng năng
suất lao động, năng lực sản xuất, kinh nghiệp quản lý.
Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài luôn có chỉ số phát triển
cao hơn của các thành phần kinh tế khác và cao hơn hẳn chỉ số phát triển
chung của cả nớc.
Bảng : Chỉ số phát triển của khu vực kinh tế
Năm
Vốn đầu t nớc ngoài
Tổng thể nền kinh tế

1995

1996

1997

1998

114,98%

119,42%

120,75%

116,88%


109,54%
109,34% 108,15% 105,80%
Nguồn: Niên giám thống kê 1998 tr227 Bộ KHĐT

1
7


Tỷ trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong
tổng sản phẩm trong nớc cũng có xu hớng tăng lên tơng đối ổn định (năm
1995 bằng 6,3%, năm 1996 bằng 7,39%, năm 1997 bằng 9.07%, năm
1998 bằng 10,12% và 1999 bằng 10,3%).
Về vấn đề công nghệ đang sử dụng ở các doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài ở Việt Nam, thì công nghệ cha phải thuộc thế hệ hiện đại nhất
của thế giới nhng phần lớn là hiện đại hơn những thiết bị đà có tr ớc đây
tại Việt Nam. Nhng đối Việt Nam thì đây cũng là cơ hội để tiếp cận với
cộng nghệ mới, kỹ thuật mới vì những công nghệ này các nhà đầu t nớc
ngoài bao giờ cũng đặt lợi nhuận và thời gian thu hồi vốn làm mục tiêu
hàng đầu nên những công nghệ này phù hợp với điều kiện kinh tế Việt
Nam pử giai đoạn này.
Về năng suất lao động, năng lực sản xuất thì sự xuất hiện của các
doanh nghiệp FDI đơng nhiên là đặt các doanh nghiệp Việt Nam trong
hoàn cảnh bắt buộc tham gia vào cuộc cạnh tranh về mọi mặt để xác định
khả năng tòn tại hay phá sản. Để có thể tồn tại đ ợc các doanh nghiệp Việt
Nam chỉ có con đờng là không ngừng tăng năng suất lao động, năng lực
sản xuất.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng giúp chúng ta nâng cao trình độ quản
lý, sản xuất kinh doanh tiếp thu những kiến thức sử dụng những công
nghệ hiện đại, những kinh nghiệp quản lý tiên tiến. Hơn thế nữa FDI còn

góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lllực chuyên môn nghiệp vự và
đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề cao. Đây là điều chúng ta rất cần
trong giai đoạn hiện nay.
3. Tăng khả năng tiếp cận với thị trờng quốc tế.
Các nớc đang phát triển nếu có khả năng sản xuất ở mức chi phí sản
xuất có thể cạnh tranh đợc thì lại rất khó khăn trong việc thâm nhập vào
thị trờng nớc ngoài. Trong khi đó thông qua FDI, các n ớc này có thể tiếp
cận với thị trờng thế giới. Bởi vì hầu hết các hoạt động FDI đều do các
công ty đa quốc gia thực hiện, mà các công ty này có lợi thế trong việc
tiếp cận khách hàng bằng những hợp đồng dài hạn dựa trên cơ sở những
thanh thế và uy tín của họ về chất lợng, hiểu dáng của sản phẩm và việc
giữ đúng thời hạn...

1
8


Từ sự phân tích trên, có thể kết luận rằng việc tiếp nhận FDI là lợi
thế hiển nhiên đối với sự phát triển du lịch Việt Nam nói riêng và nền
kinh tế nớc nhà nói chung. Tuy nhiên cũng cần phải nhớ rằng vốn n ớc
ngoài dù quan trọng đến đâu cũng không thể đóng vai trò quyết định của
một quốc gia. Mặt khác FDI cũng có những mặt trái cũa nó.đây là vấn đề
càn đợc xem xét đày đủ trong quá trình thu hút FDI vào ngành du
lịch .nếu không,lợi ích thu đợc sẽ không bù lại đợc những thiệt hại mà nó
gây ra.nhiều công trình nghiên cứu cũng nh thực tiển thu hút FDI trên thế
giới và ở Việt Nam đà chỉ ra : FDI có không ít nhữnh mặt hạn chế của
nó.
4. Tích cực đóng góp vào ngân sách nhà nớc.
Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguòn vốn bổ sung quan trọng đói
với sự phát triển ngành du lịch Việt Nam để từ đó, giúp cho nền kinh tế

Việt Nam phát triển hơn nữa,bền vững, cân đói theo đúng yêu cầu của
công cuộc Công Nghiệp Hoá-Hiện Đại Hoá đất nớc.
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài còn là một trong những nguồn
thu quan trọng cho ngân sách nhà nớc .các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài (không kể dầu khí) đà thực hiện nôp ngân sách nhà n ớc (Thời kỳ
1994-1999) với tổng số tiền 1.489 triệu USD (cụ thể năm 1994=128triệu
USD, năm 1995=195triệu USD, NĂM 1996=263 triệu USD, năm 1997=
315 triệu USD, năm 1998=317 triệu USD và năm 1999=271 triệu USD).
Có thể nói hiện nay ngành Du lịch đóng góp vào khoảng 4% GDP
của cả nớc.theo dự đoán của các chuyên gia Uỷ ban kế hạch nhà n ớc thì
mặc dù nhịp độ tăng trởng GDP của ngành du lịch sẽ dảm đi trong các
năm tới nhnh tổng giá trị gia tăng GDP của du lịch đóng góp vào GDP cả
nớc (về tuyệt đối ) vẫn tăng.
5. Tạo việc làm, góp phần giải quyết khó khăn cho ngời lao động.
Về việc tạo công ăn việc làm cũng có nghĩa là tăng thêm thu nhập
cho ngời lao động. Từ đó tạo điều kiện tăng tích luỹ trong n ớc, đảm bảo
cho sự phát triển.
FDI ảnh hởng trực tiếp đến cơ hội tạo ra công ăn việc làm thông
qua việc cung cấp việc làm trong các hÃng có vốn đầu t nớc ngoài. FDI

1
9


còn tạo ra cơ hội việc làm trong các tổ chức khác khi các nhà đầu t nớc
ngoài mua hàng hoá và dịch vụ từ các nhà sản xuất trong n ớc, hoặc thuê
họ thông qua những hợp đồng . Thùc tiƠn cđa mét sè n íc cho thÊy FDI đÃ
góp phần tích cực tạo ra công ăn việc trong các ngành sử dụng nhiều lao
động, trong dố ngành du lịch cũng đà tạo ra đ ợc nhiều cơ hội việc làm,
góp phần giải quyết khó khăn cho ngời lao ®éng .

Tuy nhiªn sù ®ãng gãp cđa FDI ®èi víi việc làm trong các n ớc nhận
đầu t phụ thuộc rất nhiều vào chính sách và khả năng kỹ thuật của n ớc đó
.
Tính đến năm 2000, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đà tạo
ra đợc việc làm cho 17000 lao động trực tiếp và 37000 lao động gián
tiếp . Đồng thời thu hút hơn 4000 cán bộ Việt Nam làm việc trong các
doanh nghiệp này. Sự đóng góp này tuy cha phải là lớn nhng đối với
chúng ta lại rất đáng quý, nhất là trong điều kiƯn thiÕu nhiỊu viƯc lµm ë
níc ta hiƯn nay .
Râ ràng FDI đà có những tác động tích cực cũng nh tiêu cực đối với
nền kinh tế nói chung và du lịch nớc nhà nói riêng. Trong các vấn đề về
vốn, chuyển dao công nghệ,tạo công ăn việc làm , tích cực đóng góp vào
ngân sách nhà nớc, tăng khả năng tiếp cận với thị trờng quốc tế . Từ đó
càng làm rõ hơn vị trí quan trọng của FDI trong nguồn vốn đầu t phát
triển toàn xà hội cũng nh đối nganh du lịch, góp phần tích cực vào sự
thành công của công cuộc đổi mới , chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h ớng
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc . Tuy nhiên tình hình đấu t trong
thời gian gần đây có những biểu hiện vì nhiều lý do khác nhau về vấn đề
thu hút FDI vào du lịch nh môi trờng đầu t cha hấp dẫn trong tình hình
mới đó là yếu tố chủ quan còn yếu tố khách quan đó là sự tranh dành
nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài ngày càng tăng trên thế giới và trong khu
vực.
II. Đánh giá thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh
vực du lịch Việt Nam từ 1988 đến nay .

1. Hình thức đầu t .
Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam quy định 3 hình thức đầu t chủ
yếu là : Doanh nghiệp liên doanh , doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc
ngoài và hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng .
2

0



×