Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Địa 12 tuần 1 2 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.3 KB, 15 trang )

ĐỊA LÝ 12 NĂM HỌC 2022 - 2023

Tuần 1 – tiết 1
BÀI 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ.
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
- Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, kinh tế
- xã hội và quốc phòng.
2. Kĩ năng:
Xác định được vị trí địa lí Việt Nam trên bản đồ Đơng Nam Á và thế giới.
3. Thái độ: Củng cố lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tư duy theo lãnh thổ, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng bản đồ, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ
1. Gi Viên:
- Máy chiếu,bản đồ hành chính châu Á (nếu có), Atlat địa lí Việt Nam.
- Phiếu học tập,Các sơ đồ về đường cơ sở và đường phân định vịnh Bắc Bộ, các bộ
phận hợp thành vùng biển.
2. HS
- Sách giáo khoa, Atlat Địa lí VN
- Tìm hiểu một số thơng tin về vị trí địa lí và lãnh thổ nước ta qua báo đài...
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC.
1. Khởi động:
Mục tiêu:
- Khái quát về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của Việt Nam.
- Khái quát về tài nguyên khoáng sản, sinh vật Việt Nam.
- Khái quát về thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí nước ta.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề


Phương tiện: Máy chiếu, một số hình ảnh (video clip).
Tiến trình hoạt động:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
Giáo viên cho học sinh hình ảnh giới thiệu về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt
Nam.
Yêu cầu cá nhân học sinh quan sát hình ảnh và chú giải hãy cho biết:
Khái quát các hình ảnh vừa xem?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ (5’)
Bước 3. Học sinh quan sát đoạn video hình ảnh giới thiệu trên và nhớ lại để trình bày
theo các yêu cầu câu hỏi, học sinh khác bổ sung .
Trên cơ sở đó giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài mới.
Bước 4. Đánh giá: Giáo viên quan sát và đánh giá hoạt động của học sinh.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí của Việt Nam.
Mục tiêu: - HS trình bày được vị trí địa lí củaViệt Nam.


- Xác định được vị trí địa lí Việt Nam trên bản đồ Đông Nam Á và thế giới.
Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề.
- Sử dụng phương tiện trực quan.
Phương tiện: Máy chiếu, một số hình ảnh, Atlat Địa lí VN.
Tiến trình hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS căn cứ vào nội dung trong SGK trang 13, Atlat Địa lí VN trang 4, 5
và bản đồ hành chính Châu Á hãy:
- Cho biết Việt Nam nằm ở đâu trên bản đồ Châu Á và trên bán đảo Đông Dương?
- Kể tên các quốc gia tiếp giáp trên đất liền và trên biển với Việt Nam.
- Xác định khung hệ tọa độ địa lí trên đất liền và trên biển của nước ta.
- Kinh tuyến 1050Đ chạy qua nước ta đã quy định gì về khu vực giờ nước ta?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: (7 phút)
HS nghiên cứu nội dung kiến thức trong SGK, Atlat Địa lí VN trang 4,5 để dự kiến
được nội dung làm bài sau đó trao đổi với bạn cùng cặp và bổ sung cho nhau trong
thời gian 7 phút. GV quan sát, trợ giúp các em.
Bước 3: HS trình bày, các HS khác bổ sung.
Bước 4: GV đánh giá các hoạt động của HS và chuẩn hóa kiến thức.
* Đặc điểm vị trí địa lí:
- Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đơng
Nam Á.
- Hệ tọa độ địa lí:
+ Trên đất liền:
 Cực Bắc: 23023’B, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
 Cực Nam: 8034’B, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
 Cực Tây: 102009’Đ, xã Sín Thầu, huyện Muờng Nhé, tỉnh Điện Biên.
 Cực Đơng: 109024’Đ, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
+ Trên biển còn kéo dài tới khoảng vĩ độ 6050’B và từ kinh độ 1010Đ đến 117020’Đ.
- Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phạm vi lãnh thổ của Việt Nam.
Mục tiêu: HS trình bày được giới hạn, phạm vi lãnh thổ củaViệt Nam.
Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm.
- Sử dụng phương tiện trực quan.
Phương tiện: Máy chiếu, một số hình ảnh, Atlat Địa lí VN, phiếu học tập, video.s
Tiến trình hoạt động:
Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV cho HS hoạt động theo nhóm
GV yêu cầu HS căn cứ vào nội dung trong SGK , Atlat Địa lí VN trang, sơ đồ các bộ
phận hợp thành vùng biển, hãy:
- Lựa chon thơng tin và hồn thành bảng sau:

Vùng

đất

Diện tích
................
Giáp các nước:

Đất liền
………..
2

Các bộ phận
Các đảo, quần đảo.
………………..


……
……………………
Diện tích

Vùng
biển

Các bộ phận
-Lãnh hải
-Vùng tiếp
giáp lãnh
hải
………
…………..


-Vùng nội
thủy

................

-Vùng đặc
quyền kinh tế
………..

…………

Giáp vùng biển -Vùng
thềm
lục
địa:
các nước:………. ………………………………………………….
………………….
…………………..
Vùng ...........................................
trời
- Kể tên một số cửa khẩu quốc tế quan trọng trên đường biên giới của nước ta với các
nước Trung Quốc, Lào, Campuchia (Atlat trang 23)?
- Xác định nơi bắt đầu và kết thúc của đường bờ biển và một số tỉnh thành giáp biển
nước ta (Atlat trang 4-5)?
- Cho biết căn cứ xác định các bộ phận vùng biển nước ta theo luật biển quốc tế năm
1982 là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: (12 phút)
HS nghiên cứu nội dung kiến thức trong SGK, Atlat Địa lí VN để dự kiến được nội
dung làm bài sau đó thảo luận và bổ sung cho nhau trong thời gian 12 phút. GV quan
sát, trợ giúp các em.

Bước 3: HS trình bày, các HS khác bổ sung.
Bước 4: GV đánh giá các hoạt động của HS và chuẩn hóa kiến thức.
Các bộ phận
Diện tích
Đất liền
Các đảo, quần đảo
2
331 212 km
- Đường biên giới dài
4600 km.
( với Trung Quốc: >
Vùng
- Hơn 4000 đảo lớn nhỏ chủ
Giáp các nước: 1400km, Lào: gần 2100
đất
yếu ven bờ và 2 quần đảo xa bờ:
Campuchia:
>
Trung Quốc, Lào, km,
Hoàng Sa (TP. Đà Nẵng),
1100km).
Camphuchia.
Trường Sa (Khánh Hòa).
- Đường bờ biển dài 3260
km, với 28 tỉnh-thành phố
giáp biển.
Vùng
Các bộ phận
biển
-Vùng

nội -Lãnh hải
-Vùng tiếp -Vùng đặc quyền
Diện tích
thủy
giáp lãnh
kinh tế
hải
Khoảng 1 triệu
- Vùng nước - Rộng 12 - Rộng 12 - Rộng 200 hải lí
2
km
tiếp giáp với hải lí tính hải lí tính (tính từ đường cơ
3


đất liền,
phía trong
đường cơ sở.
- Được xem
như bộ phận
lãnh thổ trên
đất liền.

Giáp vùng biển
các nước: Trung
Quốc,
Camphuchia,
Philíppin,
Malaixia,
Brunây,

Inđơnêxia,
Xingapo,
Thái
Lan

từ đường
cơ sở.
Vùng
biển thuộc
chủ quyền
quốc gia
trên biển.

từ
giới
ngồi
hải.
- Quy
nhằm
bảo
việc
hiện
quyền
nước
biển

ranh
phía
lãnh
định

đảm
cho
thực
chủ
của
ven

sở)
- Nước ta có chủ
quyền hồn tồn
về kinh tế nhưng
tàu thuyền, máy
bay..nước ngoài
được tự do đi lại.

-Vùng thềm lục địa:
+ Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc
phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngồi lãnh hải cho đến có
độ sâu 200m hoặc hơn nữa.
+Nước ta có chủ quyền hồn tồn về thăm dị, khai thác,
bảo vệ, quản li tài nguyên.

Vùng Khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.
trời
GV mở rộng kiến thức: cho HS xem sơ đồ về đường cơ sở và đường phân định vịnh
Bắc Bộ và liên hệ một số sựu kiên gần đây.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí Việt Nam
Mục tiêu: HS hiểu được vị trí địa lí:
- Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa.

- Tạo nên sự phân hóa đa dạng về tự nhiên, sự phong phú về tài ngun khống sản
và tài ngun sinh vật.
- Có nhiều thiên tai.
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở.
Phương tiện: Sgk, Atlat địa lí VN
Tiến trình hoạt động:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: Cá nhân
GV yêu cầu học sinh dựa vào nội dung sgk, Atlat Địa lí VN và sự hiểu biết của nan
thân trả lời câu hỏi sau:
-Vị trí địa lí, lãnh thổ nước ta có ý nghĩa như thế nào về tự nhiên?
+ Vị trí địa lí và lãnh thổ nước ta có thuận lợi và khó khăn như thế nào về tự nhiên?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
4


HS nghiên cứu nội dung sgk, Atlat Địa lí VN và sự hiểu biết bản thân để thực hiện
nhiệm vụ
Bước 3. HS trình bày, HS khác bổ sung
Bước 4. GV đánh giá các hoạt động của HS và chuẩn hóa kiến thức.
- Vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất
nhiệt đới ẩm gió mùa .
- Vị trí và lãnh thổ tạo nên sự phân hóa đa dạng về tự nhiên, sự phong phú về
tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật
- Do vị trí địa lí nước ta nên có nhiều thiên tai.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về ý nghĩa kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của vị trí
địa lí VN
Mục tiêu: Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với kinh
tế, văn hóa – xã hội và quốc phịng.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm.
Phương tiện: Máy chiếu.

Tiến trình hoạt động:
Bước 1. GV u cầu các nhóm đọc thơng tin trong SGK, quan sát Atlat Địa lí Việt
Nam trang 4-5, hãy cho biết:
- Nhóm 1: Ý nghĩa về kinh tế của vị trí địa lí Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa.
- Nhóm 2: Ý nghĩa về văn hóa – xã hội của vị trí địa lí Việt Nam. Lấy ví dụ minh
họa.
- Nhóm 3: Ý nghĩa về quốc phịng của vị trí địa lí Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa.
Bước 2. Các nhóm thực hiện nhiệm vụ theo như yêu cầu của GV, sau đó trao đổi
trong nhóm để cùng thống nhất phương án trả lời.
Bước 3. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả; các nhóm cịn lại lắng nghe, nhận xét,
bổ sung (nếu có).
Bước 4. GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
- Ý nghĩa kinh tế, văn hóa – xã hội và quốc phịng:
+ Về kinh tế : Vị trí địa lí rất thuận lợi trong giao lưu với các nước và phát triển
kinh tế.
+ Về văn hoá - xã hội: vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống
hồ bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước trong khu vực Đông
Nam Á.
+ Về an ninh, quốc phịng: nước ta có một vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực
Đơng Nam Á. Biển Đơng có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát
triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
3. Hoạt động luyện tập.
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố, hoàn thiện KT, KN vừa lĩnh hội được.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại; học sinh làm việc cá nhân.
- Phương tiện: Máy chiếu, Atlat địa lí
- Tiến trình hoạt động:
Bước 1. GV giao nhiệm vụ.
Cá nhân HS dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận sau.
* Trắc nghiệm
5



Câu 1. Dựa vào Atlat đại lí Việt Nam trang 4-5, cho biết Việt Nam có đường biên
giới cả trên đất liền và trên biển với quốc gia nào ?
A. Trung Quốc, Lào.
B. Lào, Campuchia.
C. Trung Quốc, Campuchia.
D. Thái Lan, Campuchia.
Câu 2. Nước ta có vị trí nằm hồn tồn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, trong
khu vực ảnh hưởng của gió Mậu dịch và gió mùa châu Á, nên
A. có mưa nhiều quanh năm.
B. có nhiều tài ngun sinh vật q giá.
C. khí hậu có 2 mùa rõ rệt.
D. thảm thực vật bốn mùa xanh tốt.
Câu 3. Đi từ Bắc vào Nam, vùng đất liền của nước ta kéo dài khoảng
A. 14 vĩ tuyến.
B. 15 vĩ tuyến.
C. 16 vĩ tuyến.D. 17 vĩ tuyến.
Câu 4. Hình dáng lãnh thổ của nước ta không mang đến hạn chế nào?
A. Khống sản đa dạng, nhưng trữ lượng nhỏ.
B. Giao thơng Bắc –
Nam khó khăn.
C. Bảo vệ an ninh và chủ quyền lãnh thổ.
D. Khí hậu có sự phân
hố phức tạp.
Câu 5. Tỉnh nào của nước ta có chung đường biên giới với hai nước Lào và
Campuchia?
A. Kiên Giang.
B. Điện Biên.
C. Gia Lai.

D. Kon
Tum.
Câu 6. Phạm vi lãnh thổ nước ta bao gồm những bộ phận nào ?
A. Vùng đất, vùng biển và vùng nội thủy. B. Vùng biển, thềm lục địa và
vùng trời.
C. Vùng đất, vùng biển và vùng trời.
D. Nội thủy, lãnh hải và vùng
biển.
* Tự luận :
Câu 1. Hãy trình bày hệ tọa độ địa lí của nước ta ?
Câu 2. Nêu các bộ phận cấu thành vùng đất, vùng biển nước ta ?
Câu 3. Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, kinh tế - xã
hội và an ninh quốc phòng?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ.
HS quan sát Atlat địa lí và bản đồ GV chiếu trên bảng, kết hợp với nội dung vừa học
để trả lời câu hỏi.
Bước 3. HS trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. GV đánh giá các hoạt động của HS và chốt kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được kiến thức bài học vào thực tiễn
Tiến trình hoạt động: Giao việc về nhà cho HS
Bước 1: GV đưa yêu cầu cho HS về nhà thực hiện (cá nhân)
Tìm hiểu về vùng biển VN
- Diện tích vùng biển Việt Nam khá lớn (khoảng 1 triệu km2) có thuận lợi như thế nào
đối với sự phát triển KT- XH của VN?
- Tìm hiểu nguyên nhân cơ bản dẫn đến biển Đông VN trở thành nơi tranh chấp của
các quốc gia, vùng lãnh thổ?
6



Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3:Quy định thời gian và hình thức nộp sản phẩm: nộp qua email hoặc nộp trực
tiếp cho GV trước buổi học kế tiếp.
Bước 4: GV đánh giá sản phẩm và nêu kết quả tự học của học sinh ở buổi học kế
tiếp...
Duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng 09 năm 2022
Tuần 1

Lương Thị Hoài

7


Tuần 2 – tiết 2
Bài 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Biết được các đặc điểm nổi bật của cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần
lớn diện tích nước ta là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Hiểu được sự phân hố đia hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi vùng và sự khác
nhau giữa các vùng.
2. Kĩ năng:
- Xác định 4 vùng địa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng trên bản đồ.
- Xác định được vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa hình chủ yếu mơ tả trong
bài học.
3. Thái độ: biết tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tư duy theo lãnh thổ, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng bản đồ và số liệu
thống kê, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học.

II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ.
1. Gi viên:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.- Atlat địa lí Việt Nam.
- Một số hình ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đất nước ta.
2. Học sinh:
Atlat địa lý 12, SGK.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC.
1. Đặt vấn đề/xuất phát/khởi động.
Mục tiêu: Biết được đặc điểm chung của địa hình nước ta.
Biết được các khu vực địa hình.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề.
Phương tiện:
Tiến trình hoạt động:
Bước 1.Giao nhiệm vụ. GV hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ Đia lí tự nhiên Việt
Nam, SGK để trả lời:
- Màu chiếm phần lớn trên bản đồ địa hình là màu gì? Thể hiện dạng địa hình nào?
- Các đặc điểm chung của địa hình nước ta?
- Các khu vựa địa hình?
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ. Hs tthực hiện nhiệm vụ.
8


Bước 3.Trao đổi thảo luận. HS quan sát hình ảnh và sự hiểu biết để trình bày, HS
khác bổ sung (nếu có). Trên cơ sở đó GV dẫn dắt HS vào bài học.(…)
Bước 4. Đánh giá: GV quan sát và đánh giá hoạt động của HS.
2.Bài mới.
Hoạt động 1. Đặc điểm chung của địa hình.
Mục tiêu: - Biết được các đặc điểm nổi bật của cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn
mạnh phần lớn diện tích nước ta là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Phân tích được các tác động của con người đối với địa hình nước ta.

- Biết được ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tới đặc điểm địa hình nước
ta.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Cặp/nhóm
Phương tiện: Atlát địa lí Việt Nam.
Tiến trình hoạt động:
Bước 1. Giao nhiệm vụ. GV yêu cầu HS nhắc lại cách phần loại núi theo độ cao (núi
thấp cao dưới 1000m, núi cao cao trên 2000m) sau đó chia HS ra thành các nhóm (2
học sinh), giao nhiệm vụ cho các nhóm.
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 1, quan sát hình 1 6, Atlat địa lí Việt Nam, hãy:
- Nêu các biểu hiện chứng tỏ núi chiếm phần lớn diện tích nước ta nhưng chủ yếu là
đồi núi thấp.
- Kể tên các dãy núi hướng tây bắc - đông nam, các dãy núi hướng vịng cung.
- Chứng minh địa hình nước ta rất đa dạng và phân chia thành các khu vực.
- Hãy lấy ví dụ chứng minh tác động của con người tới địa hình nước ta.
- Hãy giải thích vì sao nước ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi
núi thấp?
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ. HS trao đổi bổ sung cho nhau trong 3 phút.
Bước 3.Trao đổi thảo luận. HS trình bày, các HS khác bổ sung
Bước 4.Đánh giá và chốt kiến thức. GV quan sát và đánh giá hoạt động của HS.
- Một HS chỉ trên bản đồ để chứng minh núi chiếm phần lớn diện tích nước ta nhưng
chủ yếu là đồi núi thấp và kể tên các dãy núi hướng tây bắc - đông nam, các dãy núi
hướng vòng cung.
- Một HS chứng minh địa hình nước ta rất đa dạng và phân chia thành các khu vực,
các HS khác bổ sung ý kiến.
(Vận dộng uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma từ giai đoạn cổ kiến tạo đã làm xuất
hiện ở nước ta quang cảnh đồi núi đồ sộ, liên tục)
- Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo núi An-pi diễn ra khơng liên tục theo nhiều đợt nên địa hình nước ta chủ
yếu là đồi núi thấp, địa hình phân thành nhiều bậc, cao ở tây bắc thấp dần xuống đông nam. Các đồng bằng chủ yếu là
đồng bằng chân núi, ngay đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long cũng được hình thành trên một vùng núi
cổ bị sụt lún nên đồng bằng thường nhỏ).


1. Đặc điểm chung của địa hình
a. Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
- Địa hình cao dưới 1000m chiếm 85%, núi trung bình 14%, núi cao chỉ có 1%.
- Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích đất đai.
b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng
- Hướng tây bắc - đông nam và hướng vịng cung
- Địa hình già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.
- Địa bình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam
9


- Cấu trúc gồm 2 hình chính
+ Hướng TB - ĐN: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã
+ Hướng vịng cung: Vùng núi Đơng Bắc và Trường Sơn Nam
c Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
d Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
Hoạt động 2. Các khu vực địa hình. a. Khu vực đồi núi
Mục tiêu: - Hiểu được sự phân hố đia hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi vùng
và sự khác nhau giữa các vùng.
- So sánh đặc điểm của các khu vực địa hình.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thảo luận cặp.
Phương tiện: Atlát địa lí Việt Nam, phiếu học tập.
Tiến trình hoạt động:
Bước 1.Giao nhiệm vụ.
Gv yêu cầu học sinh quan sát atlat địa lý và SGK tìm hiểu
- Xác định vị trí và giới hạn của bốn vùng núi nước ta?
- Hướng núi, hướng nghiêng chung của địa hình vùng núi?
- Đặc điểm của các vùng núi ( độ cao, cao nguyên, sông....)?
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ. Hs thực hiện nhiệm vụ trong 5 phút.(hs ghi vào phiếu

học tập)
Bước 3.Trao đổi thảo luận. hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4.Đánh giá và chốt kiến thức. GV quan sát và đánh giá hoạt động của HS.
2. Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
* Vùng núi Đông Bắc
- Giới hạn: Vùng núi phía tả ngạn sơng Hồng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Gồm cánh cung lớn mở rộng về phía bắc và đông chụm lại ở Tam Đảo.
- Hướng nghiêng: cao ở Tây Bắc và thấp xuống Đông Nam
* Vùng núi tây bắc:
Giới hạn: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
- Địa hình cao nhất nước ta, dãy Hồng Liên Sơn (Phanxipang 3143m). Các dãy núi
hướng tây bắc - đông nam, xen giữa là cao nguyên đá vôi (cao nguyên Sơn La, Mộc
Châu).
* Vùng núi Bắc Trường Sơn.
- Giới hạn: Từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã.
- Hướng tây bắc - đông nam .
- Các dãy núi song song, so le nhau dài nhất, cao ở hai đầu, thấp ở giữa.
- Các vùng núi đá vơi (Quảng Bình, Quảng Trị)
* Vùng núi Trường Sơn Nam
- Các khối núi Kontum, khối núi cực nam tây bắc, sườn tây thoải, sườn đông dốc
đứng.
- Các cao nguyên đất đỏ ba dan: Playku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên bề mặt bằng
phẳng, độ cao xếp tầng 500 - 800 - 1000m.
Hoạt động 3. Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du
10


Mục tiêu: - Hiểu được vị trí và đặc điểm của dạng địa hình chuyển tiếp giữa vùng
núi với địa hình đồng bằng.

Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề.
Phương tiện: Atlát địa lí Việt Nam.
Tiến trình hoạt động:
Bước 1.Giao nhiệm vụ.
Gv yêu cầu học sinh quan sát atlat địa lý và SGK tìm hiểu
- Dạng địa hình chuyển tiếp giữa vùng núi với địa hình đồng bằng là dạng địa hình
nào?
- Phân bố của dạng địa hình đó?
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ. Hs thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3.Trao đổi thảo luận. hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4.Đánh giá và chốt kiến thức. GV quan sát và đánh giá hoạt động của HS
3.Hoạt động luyện tập.
Mục tiêu: Nhằm củng cố khắc sâu kiến thức bài học, giúp học sinh hoàn thiện kiến
thức hơn.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, học sinh làm việc cá nhân
Phương tiện:
Tiến trình hoạt động:
Bước 1.Giao nhiệm vụ. Cá nhân HS dựa vào kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau
*Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ rõ rệt địa hình núi Việt Nam đa dạng?
A. Miền núi có các cao nguyên badan xếp tầng và cao nguyên đá vôi.
B. Bên cạnh các dãy núi cao, đồ sộ, ở miền núi có nhiều núi thấp.
C. Bên cạnh núi, miền núi cịn có đồi.
D. Miền núi có núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên...
Câu 2. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đơng Bắc là:
A. Có địa hình cao nhất nước ta
B. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đơng Nam
C. Địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích
D. Gồm các dãy núi song song và so le hướng Tây Bắc – Đông Nam.
Câu 3. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là:

A. Gồm các khối núi và cao nguyên
B. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.
C. Có bốn cánh cung lớn
D. Địa hình thấp và hẹp ngang.
Câu 11. Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là:
A. Được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ.
B. Có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan.
C. Được nâng lên yếu trong vận động Tân Kiến Tạo
D. Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và Đồng bằng
Câu 12. Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi:
A. Tây Bắc.
B. Đông Bắc
C. Trường Sơn Bắc.
D. Trường Sơn Nam
*Tự luận: Tích hợp bài tập 1 bài 13
11


- Kể tên các dãy núi hướng tây bắc - đơng nam, các dãy núi hướng vịng cung?
- Hướng núi của khu vực Đơng Bắc có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu?
Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. HS trình bày, các HS khác bổ sung.
Bước 4. GV đánh giá các hoạt động của HS và chuẩn hóa kiến thức.
4.Hoạt động vận dụng, mở rộng.
Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn cuộc sống.
Tiến trình hoạt động:Giao việc cho HS tự học ở nhà.
Bước 1.Giao nhiệm vụ.
Sưu tầm tranh ảnh về địa hình khu vực đồi núi ở nước ta?
Tranh ảnh về cảnh sinh hoạt hàng ngày của các dân tộc sinh sống ở vùng núi nước ta?
Bước 2:Học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà.

Bước 3:Quy định thời gian và hình thức nộp sản phẩm: nộp qua email hoặc nộp trực
tiếp cho GV trước buổi học kế tiếp.
Bước 4: GV đánh giá sản phẩm và nêu kết quả tự học của học sinh ở buổi học kế
tiếp...

Duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng 09 năm 2021
Tuần 2

Lương Thị Hoài

Tuần 3 – tiết 3
BÀI 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (TT)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Biết được đặc điểm của địa hình đồng bằng và so sánh sự khác nhau giữa các vùng
đồng bằng ở nước ta.
- Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng đồng bằng.
- Hiểu được ảnh hưởng của đặc điểm thiên nhiên nhiều đồi núi đối với dân sinh và
phát triển kinh tế ở nước ta.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết đặc điểm các vùng đồng bằng trên bản đồ.
- Biết nhận xét về mối quan hệ giữa địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục
địa và ảnh hưởng của việc sử dụng đất đồi núi đối với đồng bằng.
12


3. Thái độ.
Nhận thấy được sự đa dạng của địa hình, tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên nước ta.
4. Định hướng hình thành năng lực:

Năng lực tư duy theo lãnh thổ, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng bản đồ và số liệu
thống kê, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
Atlat địa lí Việt Nam.
Một số hình ảnh có liên quan.
Phiếu học tập.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, Atlat Địa lí VN
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC.
1. Khởi động.
Mục tiêu: - Biết được sự hình thành các loại đồng bằng ơr nước ta.
- Biết được đặc điểm của địa hình đồng bằng.
- Biết được những thuận lợi và khó khăn của địa hình.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: vấn đáp, hoạt động cặp nhóm.
Phương tiện: átlát địa lý Việt Nam.
Tiến trình hoạt động:
Bước 1.Giao nhiệm vụ. Gv yêu cầu sử dụng SGK và atlat địa lí Việt Nam hãy:
- Nêu các loại đồng bằng ở nước ta, nguồn gốc hình thành các loại đồng bằng?
- So sánh đặc điểm địa hình của đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long?
- Trình bày đặc điểm của đồng bằng ven biển?
- Nêu đặc điểm tự nhiên của đồng bằng?
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ. Hs thảo luận trong 3 phút.
Bước 3.Trao đổi thảo luận. hs trả lời, gv dựa vào câu tl của hs sau đó vào bài.
2.Bài mới.
Hoạt động 1. Khu vực đồng bằng.
Mục tiêu: - Biết được đặc điểm của địa hình đồng bằng.
- So sánh sự khác nhau giữa các vùng đồng bằng châu thổ ở nước ta.
- Trình bày đặc điểm của đồng bằng ven biển?
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
Phương tiện: Atlát địa lý Việt Nam, tranh ảnh ( nếu có)

Tiến trình hoạt động:
Bước 1.Giao nhiệm vụ. Gv yêu cầu hs quan sát bản đồ trong atlát địa lý và nội dung
SGK hãy:
- Chỉ bản đồ các khu vực đông bằng ở nước ta
- Các nguyên nhân hình thành đồng bằng, dựa vào nguyên nhân hình thành hãy nêu
các loại đồng bằng nước ta?
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông
Cửu Long?
+ Nguyên nhân hình thành: ...............
+ Diện tích: ..........................................
+ Đặc điểm đất đai...............................
13


+ Khó khăn.......................................
- Nêu đặc điểm của đồng bằng ven biển Miền Trung?
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3.Trao đổi thảo luận.
Bước 4. Đánh giá và chốt kiến thức.
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển.
(Đồng bằng châu thổ thường rộng và bằng phẳng, do các sông lớn bồi đắp ở cửa sông. Đồng bằng ven biển chủ yếu do
phù sa biển bồi tụ, thường nhỏ, hẹp).

b) Khu vực đồng bằng
* Đồng bằng châu thổ sông gồm: đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu
Long.
- Đồng bằng sông Hồng :
+ Do bồi tụ phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình.
+ Diện tích khoảng 1,5 triệu ha. Được khai thác từ lâu
+ Địa hình cao ở rìa phía Tây, Tây Bắc thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ơ.

Có hệ thống đê điều ngăn lũ, nên vùng trong đê khơng được bồi tụ phù sa hằng năm.
Ít chịu ảnh hưởng của triều.
- Đồng bằng sông Cửu Long :
+ Do bồi tụ phù sa của sông Tiền và sơng Hậu. Diện tích khoảng 4 triệu ha
+ Địa hình thấp, bằng phẳng, có hệ thống kênh rạch chằng chịt. Về mùa lũ nước
ngập trên diện rộng đến vùng trũng Đồng Tháp Mười và tứ giác Long Xuyên ; về
mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích ĐB bị nhiễm mặn
* Đồng bằng ven biển
- Chủ yếu do phù sa biển bồi đắp. Đất nhiều cát, ít phù sa.
- Diện tích 15000 km2. Hẹp chiều ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
- Các đồng bằng lớn: Đồng bằng sông Mã, sông Chu; đồng bằng sông Cả, sông Thu
Bồn, ...
Hoạt động 2. Thế mạnh và hạn chế về thiên nhiên của các khu vực đồi núi và
đồng bằng trong phát triển kinh tế - xã hội..(hs tự học)
3.Hoạt động luyện tập.
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức, khái quát lại nội dung bài học
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, đặt vấn đề.
Phương tiện: bảng phụ, Atlat địa lí Việt Nam…
Tiến trình hoạt động:
Bước 1.Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi.
Câu 1. Nêu các điều kiện tự nhiên để đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông
Cửu Long trở thành vựa lúa lớn cảu nước ta?
Câu 2. So sánh hoạt động kinh tế ở vùng núi và đồng bằng?
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu suy nghỉ trả lời câu hỏi.
Bước 3.Trao đổi thảo luận.
Bước 4.Đánh giá và chốt kiến thức.
4.Hoạt động vận dụng, mở rộng.
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức, khái quát lại nội dung bài học
Tiến trình hoạt động:
Bước 1.Giao nhiệm vụ.

14


Phân tích mối quan hệ giữa điền kiện phát triển với các hoạt động kinh tế ở địa
phương.
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà dựa trên cơ sở bài học kết hợp với sách báo,
tin tức, mạng internet hoàn thành yêu cầu của GV, báo cáo kết quả tiết học ở bài tiếp
theo.
IV. Rút kinh nghiệm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng 9 năm 2021
Tuần 3

Lương Thị Hoài

15



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×