Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Địa tc tuần 6 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.54 KB, 35 trang )

Địa 12 tự chọn 2022 - 2023
Tuần 6 – tiết 6
Khí hậu Việt Nam
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
1.1/. Kiến thức.
- Hiểu sâu hơn các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, ngun nhân làm cho khí
hậu nước ta mang đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa
- Trình bày được các ảnh hưởng của gió mùa đến sự phân hóa khí hậu nước ta
- Nêu được hoạt động của bão ở nước ta nêu được biện pháp khắc phục
1.2/. Kĩ Năng:
- Phân tích bản đồ khí hậu trong Atlat
- Khai thác được kiến thức về bão từ bản đồ, Atlat
1.3/. Thái độ hành vi:
Có ý thức trong việc phịng chống bão
2. Năng lực có thể hình thành cho học sinh
Phát triển năng lực khai thác bản đồ
II. Chuẩn bị về tài liệu và thiết bị dạy học
1. Giáo viên:
- Atlat Địa lí Việt Nam
- Bản đồ khí hậu Việt Nam
2. Học sinh
Atlat Địa lí Việt Nam
III. Tổ chức hoạt động dạy học (3 phút)
1. Ổn định tổ chức lớp
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số
2. Hoạt động dẫn dắt vào bài
GV có thể đưa ra các hình ảnh hoặc số liệu về thiệt hại do các cơn bão trong những
năm gần đây ở nước ta và cho các em nhận xét về hậu quả.
- Hãy nói tương ứng tên các cơn bão/năm/vùng chịu ảnh hưởng lớn


+ Changchu
2005
Thanh Hoá
+ Hagibis
2007
Quảng Bình- Hà Tĩnh
+ Lêkima
2007
Quảng Nam- Đà Nẵng
GV: Các loại hình thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, cháy rừng là những mối đe doạ
thường trực đối với mơi trường và cuộc sống người Việt Nam, vì vậy chúng ta cần phải chuẩn bị
sẵn sàng và đối phó hiệu quả thiên tai.
3. Hoạt động hình thành kiến thức (37 phút)
HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta mang đặc điểm nhiệt đới ẩm
gió mùa (10 phút)
- Mục tiêu: Hiểu sâu hơn các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nguyên nhân làm


Địa 12 tự chọn 2022 - 2023
cho khí hậu nước ta mang đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa
- Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Atlat Địa lí VN, Bản đồ khí hậu Việt Nam
Hoạt động của GV
Bước 1. Giao nhiệm vụ

Hoạt động của HS

Điều chỉnh, bổ
sung


Bước 1. Nhận nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS nhắc lại các đặc điểm - HS trình bày lại kiến thức đã học
chung của khí hậu nước ta
về đặc điểm chung của khí hậu
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã
học chứng minh nước ta có khí hậu nhiệt đới nước ta
gió mùa?
- GV yêu cầu HS nêu nguyên nhân dẫn
đến những đặc điểm trên?
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
(nếu cần)
- HS dựa vào kiến thức đã học để
- Gv yếu cầu HS nhắc lại các yêu cầu khi trình bày
đọc Atlat địa lí Việt Nam
- HS nêu nguyên nhân
Bước 3. Báo cáo
Bước 3. Báo cáo
- GV yêu cầu HS nêu nguyên nhân dẫn đến
HS nêu nguyên nhân dẫn đến
những đặc điểm điểm chung của khí hậu
những đặc điểm điểm chung của
nước ta
khí hậu nước ta
Bước 4. Phương án KTĐG
Bước 4. Phương án KTĐG
- Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá
Cả lớp nhận xét, bổ sung kết quả
* Chốt nội dung:

- Do vị trí địa lý: nước ta nằm hồn tồn
trong vịng đai nhiệt đới nội chí tuyến Bắc
Bán Cầu
- Do nằm gần trung tâm gió mùa châu Á,
trong khu vực chịu ảnh hưởng gió Mậu dịch
và gió mùa châu Á nên khí hậu mang tính
chất gió mùa rõ rệt.
- Do chịu tác động của biển đông
HOẠT ĐỘNG 2. Hệ quả của gió mùa đến sự phân chia mùa khí hậu giữa các khu vực (7
phút)
- Mục tiêu: Trình bày được các ảnh hưởng của gió mùa đến sự phân hóa khí hậu nước ta
- Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cặp
- Phương tiện dạy học: Atlat Địa lí VN,


Địa 12 tự chọn 2022 - 2023
Hoạt động của GV
Bước 1. Giao nhiệm vụ

Hoạt động của HS

Điều chỉnh,
bổ sung

Bước 1. Nhận nhiệm vụ

GV yêu cầu HS nhắc tại hoạt động gió mùa ở - HS tiến hành chia nhóm nhắc
nước ta
tại hoạt động gió mùa ở nước ta

- Gv yêu cầu 2 HS hình thành một cặp
- Các cặp nhóm trao đổi và nêu ảnh hưởng của
gió mùa đến sự phân chia mùa khí hậu ở các khu
vực nước ta
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
Gv hướng dẫn HS về mối quan hệ giữa địa hình
và hướng gió
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
GV yêu cầu HS báo cáo kết quả

- HS hình thành cặp nhóm

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Các cặp nhóm trao đổi

Bước 3. Thảo luận, trao đổi,
báo cáo
GV yêu cầu HS báo cáo kết quả
Bước 4. Phương án KTĐG
Cả lớp nhận xét, đánh giá

Bước 4. Phương án KTĐG
- GV yêu cầu cả lớp tiến hành nhận xét, đánh giá
kết quả
- Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá
* Chốt nội dung:
-Miền Bắc có mùa đơng lạnh, ít mưa; mùa hạ
nóng ẩm, mưa nhiều.
-Miền Nam có 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa
mưa.

-Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung
Bộ có sự đối lập về giữa mùa mưa và mùa khơ.
HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu hoạt động của Bảo ở nước ta (20 phút)
- Mục tiêu: Nêu được hoạt động của bão ở nước ta nêu được biện pháp khắc phục
- Phương pháp/Kĩ thuật: Khăn trải bàn
- Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
- Phương tiện dạy học: Atlat Địa lí VN, phiếu học tập, giấy A0
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Điều chỉnh,
bổ sung


Địa 12 tự chọn 2022 - 2023
Bước 1. Giao nhiệm vụ

Bước 1. Nhận nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hình thành các nhóm ( mõi - HS tiến hành chia nhóm
nhóm từ 6 – 8 HS )
- Mỗi nhóm cử nhóm trưởng
- GV yêu cầu các nhóm quan sát Atlats đại lí Việt - Các nhóm quan sát Atlats đại
Nam
lí Việt Nam ttrang bản đồ khí
- Gv yêu cầu các nhóm trao đổi và nêu hoạt động hậu
của Bão ở nước ta theo những nội dung sau:
+ Hoạt động của bão?
+ Nguyên nhân?

+ Hậu quả của bão?
+ Biện pháp khắc phục
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV yêu hướng dẫn HS quan sát bản chú giải
của bản đồ khí hậu của nước ta để trình bày

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm tiến hành thảo luận

- GV đến từng nhóm để hướng dẫn
- HS các nhóm tiến hành trao đổi trong 5 phút
- Thư ký nhóm ghi kết quả thống nhất vào giữa
phiếu học tập (giấy A0)
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- Gv đến từng nhóm để cùng trao đổi với các Bước 3. Thảo luận, trao đổi,
báo cáo
nhóm
- Các nhóm tiến hành trao đổi
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm.
thống nhất.
- Gv u cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả
- Thư ký nhóm ghi kết quả
của nhóm
thống nhất vào giữa phiếu học
tập
- Các nhóm trưng bày sản
phẩm.
Bước 4. Phương án KTĐG

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Các nhóm tiến hành đánh giá kết quả của các kết quả của nhóm
nhóm khác
Bước 4. Phương án KTĐG
- Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá
* Chốt nội dung:
+ Thời gian hoạt động
+ Hướng di chuyển

Các nhóm tiến hành đánh giá
kết quả của các nhóm khác


Địa 12 tự chọn 2022 - 2023
+ Tần suất của bão
+ Khu vực chịu tác động của bão
4. Hoạt động luyện tập (3 phút)
1. Khoanh tròn ý em cho là đúng
Câu 1: 70% tổng số cơn bão ở Việt Nam xảy ra vào các tháng:
A. 5, 6, 7.
C. 8, 9, 10.
B. 6 , 7 , 8 .
D. 1 0 , 1 1 , 1 2 .
2. Mùa bão ở nước ta:
A. Chậm dần từ Nam ra Bắc.
C. Diễn ra đồng đều ở mọi nơi.
B. Chậm dần từ Bắc vào Nam.
D. Có sự khác nhau ở các vùng
5. Hoạt động vận dụng
6. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
7. Hướng dẫn về nhà. (2 phút)

Về nhà xem lại các chủ đề đã học, tiết sau ôn tập
III. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..

Duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng 10 năm 2022
Tuần 6

Lương Thị Hoài

TUẦN 7 – TIẾT 7
Chủ đề 6: Thủy văn Việt Nam
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
1.1/. Kiến thức.
- Nêu được các đặc điểm của sơng ngịi nước ta
- Trình bày được biểu hiện, nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm của sơng ngịi nước ta
- Phân tích được các ảnh hưởng của Khí hậu, Địa thế và Thực vật đến chế độ thủy văn nước ta
1.2/. Kĩ Năng:
- Phân tích bản đồ khí hậu trong Atlat
- Khai thác được kiến thức về bão từ bản đồ, Atlat
1.3/. Thái độ hành vi:


Địa 12 tự chọn 2022 - 2023
Có ý thức trong việc phịng chống bão
2. Năng lực có thể hình thành cho học sinh
Phát triển năng lực khai thác bản đồ
II. Chuẩn bị về tài liệu và thiết bị dạy học

1. Giáo viên:
- Atlat Địa lí Việt Nam
- Bản đồ khí hậu Việt Nam
2. Học sinh
Atlat Địa lí Việt Nam
III. Tổ chức hoạt động dạy học (45 phút)
1. Ổn định tổ chức lớp (2 phút)
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số
2. Hoạt động dẫn dắt vào bài (4 phút)
GV giới thiệu vài nét về sơng ngịi nước ta
3. Hoạt động hình thành kiến thức (34 phút)
HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu Đặc điểm chung của sơng ngịi nước ta (17 phút)
- Mục tiêu:
+ Nêu được các đặc điểm của sơng ngịi nước ta
+ Trình bày được biểu hiện, nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm của sơng ngịi nước ta
- Phương pháp/Kĩ thuật: Trao đổi nhóm
- Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
- Phương tiện dạy học: Atlat Địa lí VN, Bản đồ sơng ngịi Việt Nam
Hoạt động của GV
Bước 1. Giao nhiệm vụ

Hoạt động của HS
Bước 1. Nhận nhiệm vụ

- Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân
- HS đọc tài liệu về sơng ngịi
- GV u cầu HS đọc tài liệu về sơng ngịi nước ta
nước ta và cho biết Sơng ngịi nước ta có
mấy đặc điểm chính? Là những đặc điểm - HS hình thành nhóm

nào?
- GV chia lớp thành 5 nhóm
- GV yêu giao nhiệm vụ cho các nhóm
+ Nhóm 1: Tìm hiểu biểu hiện và ngun
nhân của đặc điểm: Mạng lưới sơng ngịi dày
đặc, nhưng chủ yếu là sơng nhỏ, ngắn và dốc
+ Nhóm 2: Tìm hiểu biểu hiện và nguyên
nhân của đặc điểm: Sông nhiều nước, giàu
phù sa
+ Nhóm 3: Tìm hiểu biểu hiện và nguyên

Điều chỉnh, bổ
sung


Địa 12 tự chọn 2022 - 2023
nhân của đặc điểm: Chế độ dịng chảy theo
hai mùa rõ rệt
+ Nhóm 4: Tìm hiểu biểu hiện và nguyên
nhân của đặc điểm: Chế độ nước của sơng
ngịi Việt Nam ln có những biến động thất
thường
+ Nhóm 5: Tìm hiểu biểu hiện và ngun
nhân của đặc điểm: Sơng ngịi Việt Nam
chảy theo hai hướng chính
- GV yêu cầu HS nêu nguyên nhân dẫn
đến những đặc điểm trên?
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
(nếu cần)
- Gv yếu cầu HS dựa vào Atlats địa lí Việt

Nam để trình bày
Bước 3. Báo cáo

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS dựa vào tài liệu để trình bày

- GV yêu cầu HS nêu các đặc điểm chính của
- Các nhóm thảo luận theo sự
Sơng ngịi nước ta
hướng dẫn của Gv
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm
Bước 3. Báo cáo
- Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày
- HS nêu các đặc điểm chính của
Bước 4. Phương án KTĐG
Sơng ngịi nước ta
- Cả lớp nhận xét bổ sung

- Các nhóm trưng bày sản phẩm

- Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Đại diện nhóm trình bày

* Chốt nội dung:
I. Đặc điểm chung của sơng ngịi nước ta

Bước 4. Phương án KTĐG

1. Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhưng

chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc
2. Sơng nhiều nước, giàu phù sa
3. Chế độ dịng chảy theo hai mùa rõ rệt
4. Chế độ nước của sông ngịi Việt Nam
ln có những biến động thất thường
5. Sơng ngịi Việt Nam chảy theo hai
hướng chính

Cả lớp nhận xét, bổ sung kết quả

HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sơng ngịi nước ta (17 phút)
- Mục tiêu: Phân tích được các ảnh hưởng của Khí hậu, Địa thế và Thực vật đến chế độ thủy văn
nước ta
- Phương pháp/Kĩ thuật: Mảnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm
- Phương tiện dạy học: phiếu học tập
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Điều chỉnh,


Địa 12 tự chọn 2022 - 2023
bổ sung
Bước 1. Giao nhiệm vụ
GV u cầu HS hình thành 6 nhóm
- Vịng 1:
+ Gv chia lớp thành 6 nhóm
+ HS đọc tài liệu và hoàn thành phiếu học tập cá

nhân

Bước 1. Nhận nhiệm vụ
- HS hình thành nhóm
- HS tiến hành đọc tài liệu và
ghi kết quả vào phiếu học tập
cá nhân

- Vịng 2: Cả nhóm thảo luận và thống nhất
- Vịng 3:
+ GV yêu cầu những HS có phiếu số 1 tập trung
về một nhóm
+ Từng thành viên của nhóm sẽ chia sẽ kết quả
của nhóm mình đến các thành viên khác
+ Đâị diện nhóm sẽ chốt lại ảnh hưởng của Khí
hậu, Địa thế và Thực vật đến chế độ thủy văn
nước ta
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
GV phân cơng nhiệm vụ cho các nhóm:

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

+ Nhóm 1,4: Tình hiểu ảnh hưởng của địa thế đến Các nhóm trao đổi theo sự
hướng dẫn của GV
chế độ thủy văn nước ta
+ Nhóm 2,5: Tình hiểu ảnh hưởng của khí hậu
đến chế độ thủy văn nước ta
+ Nhóm 3,6: Tình hiểu ảnh hưởng của thực vật
đến chế độ thủy văn nước ta
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

-

Bước 3. Thảo luận, trao đổi,
GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm báo cáo

-

GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả

- Các nhóm trưng bày sản phẩm
- Các nhóm báo cáo kết quả

Bước 4. Phương án KTĐG

Bước 4. Phương án KTĐG

- GV yêu cầu cả lớp tiến hành nhận xét, đánh giá
kết quả

Cả lớp nhận xét, đánh giá

- Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá
* Chốt nội dung:
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sông ngòi nước


Địa 12 tự chọn 2022 - 2023
ta
- Khí hậu
- Địa thế

- Thực vật
4. Hoạt động luyện tập (5 phút)
Câu 1: Trong các con sông sau, sông nào không chảy theo hướng Tây bắc – Đông Nam
A. Sông Hồng,

B. Sông Mã,

C. Sông Cả,

D. Sông Đuống

Câu 2: Trong các con sông sau, sơng nào khơng chảy theo hướng Vịng cung
A. Sơng cầu,

B. Sông Thương,

C. Sông Lục Nam.

D. sông Cửu Long

Câu 3: Trong mùa lũ, tổng lượng nước chiếm bao nhiêu % lượng nước trong năm
A. 70 – 80%,

B. 60 – 70%

C. 50 – 60%

D. 80 – 90%

Câu 4: Nguyên nhân nào làm cho sơng ngịi nước ta nhiều nước, giàu phù sa

A. Do mưa nhiều , lượng nước bổ sung từ phần lưu vực bên ngồi lãnh thổ.
B. Do dịng chảy lớn cùng với độ dốc của địa hình.
C. Do cấu tạo địa chất của bề mặt đệm.
D. Tất cả điều đúng
Câu 5: Ngun nhânchủ yếu nào làm cho Sơng ngịi Việt Nam có chế độ dịng chảy theo mùa
A. Do nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
B. Do ảnh hưởng của địa hình
C. Do ảnh hưởng của thủy triều
D. Do băng tuyết tan
5. Hoạt động vận dụng
6. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
7. Hướng dẫn về nhà. (2 phút)
Về nhà xem lại vấn đề Biển Đông
III. Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng 10 năm 2022
Tuần 7

III. Rút kinh nghiệm:
Lương Thị Hoài


Địa 12 tự chọn 2022 - 2023
TUẦN 8, TIẾT 8
ÔN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
1.1/. Kiến thức.
- Hệ thống được những kiến thức cơ bản đã học

- Nêu được các công thức thường gặp trong địa lí
1.2/. Kĩ Năng:
- Nhận dạng được biểu đồ thích hợp cho từng dạng bảng số liệu
- Đọc được Atlats địa lí Việt nam
1.3/. Thái độ hành vi:
Có ý thức trong việc phịng chống bão
2. Năng lực có thể hình thành cho học sinh
Phát triển năng lực tổng hợp
II. Chuẩn bị về tài liệu và thiết bị dạy học
1. Giáo viên:
- Atlat Địa lí Việt Nam
2. Học sinh
- Atlat Địa lí Việt Nam
- Máy tính cầm tay
III. Tổ chức hoạt động dạy học (3 phút)
1. Ổn định tổ chức lớp
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số
2. Hoạt động dẫn dắt vào bài
- GV yêu cầu HS hệ thống lại những nội dung cơ bản đã học
- HS trình bày
- GV nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của các nội dung cơ bản đó
3. Hoạt động hình thành kiến thức (40 phút)
HOẠT ĐỘNG 1. Các công thức thường gặp trong địa lí (15 phút)
- Mục tiêu: Nêu được các cơng thức thường gặp trong địa lí
- Phương pháp Kĩ thuật: Đàm thoại
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng các công thức thường gặp

Hoạt động của GV

Bước 1. Giao nhiệm vụ

Hoạt động của HS
Bước 1. Nhận nhiệm vụ

Điều chỉnh, bổ
sung


Địa 12 tự chọn 2022 - 2023
- GV yêu cầu HS ghi lại các công thức
- HS ghi lại các cơng thức thường
thường gặp trong địa lí
gặp trong địa lí
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
(nếu cần)
- Gv yếu cầu HS tự nhớ và ghi vào giấy - HS tự nhớ và ghi vào giấy nháp
nháp
Bước 3. Báo cáo
- GV yêu cầu 3 HS lên bảng ghi

Bước 3. Báo cáo
3 HS lên bảng ghi

Bước 4. Phương án KTĐG

Bước 4. Phương án KTĐG

- Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá


Cả lớp nhận xét, điều chỉnh

* Chốt nội dung:
Các công thức đã học
HOẠT ĐỘNG 2. Một số dạng biểu đồ thường gặp (15 phút)
- Mục tiêu: Nhận dạng được biểu đồ thích hợp cho từng dạng bảng số liệu
- Phương pháp/Kĩ thuật: khăn chải bàn
- Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm
- Phương tiện dạy học: bảng số liệu thống kê,
Hoạt động của GV
Bước 1. Giao nhiệm vụ

Hoạt động của HS
Bước 1. Nhận nhiệm vụ

GV u cầu HS hình thành 5 nhóm ( Mỗi nhóm - HS hình thành 5 nhóm
từ 5-6 HS) và quy định số thứ tự:
- Các nhóm nhận bảng số liệu
- Gv yêu phát cho mỗi nhóm một bảng số liệu và và phiếu học tập
phiếu học tập
- Gv yêu cầu các nhóm trao đổi và chọn ra một
dạng biểu đồ thích hợp để vẽ và giải thích tại sao
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
chọn biểu đồ đó
- Thành viên nhóm ghi kết quả
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
cá nhân vào ơ của mình
- GV u cầu những thành viên nhóm ghi kết quả
- Cả nhóm thống nhất tổng hợp

cá nhân vào ơ của mình
và thư ký ghi vào ơ ở giữa của
- Cả nhóm thống nhất tổng hợp và thư ký ghi vào phiếu học tập
ô ở giữa của phiếu học tập

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

Bước 3. Thảo luận, trao đổi,
báo cáo

- Hoàn thành phiếu học tập

- Các nhóm trưng bày sản phẩm

- Gv yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm

Điều chỉnh,
bổ sung


Địa 12 tự chọn 2022 - 2023
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả làm
việc nhóm

Bước 4. Phương án KTĐG

- Các nhóm trình bày kết quả
làm việc nhóm
Bước 4. Phương án KTĐG


Các nhóm tiến hành nhận xét,
- GV yêu cầu các nhóm tiến hành nhận xét, đánh đánh giá kết quả của nhóm khác
giá kết quả của nhóm khác
- Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá
* Chốt nội dung:
Các dạng biểu đồ:
Trịn
Miền
Đường
Kết hợp đường cột
HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu hoạt động của Bảo ở nước ta (10 phút)
- Mục tiêu: Đọc được Atlats địa lí Việt nam
- Phương pháp/Kĩ thuật: thực hành
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Atlat Địa lí VN
Hoạt động của GV
Bước 1. Giao nhiệm vụ

Hoạt động của HS
Bước 1. Nhận nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS quan sát Atlats địa lí Việt Nam - Các nhóm quan sát Atlats đại
trang 8
lí Việt Nam trang 8
- Gv yêu cầu các nhóm trao đổi và nêu hoạt động
của Bão ở nước ta
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV yêu hướng dẫn HS quan sát bản chú giải
của bản đồ khí hậu của nước ta để trình bày theo
giàn ý:


Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc bản đồ khí hậu trang 8

+ Thời gian hoạt động
+ Hướng di chuyển
+ Tần suất của bão
+ Khu vực chịu tác động của bão
- HS các nhóm tiến hành đọc Atlats trong 5 phút
- GV giọi HS lên bảng trình bày
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

Bước 3. Thảo luận, trao đổi,

Điều chỉnh,
bổ sung


Địa 12 tự chọn 2022 - 2023
- Gv đến từng nhóm để cùng trao đổi với các báo cáo
nhóm
HS lên bảng trình bày
- GV u cầu các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Gv u cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả
của nhóm
Bước 4. Phương án KTĐG

Bước 4. Phương án KTĐG

- Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá


Cả lớp nhận xét, đánh giá

* Chốt nội dung:
+ Thời gian hoạt động
+ Hướng di chuyển
+ Tần suất của bão
+ Khu vực chịu tác động của bão
4. Hoạt động luyện tập
5. Hoạt động vận dụng
6. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
7. Hướng dẫn về nhà. (2 phút)

Về nhà tìm thơng tin liên quan đến Sơng ngịi nước ta
III. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng 10 năm 2022
Tuần 8

Lương Thị Hoài

TUẦN 9 – TIẾT 9
Chủ đề 8: Thổ nhưỡng, sinh vật(2/2)
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
1.1/. Kiến thức.
+ HS nêu được đặc điểm cơ bản của tài nguyên Sinh vật ở nước ta
+ HS phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến tài nguyên Sinh vật ở nước ta



Địa 12 tự chọn 2022 - 2023
1.2/. Kĩ Năng:
- HS đọc được bản đồ địa bản đồ Sinh vật trong Atlat địa lí VN
1.3/. Thái độ hành vi:
Có ý thức sử dụng và bảo vệ tài nguyên Sinh vật ở nước ta
2. Năng lực có thể hình thành cho học sinh
Phát triển năng lực khai thác bản đồ
II. Chuẩn bị về tài liệu và thiết bị dạy học
1. Giáo viên:
- Bản đồ Sinh vật Việt Nam
- Atlat địa lí Việt Nam
2. Học sinh
- Atlat địa lí Việt Nam
III. Tổ chức hoạt động dạy học (45 phút)
1. Ổn định tổ chức lớp (2 phút)
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số
2. Hoạt động dẫn dắt vào bài (4 phút)
GV giới thiệu về vai trị của Sinh vật
3. Hoạt động hình thành kiến thức (32 phút)
HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu Đặc điểm của Sinh vật ở VN (10 phút)
- Mục tiêu:
+ HS nêu được đặc điểm cơ bản của tài nguyên sinh vật ở nước ta
- Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/lớp
- Phương tiện dạy học: Atlat Địa lí Việt Nam
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Bước 1. Giao nhiệm vụ

Bước 1. Nhận nhiệm vụ

GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học,
Atlats địa lí Việt Nam, trả lời các câu hỏi:

- HS tái hiện kiến thức

- HS tiến hành đọc Atlat Địa lí
+ Chứng minh rằng giới sinh vật nước ta rất Việt Nam
phong phú và đa dạng
+ Chứng minh rằng giới sinh vật nước ta tiêu
biểu cho sinh vật của miền nhiệt đới ẩm gió mùa?
+ Kể tên một số nhóm đất có diện tích lớn ở
nước ta?
+ Nêu một số biểu hiện về sự suy giảm tài

Điều chỉnh,
bổ sung


Địa 12 tự chọn 2022 - 2023
nguyên sinh vật nước ta?
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
GV yêu cầu HS nhắc lại cơng thức tính bình qn

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

Gv hướng dẫn HS dựa vào Chú giải Atlat địa lí

HS dựa vào Atlat địa lí VN
VN trang 12.
trang 12 nêu các kiểu thảm thực
vật ở nước ta
Bước 3. Thảo luận, trao đổi,
báo cáo

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

HS lần lượt trả lời các câu hỏi

GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4. Phương án KTĐG
Cả lớp nhận xét, đánh giá

Bước 4. Phương án KTĐG
- GV yêu cầu cả lớp tiến hành nhận xét, đánh giá
kết quả
- Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá
* Chốt nội dung:
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống sinh vật nước ta (22 phút)
- Mục tiêu:
HS phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến tài nguyên sinh vật ở nước ta
- Phương pháp/Kĩ thuật: Mãnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
- Phương tiện dạy học: Atlat Địa lí VN
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Bước 1. Giao nhiệm vụ

Bước 1. Nhận nhiệm vụ

Vịng 1:

- HS hình thành nhóm

GV chia lớp thành 4 nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm và đánh số lên
phiếu học tập các nhóm từ 1 đến 4
Nhóm 1: Ảnh hưởng của Vị trí địa lí
đến sự hình thành sinh vật
Nhóm 2: Vai trị của địa hình đối với
việc hình thành sinh vật
Nhóm 3: Vai trị của khí hậu trong
hình thành sinh vật
Nhóm 4: Ảnh hưởng của đất đến hình
thành sinh vật
Vịng 2:

Điều chỉnh, bổ
sung


Địa 12 tự chọn 2022 - 2023
- Gv yêu cầu hình thành 4 nhóm lớn
- Gv u cầu những HS có số thứ tự giống
nhau hình thành 1 nhóm

Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
(nếu cần)
Mỗi cá nhân trong nhóm nêu kết quả
của nhóm ở vịng 1 cho các thành viên còn Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
lại
- Các nhóm thảo luận theo sự
hướng dẫn của Gv
Bước 3. Báo cáo
- Gv u cầu đại diện nhóm trình bày
Bước 3. Báo cáo
- Các nhóm trưng bày sản phẩm

Bước 4. Phương án KTĐG

GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét đánh - Đại diện nhóm trình bày
giá
Bước 4. Phương án KTĐG
* Chốt nội dung:

Các nhóm nhận xét, bổ sung kết
quả

4. Hoạt động luyện tập (5 phút)
GV yêu cầu HS dựa vào Atlat chứng minh tà nguyên sinh vật nước ta phong phú, đa dạng ?
5. Hoạt động vận dụng
6. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
7. Hướng dẫn về nhà. (2 phút)
Về nhà tìm thơng tin về khống sản nước ta
IV. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng

Ngày tháng 11 năm 2022
Tuần 9

Lương Thị Hoài
TUẦN 10 TIẾT 10
Chủ đề 8: Thổ nhưỡng, sinh vật(1/2)
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
1.1/. Kiến thức.
+ HS nêu được đặc điểm cơ bản của tài nguyên đất ở nước ta
+ HS phân loại được các nhóm đất ở nước ta
+ HS nêu được các nhân tố hình thành đất ở nước ta


Địa 12 tự chọn 2022 - 2023
+ HS phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành đất ở nước ta
1.2/. Kĩ Năng:
- HS đọc được bản đồ địa bản đồ đất trong Atlat địa lí VN
1.3/. Thái độ hành vi:
Có ý thức sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất ở nước ta
2. Năng lực có thể hình thành cho học sinh
Phát triển năng lực khai thác bản đồ
II. Chuẩn bị về tài liệu và thiết bị dạy học
1. Giáo viên:
- Bản đồ đất Việt Nam
- Atlat địa lí Việt Nam
2. Học sinh
- Atlat địa lí Việt Nam
III. Tổ chức hoạt động dạy học (45 phút)
1. Ổn định tổ chức lớp (2 phút)

- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số
2. Hoạt động dẫn dắt vào bài (4 phút)
GV giới thiệu về vai trò của đất: Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản
xuất chủ yếu không thể thay thế được của nông nghiệp, lâm nghiệp, là địa bàn phân bố của các
khu dân cư, các cơng trình kinh tế, văn hố, xã hội và các cơng trình an ninh quốc phịng.
Trong hồn cảnh đất ta là một nước diện tích khơng rộng, nhưng dân số đơng, lại có 3/4 diện
tích là đồi núi nên đất càng trở nên quý giá hơn.
3. Hoạt động hình thành kiến thức (34 phút)
HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu Đặc điểm của đất ở VN (10 phút)
- Mục tiêu:
+ HS nêu được đặc điểm cơ bản của tài nguyên đất ở nước ta
+ HS phân loại được các nhóm đất ở nước ta
- Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/lớp
- Phương tiện dạy học: Atlat Địa lí Việt Nam
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bước 1. Giao nhiệm vụ

Bước 1. Nhận nhiệm vụ

GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học,
Atlats địa lí Việt Nam, trả lời các câu hỏi:

- HS tái hiện kiến thức

+ Nêu tổng diện tích đất của nước ta?

+ Tính bình qn đất trên đầu người ở nước ta?

- HS tiến hành đọc Atlat Địa lí
Việt Nam

Điều chỉnh,
bổ sung


Địa 12 tự chọn 2022 - 2023
+ Cho biết đất ở nước ta được chia làm mấy
nhóm đất chính?
+ Kể tên một số nhóm đất có diện tích lớn ở
nước ta?
+ Nêu một số đặc điểm của một số loại đất mà
em biết?
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
GV u cầu HS nhắc lại cơng thức tính bình qn

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

HS nêu cơng thức tính bình
Gv hướng dẫn HS dựa vào Chú giải Atlat địa lí
quân
VN trang 11.
HS dựa vào Atlat địa lí VN
trang 11 nêu các nhóm đất
chính và các loại đất chính ở
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo
nước ta

GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 3. Thảo luận, trao đổi,
báo cáo

Bước 4. Phương án KTĐG

HS lần lượt trả lời các câu hỏi

- GV yêu cầu cả lớp tiến hành nhận xét, đánh giá Bước 4. Phương án KTĐG
Cả lớp nhận xét, đánh giá
kết quả
- Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá
* Chốt nội dung:
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành đất (24 phút)
- Mục tiêu:
+ HS nêu được các nhân tố hình thành đất ở nước ta
+ HS phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành đất ở nước ta
- Phương pháp/Kĩ thuật: Mãnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
- Phương tiện dạy học: Atlat Địa lí VN
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bước 1. Giao nhiệm vụ

Bước 1. Nhận nhiệm vụ

Vòng 1:


- HS hình thành nhóm

GV chia lớp thành 6 nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm và đánh số lên
phiếu học tập các nhóm từ 1 đến 6

Điều chỉnh, bổ
sung


Địa 12 tự chọn 2022 - 2023
Nhóm 1: Ảnh hưởng của đá mẹ đến
sự hình thành đất
Nhóm 2: Vai trị của địa hình đối với
việc hình thành đất
Nhóm 3: Vai trị của khí hậu trong
hình thành đất
Nhóm 4: Ảnh hưởng của thủy văn đến
hình thành đất
Nhóm 5: Vai trị của động thực vật
trong thành tạo đất
Nhóm 6: Ảnh hưởng của con người
đến hình thành và phát triển đất
Vịng 2:
- Gv u cầu hình thành 6 nhóm lớn
- Gv u cầu những HS có số thứ tự giống
nhau hình thành 1 nhóm
Bước 2. Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
(nếu cần)

Mỗi cá nhân trong nhóm nêu kết quả Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
của nhóm ở vịng 1 cho các thành viên cịn
- Các nhóm thảo luận theo sự
lại
hướng dẫn của Gv
Bước 3. Báo cáo
- Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày

Bước 3. Báo cáo
- Các nhóm trưng bày sản phẩm

Bước 4. Phương án KTĐG

- Đại diện nhóm trình bày
GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét đánh
Bước 4. Phương án KTĐG
giá
Các nhóm nhận xét, bổ sung kết
* Chốt nội dung:
quả
4. Hoạt động luyện tập (5 phút)
Câu 1. Bình quân đất tự nhiên trên đầu người của nước ta đứng thứ mấy trên TG ?
A) .128
B). 3
C). 13
D). 133
Câu 2. Bình quân đất tự nhiên trên đầu người của nước ta chỉ bằng ….thế giới ?
A) .1/6
B). 1/3
C). 1/2

D). 1/4
Câu 3. Đất có diện tích lớn nhất trong các loại đất ở nước ta là ?
A) .Feralit
B).Phù sa
C). Đất phèn
D). Đất mặn
Câu 4. Bình qn đất nơng nghiệp trên đầu người của nước ta vào khoảng ?
A) .0,1 ha/người
B). 0,2 ha/người
C). 0,3 ha/người
D). 0,4 ha/người
5. Hoạt động vận dụng
6. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)
7. Hướng dẫn về nhà. (2 phút)
Về nhà tìm thơng tin về Sinh vật nước ta


Địa 12 tự chọn 2022 - 2023
IV. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng 11 năm 2022
Tuần 10

Lương Thị Hoài
TUẦN 11, TIẾT 11
Chủ đề 9: KHOÁNG SẢN
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
1.1/. Kiến thức.
- HS biết được Việt Nam là một nước giàu tài nguyên khống sản. Đó là một

nguồn lực quan trọng để tiến hành cơng nghiệp hóa đất nước.
- Thấy được mối quan hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển lãnh thổ. Giải thích tại
sao nước ta lại giàu tài nguyên khoáng sản.
1.2/. Kĩ Năng:
Rèn kỹ năng đọc biểu đồ khoáng sản
1.3/. Thái độ hành vi:
HS thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác có hiệu quả, tiết kiệm nguồn khoáng
sản quý giá của nước ta.
2. Năng lực có thể hình thành cho học sinh
Phát triển năng lực khai thác bản đồ
II. Chuẩn bị về tài liệu và thiết bị dạy học
1. Giáo viên:
- Atlat địa lí Việt Nam
- Lược đồ trống Việt Nam.
- Bảng phụ.
2. Học sinh
- Atlat địa lí Việt Nam
- Lược đồ trống Việt Nam
III. Tổ chức hoạt động dạy học (45 phút)
1. Ổn định tổ chức lớp (2 phút)
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số
2. Hoạt động dẫn dắt vào bài (4 phút)
GV giới thiệu về vai trò của Sinh vật
3. Hoạt động hình thành kiến thức (32 phút)
HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản. (20 phút)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×