Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Skkn môn NGỮ VĂN THCS NĂM 2022 Hướng dẫn cách làm bài văn nghị luận cho học sinh ở trường Trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.11 KB, 31 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
‘‘Hướng dẫn cách làm bài văn nghị luận cho học sinh
ở trường Trung học cơ sở Long Cốc”
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
I. Cơ sở lý luận.
Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật thì yêu cầu đổi mới giáo dục
hiện nay đang là một vấn đề vơ cùng bức thiết. Bởi giáo dục đóng vai trị vơ
cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho con người. Chính vì thế
mà tổ chức khoa học giáo dục thế giới UNESCO cũng đã đề xướng mục đích
học tập là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để khẳng định
mình”. Việc đưa mảng nghị luận xã hội vào chương trình Ngữ văn bậc Trung
học cơ sở hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội hiện nay.
Ngữ văn là môn học mang tính cơng cụ và tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp
học sinh có phương tiện giao tiếp, làm cơ sở để học tập tất cả các môn học và
hoạt động giáo dục khác trong nhà trường; đồng thời cũng là công cụ quan trọng
để giáo dục học sinh những giá trị cao đẹp về văn hóa, văn học và ngôn ngữ dân
tộc; phát triển ở học sinh những cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống
nhân ái, vị tha,...
Trong đó mảng nghị luận xã hội ln lấy đề tài từ các lĩnh vực xã hội,
chính trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc nhằm làm sáng tỏ cái đúng, sai, tốt, xấu
của vấn đề được nêu ra. Từ đó đưa ra một cách hiểu thấu đáo về vấn đề nghị
luận cũng như vận dụng nó vào đời sống và bản thân. Những đề tài và nội dung
này thường là những vấn đề có ý nghĩa thiết thực trong cuộc sống, có tính giáo
dục và tính thời sự cao. Đối với học sinh Trung học cơ sở, các bài văn nghị luận
xã hội thường mang đến cho các em những suy nghĩ và nhận thức đúng đắn về
cuộc sống; đặc biệt là uốn nắn nhận thức cho các em về những vấn đề có tính
hai mặt của đời sống xã hội đang tác động trực tiếp đến thế hệ trẻ. Ở kiểu bài
nghị luận xã hội, học sinh qua những trải nghiệm của bản thân, trình bày những

1



hiểu biết, ý kiến, quan niệm, cách đánh giá, thái độ...của mình về các vấn đề xã
hội, từ đó rút ra được bài học nhận thức và hành động cho bản thân.
Vì thế, để trang bị cho các em có kiến thức, hiểu biết về cuộc sống thì
việc làm trước tiên là rèn luyện ngay cho các em qua kiến thức từ mơn học.
Trong đó kỹ năng viết bài văn nghị luận xã hội phải được tiến hành thường
xuyên và liên tục để các em đạt kết quả cao trong các kì thi.
II. Phương pháp tiếp cận tạo ra sáng kiến.
1. Đọc tài liệu:
Tham Khảo tài liệu chun mơn có liên quan
+ Sách giáo khoa kỳ 2 lớp 7, sách giáo khoa lớp 9, sách giáo viên, sách bài tập,
kiến thức trọng tâm ôn thi học sinh năng khiếu 7, ôn thi 9 vào 10, vở bài tập.
Trong đó đặc biệt chú ý đến các tiết học nói về nghị luận chứng minh, nghị luận
giải thích, nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn
đề tư tưởng đạo lí và cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
hay nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí lớp 9
+ Một số vấn đề phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực theo
chương trình giáo dục phổ thông 2018.
+ Bài tập nâng cao và một số chuyên đề Ngữ văn nghị luận 7. Tham khảo một
số đề văn nghị luận lớp 9
+ Chọn lọc kiến thức phù hợp với học sinh tại đơn vị công tác, trao đổi chia sẻ
kinh nghiệm với đồng nghiệp để tìm ra giải pháp đúng đắn vận dụng vào quá
trình giảng dạy.
2. Điều tra, thăm dị ý kiến:
Trong q trình giảng dạy giáo viên trao đổi với học sinh để tìm ra các
ngun nhân học sinh chưa có phương pháp làm bài văn nghị luận xã hội. Xem
học sinh khó khăn ở khâu nào, phần nào học sinh chưa biết cách trình bày để có
biện pháp xử lí kịp thời.
Trao đổi với giáo viên ở tổ chuyên môn trong nhà trường cùng bàn biện
pháp nâng cao chất lượng, tìm hiểu ngun nhân học sinh chưa có hứng thú học

tập mơn Ngữ văn, những hạn chế khi viết bài văn nghị luận xã hội.
2


III. Mục tiêu.
Tôi tiến hành thực hiện giải pháp này này với các mục đích cơ bản sau:
Thứ nhất: Khắc phục những hạn chế mà các em mắc phải khi viết bài văn
nghị luận.
Thứ hai: Giúp học sinh hình thành được kĩ năng cơ bản để làm tốt một bài
văn nghị luận chứng minh, giải thích trong các bài kiểm tra kỳ II lớp 7, hướng
tới các bài thi chuyển cấp lớp 9 đạt kết quả cao nhất.
Thứ ba: Thông qua hướng dẫn cách làm bài nghị luận xã hội giúp học
sinh lớp 7 nâng cao khả năng trình bày suy nghĩ của mình; cung cấp cho các em
vốn tri thức phong phú về các vấn đề nghị luận xã hội để các em nâng cao nhận
thức và kĩ năng sống, sống tốt hơn, đẹp hơn, từng bước hoàn thiện nhân cách
của mình.
Thứ tư: Chia sẻ kinh nghiệm cho đồng nghiệp tại các trường trung học cơ
sở để vận dụng giải pháp này vào quá trình giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng
dạy và học cho các nhà trường.
CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
I. NÊU VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN
Trong chương trình giáo dục phổ thơng nói chung và ở cấp trung học cơ
sở nói riêng ta thấy nội dung các môn học rất đa dạng và phong phú. Mỗi mơn
học, mỡi một lĩnh vực đều có một sứ mệnh riêng của nó. Đặc biệt mơn Ngữ văn
ln dạy các em học sinh biết yêu quý dân tộc mình, đất nước mình vì đó là
nguồn cội của chính mỡi con người dân Việt. Ta vẫn thường nói “ Văn học là
nhân học” học văn là học làm người, học văn giúp cho con người ngày một hoàn
thiện nhân cách. Hơn thế nữa văn học ngày nay còn tác động trưc tiếp đến tâm
tư tình cảm của con người nó làm cho cuộc sống của chúng ta có ý nghĩa hơn,
lạc quan, yêu đời hơn. Nó đi sâu vào đời sống tình cảm của con người, làm thế

giới tình cảm phong phú hơn, sâu sắc hơn, nhạy cảm hơn cho tâm hồn, đặc biệt
giúp hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục quan điểm, tư tưởng tình cảm
cho học sinh. Chính vì vậy, dạy học văn là q trình đào sâu, tìm tịi để cảm
3


nhận cái hay, cái đẹp trong tác phẩm văn chương. Bộ mơn Ngữ văn lại có đặc
thù riêng bởi bằng nghệ thuật ngơn từ sinh động nó cung cấp cho người đọc
những kiến thức về cuộc sống, những điều ẩn sâu trong tâm hồn con người. Vì
thế Văn học có vai trị rất quan trọng đối với mỡi con người đặc biệt là học sinh.
Tuy nhiên, điều làm cho hầu hết những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ
môn Ngữ văn trong nhà trường hiện nay đang phải trăn trở là hiện tượng học
sinh khơng hứng thú đón nhận bộ mơn này như những mơn học khác thậm chí
có thái độ thờ ơ, lạnh nhạt đối với giờ học Ngữ văn. Đặc biệt là các giờ học phân
môn Tập làm văn, các tiết học tìm hiểu về kiểu bài nghị luận trong chương trình
Ngữ văn lớp 7. Trong đó kiểu văn nghị luận xã hội đòi hỏi các em có sự hiểu
biết sâu rộng các sự việc hiện tượng đời sống hay các tư tưởng đạo lí. Đây là
lượng kiến thức đang được chú trọng trong các nhà trường. Bởi văn nghị luận đã
trở thành tiêu chí đánh giá đối với học sinh không chỉ trong những bài kiểm tra,
thi học sinh giỏi, hoặc thi vào lớp 10 và ngay cả thi tốt nghiệp trung học phổ
thông rồi đến kì thi Đại học. Chính vì thế, trong q trình giảng dạy giáo viên
phải rèn cho học sinh kĩ năng viết bài văn nghị luận nói chung và kiểu bài nghị
luận chứng minh, giải thích, nghị ln xã hội nói riêng giúp học sinh khơng chỉ
hồn thiện kĩ năng trình bày quan điểm của mình, mà cịn cung cấp tri thức vô
cùng phong phú về những vấn đề xã hội, những phạm trù tư tưởng, đạo đức, lối
sống....
Xuất phát từ quan điểm trên, cũng như kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy
đối với bộ môn Ngữ văn ở trường trung học cơ sở Long Cốc, tôi mạnh dạn
chia sẻ với đồng nghiệp ‘‘Hướng dẫn cách làm bài văn nghị luận xã hội cho
học sinh ở trường trung học cơ sở Long Cốc” mà bản thân tôi đã áp dụng

trong nhiều năm qua và đang áp dụng trong năm học 2021- 2022.
1. Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề.
Qua những năm trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn ở trường trung học
cơ sở Long Cốc, tôi nhận thấy việc viết văn nghị luận của các em học sinh còn
rất hời hợt, chưa định hình rõ cách viết một bài văn nghị luận chứng minh, giải

4


thích và kiểu bài nghị luận xã hội nói riêng. Bài viết cịn chưa đảm bảo cả về
hình thức lẫn nội dung cũng như cách triển khai luận điểm.
Trước tình hình đó, đầu năm học 2021-2022 tơi đã tiến hành phát phiếu
thăm dò cho 55 em học sinh khối7. Kết quả thu được qua phiếu thăm dò:
Thăm dò ý
kiến

Hứng thú học

Khả năng biết cách

môn Ngữ văn

viết bài văn

Tổng số học sinh
55


30/55=


Khơng
25/55 =


30/55=

Khơng
25/55=

54,5 %

45,5%

54,5%

45,5%

Chính vì vậy trong q trình giảng dạy, tơi phải tìm ra các giải pháp để
giúp học sinh có định hướng làm bài văn nghị luận chứng minh, giải thích, nghị
luận xã hội cụ thể, rõ ràng. Việc này được tiến hành thường xuyên và liên tục
ngay từ kỹ năng phân tích yêu cầu của đề, kỹ năng triển khai luận điểm, kỹ năng
dựng đoạn, sử dụng dẫn chứng lập luận và liên kết câu, liên kết đoạn văn là
những khâu quan trọng để hình thành rõ kỹ năng lập luận trong bài văn. Từ đó
giúp học sinh sẽ có kĩ năng viết được một đoạn văn hay, một bài văn hoàn
chỉnh.
2. Tồn tại, hạn chế.
Từ kết quả phiếu thăm dị và ý kiến thu được, tơi nhận thấy thực trạng về
kĩ năng viết bài văn nghị luận xã hội của các em còn nhiều hạn chế, điều đó
được thể hiện ở một số nội dung cụ thể như sau:
- Thứ nhất: Chưa biết cách xác định vấn đề cần nghị luận trước yêu cầu

của đề bài.
- Thứ hai: Chưa biết cách triển khai luận điểm thành một đoạn văn hoàn
chỉnh.
- Thứ ba: Các đoạn văn trong phần mở bài, thân bài, kết bài lập luận chưa chặt
chẽ còn lúng túng trong cách diễn đạt, dẫn chứng chưa phong phú, chưa tiêu biểu.
- Thứ tư: Các câu văn, đoạn văn chưa có sự liên kết về mặt nội dung và
hình thức.

5


Từ thực trạng trên tôi tiến hành khảo sát học sinh lớp 7 trước khi áp dụng
giải pháp và thu được kết quả như sau:
Điểm

Giỏi

Tổng số
55

Khá

Tổng

Tỷ

Tổng

số
1


lệ
2,5%

số
16

Tỷ

Trung bình

Yếu - Kém

Tổng

Tỷ

Tổng

Tỷ lệ

số
23

lệ
41,5%

số
15


27%

lệ
29%

Đứng trước yêu cầu đó, một yêu cầu đặt ra cho thầy cơ dạy bộ mơn Ngữ Văn
là phải tìm ra các hướng để khắc phục những hạn chế cho các em học sinh ngay từ
những việc làm đơn giản nhất như các kỹ năng để khắc phục hạn chế đến viết được
một bài văn hay có sức thuyết phục đối với người đọc.
3. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế.
Qua q trình tìm hiểu tơi nhận thấy rằng những tồn tại hạn chế xuất phát
từ cả hai phía:
Về phía giáo viên: Chưa gây được hứng thú trong các giờ học tập làm văn
cho các em học sinh khiến cho các giờ học trở lên khơ khan, nhàm chán; chưa
có giải pháp phù hợp để khắc phục những hạn chế mà các em gặp phải trong khi
viết bài.
Về phía học sinh: Do học sinh có một đặc tính tâm lý là nhanh nhớ nhưng
chóng quên. Có khi ngay tại lớp các em nhớ cách làm bài nhưng sau vài ngày
kiểm tra lại các em đã quên gần hết (nếu các em không được ôn luyện thường
xuyên); do học sinh chưa nắm vững các phương pháp, chưa vận dụng kỹ năng
viết bài một cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo vào từng bài tập cụ thể.
4. Phân tích đánh giá và chỉ ra tính cấp thiết cần tạo ra sáng kiến
Để khắc phục thực trạng mà học sinh trường trung học cơ sở Long
Cốc đang gặp phải như trên, tôi mạnh dạn thực hiện một số giải pháp để
giúp các em biết xác định vấn đề cần nghị luận trước yêu cầu của đề bài;
biết xây dựng, triển khai luận điểm, hình thành các đoạn văn mở bài, thân
bài, kết bài; biết dùng các phép lập luận, các phép liên kết câu và liên kết
đoạn văn. Từ đó giúp các em có định hướng viết đúng một bài nghị luận xã
hội dẫn đến viết hay để nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường.
6



Đồng thời trong q trình giảng dạy tơi cũng vận dụng, lựa chọn giải pháp này
vào việc ôn bồi dưỡng cho đội tuyển học sinh năng khiếu môn Ngữ văn lớp 7.
Trước hết phải cho học sinh thấy được nghị luận xã hội gồm hai kiểu bài
đó là nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề
tư tưởng đạo lý. Ở cả hai kiểu bài này, người viết phải dùng những lý lẽ của
mình để bàn bạc thuyết phục người khác về vấn đề mình đang nói tới. Để thuyết
phục người khác nghe theo quan điểm, ý kiến cá nhân của mình và từ đó nhận ra
những vấn đề nào là đúng và vấn đề nào là sai. Trong văn nghị luận ta sẽ gọi
thái độ là tình, cịn ý kiến là lý. Để thuyết phục được ý kiến của mình thì chúng
ta cần có phải có kĩ năng phân tích u cầu của đề, có cách lập luận sắc bén, dẫn
chứng rõ ràng, thuyết phục, biết triển khai và xây dựng luận điểm. Từ đó đưa ra
một số giải pháp giúp học sinh khắc phục những hạn chế trong khi viết bài văn
nghị luận xã hội.
II. GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
Để có kiến thức viết bài văn nghị luận xã hội, cần cho học sinh phân biệt
được những điểm giống nhau và khác nhau của hai kiểu bài nghị luận về một sự
việc hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí để các em
có sự phân biệt rõ ràng, chính xác, tránh nhầm lẫn trong khi thực hiện các bước
làm bài. Cụ thể các em cần phân biệt về khái niệm, điểm xuất phát, dấu hiệu
nhận biết, cách lập luận và ý nghĩa của mỗi kiểu bài.
Nghị luận về sự việc, hiện

Nghị luận về một vấn đề

Giống

tượng đời sống
tư tưởng, đạo lý

- Kiểu bài: Đều mang đặc điểm chung của kiểu bài nghị luận xã

nhau

hội.
- Hình thức: Bài viết phải có bố cục mạch lạc, chặt chẽ, luận điểm
rõ ràng, luận cứ đúng đắn, xác thực, tiêu biểu; phép lập luận phù
hợp; lời văn chính xác, sinh động.
- Ý nghĩa: Đều rút ra những tư tưởng, đạo lý, lối sống cho con

Khác

người.
- Khái niệm: là bàn về một sự - Khái niệm: Nghị luận về một

nhau

việc, hiện tượng có ý nghĩa đối vấn đề tư tưởng đạo lý là bàn về
7


với xã hội. Sự việc đó có thể là một vấn đề thuộc lĩnh vực tư
đáng khen, đáng chê hay có vấn tưởng, đạo đức, lối sống...của
đề đáng suy nghĩ.

con người.

- Về xuất phát điểm: Nghị luận - Về xuất phát điểm: Nghị
về một sự việc, hiện tượng đời luận về một tư tưởng đạo lí thì
sống thì đi từ một sự việc hoặc đi từ một tư tưởng, đạo lí sau đó

một hiện tượng có trong đời dùng phép lập luận giải thích,
sống để nêu ra những vấn đề tư chứng minh... để thuyết phục
tưởng ( cách nhìn nhận, cách người đọc nhận thức đúng tư
đánh giá, ý kiến...của người viết tưởng, đạo lý đó.
về một sự việc, hiện tượng nào
đó)

- Dấu hiệu nhận biết: Đề bài

- Dấu hiệu nhận biết: Đề bài nêu ra những phạm trù đạo đức,
nêu sự việc hiện tượng xảy ra cụ phẩm chất của con người, hoặc
thể ( sự việc gì? Xảy ra ở đâu?) cách ứng xử, những câu nói, ý
với đối tượng cụ thể ( ai làm kiến... (thường được trích dẫn
việc đó? Làm việc đó như thế và đặt trong dấu ngoặc kép)
nào?)

- Cách lập luận: Nghị luận về
tư tưởng đạo lý nghiêng về tư

- Cách lập luận: Nghị luận về tưởng, về lí lẽ nhiều hơn và sử
một sự việc hiện tượng đời sống dụng phép lập luận giải thích,
thường lấy dẫn chứng từ thực tế, phân tích, chứng minh...làm
sử dụng phép lập luận giải thích, sáng tỏ các tư tưởng, đạo lí đó.
phân tích, chứng minh...làm - Ý nghĩa của tư tưởng đạo lý:
sáng tỏ các sự việc, hiện tượng.

Từ việc phân tích một tư tưởng

- Ý nghĩa của sự việc hiện đạo lí mà nêu ra ý nghĩa của tư
tượng: Từ việc phân tích một sự tưởng, đạo lí là đáng học tập,

việc, hiện tượng đời sống mà phát huy hay đáng phê phán.
nêu ra những vấn đề tư tưởng,
cách hành động theo hướng
8


đồng tình, ủng hộ hoặc lên án,
phê phán.
Sau khi nhận diện xong các đặc trưng riêng của từng kiểu bài tôi luôn
hướng học sinh thực hiện một số giải pháp như: xác định được vấn đề cần nghị
luận; các bước xây dựng và triển khai luận điểm, kĩ năng lập luận giải quyết vấn
đề cũng như cách viết các đoạn văn, cách sử dụng các phép liên kết trong bài.
Nắm chắc được điều này học sinh sẽ có những kiến thức cơ bản đầu tiên về viết
văn nghị luận xã hội.
Sau khi đã hồn tất các khâu trên tơi tiến hành rèn kỹ năng cho các em để
viết một bài văn nghị luận xã hội hồn chỉnh thơng qua một số giải pháp:
II.1. Các giải pháp để thực hiện sáng kiến.
1. Giải pháp 1: Hướng dẫn xác định vấn đề cần nghị luận và định
hướng cách làm từng kiểu bài.
Thông thường kiểu đề bài nghị luận xã hội thường được thể hiện dưới
dạng một nhận định, một câu chuyện hay một ý kiến nào đó. Đa số các em khi
đứng trước một đề bài thường lúng túng trong khâu tìm hiểu đề, hời hợt trong
việc xác định vấn đề cần nghị luận. Từ đó tơi phải đưa ra một u cầu cụ thể cho
từng kiểu bài để các em tiếp cận, phân biệt rõ ràng, để có định hướng viết bài
cho đúng.
1.1. Đối với kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
Thông thường đề bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
thường gần gũi với đời sống và sát hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Các
vấn đề nghị luận thơng thường gồm:
+ Ơ nhiễm mơi trường, tệ nạn xã hội, nạn phá rừng, thiên tai lũ lụt…

+ Bạo lực gia đình, bạo lực học đường, tai nạn giao thơng, dịch bệnh Covid-19...
+ Phong trào tiếp sức mùa thi, giúp đỡ đồng bào lũ lụt, tấm gương người tốt,
việc tốt, nếp sống đẹp…
Phải cho học sinh thấy được nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời
sống khơng chỉ có ý nghĩa xã hội, tác động đến đời sống xã hội mà cịn có tác

9


dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống đúng đắn, tích cực đối với học sinh,
thanh niên.
* Các dạng đề.
Kiểu bài này được cụ thể hóa dưới hai dạng là: Dạng bài bàn về một hiện
tượng đời sống có tính chất tiêu cực; Dạng bài bàn về một hiện tượng đời sống
có tính chất tích cực. Với kiểu bài này cần có kĩ năng xác định vấn đề cần nghị
luận và có định hướng làm bài như sau :
* Bước 1. Tìm hiểu đề.
- Xác định kiểu bài nghị luận.
- Xác định vấn đề cần nghị luận.
- Xác định phương pháp nghị luận.
- Phạm vi lấy dẫn chứng.
* Bước 2. Tìm ý.
- Miêu tả hiện tượng (trình bày thực trạng – mơ tả, giải thích hiện tượng
đời sống được nêu ở đề bài).
- Phân tích những nguyên nhân của hiện tượng. Chỉ rõ (hậu quả của hiện
tượng - đối với vấn đề tiêu cực); (tác dụng của hiện tượng - đối với vấn đề tích cực).
- Bình luận mở rộng: Giải pháp cần khắc phục ( đối với vấn đề tiêu cực);
hướng phát huy (đối với vấn đề tích cực).
- Bài học nhận thức - hành động ( Liên hệ bản thân)
Ví dụ: Dạng bài bàn về một hiện tượng đời sống có tính chất tiêu cực.

Đề bài. Em có suy nghĩ gì về nạn bạo hành trong xã hội hiện nay.
* Bước 1. Tìm hiểu đề
- Xác định kiểu bài: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
- Xác định vấn đề cần nghị luận: Nạn bạo hành trong xã hội hiện nay( bạo
hành gia đình, trường học).
- Xác định phương pháp nghị luận: Giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận
- Phạm vi sử dụng dẫn chứng: Thực tế cuộc sống.
* Bước 2. Tìm ý.
- Miêu tả hiện tượng:
10


Nạn bạo hành - sự hành hạ xúc phạm người khác một cách thô bạo, làm
ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần của người khác.
Nạn bạo hành thể hiện ở nhiều góc độ, nhiều phương diện của đời sống xã hội
không chỉ là sự hành hạ thể xác người khác bằng bạo lực mà còn hành hạ về tinh thần.
Nạn bạo hành diễn ra trong gia đình, trường học, xã hội; phụ nữ, trẻ em
thường là nạn nhân của bạo hành.
- Phân tích nguyên nhân của hiện tượng.
Do bản tính hung hăng, thiếu kiềm chế của một số người; do ảnh hưởng
của phim ảnh mang tính bạo lực; do áp lực cuộc sống; do sự thiếu kiên quyết
trong cách xử lí nạn bạo hành.
- Hậu quả của hiện tượng.
Làm tổn hại đến sức khỏe, tinh thần của con người; làm ảnh hưởng tới
tâm lí, sự phát triển nhân cách, đặc biệt là cử chỉ, ý thức, thái độ đối với người
xung quanh.
- Bình luận mở rộng: Giải pháp cần khắc phục
Cần lên án đối với nạn bạo hành; cần xử lí nghiêm khắc với những người
trực tiếp thực hiện hành vi bạo hành.
Cần quan tâm giúp đỡ kịp thời với những nạn nhân của bạo hành.

- Bài học nhận thức - hành động ( Liên hệ bản thân)
Có ý thức ngăn chặn các hành vi liên quan đến bạo hành ở mọi nơi, mọi lúc
Trách nhiệm trong việc tuyên truyền nhận thức cho mọi người về hậu quả
của nạn bạo hành.
Ví dụ: Dạng bài bàn về một hiện tượng đời sống có tính chất tích cực.
Đề bài. Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. Em
hãy trình bày suy nghĩ của mình về một tấm gương đó.
* Bước 1. Tìm hiểu đề
- Xác định kiểu bài: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
- Xác định vấn đề cần nghị luận: Tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi.
- Xác định phương pháp nghị luận: Giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận.
- Phạm vi sử dụng dẫn chứng: Thực tế cuộc sống.
11


* Bước 2. Tìm ý.
- Miêu tả hiện tượng.
Số phận con người khơng phải ai cũng có hồn cảnh tốt để phát triển bản
thân, có nhiều người có hồn cảnh khó khăn, thậm chí là khơng được lành lặn
như người bình thường nhưng họ vẫn cố gắng vươn lên trong cuộc sống của
mình và trở thành người có ích cho xã hội.
- Phân tích ngun nhân của hiện tượng.
Đó là những người khơng chấp nhận, đầu hàng trước hồn cảnh, ln có tinh
thần vượt khó, vươn lên chiến đấu với hồn cảnh và trở thành tấm gương sáng.
Họ ln cố gắng tìm tịi, học hỏi, kiên trì với việc mình cần làm
Khi vấp ngã, họ biết đứng dậy đi tiếp, biết nhìn vào những tấm gương
trước để học tập.
- Tác dụng của lối sống:
Giúp họ phát triển bản thân, có được cuộc sống tốt đẹp hơn, được bạn bè nhìn
nhận và đánh giá theo chiều hướng tích cực hơn, thốt khỏi hồn cảnh khó khăn của họ

Truyền tải đi những thơng điệp q báu để những người khác có hồn
cảnh tương tự biết vươn lên và gây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn cho bản thân để
từ đó giúp ích cho xã hội
Dẫn chứng về những tấm gương vượt khó:
Ví dụ: Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký dù bị liệt nhưng với tinh thần ham học hỏi,
vượt lên trên số phận, anh đã trở thành vị nhà giáo vĩ đại
- Bình luận mở rộng : Hướng phát huy
Trong cuộc sống hiện nay vẫn còn những người ỷ lại, dựa dẫm vào người
khác, khơng cố gắng vươn lên trong cuộc sống, hồn cảnh, họ chấp nhận, đàu
hàng với số phận.
Lan tỏa, phát động phong trào vượt khó, hiếu học để truyền tải thơng điệp,
tạo động lực cho nhiều hồn cảnh tương tự có chí hướng phấn đấu đi lên.
- Bài học nhận thức - hành động (Liên hệ bản thân)

12


Mỡi một tấm gương vượt khó mang đến cho chúng ta những bài học,
những câu chuyện khác nhau giúp thúc đẩy chúng ta cần cố gắng hơn nữa trong
cuộc sống.
Không ai sinh ra đã ở vạch đích, muốn được xã hội tơn trọng và có cuộc sống
tốt đẹp hơn, chúng ta cần lựa chọn cho mình những con đường đúng đắn nhất.
1.2. Đối với kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
Thơng thường đề bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý thường được
được thể hiện một trong các vấn đề sau:
- Vấn đề nhận thức: Lí tưởng sống, mục đích, ý chí, nghề ngiệp, ước
mơ....
- Vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách: Lịng u nước, lòng dũng cảm,
lòng biết ơn,lòng tự trọng.....
- Vấn đề các quan hệ gia đình: Tình mẫu tử, tình phụ tử, anh em....

- Vấn đề các quan hệ xã hội: Tình thầy trị, tình bạn bè, tình dân tộc....
- Vấn đề ứng xử, đối nhân xử thế.
* Các dạng đề.
Những vấn đề nghị luận đó thường được cụ thể hóa dưới hai dạng đề
Dạng 1. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí được rút ra từ một câu
chuyện. ( Dạng đề dài)
Dạng 2. Nghị luận về một tư tưởng đạo lý thông qua một nhận định, một
ý kiến hay một câu ca dao, tục ngữ. ( Dạng đề ngắn)
Thực tế cho thấy đa số các em khi đứng trước một đề bài thường lúng
túng trong khâu xác định vấn đề cần nghị luận trong đề bài, hời hợt trong việc
định hướng tìm ý giải quyết cho đề bài. Từ đó tơi phải đưa ra một u cầu cụ thể
để các em tiếp cận, phân biệt để có định hướng viết cho đúng tương ứng với mỗi
dạng đề bài.
* Dạng đề bài: Suy nghĩ về một vấn đề tư tưởng, đạo lí được rút ra từ
một câu chuyện.
Đối với đề nêu ra dưới dạng câu chuyện ngắn, người viết phải tóm tắt,
giải thích ý nghĩa của câu chuyện để rút ra ý nghĩa, bài học về tư tưởng, đạo lý.
13


Khi viết chỉ tập chung vào các chi tiết thực sự có ý nghĩa để làm tốt lên vấn đề
cần nghị luận. Phần phân tích câu chuyện chỉ tương đương với phần giải thích
vấn đề, khơng lan man, dàn trải, viết dưới hình thức một đoạn văn. Ở giải pháp này
thầy cô giáo chú ý hướng dẫn học sinh thực hiện thao tác tìm hiểu đề và tìm ý cho
dạng đề bài trên như sau:
* Bước 1. Tìm hiểu đề.
- Xác định kiểu bài nghị luận.
- Xác định vấn đề cần nghị luận.
- Xác định phương pháp nghị luận.
- Phạm vi lấy dẫn chứng.

* Bước 2. Tìm ý.
Ở thao tác này giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân tích hoặc tóm tắt
câu chuyện để rút ra ý nghĩa của vấn đề cần nghị luận. Thực hiện các thao tác nghị
luận sau khi đã rút ra được vấn đề nghị luận từ câu chuyện đó theo trình tự như:
- Tóm tắt, giải thích câu chuyện để rút ra vấn đề cần nghị luận:
Chú ý phân tích các hình ảnh và giải thích nghĩa của các từ khóa để rút ra ý
nghĩa của câu chuyện.
- Phân tích, chứng minh, bình luận:
Dựa vào ý nghĩa câu chuyện để khẳng định lại vấn đề. Sau đó dùng lí lẽ,
dẫn chứng từ thực tiễn để chứng minh cho lập luận của mình.
-Bàn luận, mở rộng vấn đề:
Bàn bạc, mở rộng, đề xuất, ý kiến...; Đánh giá vấn đề: Nêu ý nghĩa của
vấn đề, mức độ đúng – sai, đóng góp- hạn chế của vấn đề.
- Bài học nhận thức và hành động.
Rút ra bài học cho bản thân (bản thân đã làm được gì, nếu chưa làm được
thì cần có biện pháp như thế nào). Từ đó thuyết phục mọi người trong gia đình
và xã hội cùng áp dụng và hành động.
Sau khi đã hồn tất các thao tác trong bước tìm hiểu đề và tìm ý giáo viên
đi hướng dẫn học sinh thực hành vào một đề cụ thể

14


Ví dụ: Đề bài: Đọc câu chuyện sau: Vết nứt và con kiến C
" ó một con kiến
đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần. Bò được
một lúc con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại
giây lát, đặt chiếc lá ngang qua vết nứt, rồi vượt qua bằng cách bò trên chiếc lá.
Đến bờ bên kia con kiến lại tiếp tục tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình"
Hãy trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của câu chuyện trên và rút ra

bài học cho bản thân.
* Bước 1. Tìm hiểu đề.
- Xác định kiểu bài: Nghị luận về một tư tưởng đạo lý.
- Xác định vấn đề cần nghị luận: Trong cuộc sống, khơng ít những lần
chúng ta đã phải đối mặt với khó khăn thử thách. Ta phải biết chấp nhận nó,
kiên trì, dũng cảm, sáng tạo và có ý chí, nghị lực để vượt qua.
- Xác định phương pháp nghị luận: Giải thích, chứng minh, phân tích, lập
luận
- Phạm vi sử dụng dẫn chứng: Thực tế cuộc sống, trong văn chương.
* Bước 2. Tìm ý.
- Tóm tắt, giải thích câu chuyện để rút ra vấn đề cần nghị luận:
+ Phân tích hình ảnh con kiến kéo theo một chiếc lá và nó gặp một vết nứt
ở trên đường. Hai hình ảnh đố là biểu tượng cho khó khăn và trở ngại có thể xảy
ra bất cứ lúc nào.
+Hành động của con kiến là dừng lại chốc lát để suy nghĩ và nó quyết
định đặt ngang chiếc lá qua vết nứt rồi tìm cách bị ngang qua chiếc lá. Đây là
biểu tượng cho con người biết chấp nhận thử thách, biết kiên trì, sáng tạo, dũng
cảm vượt qua bằng chính khả năng của mình.
=> Vấn đề cần nghị luận rút ra từ cách phân tích câu chuyện trên là: Là con
người cần phải có ý chí, nghị lực, thơng minh, sáng tạo và bản lĩnh mạnh dạn đối
mặt với khó khăn, gian khổ, vươn lên bằng ý chí và nghị lực của bản thân.
- Phân tích, chứng minh:
+ Câu chuyện có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc đối với cuộc đời mỗi con
người bởi cuộc sống không phải lúc nào cũng phẳng lặng, thuận buồm xi gió,
15


khó khăn thử thách có thể nổi lên bất cứ lúc nào. Những khó khăn trở ngại đó
trong cuộc sống ln vượt khỏi sự toan tính và dự định của con người.
+ Vì vây mỡi người cần phải dũng cảm, đối mặt, chấp nhận thử thách để

đứng vững, phải hình thành cho mình một nghị lực, niềm tin, sự kiên trì sáng tạo
để vượt qua.( Dẫn chứng – Bài con quạ khát nước, anh hùng Hoàng Cầm...)
- Bàn luận, mở rộng vấn đề:
+ Những người dám đối mặt với khó khăn thử thách sẽ là điều kiện để tu
luyện ý chí, là cơ hội để khẳng định mình. Nếu vượt qua nó con người sẽ trưởng
thành hơn, sống có ý chí hơn.
+ Ngược lại bên cạnh những con người sống có ý chí nghị lực vẫn cịn
khơng ít người sống ỉ lại, hèn nhát, chấp nhận đầu hàng, đổ lỗi cho số phận cho
dù khó khăn ấy chưa phải là tất cả thì con người đó cần phải lên án, phê phán,
bác bỏ..
- Bài học nhận thức và hành động:
+ Phải có ý thức sống và chiến đấu, khơng đầu hàng với số phận.
+ Bản thân phải rèn luyện ý chí và nghị lực, lạc quan vào cuộc sống và
cần nhất có thái độ sống đúng đắn trước mọi hồn cảnh.
* Dạng đề bài: Suy nghĩ về một vấn đề thông qua một ý kiến, một
nhận định hoặc câu ca dao, tục ngữ.
- Đối với những đề nêu ý kiến, một nhận định hoặc câu ca dao, tục ngữ thì
người viết phải xác định được đâu là phần dẫn dắt đề bài, đâu là phần trích dẫn
nhận định hoặc ý kiến. Từ đó giáo viên định hướng cách làm bài cho học sinh
thơng qua thao tác tìm hiểu đề và tìm ý cho dạng đề bài này như sau:
* Bước 1. Tìm hiểu đề.
- Xác định kiểu bài nghị luận.
- Xác định vấn đề cần nghị luận.
- Xác định phương pháp nghị luận.
- Định hướng sử dụng dẫn chứng.
* Bước 2. Tìm ý.

16



Đối với dạng đề bài này giáo viên định hướng cho học sinh tìm ý thơng
qua những nội dung cơ bản như sau:
- Giải thích: Nghĩa đen và nghĩa bóng ( nếu có) và ý nghĩa tổng quát có
trong câu nói, nhận định hay câu ca dao, tục ngữ trong đề bài.
- Phân tích, chứng minh: Phân tích, chứng minh mặt đúng, bác bỏ mặt sai
của vấn đề cần nghị luận ( nêu dẫn chứng chứng minh cho vấn đề). Mặt đúng
của vấn đề cần nêu được biểu hiện, tác dụng và hướng phát huy. Nếu đề là nghị
luận bác bỏ thì phải chỉ ra mặt trái của vấn đề, hậu quả và đưa ra định hướng
khắc phục.
- Bàn luận, mở rộng vấn đề. Mở rộng vấn đề bằng cách đào sâu vào vấn
đề đang phân tích hoặc mở rộng bằng cách lật ngược lại vấn đề, đặt giả thiết đối
lập để đem lại một cách nhìn khác cho vấn đề cần ng hị luận. Nếu là biểu hiện
tốt thì ca ngợi, suy tơn. Cịn nếu là những biểu hiện xấu thì phải lên án, bác bỏ.
- Bài học nhận thức, hành động. Rút ra được bài học cho bản thân, thể
hiện quan điểm cá nhân mình. Từ đó thuyết phục mọi người trong gia đình và xã
hội cùng áp dụng và hành động. Theo quan điểm, tư tưởng đó.
Ví dụ đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”
* Bước 1. Tìm hiểu đề.
- Xác định kiểu bài nghị luận: Kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
- Xác định vấn đề cần nghị luận: Vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách
( lịng biết ơn).
- Xác định phương pháp nghị luận: Giải thích, chứng minh, lập luận.
- Phạm vi sử dụng dẫn chứng: Lấy dẫn chứng từ thực tế cuộc sống.
* Bước 2. Tìm ý.
- Giải thích câu tục ngữ, rút ra vấn đề cần nghị luận
+ Giải thích ngắn gọn nghĩa đen, nghĩa bóng: uống nước – nhớ nguồn
+ Câu tục ngữ như nhắc nhở chúng ta phải biết ơn những người làm ra
thành quả để cho mình hưởng thụ.
- Phân tích, chứng minh, bình luận.
+ Biểu hiện của người “ Uống nước nhớ nguồn”.

17


+ Ý nghĩa của việc “ Uống nước nhớ nguồn”
- Bàn bạc, mở rộng vấn đề.
+ Khẳng định đây là lối sống đúng đắn.
+ Phê phán, bác bỏ lối sống vơ ơn bội nghĩa, trái với đạo lí
- Bài học nhận thức, hành động.
+ Để tỏ lòng biết ơn ta cần phải làm gì.
+ Đưa ra lời khuyên đối với mọi người xung quanh.
Sau khi áp dụng giải pháp này tôi cho học sinh thực hiện các bước làm bài văn.
Học sinh tự lập được dàn ý theo trình tự hợp lí. Từ đó tơi định hướng cho các
em cách triển khai các ý vừa tìm được thành các luận điểm ở giải pháp 2.
2. Giải pháp 2: Hướng dẫn cách xây dựng, triển khai, lập luận cho luận
điểm.
Trong giáo dục và thời đại có viết: “Văn nghị luận đặc trưng bởi tính lập
luận, giúp người viết bộc lộ chủ kiến của mình bằng “chiến lược trình bày” sao cho
các ý tưởng – luận điểm về một vấn đề nào đó trong văn chương hoặc trong cuộc sống
được chặt chẽ, thuyết phục”.
Tôi phải định hướng cho học sinh phân biệt rõ về luận điểm và luận cứ
trong bài văn nghị luận: Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm
trong bài văn nghị luận. Một bài văn thường có luận điểm chính, luận điểm
xuất phát, luận điểm triển khai. Luận cứ là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ
sở cho luận điểm. Luận điểm là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó.
Trên cơ sở đó tơi cho học sinh xây dựng, triển khai luận điểm thông qua bài
tập cụ thể.
2.1. Kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
Đối với kiểu bài này, tôi hướng dẫn các em xây dựng và triển khai luận điểm
cho một ví dụ cụ thể như sau:
Ví dụ đề bài: Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó,

học giỏi. Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về một tấm gương đó.
Dựa vào bước tìm ý trong giải pháp 1,tơi cho học sinh xây dựng và triển khai
hệ thống luận điểm như sau:
18


- Luận điểm 1. Miêu tả hiện tượng ( giải thích hiện tượng).
Trong cuộc sống khi con người ta rơi vào những hồn cảnh đặc biệt
khơng mong muốn cần phải biết vươn lên và hoàn thiện bản thân.
- Luận điểm 2. Phân tích nguyên nhân của hiện tượng.
+ Luận cứ 1. Đó là những người sống có ý chí, có nghị lực khơng chấp
nhận, đầu hàng trước hồn cảnh, ln có tinh thần vượt khó, vươn lên chiến đấu
với hồn cảnh và trở thành tấm gương sáng trong học tập.
+ Luận cứ 2. Họ ln cố gắng tìm tịi, học hỏi, kiên trì với việc mình cần làm
+ Khi vấp ngã, họ biết đứng dậy đi tiếp, biết nhìn vào những tấm gương trước
để học tập
+ Luận cứ 3. Tác dụng của lối sống có ý chí, nghị lực, biết vượt lên số phận
và trở thành tấm gương sáng.
- Luận điểm 3. Bình luận mở rộng : Hướng phát huy
Phê phán lối sống ỷ lại, đầu hàng với số phận. Cần noi gương những
người có ý chí và nghị lực sống.
- Luận điểm 4. Bài học nhận thức - hành động (Liên hệ bản thân)
Mỡi một tấm gương vượt khó mang đến cho chúng ta một thông điệp cần
lan tỏa trong cuộc sống.
2.2. Kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Đối với kiểu bài này tơi hướng dẫn các em xây dựng và triển khai luận điểm
cho một ví dụ cụ thể như sau:
Ví dụ đề bài: Có ý kiến cho rằng: “Giữa một vùng sỏi đá khơ cằn, có
những lồi cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp”.
Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên.

Tôi cho học sinh xây dựng luận điểm cho đề bài trên dựa vào các bước làm
bài nghị luận về tư tưởng đạo lý như sau:
- Luận điểm 1. Giải thích tư tưởng, đạo lý.
Câu nói trên có ý nghĩa chỉ sức chịu đựng, sức sống kỳ diệu, ý chí nghị
lực, bản lĩnh vươn lên trong cuộc sống để đi tới thành công.
- Luận điểm 2. Phân tích, chứng minh.
19


+ Luận cứ 1. Trong thực tế cuộc sống vùng đất khơ cằn có thể là hồn
cảnh khó khăn, những gian nan vất vả, khắc nghiệt của cuộc sống mà con người
phải trải qua
+ Dẫn chứng và phân tích: Trên hoang mạc khơ cằn bỏng rát vẫn có những
lồi xương rồng phát triển, sinh sơi, nảy nở và cịn kết hoa nữa. Vùng sỏi đá khô
cằn vốn là vùng đất dường như khơng có sự sống, cùng kiệt nàn, hoang vu vậy
mà cây hoa dại vốn nhỏ bé mông manh là thế, mọc hoang dã, khơng có bàn tay
chăm sóc của con người mà vẫn sinh sôi nảy nở, luôn tràn đầy sức sống, luôn
mạnh mẽ, vẫn đâm chồi nảy lộc như thách thức với cuộc sống. Thành quả tất
yếu của sự cố gắng không ngừng nghỉ là những chùm hoa, những bông hoa tuyệt
đẹp. Chúng xứng đáng với vẻ đẹp kiêu sa đó, sau khi đã trải qua bao nhiêu thử
thách của cuộc đời, trải qua nắng, gió và sự cần mẫn kiếm tìm sự sống ở nơi
tưởng như khơng cịn sự sống. Đất mẹ khơng tuyệt tình với ai bao giờ, người
không ruồng rẫy, bỏ rơi những đứa con của mình mà chỉ dạy cho chúng cách
sống, cho chúng nếm trải khó khăn để rồi trưởng thành và cảm nhận được hết
cái đẹp, cái diệu kì của cuộc đời này, những thành quả ngọt ngào.
+ Luận cứ 2. Trước hoàn cảnh ấy nếu con người biết vượt qua những khó
khăn, vất vả, gian lao, khắc nghiệt đó thì sẽ gặt hái được nhiều thành công đem
lại niềm vui trong cuộc sống như những “chùm hoa thật đẹp” dâng hiến cho đời
những gì cao đẹp, ý nghĩa nhất
+ Dẫn chứng và phân tích: Có những người sinh ra khơng may mắn, họ bị

những dị tật bẩm sinh hay vì những tai nạn đáng tiếc mà thân thể họ không được
nguyên vẹn nhưng nghị lực đã giúp họ đứng lên và chiến thắng nghịch cảnh để
rồi dành lấy thành quả đáng tự hào như: chị Nguyễn Thị Nga, tuy người chị chỉ
cao 1,29m nhưng đằng sau thân hình nhỏ bé ấy là một nghị lực lớn lao, nó đã
đưa chị vào cánh cổng trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Thành Phố
Hồ Chí Minh, và cơ bạn của chị tuy vừa câm vừa điếc nhưng vẫn có thể mở một
cửa hàng lưu niệm để tự nuôi sống bản thân. Người phụ nữ tàn tật (mắc bệnh bại
liệt), bà Nguyễn Thị Lân, 61 tuổi vẫn làm kinh tế, tạo dựng cuộc sống tự lập của

20



×