Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Quản trị chiến lược ĐHTM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.2 KB, 41 trang )

lOMoARcPSD|24085848

Nhóm 5-Bài tập nhóm Quản trị chiến lược
Quản trị chiến lược (Đại học Kinh tế Quốc dân)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()


lOMoARcPSD|24085848

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP NHĨM
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP LĨNH VỰC CHĂM SĨC SỨC KHỎE
CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TV.PHARM
Nhóm thực hiện: Nhóm 5
GV hướng dẫn: TS. Đồn Xuân Hậu
Lớp học phần: QTKD1132(122)_13

Hà Nội, 11/2022

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()


lOMoARcPSD|24085848

STT


HỌ VÀ TÊN

MÃ SINH
VIÊN

VỊ TRÍ

1

BÙI THANH TÚ

11216025

Nhóm trưởng

2

LÊ LINH TRANG

11217596

Thành viên

3

TRẦN THU TRANG

11217599

Thành viên


4

VŨ NGỌC ANH

11210819

Thành viên

5

BÙI BÍCH PHƯƠNG

11217582

Thành viên

6

NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG

11217579

Thành viên

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()


lOMoARcPSD|24085848


MỤC LỤC
GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TV.PHARM….4
1. Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty………………………4
2. Tầm nhìn…………………………………………………………4
3. Giá trị cốt lõi……………………………………………………..4
II. THỰC TRẠNG CƠNG TY……………………………………………5
1. Kết quả kinh doanh……………………………………………….5
2. Mức lợi nhuận trên doanh thu……………………………………6
III. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TRONG 5 NĂM…………………………6
1. Thực trạng toàn ngành dược………………………………....….6
2. Mục tiêu chiến lược dài hạn………………………………………7
3. Mục tiêu chiến lược cụ thể trong 05 năm tới……………………8
IV. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG…………………………………………9
1. Nhân tố kinh tế……………………………………………………9
2. Nhân tố pháp luật chính trị……………………………………..10
3. Nhân tố cơng nghệ……………………………………………….11
4. Nhân tố văn hóa………………………………………………….12
5. Nhân tố tự nhiên…………………………………………………16
V.
MƠ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH……………………….17
1. Đối thủ hiện tại………………………………………………….17
2. Đối thủ tiền ẩn…………………………………………………..19
3. Sản phẩm thay thế…………………...…………………………19
4. Nhà cung cấp……………………………………………………20
5. Khách hàng……………………………………………………..21
VI. MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP………..……………..28
VII. PHÂN TÍCH SWOT………………………………………………...30
VIII. ĐƯA RA CHIẾN LƯỢC…………………………………………….32
1. Dựa vào SWOT…………………………………………………32
2. Dựa vào môi trường ngành và môi trường kinh doanh……….39

I.

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()


lOMoARcPSD|24085848

I. GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TV.PHARM
1. Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty
_ Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TV.PHARM
_ Mã chứng khốn: TVP
_ Trụ sở chính: 27 Điện Biên Phủ, Phường 9, TP. Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh.
_ Vốn điều lệ: 100.800.000.000 đồng.
_ Năm thành lập: 1992
_ Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vật tư y tế tiêu hao, đầu tư vào các
công ty trong ngành y, dược và sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng
sau:


Thuốc tân dược, đông dược, sinh phẩm y tế và thực phẩm chức năng;



Thuốc và nguyên liệu, tá dược dùng cho thú y;








Nguyên liệu, hương liệu, tá dược, bao bì dùng làm thuốc cho người và trang
thiết bị dùng trong ngành y dược;
Mỹ phẩm, hóa chất xét nghiệm, thiết bị dùng trong phịng thí nghiệm (Lý
– hóa – sinh), thuốc sát trùng (dùng ngoài);
Thực phẩm dinh dưỡng, sữa, nước khoáng thiên nhiên, nước tinh khiết,
nước uống từ dược liệu và nước uống khơng chứa cồn.

2, Tầm nhìn
_ Phát triển và xây dựng thương hiệu, sản phẩm; đưa thương hiệu TV.PHARM
lên top 10 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm lớn nhất tại Việt Nam vào năm 2025.
Sứ mệnh
_ TV.PHARM cam kết cung cấp những sản phẩm chất lượng cao, hiệu quả và an
tồn trong suốt hành trình “chăm sóc sức khỏe cộng đồng”
3, Giá trị cốt lõi


Sức khỏe cộng đồng



Công nghệ hiện đại

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()


lOMoARcPSD|24085848




Chất lượng



Lịng tin- sự tín nhiệm



Lợi ích- sự thịnh vượng



Sáng tạo- cống hiến- trí thức

II. THỰC TRẠNG CƠNG TY
1, Kết quả kinh doanh
(Đơn vị: VNĐ)

Chỉ tiêu

2018

2019

2020

2021

Tổng
doanh

thu

417.717.578.081 458.489.024.611 528.124.671.040 760.621.371.065

Lợi
nhuận
trước
thuế

50.430.374.813 55.954.696.814 75.233.515.581 100.476.707.018

Lợi
nhuận
40.143.793.390 44.660.523.543 60.138.273.977 80.292.557.070
sau thuế
Lãi cơ
bản trên
cổ phiếu

3.440

3.666

4.827

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()

6.165



lOMoARcPSD|24085848

2, Mức lợi nhuận trên doanh thu (Tỷ suất lợi nhuận ròng)
(Đơn vị: VNĐ)

Chỉ tiêu

2018

2019

2020

2021

Lợi
nhuận
ròng

40.143.793.390 44.660.526.543 60.138.273.977 80.292.557.070

Doanh
thu

417.717.578.081 458.489.024.611 528.124.671.040 760.621.371.065

Tỷ suất
lợi
nhuận
ròng


9,61%

9,74%

11,39%

10,56%

III. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TRONG 5 NĂM
1, Thực trạng tồn ngành dược
_ Theo IQVIA (2021), quy mơ của ngành dược Việt Nam tính đến năm 2020 đạt
khoảng 6,4 tỷ USD, đạt tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) 6% trong giai
đoạn 2018-2020
_ Thị trường dược phẩm Việt Nam được định giá khoảng 10 tỉ USD vào năm 2020,
so với 5 tỉ USD vào năm 2015. Ngành này cũng có mức tăng trưởng 2%, đạt tốc
độ tăng trưởng kép hàng năm là 6% trong giai đoạn 2018-2020.
_ Việt Nam có quy mơ thị trường tương đối lớn với dân số hơn 98 triệu người và
tuổi thọ xấp xỉ 76 tuổi. Khoảng 30% dân số Việt Nam có thể mua thuốc tây tương
đối đắt tiền và con số này đang tăng lên.Tỷ lệ bao phủ BHYT toàn dân ngày càng
cao giúp đẩy mạnh nhu cầu tiêu thụ thuốc qua kênh ETC. Theo BHXH Việt Nam,
mục tiêu trong năm 2021 số người tham gia BHYT đạt 91,56% dân số và dự kiến

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()


lOMoARcPSD|24085848

đến năm 2025 tỷ lệ bao phủ BHYT lên đến 95% là động lực tăng trưởng cho kênh
ETC khi người dân ưu tiên khám bệnh tại bệnh viện.

_ Xu hướng già hóa dân số khi Liên Hợp Quốc dự báo Việt Nam sẽ có tỷ lệ người
trên 65 tuổi tăng từ 12% năm 2017 lên đến 20% vào năm 2038. Việt Nam hiện vẫn
ở thời kỳ dân số vàng tuy nhiên tốc độ già hóa sẽ diễn ra nhanh làm gia tăng áp lực
lên hệ thống y tế, từ đó mở ra triển vọng tăng trưởng cho ngành dược.
_ Mặc dù tăng trưởng nhanh chóng, năng lực sản xuất của Việt Nam chỉ có thể đáp
ứng 53% nhu cầu dược phẩm trong nước. Trong năm 2018, Việt Nam đã chi gần
2,8 tỉ USD để nhập khẩu dược phẩm, và vào năm 2021, con số đó đã tăng lên 4 tỉ
USD, theo Tổng cục Thống kê.
_ Theo dự báo từ hãng nghiên cứu thị trường IBM, thị trường dược phẩm Việt Nam
có thể đạt mức tăng trưởng kép CAGR là 11% trong giai đoạn 2021- 2026, độ lớn
thị trường tăng lên lên 16,1 tỷ USD vào năm 2026 so với mức 7,7 tỷ USD năm
2021 với các động lực tăng trưởng bền vững đến từ
_ Theo chương trình phát triển ngành dược: Đến năm 2025, thuốc sản xuất trong
nước chiếm 75% sản lượng sử dụng và 60% giá trị thị trường.
2, Mục tiêu chiến lược dài hạn
_ Thúc đẩy tốc độ phát triển
Với mục tiêu gần nhất mà ban lãnh đạo cơng ty đề ra là nhanh chóng đẩy nhanh
mức độ tăng trưởng đạt chỉ số doanh thu và lợi nhuận do Đại hội cổ đông đề ra để
trở thành top 10 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm lớn nhất tại Việt Nam.
_ Đưa TV Pharm vươn tầm thế giới
Đồng thời, không chỉ dừng lại ở mạng lưới kinh doanh nội địa, TV Pharm cịn có
tầm nhìn xa hơn nữa và đang bước từng bước một để mang dược phẩm Việt Nam
sang thị trường nước ngoài, gần nhất là vào thị trường một số nước khu vực
ASEAN và châu Phi.
_ Hướng tới sức khỏe cộng đồng
Mục tiêu nhất quán và lâu dài mà công ty hướng tới là sức khỏe cộng đồng. Luôn
cải thiện chất lượng sản phẩm để trở thành sản phẩm tối ưu nhất bằng cách luôn

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()



lOMoARcPSD|24085848

tiếp thu, áp dụng sự đổi mới, phát triển của công nghệ hiện đại vào cơ sở vật chất
cũng như tìm tịi học hỏi để phát triển về tri thức.
_ Giữ được lịng tin và sự tín nhiệm của khách hàng
Mục đích phấn đấu lâu dài của cơng ty lấy từ lịng tin và sự tín nhiệm của khách
hàng. Từ đó hướng đến lợi ích và sự thay đổi tích cực về mặt sức khỏe mà khách
hàng có thể đạt được.
_ Đề cao yếu tố con người
Luôn đề cao yếu tố con người với phương châm hành động luôn đi kèm với sự
sáng tạo, cống hiến, tri thức của nhân viên công ty.
3, Mục tiêu chiến lược cụ thể trong 05 năm tới
_ Xây dựng và phát triển nhà máy đạt chuẩn GMP - EU.
Trong những năm qua, để được là một trong những cơng ty dược phẩm uy tín nhất
Việt Nam hiện nay, TV Pharm không ngừng mở rộng và phát triển sản phẩm, cải
tiến công nghệ nhằm nâng cao sức khỏe người tiêu dùng. Chính vì vậy, việc xây
dựng, phát triển và hoàn thiện nhà máy đạt chuẩn GMP - EU là một trong những
chiến lược quan trọng nhất được đặt lên hàng đầu của công ty, không chỉ giúp công
ty nâng tầm chất lượng quốc tế mà còn cho thấy chiến lược đầu tư sản xuất thuốc
của hãng vô cùng ưu việt. Theo kế hoạch đề ra, nhà máy dược phẩm mới đạt chuẩn
GMP - EU CỦA TV.PHARM sẽ được đánh giá và nhận giấy chứng nhận đạt tiêu
chuẩn GMP - EU vào khoảng đầu năm 2024.
_ Về thương hiệu
Phát triển và xây dựng thương hiệu, sản phẩm; đưa thương hiệu TV.PHARM lên
top 10 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm lớn nhất tại Việt Nam vào năm 2026.
_ Về doanh thu
Công ty phấn đấu tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm trên 10%. Đến năm 2026,
tổng doanh thu đạt 1400 tỷ.
_ Về lợi nhuận trước thuế hàng năm

Đạt ít nhất 15% trên doanh thu.

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()


lOMoARcPSD|24085848

IV. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG
1, Nhân tố kinh tế
_ Khi nền kinh tế đang tiến tới thời kỳ lạm phát cao, các nhà đầu tư có thể lo ngại
về tác động của giá nguyên liệu đầu vào đến lợi nhuận của ngành dược phẩm. Tuy
nhiên theo như phân tích của các chuyên gia SSI, ngành dược ít chịu ảnh hưởng
bởi lạm phát vì sở hữu chi phí đầu vào ổn định so với các ngành khác.
(Thống kê từ công ty dược niêm yết cho thấy chi phí đầu vào bình qn của hầu
hết cơng ty dược phẩm đều có tỷ trọng khá tương đồng: 60% chi phí nguyên vật
liệu, 20% chi phí nhân cơng, 10% chi phí quảng cáo/tiếp thị, 4% khấu hao, 3% chi
phí R&D và 3% thuộc chi phí logistics & các chi phí khác.
_ Mặc dù chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất nhưng lại được chia nhỏ
thành nhiều loại hoạt chất và dược phẩm khác nhau.
_ Do đó, cấu thành chi phí sản xuất viên thuốc cuối cùng đang rất phân mảnh nên
hoạt động kinh doanh dược phẩm sẽ ít bị ảnh hưởng hơn bởi lạm phát, trừ khi có
sự gián đoạn đáng kể trong chuỗi cung ứng nguyên vật liệu.)
_ Không chỉ có lợi thế chi phí sản xuất đầu vào ổn định bất chấp lạm phát và bất
ổn toàn cầu, ngành dược còn hưởng lợi từ câu chuyện tăng trưởng về nhu cầu trong
các năm tới.
_ SSI Research kỳ vọng nhu cầu dược phẩm tiếp tục tăng đến cuối năm 2022; động
lực đến từ kênh bệnh viện khi doanh thu sẽ có sự phục hồi mạnh so với mức nền
thấp của năm 2021, đặc biệt là bệnh viện ở các tỉnh phía Nam.
_ Theo đó, bộ phân tích dự báo doanh thu tồn ngành có thể tăng trưởng khoảng
13% so với cùng kỳ trong nửa cuối năm nay. Tăng trưởng tính chung cả năm 2022

sẽ khoảng 11% so với cùng kỳ, phục hồi gần về mức doanh thu trước Covid-19.


Thách thức

_ Năm 2020, đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng đa chiều đến ngành dược Việt Nam,
tạo nên sự phân hóa rõ rệt trong bức tranh về tình hình kinh doanh của các doanh
nghiệp. Bên cạnh các doanh nghiệp đầu ngành giữ được đà tăng trưởng lợi nhuận
thì khơng ít doanh nghiệp lại ghi nhận mức lợi nhuận“đi ngang”, thậm chí là sụt
giảm. Theo kết quả phân tích của Cơng ty Cổ phần chứng khoáng SSI dựa trên số

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()


lOMoARcPSD|24085848

liệu báo cáo từ các công dược ty niêm yết và dữ liệu đấu thầu thuốc của Cục Quản
lý Dược Việt Nam, tổng doanh thu của nhóm ngành dược phẩm tại Việt Nam đã
giảm 11% so với cùng kỳ ngoái. Sự phân hóa vẫn tiếp tục diễn ra trong những
tháng qua khi một số công ty vẫn chứng tỏ là những điểm sáng trong bức tranh
kinh doanh tồn ngành.
Ví dụ: như Cơng ty cổ phần Dược Hậu Giang (DHG) có doanh thu thuần
đạt 1.965 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 404 tỷ, lần lượt tăng 17% và tăng 11%
so cùng kỳ năm trước. Đây cũng là kỳ có kết quả cao nhất về lợi nhuận sau
thuế kể từ đầu năm 2017 đến nay của Công ty này. Bất chấp những diễn
biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, 6 tháng đầu năm nay, Công ty cổ
phần Traphaco (TRA) ước đạt 1.030 tỷ đồng doanh thu, lợi nhuận sau thuế
đạt 124 tỷ đồng, tăng xấp xỉ 22% và 38% so với cùng kỳ. …)
_ Mặc dù vậy, qua thời gian đối mặt với dịch bệnh, ngành dược Việt Nam cũng lộ
rõ điểm yếu lớn nhất cần tập trung giải quyết hiện nay đó chính là phụ thuộc đến

80-90% nguồn ngun liệu nhập khẩu từ nước ngồi, trong đó Trung Quốc và Ấn
Độ là 2 nguồn cung lớn nhất.
2, Nhân tố chính trị và luật pháp
_ Ngành dược là một trong những ngành ngành chịu sự tác động mạnh bởi sự tác
động quản lý của nhà nước .Chính phủ ban hành nhiều văn bản pháp lý để quản lý
ngành dược bao gồm các văn bản liên quan đến các vấn đề như : Chính sách nhà
nước về lĩnh vực dược, quản lý của nhà nước về giá thuốc , điều kiện kinh doanh
thuốc , quản lý thuốc thuộc danh mục phải kiểm soát đặc biệt , tiêu chuẩn chất
lượng thuốc, cơ sở kiểm nghiệm thuốc ,...( Thông tư số 36/2018/TT-BYT, ngày
22-11-2018 của Bộ Y tế quy định về thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu
làm thuốc (Thông tư 36),
_ Kể từ ngày 1/7/2008 doanh nghiệp không đạt tiêu chuẩn GMP theo khuyến cáo
của Tổ chức y tế Thế Giới ( GMP WHO) và doanh nghiệp xuất nhập khẩu kinh
doanh dược có hệ thống kho bảo quản không đạt tiêu chuẩn GSP sẽ phải ngưng
sản xuất và xuất khẩu trực tiếp


Cơ hội: Chính trị pháp luật ổn định,nghiêm ngặt mang lại môi trường sản
xuất kinh doanh đảm an toàn và chất lượng

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()


lOMoARcPSD|24085848



Thách thức: Luôn chịu sự quản lý rất chặt chẽ của nhà nước về sản phẩm
và đảm bảo an toàn sức khỏe.


3, Nhân tố công nghệ
_ Công nghệ sản xuất :




TV.PHARM là một trong những doanh nghiệp sản xuất tân dược đầu tiên
đạt các tiêu chuẩn GMP- WHO, GSP, GDP, Hệ thống quản lý chất lượng
phù hợp tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2000 do Bureau Veritas chứng nhận.
Là Công ty đầu tiên đầu tư Nhà máy kháng sinh Beta-Lactam, trong đó có
dây chuyền thuốc tiêm bột là dây chuyền cơng nghệ hiện đại, hồn tồn
nhập khẩu từ Châu Âu với công suất 10 triệu lọ/năm. TV.PHARM trở thành
một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam về sản xuất thuốc
tiêm bột.

_ Công nghệ quản lý :








16/6/2017 TV.Pharm đã hồn thành triển khai giải pháp cơng nghệ Quản
lý hệ thống phân phối MobiWork DMS trên toàn quốc. Ứng dụng này giúp
TV.Pharm quản lý 250 Trình dược viên thị trường và 12 000 nhà thuốc,
bệnh viện. một cách tự động hóa trên hệ thống phần mềm, bỏ đi cách ghi
chép xử lí thủ cơng trước đây.
Đầu năm 2020, TV.PHARM chính thức vận hành hệ thống quản trị nguồn

lực (ERP) cho tất cả các hoạt động SXKD của công ty, từ sản xuất, bán
hàng và tài chính kế tốn, góp phần thúc đẩy và chuẩn hố các quy trình
sản xuất, kinh doanh, tài chính kế tốn, xử lý kịp thời các vướng mắc trong
việc bán hàng cũng như dữ liệu thông tin để hỗ trợ việc hoạch định các
chính sách.
Tháng 6/2022, dự án TV.Pharm Store - ứng dụng mua hàng trực tuyến của
TV.Pharm ra mắt tại tất cả các chi nhánh trên toàn quốc. Đây là sự kiện
quan trọng, đánh dấu cột mốc lần đầu tiên TV.Pharm đưa một ứng dụng
mua hàng 4.0 có mặt trên thị trường dược phẩm Việt Nam.
Cơ hội :
Tạo điều kiện sản xuất tốt , doanh thu và lợi nhuận tốt theo.

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()


lOMoARcPSD|24085848



Thách thức :
Gặp phải sự cạnh tranh gay gắt do nhiều công ty dược trong nước đã đạt
được những thành tựu công nghệ bằng và hơn TV.PHARM

4, Nhân tố văn hóa xã hội
_ Việt Nam là nước có dân số đông với gần 98 triệu người và tuổi thọ xấp xỉ 76
tuổi. Dự kiến đến năm 2026, chi tiêu bình quân đầu người cho dược phẩm là 190
USD/người.

Biểu đồ Tăng trưởng tổng giá trị tiêu thụ thuốc và chi tiêu bình quân đầu người
cho dược phẩm qua các năm



Cơ hội:

Nhu cầu tiêu thụ thuốc qua kênh ETC (các loại thuốc bán the từo đơn bác
sĩ) tăng cao
_ Theo định nghĩa của Liên Hợp quốc (2004), các nước bước vào giai đoạn “cơ
cấu dân số vàng” khi tỷ lệ trẻ em dưới 15 tuổi chiếm dưới 30% tổng dân số và tỷ
lệ người từ 65 tuổi trở lên chiếm dưới 15% tổng dân số. Vì thế, dự báo dân số cho
thấy “cơ cấu dân số vàng” ở Việt Nam sẽ kết thúc vào năm 2039. Dân số Việt
Nam sẽ chính thức bước vào giai đoạn “dân số già” (khi tỷ lệ người từ 65 tuổi trở
lên chiếm từ 14% tổng dân số) vào năm 2036 với tỷ lệ người cao tuổi đạt 14,17%
tổng dân số và với gần 15,46 triệu người.

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()


lOMoARcPSD|24085848

Dự báo tỷ lệ dân số 60+, 65+ và tỷ số phụ thuộc chung 2019-2069
Nguồn: TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở NĂM 2019 - Tổng cục Thống

_ Việt Nam có tỷ lệ tử vong do các bệnh khơng lây nhiễm năm 2019 rất cao so với
các nước khác (81% với Singapore: 75% với Thái Lan: 77%). Tỷ lệ này ở Việt
Nam đang có xu hướng tăng lên trong những năm qua. Trung bình một người từ
65 tuổi trở lên ở Việt Nam mắc ít nhất 3 bệnh, cịn những người trên 80 tuổi thì
trung bình mỗi người mắc 6.9 bệnh. Hiện nay chi phí khám chữa bệnh của người
cao tuổi cao gấp 7 - 10 lần người trẻ.

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()



lOMoARcPSD|24085848

 Cơ hội:
Mở ra triển vọng tăng trưởng cho ngành dược nói chung là TV. Pharm nói
riêng.


Thách thức:
Tăng áp lực lên hệ thống y tế

_ Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19





Thiếu hụt nguồn cung do ảnh hưởng bởi sự đứt gãy của chuỗi cung ứng
Nguyên liệu dược phẩm nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 80-90% nhu
cầu ở Việt Nam. Trung Quốc và Ấn Độ là 02 nguồn cung nguyên liệu dược
phẩm lớn nhất cho Việt Nam.
Trong 2 tháng đầu năm 2020, do nguồn cung tại Trung Quốc và Ấn Độ bị
ảnh hưởng, nguyên liệu dược phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ
giảm lần lượt là 30,0% và 25,8%.

_ Doanh thu kênh OTC tăng mạnh do tâm lý tích trữ và nhu cầu bảo vệ sức
khỏe
_ Doanh thu kênh nhà thuốc và quầy thuốc tăng khoảng 164-168% trong tháng
02/2020 so với cùng kỳ 2019 (theo Kantar Vietnam Worldpanel), nguyên nhân

do:

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()


lOMoARcPSD|24085848

- Nhu cầu cho các sản phẩm phòng bệnh như khẩu trang và nước rửa tay
tăng. Tuy nhiên đây không phải mặt hàng kinh doanh chính của các doanh
nghiệp dược phẩm
- Nhu cầu tăng cho các sản phẩm vitamin và tăng cường miễn dịch, tuy nhiên
thị phần thuộc về các sản phẩm nước ngoài. Sức cạnh tranh của các sản
phẩm bảo vệ sức khỏe/thực phẩm chức năng nội địa thấp bởi số lượng
doanh nghiệp Việt Nam có khả năng sản xuất giảm từ 4.190 doanh nghiệp
xuống 300 doanh nghiệp sau khi Nghị định của chính phủ siết chặt tiêu
chuẩn sản xuất HS-GMP cho sản phẩm bảo vệ sức khỏe/thực phẩm chức
năng từ tháng 07/2019.

- Nhu cầu tích trữ các dịng thuốc phổ thông như giảm đau – hạ sốt, thuốc
ho, dung dịch nhỏ mắt – mũi tăng. Tuy nhiên, thị phần cũng thuộc về các
sản phẩm nước ngoài.

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()


lOMoARcPSD|24085848

_ Người dân cả nước hạn chế khám chữa bệnh do các bệnh viện siết chặt để đảm
bảo hạn chế sự lây nhiễm trong bệnh viện, đã khiến kênh phân phối ETC hầu như
bị đóng băng. Trong khi kênh phân phối này chiếm hơn 60% nhu cầu dược phẩm

của toàn ngành.
_ Việc giãn cách toàn xã hội kéo dài cùng với sự kiểm sốt chặt chẽ của Chính
phủ, u cầu kê khai thông tin người đến mua thuốc ho, hạ sốt, các sản phẩm khẩu
trang và cồn sát khuẩn không được tăng giá cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến
kênh OTC - kênh bán lẻ của các nhà thuốc, hiệu thuốc.


Cơ hội
Nghiên cứu, sản xuất các sản phẩm mới như tăng cường sức đề kháng, sát
khuẩn, trang thiết bị y tế nhằm khai thác thị trường tiềm tăng mới không
chỉ trong nước mà còn xuất khẩu
Nhu cầu tăng cho các sản phẩm vitamin và tăng cường miễn dịch nhu cầu
điều trị các bệnh di chứng sau khi mắc COVID-19 có thể tăng mạnh. Như
vậy, các nhóm thuốc và sản phẩm cải thiện chức năng tương ứng sẽ có triển
vọng tăng trưởng tích cực trong năm 2022, gồm các nhóm thuốc điều trị
bệnh về hệ thần kinh, hô hấp,tim mạch, cơ-xương, và tiêu hóa.

5, Nhân tố tự nhiên
_ Khí hậu nước ta nóng ẩm là điều kiện lý tưởng cho các loại bệnh dịch, bệnh
truyền nhiễm phát sinh, thúc đẩy ngành dược phát triển mạnh mẽ để đảm bảo sức
khỏe và nhu cầu của người dân
_ Vị trí địa lý giao thông thuận lợi, khu dược phẩm công nghệ cao TV. Pharm cách
cảng Sài Gòn 120km, cách sân bay quốc tế Cần Thơ 80km, đẩy mạnh giao thương
xuất nhập khẩu của công ty cũng như kịp thời phân phối đến các nhà thuốc trên cả
nước.
_ Nguồn tài nguyên dồi dào, cung cấp một phần nguyên liệu quý giá cho chế biến
dược phẩm.


Cơ hội:

Thuận lợi phân phối, xuất nhập khẩu dược phẩm, thu hút đầu tư nước ngoài

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()


lOMoARcPSD|24085848



Thách thức:
Thiên tai, khí hậu biến đổi phức tạp

V. MƠ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH
1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại
BẢN ĐỒ NHÓM CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Doanh thu (1000đ)

Phân phối
(số chi nhánh)

Công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây

1.609.364

14

Công ty cổ phần dược phẩm Traphaco

2.160.840


28

Công ty cổ phần dược phẩm OPC

1.123.728

12

Cơng ty Dược Bình Định

1.558.504

16

Cơng ty Dược Hậu Giang

4.003.170

29

Cơng ty DOMESCO

1.498.395

8

612.049

6


Tên Công ty

Công ty cổ phần dược phẩm Bến Tre

MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH
Các yếu tố chủ Mức
yếu ảnh hưởng
độ
STT đến khả năng
cạnh tranh của quan
doanh nghiệp trọng

TV.PHARM

BEPHARCO

Điểm
phân
loại

Điểm
phân
loại

Điểm
quan
trọng

Điểm

quan
trọng

BIDIPHAR
Điểm Điểm
phân quan
loại trọng

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()


lOMoARcPSD|24085848

1

Uy tín thương
hiệu

0.09

3.2

0.29

2.8

0.25

3.3


0.30

2

Thị trường phân
phối
0.07

2.6

0.18

3.3

0.23

2.6

0.18

3

Khả năng cạnh
tranh về giá

0.08

2.6

0.21


2.8

0.22

3.0

0.24

4

Dịch vụ hậu mãi 0.07

2.4

0.17

2.6

0.18

2.8

0.20

5

Năng lực cạnh
tranh sản phẩm


0.10

3.4

0.34

3.4

0.34

3.4

0.34

6

Kênh phân phối

0.09

3.2

0.29

3.2

0.29

4.0


0.27

7

Đa dạng hóa sản
phẩm
0.08

3.0

0.24

3.0

0.24

3.0

0.24

8

Văn hóa doanh
nghiệp

0.08

3.2

0.26


2.8

0.22

3.2

0.26

Năng lực tổ chức
sản xuất
0.08

2.9

0.23

2.9

0.23

2.9

0.23

0.06

3.0

0.18


2.8

0.17

3.0

0.18

Lịng trung thành
11 của khách hàng 0.10

2.9

0.29

2.7

0.27

2.9

0.29

3.0

0.30

2.8


0.28

3.0

0.30

9
10

12

Cơng nghệ sản
xuất

NGuồn lực tài
chính

0.10

Tổng cộng

1.00

2.98

2.92

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()

3,03



lOMoARcPSD|24085848

2.

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

_ Ngành dược trong nước mới chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu thị trường. Đây là
một miếng mồi béo bở cho các doanh nghiệp muốn gia nhập vào thị trường
_ Rào cản ra nhập cao




3.

Rào cản cơng nghệ: Cơng nghệ hóa dược tại Việt Nam cịn khá yếu với
cơng nghệ lạc hậu. Bình qn đầu tư cho một dây chuyền sản xuất thuốc
đảm bảo chất lượng khoảng 30 đến 35 tỷ đồng tùy theo quy mơ của nhà
máy, đầu tư nhiều dây chuyền thì chi phí có thể tăng cao hơn. Chi phí để
nghiên cứu và sản xuất ra 1 loại thuốc mới đặc trị mất khoảng 13 năm với
chi phí khoảng 8000 triệu đô. Tỷ lệ đầu nghiên cứu thuốc mới của các công
ty trong nước chỉ chiếm khoảng 3% doanh thu
Rào cản chính sách của Chính phủ: Dược phẩm là loại hàng hóa đặc biệt,
ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của con người nên được Chính
phủ quản lý rất chặt chẽ. Các doanh nghiệp muốn sản xuất một sản phẩm
mới thì phải thơng qua một q trình xét duyệt rất lâu dài và phức tạp của
chính phủ. Hiện nay hành lang lang pháp lý để nghiên cứu và thử nghiệm
thuốc trên người tại Việt Nam vẫn chưa được xây dựng hồn chỉnh nên

cơng tác thử nghiệm gặp rất nhiều khó khăn.
Sản phẩm thay thế

_ Nguy cơ thay thế : rất thấp
_ Nhu cầu về thuốc được xem là không thể chuyển đổi và thay thế vì tùy vào nhu
cầu, mục đích, chức năng mỗi loại thuốc nên rất khó có sản phẩm dịch vụ khác
thay thế dược phẩm
_ Tùy theo từng loại bệnh mà người mắc bệnh lựa chọn sản phẩm là thuốc đông
dược hay tân dược
_ Tuy nhiên công ty vẫn chịu áp lực về giá cả của các sản phẩm cùng loại trên thị
trường. Ví dụ về thực phẩm chức năng: Thống kê từ Cục An toàn thực phẩm, tại
Việt Nam hiện có hơn 30.000 sản phẩm TPCN đang được cấp phép lưu hành,
trong đó hơn 70% số TPCN được tiêu thụ ở thị trường trong nước là hàng sản
xuất nội địa và hơn 20% còn lại là các mặt hàng nhập khẩu đa dạng từ nhiều quốc

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()


lOMoARcPSD|24085848

gia trên thế giới, TV.Pharm đang có 15 sản phẩm chức năng vậy nên khách hàng
vẫn còn rất nhiều sự lựa chọn thay thế khác.
4. Nhà cung cấp
_ Nhà cung ứng cho ngành dược bao gồm: nhà cung cấp nguyên vật liệu chế biến
thuốc, nhà cung cấp về lao động
_ Đa số nguồn nguyên liệu sản xuất thuốc nhập khẩu từ các nước: Âns Độ, Hà
Lan, Trung Quốc…Tuy ta đã xây được nguồn ngun liệu riêng nhưng cịn ít
_ Việc phụ thuộc quá nhiều vào nguyên dược liệu nước ngoài khiến ngành gặp
nhiều rủi ro về tỉ giá, thanh toán tín dụng cũng như nhu cầu thị trường nguồn
nguyên liệu.

_ Thiếu hụt nguồn cung cấp nguyên liệu dược phẩm chính (API3 ) từ Trung
Quốc/Ấn Độ khiến chi phí sản xuất thuốc tăng cao. Nguồn API sản xuất ở Trung
Quốc & Ấn Độ chiếm 55% API toàn cầu và gần 70% tổng số API được sử dụng
trong sản xuất thuốc của Việt Nam. Trong năm 2020, dịch Covid-19 bùng phát
đã gây ra tình trạng thiếu hụt API nghiêm trọng do việc sản xuất API ở cả Trung
Quốc và Ấn Độ đều bị gián đoạn trong thời gian phong tỏa và giãn cách xã hội.
Trong khi đó, nhu cầu của các API quan trọng cho dịng thuốc như kháng sinh,
trợ hơ hấp và hạ sốt tăng mạnh tại nhiều quốc gia bùng phát dịch bệnh, khiến chi
phí sản xuất tồn ngành tăng lên đáng kể.
_ Nhìn chung, tình trạng khan hiếm này khiến giá trung bình của hầu hết các loại
API nhập về Việt Nam tăng 5 – 8% YoY và biên lợi nhuận gộp của các công ty
dược phẩm trong nước giảm khoảng 1 - 3% trong năm 2020. Vì giá nguyên liệu
đầu vào tăng đột biến trong khi doanh thu dược phẩm Việt Nam lại giảm hoặc
tăng rất thấp trong năm 2020 (chi tiết bên dưới), nên hầu như các nhà sản xuất
không thể tăng giá bán để bù lại mức tăng chi phí sản xuất, ảnh hưởng tiêu cực
đến lợi nhuận chung của toàn ngành.
_ Thuốc nhập khẩu vẫn chiếm ưu thế trên thị trường.
_ Do các nhà máy sản xuất thuốc trong nước mới bị chậm tiến độ và chưa thể đưa
vào vận hành trong năm 2020, thuốc nhập khẩu tiếp tục chiếm lĩnh thị trường với
~58% thị phần dược phẩm Việt Nam. Cụ thể, nhập khẩu thuốc tăng mạnh trong
năm 2020 ở mức 10,3% YoY (nguồn: VNPCA), cao hơn CAGR 8,2% trong giai

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()


lOMoARcPSD|24085848

đoạn 2015 - 2019 do nhu cầu nhập một số thuốc điều trị Covid-19 từ các cơng ty
thuốc nước ngồi tăng mạnh.
5. Khách hàng

TV. Pharm có 18 chi nhánh trên cả nước và sản phẩm của công ty hiện nay phân
bố khắp 63 tỉnh thành Việt Nam với hơn 25.000 điểm bán.
_ KÊNH BỆNH VIỆN (ETC)
Đây là kênh chủ lực mà tất cả các nhà sản xuất dược phẩm cũng như nhà phân
phối nhắm đến. Nguyên nhân chủ yếu do:







Số lượng tiêu thụ lớn nhất trong tất cả các kênh.
Bệnh nhân khơng có quyền và khơng đủ kiến thức để mặc cả giá thuốc, chủng
loại và hoàn toàn phụ thuộc cũng như chấp nhận phác đồ điều trị và toa thuốc
của bác sĩ.
Là kênh quảng bá hiệu quả, nhanh chóng và mức độ lan tỏa nhanh nhất nếu
được các bác sĩ tin tưởng kê toa.
Đối với các bệnh viện trung ương tuyến cuối tập trung tại Hà Nội và Tp.HCM,
đây là hi vọng cuối cùng của đa số các bệnh nhân khi mắc các bệnh hiểm nghèo
và nghiêm trọng như ung thư, máu huyết, nhi, đa chấn thương, tim mạch, thần
kinh… và đòi hỏi sử dụng một lượng lớn các thuốc đặc trị có giá thành rất cao.

Thống kê số lượng bệnh viện và các cơ sở y tế :
Theo WHO Bệnh viện công ở Việt Nam được chia thành ba cấp trung ương (47
bệnh viện); cấp tỉnh (419 bệnh viện) và cấp huyện (684 bệnh viện). Bên cạnh các
bệnh viện cơng, cả nước cịn có 182 bệnh viện tư, hầu hết nằm ở khu vực thành
thị.
*Nhận định
Việc bổ sung 02 thông tư mới liên quan đến đấu thầu vào bệnh viện vào cuối năm

2013 cho thấy Bộ Y tế đã bắt đầu chú trọng nhiều hơn đến chất lượng thuốc cũng
như chế độ ưu tiên cho các doanh nghiệp sản xuất thuốc trong nước (thể hiện rõ
nhất qua Luật đấu thầu sửa đổi có hiệu lực từ 1/7/2014). Ngồi ra, quy định về đấu

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()


lOMoARcPSD|24085848

thầu tập trung cần được sớm triển khai để minh bạch giá thuốc trong đấu thầu có
thể thực sự đưa giá thuốc đến tay bệnh nhân về mức hợp lý.
_ KÊNH NHÀ THUỐC (OTC)
Đây là kênh phân phối phổ biến nhất tại Việt Nam hiện nay do tính thuận tiện
trong mua bán và do thói quen sử dụng các loại thuốc phổ thông của đại bộ phận
dân cư Việt Nam. Tương tự như tại các quốc gia đang phát triển khác, đến hiệu
thuốc tây là lựa chọn đầu tiên của đa phần người dân khi mắc bệnh. Tại các vùng
nông thôn hoặc vùng xa xôi hẻo lánh tại Việt Nam, đây gần như là sự lựa chọn duy
nhất của họ.
Tính đến năm 2019, trên tồn lãnh thổ Việt Nam có:


29.541 quầy bán lẻ thuốc



7.490 nhà thuốc tư nhân



7.417 đại lý bán lẻ thuốc




7.948 quầy thuốc thuộc trạm Y tế xã



464 quầy thuốc thuộc DN nhà nước



6222 hiệu thuốc thuộc DN nhà nước (đã CP)

- Nhìn chung hệ thống lưu thơng, phân phối thuốc đã phát triển rộng khắp, đảm
bảo đưa thuốc đến tận tay người dân. Trung bình một điểm bán lẻ phục vụ
2000 người dân.

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()


lOMoARcPSD|24085848

- Trong số lượng lớn 29.541 quầy bán lẻ thuốc, thì đây là những quầy nhỏ, số
lượng chủng loại thuốc ít và chủ yếu là các loại thuốc thông thường phục vụ
cho người dân. Đại đa số các loại quầy này tập trung tại các vùng nông thôn,
tỉnh lẻ.
- Tại các thành phố lớn, thì số lượng các nhà thuốc tư nhân chiếm áp đảo. Chỉ
riêng tại TPHCM đã có hơn 3000 nhà thuốc tư nhân và Hà Nội hơn 1000 nhà
thuốc tư nhân. Phần còn lại nằm tại các thành phố, thị xã trung tâm các tỉnh.
Tại các thị trấn huyện ở các tỉnh có rất ít nhà thuốc, trung bình mỗi thị trấn có

khoảng 1 đến 2 nhà thuốc như vậy.
- So sánh chủng loại và số lượng thuốc, thì tại các nhà thuốc tư nhân có số lượng,
chủng loại nhiều gấp bội so với các quầy thuốc tại các vùng nông thôn, tỉnh
lẻ. Các nhà thuốc tư nhân tại thành thị ngồi các mặt hàng thơng thường,
thường có thêm một số loại thuốc đặc trị, ngoại nhập mà các quầy thuốc ở
vùng nơng thơn khơng có bán.
_ CÁC PHÒNG KHÁM BỆNH TƯ NHÂN
Theo số liệu thống kê đến hết năm 2020 có hơn 270 bệnh viện tư nhân (chiếm trên
20% tổng số bệnh viện) và hơn 37.600 phòng khám tư nhân , tập trung chủ yếu tại
02 thành phố lớn là Tp.HCM và Hà Nội. Theo Bộ Y tế, số người hành nghề y tư
nhân hiện 350.000 người. Song song với kênh bệnh viện và kênh nhà thuốc, kênh
phịng khám tư nhân cũng là một mắt xích quan trọng trong chuỗi phân phối thuốc
đến tay bệnh nhân tại Việt Nam vì các nguyên nhân sau:
 Đa số các bác sĩ làm việc tại bệnh viện đều có phòng khám riêng để tiếp tục
hoạt động sau giờ làm việc để tăng thêm thu nhập, trong bối cảnh mức thu
nhập bình quân hàng tháng của bác sĩ tại Việt Nam chỉ khoảng 3 triệu
VND/tháng.




Nhu cầu khám chữa bệnh của người dân là rất lớn trong khi khả năng đáp
ứng và chất lượng dịch vụ tại các bệnh viện công chưa thể đáp ứng đầy đủ,
trong khi các bệnh viện tư nhân vẫn chưa tạo được lòng tin từ người bệnh.
Ngoài ra, TV.PHARM cũng xuất khẩu sản phẩm sang một số quốc gia khác
như Nigeria và một số nước Châu Á, ASEAN

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()



lOMoARcPSD|24085848





Năm 2019 xuất khẩu dược phẩm của nước ta đạt gần 200 triệu USD, chiếm
tỷ lệ rất thấp, chỉ với 5,7 % so với giá trị nhập khẩu. Các mặt hàng là thế
mạnh của Việt Nam xuất khẩu như: Panadol Extra; Thuốc tiêm tĩnh mạch
dùng cho lọc máu Parsabiv 5mg đựng trong lọ vial dung tích 3ml; Cao dán
Salonpas và các loại thuốc nhỏ mắt, nước muối sinh lý...
Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu Dược phẩm sang Nhật bản đang rất ổn
định và thường chiếm khoảng 35% tổng kim ngạch xuất khẩu dược phẩm
của cả nước. Thị trường Nhật Bản là quốc gia tiêu thụ dược phẩm lớn thứ
hai thế giới, mặc dù năng lực sản xuất lớn, song quốc gia này vẫn đang
nhập khẩu hơn 30% tổng thị trường để đáp ứng nhu cầu trong nước. Tuy
nhiên, hệ thống quản lý dược phẩm của Nhật Bản tương đối khắt khe. Bất
cứ loại thuốc nào muốn vào Nhật Bản đều phải vượt qua hàng rào kỹ thuật
của Cục Dược phẩm và Thiết bị Y tế (PMDA). Bên cạnh đó, nước ta còn
xuất khẩu dược phẩm sang một số thị trường khác đạt kim ngạch cao
như: Singapore; Sip, Campuchia, Hồng Kông (Trung Quốc), Hàn Quốc...
vv.
Xuất khẩu Dược phẩm năm 2019 (triệu USD)

Downloaded by Nguy?n Th? Ph??ng Th ()


×