Tải bản đầy đủ (.ppt) (212 trang)

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.52 KB, 212 trang )

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
GS.TS Bùi Xuân Phong
Khoa Quản trị kinh doanh 1
TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
1. KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC
Theo cách tiếp cận truyền thống
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được xây
dựng thông qua quá trình thiết lập các mục tiêu chương
trình hành động tối ưu và phân bổ nguồn lực tương ứng
để thực hiện một cách có hiệu quả nhất các mục tiêu đó
Theo cách tiếp cận mới
Chiến lựợc
dự định
Chiến lược
không được
thực hiện
Chiến lược
thực hiện
Chiến lược mới nổi
Chiến lược được cân nhắc kỹ
Chiến lược là một kế hoạch toàn diện chỉ ra những cách
thức mà DN có thể đạt được nhiệm vụ và mục tiêu của nó,
đáp ứng tương thích với những thay đổi của tình thế cũng
như xảy ra các sự kiện bất thường. Chiến lược nhằm tối
đa hóa lợi thế cạnh tranh và tối thiếu hoá những bất lợi cho
DN
BẢN CHẤT CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH


Là bản phác thảo
hình ảnh tương lai
của doanh nghiệp
trong lĩnh vực hoạt động
Chiến lược được dùng với ý nghĩa phổ biến nhất

Xác định các mục tiêu dài hạn cơ bản của các doanh
nghiệp

Đưa ra các chương trình hành động tổng quát

Lựa chọn phương án hành động triển khai phân bố
nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó.
2. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Quản trị chiến lược doanh nghiệp là tổng hợp các hoạt
động hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, điều
chỉnh chiến lược kinh doanh diễn ra lặp đi lặp lại theo
hoặc không theo chu kỳ thời gian nhằm đảm bảo rằng
doanh nghiệp luôn tận dụng được mọi cơ hội, thời cơ
cũng như hạn chế hoặc xoá bỏ được các đe doạ, cạm
bẫy trên con đường thực hiện các mục tiêu của mình
3. VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Quản trị chiến lược giúp các doanh nghiệp định hướng
rõ tầm nhìn chiến lược, sứ mạng (nhiệm vụ) và mục tiêu
của mình.

Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp luôn có các chiến
lược tốt, thích nghi với môi trường.


Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp đạt được hiệu
quả cao hơn so với không quản trị.
4. YÊU CẦU CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Phải đạt được mục đích tăng thế lực của các doanh
nghiệp và giành lợi thế cạnh tranh

Phải đảm bảo sự an toàn kinh doanh cho các doanh
nghiệp

Phải xác định phạm vi kinh doanh, mục tiêu và những
điều kiện cơ bản để thực hiện mục tiêu

Phải dự đoán được môi trường kinh doanh trong tương
lại

Phải có chiến lược kinh doanh dự phòng

Phải kết hợp độ chín muồi với thời cơ
Nghiên
cứu triểt lý
kinh doanh,
sứ mạng
mục tiêu
của doanh
nghiệp
Phân tích và dự báo môi trường
bên ngoài
Phân tích và dự báo môi trường
kinh doanh bên trong

Xét lại mục
tiêu
Quyết định
chiến lược
Phân phối nguồn
lực
Kiểm tra, đánh
giá và điều chỉnh
Xây dựng và triển khai thực hiện các kế
hoạch ngắn hạn hơn
Xây dựng chính
sách
Hình thành chiến lược
Thực hiện
chiến lược
Đánh giá và
điều chỉnh
chiến lược
5. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TỔNG QUÁT
6. YÊU CẦU KHI HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
Phải đạt mục đích làm tăng thế lực của doanh nghiệp
Phải đảm bảo sự an toàn trong kinh doanh
Phải xác định rõ phạm vi kinh doanh, mục tiêu và điều
kiện cơ bản để thực hiện mục tiêu
Dự đoán chính xác môi trường kinh doanh
Có chiến lược dự phòng
Kết hợp giữa độ chín muồi với thời cơ
Nghiên cứu
triểt lý kinh
doanh, sứ

mạng mục
tiêu của
doanh
nghiệp
Phân tích và dự báo
môi trường bên ngoài
Phân tích và dự báo
môi trường kinh doanh
bên trong
Xét lại
mục tiêu
Quyết định
chiến lược
QUY TRÌNH 8 BƯỚC
Phân tích
và dự báo
môi trường
bên ngoài
Tổng hợp
kết quả
phân tích
và dự báo
Phân tích
và dự báo
môi trường
bên trong
Tổng hợp
kết quả
phân tích
và dự báo

Nghiên cứu quan
điểm,mong muốn
của lãnh đạo
Hình thành
phương án
chiến lược
Quyết định
chiến lược
Chương
trình hoá
phương án
chiến lược
CHƯƠNG 2
MÔI TRƯỜNG
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
1. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

Môi trường kinh doanh được hiểu là tổng thể các yếu tố,
các nhân tố bên ngoài và bên trong vận động tương tác
lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp

Các nhân tố cấu thành môi trường kinh doanh luôn luôn
tác động theo các chiều hướng khác nhau, với các mức
độ khác nhau đến hoạt động kinh doanh của từng doanh
nghiệp

Các nhân tố tác động tích cực ảnh hưởng tốt đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Những nhân tố này
có thể là các nhân tố bên ngoài tạo ra các cơ hội, thời cơ

kinh doanh hoặc là các nhân tố bên trong, các điểm mạnh
của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh.

Còn các nhân tố tác động tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Những nhân tố
này có thể là các nhân tố bên ngoài tạo ra các thách thức
đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hoặc là
các nhân tố bên trong phản ánh điểm yếu của doanh
nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh
2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Phân tích và dự báo môi trường kinh doanh là quá trình
sử dụng các phương pháp thích hợp nhằm xác định các
cơ hội, đe doạ của môi trường kinh doanh bên ngoài
cũng như các điểm mạnh, yếu của bản thân doanh
nghiệp trong thời kỳ chiến lược
Mục tiêu
Điểm mạnh
Điểm yếu
Cơ hội
Nguy cơ
Môi trường vĩ mô
Môi trường ngành
MỤC TIÊU
Nhận diện cơ hội, nguy
cơ có thể xảy ra với
doanh nghiệp
NỘI DUNG
PHÂN TÍCH
DN
TRONG

NGÀNH
ĐỐI THỦ CT
TIỀM ẨN
KHÁCH
HÀNG
SẢN PHẨM
THAY THẾ
NHÀ CUNG
CẤP
Môi trường
kinh tế
Môi trường
Chính trị
pháp luật
Môi trường
Văn hoá xã hội
Môi trường
Công nghệ
Môi trường
Tự nhiên
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Xác định mục tiêu
Phân tích
Phân tích, dự báo
Các yếu tố nào ảnh hưởng đến
Doanh nghiệp
Mức độ, xu hướng ảnh hưởng
của các nhân tố lựa chọn
Tổng hợp dữ liệu
Tổng quan về môi trường trong

Tương lai
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGÀNH
Các đối thủ
cạnh tranh
trong ngành
Nhà cung cấp Khách hàng
Đối thủ
Tiềm ẩn
Sản phẩm
Thay thế

Xác định thị trường được phân tích

Mô tả tình hình cạnh tranh hiện tại trên cơ sở 5 tác lực
cạnh tranh

Dự đoán sự phát triển của các tác lực cạnh tranh và các
thay đổi sẽ tác động lên cường độ cạnh tranh
ĐỐI THỦ TIỀM ẨN
Sự xuất hiện của đối thủ tiền ẩn
Cạnh tranh gia tăng
Phụ thuộc vào rào cản gia nhập ngành

Lòng trung thành của khách hàng

Tác dụng giảm phí theo quy mô

Lợi thế tuyệt đối về giá thành

chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×