Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Tuần 6 ok

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.78 KB, 39 trang )

TUẦN 6
Ngày soạn:
9/10/2022
Ngày giảng: Thứ hai, 10/10/2022
Toán
Tiết 26: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
2. Năng lực:
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích vàgiải các bài
tốn có liên quan.
3. Phẩm chất:
- u thích học tốn, cẩn thận, chính xác.
*HSKT: Tập đọc các phép tính trong phần khởi động.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ…
- HS: SGK, bảng con, vở...
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
5’ 1. Khởi động:
- Cho học sinh chơi trị chơi "Bắn
tên" với các phép tốn sau:
6cm2 = ….mm2
30km2 = …hm2
8m2 = …..cm2
200mm2 = …cm2
4000dm2 = ….m2
34 000hm2 = …km2
- GV nhận xét


- Giới thiệu bài - Ghi bảng
30’ 2. Luyện tập
Bài 1a,b:HĐ cặp đôi
- GV viết bài mẫu lên bảng.
- Yêu cầu học sinh nêu cách đổi.

Hoạt động của trò
- HS chơi trò chơi

- Lớp theo dõi nhận xét
- Học sinh ghi vở

- HS đọc đề bài.
- Học sinh thảo luận và nêu cách đổi
35 2
35 2
m 6
m
100
6m235dm2 = 6m2+ 100

1


- GV giảng lại cách đổi cho học sinh.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi học sinh đọc bài.
- Hướng dẫn học sinh tự làm bài.


5’

- Học sinh lắng nghe
- HS làm bài, đổi vở để kiểm tra
chéo

- Học sinh đọc yêu cầu, lớp lắng
nghe.
- Học sinh thực hiện đổi, chọn đáp
- Đáp án nào đúng? Vì sao?
án cho phù hợp, chia sẻ trước lớp
- Đáp án B đúng vì :
- GV nhận xét phần trả lời của học 3cm25mm2 = 300mm2+ 5mm2 =
sinh
305mm2.
Bài 3( cột 1):HĐ cả lớp
- Nêu yêu cầu của đề bài?
- So sánh các số đo rồi viết dấu
thích hợp vào....
- Để so sánh các số đo diện tích - Chúng ta phải đổi về cùng đơn vị
chúng
đo rồi mới so sánh.
ta phải làm gì?
- HS làm vở
- Yêu cầu học sinh làm bài.
2dm27cm2 = 207cm2
- GV yêu cầu học sinh giải thích làm. - Ta có 2dm27cm2 = 200cm2+7cm2
- GV nhận xét
= 207cm2

Vậy: 2dm27cm2 = 207cm2
300mm2 > 2cm289mm2
3m248dm2< 4m2
348dm2 <400dm2
61km2> 620hm2
6100hm2 > 610hm2
- 1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm.
Bài 4: HĐ cá nhân
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả
- Gọi học sinh đọc đề.
Giải
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Diện tích của một viên gạch là:
- GV nhận xét.
40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích của một căn phòng là:
1600 x 150 = 240.000 (cm2)
3. Vận dụng:
240.000 (cm2) = 24m2
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo Đáp số: 24m2
diện tích đã học, làm các câu sau:
- HS nêu và thực hiện
2


71dam2 25m2 ….. 7125m2
801cm2 …….8dm2 10cm2
12km2 60hm2 …….1206hm2
- Nhận xét tiết học, dặn dò bài sau
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

.......................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Tập đọc
Tiết 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PAC-THAI
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấutranh đòi bình
đẳng của những người da màu. (Trả lời các câu hỏi trong SGK).
2. Năng lực:
- Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trongbài.
- Tích cực luyện đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất:
- u hồ bình, khơng phân biệt giàu nghèo, mọi người đều bình đẳng.
*HSKT: Tập đọc các chữ ở đầu bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGKTranh ảnh SGK, sưu tầm thêm tranh về
nạn phân biệt chủng tộc.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
TG
5’

22’

Hoạt động của thầy
1. Khởi động:
- Cho học sinh thi đọc thuộc lòng
khổ 2-3 hoặc cả bài Ê-mi-li con... và

trả lời câu hỏi SGK.
- GV đánh giá, nhận xét.
- Giới thiệu bài- Ghi bảng
2. Khám phá kiến thức
a) Luyện đọc
- Giải thích chế độ A-pác-thai.

Hoạt động của trị
- Học sinh thi đọc và trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
- HS ghi vở

- Là chế độ phân biệt chủng tộc, chế
độ đối xử bất công với người da đen
và da màu.
- GV giới thiệu ảnh cựu tổng thống - HS theo dõi.
3


Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và
tranh minh hoạ trong bài.
- Giới thiệu về Nam Phi.
- 1HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn
- Học sinh chia đoạn:
+ Đoạn 1: Nam Phi … tên gọi Apác-thai.
+ Đoạn 2: ở nước này…dân chủ
nào.
+ Đoạn 3: còn lại
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn - Học sinh nối tiếp đọc bài lần 1, kết

trong nhóm
hợp luyện đọc từ khó.
+ A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la
- Học sinh nối tiếp đọc bài lần 2, kết
- Hướng dẫn học sinh tìm nghĩa một hợp luyện đọc câu khó.
số từ khó.
- Học sinh đọc chú giải.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- GV đọc toàn bài
- 1 học sinh đọc tồn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- HS theo dõi.
- Cho HS đọc câu hỏi trong SGK
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu - HS đọc
hỏi:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm trả
+ Bạn biết gì về Nam Phi?
lời câu hỏi rồi báo cáo kết quả:
+ Một nước ở châu Phi. Đất nước có
nhiều vàng, kim cương, nổi tiếng về
+ Dưới chế độ A-pác-thai người da nạn phân biệt chủng tộc.
đen bị đối xử như thế nào?
+ ...công việc nặng nhọc, bẩn thỉu,
lươngthấp sống chữa bệnh làm việc
khu riêng không được hưởng tự do,
+ Người dân Nam Phi làm gì để xố dân chủ.
bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
+ Đứng lên địi quyền bình đẳng

cuộc đấu tranh được nhiều người
- Theo bạn, vì sao cuộc đấu tranh ủng hộ và giành được chiến thắng.
chống chế độ a-pác-thai được đơng + Vì họ khơng chấp nhận chính sách
đảo người ủng hộ?
phân biệt chủng tộc dã man tàn bạo
này
- Vì người dân nào cũng có quyền
bình đẳng như nhau cho dù khác
- KL: Dưới chế độ a-pác-thai người nhau ngôn ngữ, màu da.
da đen bị khinh miệt, đối xử tàn - Vì đây là chế độ phân biệt xấu xa
nhẫn khơng có quyền tự do, bị coi nhất cần xố bỏ.
như cơng cụ biết nói; bị mua đi bán
4


8’

5’

lại ngồi đường như hàng hố.Đây
là chế độ phân biệt xấu xa nhất cần
xố bỏ.
- Nêu điều mình biết về Nen-xơn
Man-đê-la ?
- Nêu nội dung bài?
- Học sinh nêu.
3. Thực hành: Luyện đọc diễn
- Phản đối chế độ phân biệt chủng
cảm:
tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của

- Gọi HS đọc nối tiếp.
người da đen ở Nam Phi.
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm
đoạn 3.
- 3 học sinh đọc nối tiếp bài.
+ GV đọc mẫu.
- 1 học sinh nêu giọng đọc cả bài
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm
theo cặp.
- Học sinh theo dõi giáo viên đọc.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Luyện đọc theo cặp.
+ GV nhận xét, tuyên dương
- 3 em đọc thi. Lớp theo dõi chọn
4. Vận dụng:
giọng hay.
-Nêu cảm nghĩ của em sau khi học
xong bài tập đọc này ?
- Tổng kết tiết học. Dặn dò bài sau
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

.......................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Đạo đức
Tiết 6: CĨ CHÍ THÌ NÊN ( tiết 1 )
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- HS biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc
sống.

2. Năng lực
- HS biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
3. Phẩm chất
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn
trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
*HSKT: Trả lời được các câu hỏi của GV về những khó khăn của em.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, tranh ảnh minh họa
- HS: SGK, VBT
5


III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
5’ 1. Khởi động
- Giới thiệu vào bài
2. Khám phá kiến thức
25’ 1: Quan sát tranh và thảo luận
- Yêu cầu HS đọc thông tin trang 9 sgk
+ Trần Bảo Đồng đã gặp những khó
khăn gì trong cuộc sống và trong học
tập?

Hoạt động của trò

- 1 HS đọc, lớp nghe.

+ Cuộc sống của gia đình Trần Bảo
Đồng rất khó khăn, anh em đơng,

nhà nghèo, mẹ lại hay đau ốm. Vì
thế ngồi giờ học Bảo Đồng phải
giúp mẹ bán bánh mì.
+ Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó + Trần Bảo Đồng đã biết sử dụng
khăn để vươn lên như thế nào?
thời gian một cách hợp lí, có
phương pháp học tập tốt vì thế suốt
12 năm học Đồng luôn đạt HS giỏi.
Năm 2005, Đồng thi vào trường Đại
học Khoa học tự nhiên thành phố
Hồ Chí Minh và đỗ thủ khoa.
+ Em học được điều gì từ tấm gương - Học sinh trả lời
của anh Trần Bảo Đồng?
* Kết luận: Từ tấm gương Trần Bảo - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
Đồng ta thấy: Dù gặp phải hồn cảnh
khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm
cao và biết sắp sếp thời gian hợp lí thì
vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được
gia đình.
Hoạt động 2: Xứ lý tình huống
- HS thảo luận theo nhóm.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ và - Đại diện nhóm lên trình bày.
giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
huống.
Tình huống 1:
- Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ
cướp đi của Khôi đôi chân khiến em
không thể đi lại được. Trong hoàn - Hai học sinh ngồi cạnh nhau trao
6



5’

cảnh đó, Khơi có thể sẽ như thế nào? đổi từng trường hợp của bài tập 1
Tình huống 2:
Nhà Thiên rất nghèo, vừa qua lại bị
lũ quấn trôi hết nhà cửa, đồ đạc.
Theo em
trong hồn cảnh đó, Thiên có thể
làm gì để tiếp tục đi học ?
3. Thực hành
Bài tập 1:
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm.
Bài tập 2:
- GV lần lượt nêu từng trường hợp,
HS giơ thẻ mầu để biểu hiện sự đánh
giá của mình.
+ Trước những khó khăn của bạn bè,
chúng ta nên làm gì?
4. Vận dụng
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài sau
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

.......................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Luyện toán

LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về đổi đơn vị đo đại lượng và giải tốn
có liên quan đến đo đại lượng.
2. Năng lực
- Hợp tác với bạn để hoàn thành bài tập
3. Phẩm chất
- Rèn tính cẩn thận.
* HSKT:Tập chép các phép tính trong bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.
7


- HS: Đồ dùng học tập.
III. Các động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
5’ 1. Khởi động
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Luyện tập
30’
a) Ôn lại kiến thức
- Nêu bảng đơn vị đo khối lượng và
mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền
nhau?
b) Bài tập
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
Bài 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS làm bài

Hoạt động của trò
- Hát
- Lắng nghe.

- 2 HS cùng bàn trao đổi với nhau
- Chia sẻ trước lớp

- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
- Chia sẻ trước lớp
4dam2 = 400 m2
700 m2 = 7 dam2
5hm2 = 50000 m2
1200hm2 = 12km2
9km2 = 9000000m2
150000 m2 = 15hm2
- Chữa bài, nhận xét
6cm2 =600 mm2
Bài 2.Viết phân số thích hợp vào chỗ 200 mm2 = 2 cm2
chấm:
a)
1m2 =………….…..… dam2 - Đáp án:
1
1
1dam2 =………..……… hm2
a) 1m2 = 100 dam2 ;1dam2 = 100 hm2

2
2
8m =………….....….. dam
8
37
37dam2 =………..……..… hm2 8m2 = 100 dam2; 37dam2 = 100 hm2
34m2 =…………...…… dam2
34
13
2
2
2
34m
=
hm
;
13dam
=
2
2
10000
10000
13dam =………..……...... hm
2
2
2
b)
1mm =………….....…… cm km
1
1dm2

=………..……….... m2 b)
1mm2 = 100 cm2
3mm2 =……….....……… cm2
1
1dm2 = 100 m2
5dm2
=………..………… m2
59mm2
=………….........…
3
3mm2 = 100 cm2
2
2
2
cm cm 95dm =………..……..
m2
8


5

5 dm2 = 10000 dm2

5’

Bài 3 (HSNK):Người ta trồng lúa trên
59
59mm2 = 100 cm2
một khu đất hình chữ nhật có diện tích
2500m2. Cứ mỗi 100m2 thu hoạch được

95
2
95mm
=
m2
1000000
80kg thóc. Hỏi người ta thu hoạch
được tất cả bao nhiêu tấn thóc trên khu - HS làm bài
Bài giải
đất đó?
2
2500 m gấp 100m2 số lần là:
2500 : 100 = 25 (lần)
- GV nhận xét, đánh giá
Người ta thu hoạch được số tấn thóc
3. Vận dụng
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn trên khu đất đó là:
80 x 25 = 2000 (kg)
luyện.
2000kg = 2 tấn
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh
Đáp số: 2 tấn thóc
chuẩn bị bài.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

.......................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Ngày soạn:

10/10/2022
Ngày giảng: Thứ ba 11/10/2022
Tập đọc
Tiết 12: TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống
hách một bài học sâu sắc (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).
2. Năng lực:
- Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài Si-le, Pa-ri, …);bước đầu đọc diễn
cảm được bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật.
3. Phẩm chất:
- Cảm phục, biết ơn những con người dũng cảm chống lại kẻ xâm lược.
*HSKT: Tập đọc các chữ đầu bài
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
+ Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn văn hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học :
9


TG
Hoạt động của thầy
5’ 1. Khởi động
- Cho học sinh tổ chức thi đọc bài “Sự
sụp đổ của chế độ A-pác-thai” và trả
lời câu hỏi.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Khám phá kiến thức
a) Luyện đọc
- Giáo viên giới thiệu về Si- le và ảnh
của ông.
22’ - Cho HS đọc bài, chia đoạn

- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm

Hoạt động của trị
- HS thi đọc và TLCH.

- HS theo dõi
- HS ghi vở

- Học sinh quan sát tranh SGK.
- HS đọc bài, chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu…chào ngài.
+ Đoạn 2: tiếp…điềm đạm trả lời.
+ Đoạn 3: còn lại.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
lần 1 + luyện đọc từ khó
- Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
lần 2+ luyện đọc câu khó, giải nghĩa
từ
- HS đọc theo cặp
- Hs đọc tồn bài
- HS nghe

- Đọc theo cặp
- Đọc toàn bài

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc bài, thảo luận nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn
TLCH, chia sẻ trước lớp
trong nhóm đọc bài, TLCH rồi cử đại
diện chia sẻ trước lớp.
1. Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ - Vì ơng đáp lại lời hắn 1 cách lạnh
bực tức với ông cụ người Pháp.
lùng. Hắn càng bực tức khi tiếng Đức
thành thạo đến mức đọc được truyện
của nhà văn Đức.
2. Nhà văn Đức Si- le được ông cụ - Cụ già đánh giá Si- le là 1 nhà văn
người Pháp đánh giá như thế nào?
quốc tế.
3. Em hiểu thái độ của ông cụ đối với - Ông cụ thông thạo tiếng Đức,
người Đức và tiếng Đức như thế nào?
ngưỡng mộ nhà văn Đức Si- le
nhưng căm ghét những tên phát xít
10


8’

5’

Đức xâm lược. Ơn cụ khơng ghét
người Đức và tiếng Đức mà chỉ căm
4. Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ghét những tên phát xít Đức xâm
ngụ ý gì?
lược.

- Si- le xem các người là kẻ cướp.
- Giáo viên rút ra nội dung bài: Cụ già Các người là bọn cướp. Các người
người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan không xứng đáng với Si- le.
Đức hống hách một bài học sâu sắc
- Học sinh đọc lại phần nội dung.
3. Thực hành: Luyện đọc diễn cảm
- Học sinh đọc lại
và học thuộc lòng:
- Giáo viên chọn đoạn từ “Nhận - 4 học sinh đọc diễn cảm.
thấy .... đến hết bài”
- HS theo dõi
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc theo cặp
- Nhận xét, tuyên dương
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
4. Vận dụng
- Phát biểu ý kiến
- Em học tập được điều gì từ cụ già
trong bài tập đọc trên ?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

.......................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Toán
Tiết 27: HÉC-TA
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta.

- Biết quan hệ giữa héc ta và mét vuông .
2. Năng lực:
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) và vận
dụng để giải các bài tốn có liên quan.
3. Phẩm chất:
- u thích học tốn
* HSKT: Tập đọc các phép tính trong phần bài mới.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
11


TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ 1. Khởi động:
- Cho học sinh tổ chức chơi trò chơi "Ai - HS chia thành 2 đội, mỗi đội 8 bạn
thi tiếp sức, đội nào đúng và nhanh
nhanh, ai đúng" với nội dung sau:
hơn thì chiến thắng.
1
10 ha = …m2
7ha = … m2
1
16ha = …m2 4 ha = …m2
1
100 km2 = …ha
1km2 = …ha

2
5 km2 = …ha
40km2 = …ha

- GV nhận xét
-Giới thiệu bài - Ghi bảng
10’ 2. Khám phá kiến thức:
- Thơng thường để đo diện tích của một
thửa ruộng, 1 khu rừng, ao, hồ... người
ta thường dùng đơn vị đo héc ta.
- 1héc ta = 1hm2 và kí hiệu ha.
- 1hm2 = ?m2
- Vậy 1ha = ?m2
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
3. Thực hành:
20’ Bài 1a,b: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Lớp theo dõi nhận xét
- Học sinh ghi vở
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nghe và viết:
1ha = 1hm2
- 1hm2 = 10.000m2
1ha = 10.000m2

- HS nhắc lại

- HS nêu đề bài.

- Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả trước
lớp
- GV nhận xét chữa bài.
+ 4ha = 40 000m2
- Yêu cầu HS giải thích cách làm 1 số Vì 4ha = 4hm3 mà 4hm2 = 40 000m2
phần.
nên 4ha = 40 000m2
3
+ 4 km2 =....... ha

Vì 1km2 =100ha
3
3
2
nên 4 km =100ha x 4 = 75ha
3
Vậy 4 km2 = 75ha

12


+ 800 000m2 = ...... ha
Vì 1ha = 10 000m2 nên:
800 000m2 = 800 000 : 10 000 = 80ha
Vậy 800 000m2 = 80ha
- Học sinh đọc đề.
- Lớp làm vào vở , báo cáo kết quả
22 200ha = 222km2
Vậy diện tích rừng Cúc Phương là
222km2

- 1 Học sinh đọc, cả lớp lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
thảo luận tìm ra cách làm sau đó làm
bài, báo cáo kết quả trước lớp
a) 85km2< 850ha
S
2
Ta có 85km = 8500ha.
+ 51ha > 60.000m2
Đ
51ha = 510.000m2.

Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài tập.
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3: HĐ nhóm
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận tìm ra cách làm
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài

5’

4. Vận dụng:
- GV giới thiệu thêm để HS biết
+ Miền Bắc : 1ha = 2,7 mẫu (1 mẫu =
7
S
2

10 sào, 1 sào Bắc Bộ = 360 m )
+ 4dm27cm2 = 4 10 dm2
+ Miền Trung : 1ha = 2,01 mẫu (1 mẫu
7
7
2
2
2
2
2
2= 4970 m , 1 sào Trung bộ = 497m )
4dm 7cm = 4dm 10 dm = 4 10 dm2
+ Miền Nam: 1 ha = 10 công đất
(1 công đất = 1000m2)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

.......................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Luyện từ và câu
Tiết 11: MRVT: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp các nhóm thích hợp
theo u cầu của BT1,BT2.
- Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4.
- HSNK đặt được 2,3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4
2. Năng lực:
- Biết sử dụng vốn từ để làm các bài tập

3. Phẩm chất:
13

S


- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
*HSKT: Chép các từ có tiếng hữ trong bài 1 (ý a)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập. Từ điển học sinh
- HS: SGK, vở viết
III. Các hoạt dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
5’ 1. Khởi động:
- Cho HS thi đặt câu phân biệt từ đồng
âm.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Thực hành:
30’
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để
làm bài tập.
- u cầu một số nhóm trình bày kết
quả làm bài
- GV nhận xét chữa bài

- Yêu cầu HS giải thích nghĩa của từ:

Bài 2: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài như bài 1.
- GV nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ.

Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu mỗi HS đặt 5 câu vào vở.
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét chữa bài
Bài 4: HĐ nhóm
14

Hoạt động của trị
- Học sinh thi đặt câu.
- Học sinh lắng nghe
- HS ghi vở

- 2 HS đọc yêu cầu nội dung bài.
- HS thảo luận nhóm làm bài.
+ "Hữu" có nghĩa là bạn bè: hữu
nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo,
bằng hữu, bạn hữu.
+ "Hữu" có nghĩa là "có": hữu ích,
hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
- Mỗi em giải nghĩa từ
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm bài cặp đơi
+ "Hợp" Có nghĩa là gộp lại (thành

lớn hơn) : hợp tác, hợp nhất, hợp
lực.
+ "Hợp" có nghĩa là đúng với u
cầu địi hỏi nào đó : hợp tình, phù
hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, lớp
lí, thích hợp.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài
- HS nối tiếp nhau đặt câu.


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia nhóm HS thảo luận tìm nghĩa
của thành ngữ, đặt câu có thành ngữ
đó?
+ Bốn biển một nhà: Người khắp nơi
đoàn kết như người trong một gia đình
thống nhất một mối.

5’

- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4.

+ Kề vai sát cánh: Đồng tâm hợp lực
cùng chia sẻ gian nan giữa người
cùng chung sức gánh vác một công
việc quan trọng.
+ Chung lưng đấu cật: Hợp sức nhau
- Yêu cầu HS đặt câu với các thành lại để cùng gánh vác, giải quyết cơng

ngữ
việc
- Trình bày kết quả
- HS đặt câu với các thành ngữ vào
- GV nhận xét
vở.
- 1 số HS đọc câu vừa đặt.
3. Vận dụng:
+ Thuận vợ thuận chồng tát biển
- Tìm thành ngữ nói về tinh thần hữu
Đơng cũng cạn.
nghị hợp tác.
+ Chia ngọt sẻ bùi.
+ Đồng cam cộng khổ.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

.......................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Chính tả (Nhớ - viết)
Tiết 6:Ê-MI-LI, CON…
I. Yêu cầu càn đạt:
1.Kiến thức:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
2. Năng lực:
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầucủa BT2;
tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ởBT3.
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng quy tắc chính tả.

*HSKT: Tập chép hai dịng thơ đầu.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Viết sẵn bài tập 2 trên bảng (2 bản). Phấn mầu.
- HS: SGK, vở viết
15


III. Các hoạt động dạy học:
TG
5’

20’

10’

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Học sinh chia thành 2 đội thi viết
- Cho học sinh thi viết một số tiếng các tiếng, chẳng hạn như: suối,
có ngun âm đơi / ua.
ruộng, mùa, buồng, lúa, lụa,
cuộn.Đội nào viết được nhiều hơn và
đúng thì đội đó thắng.
- Giáo viên nhận xét
- HS nghe
- Em có nhận xét gì về cách ghi dấu - Các tiếng có ngun âm đơi có
thanh ở các tiếng trên bảng
âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ
cái thứ 2 của âm chính. Các tiếng có

ngun âm ua khơng có âm cuối dấu
thanh được đặt ở chữ cái đầu mỗi âm
chính.
- GV nhận xét - đánh giá
- Học sinh lắng nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Khám phá kiến thức
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn - 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần
thơ.
viết.
- Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì - Chú muốn nói với Ê-mi-li về nói
khi từ biệt?
với mẹ rằng cha đi vui, xin mẹ đừng
* Hướng dẫn viết từ khó
buồn.
- Đoạn thơ có từ nào khó viết?
- Học sinh nêu: Ê-mi-li, sáng bừng,
ngọn lửa nói giùm, Oa-sinh-tơn,
hồng hơn sáng loà...
- Yêu cầu học sinh đọc và tự viết từ - 1 Học sinh viết bảng, lớp viết nháp.
khó.
- GV cho học sinh viết bài
- Học sinh tự viết bài.
- GV yêu cầu HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở cho nhau và soát lỗi.
- GV chấm 7-10 bài.
- Học sinh thu vở
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS theo dõi.

3. Thực hành
Bài 2: HĐ cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập.
-1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- 2 HS làm bài, lớp làm vở bài tập.
16


5’

+ Gợi ý: Học sinh gạch chân các - Các tiếng chứa ươ : tưởng, nước,
tiếng có chứa ưa/ươ.
tươi, ngược.
- Các tiếng có chứa ưa: lưa, thưa,
mưa, giữa.
- Em hãy nhận xét về cách ghi dấu - Các tiếng lưa, thưa, mưa: mang
thanh ở các tiếng ấy?
thanh ngang.
giữa: dấu thanh đặt ở chữ cái đầu
của âm chính.
- GV kết luận về cách ghi dấu thanh - Các tiếng tương, nước, ngược dấu
trong các tiếng có ngun âm đơi thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm
ưa/ươ
chính.
Bài 3: HĐ cặp đôi
Tiếng "tươi" mang thanh ngang.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm bài tập theo - Học sinh thảo luận nhóm đơi, làm
cặp.
bài.
- GV gợi ý:
- Các nhóm trình bày, mỗi nhóm 1
+ Đọc kỹ các câu thành ngữ, tục câu
ngữ.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức
+ Tìm tiếng cịn thiếu.
(khó khăn là điều kiện thử thách và
+ Tìm hiểu nghĩa của từng câu.
rèn luyện con người)
- GV nhận xét
- 2 học sinh đọc thuộc lòng
- Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu
tục ngữ, thành ngữ.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS theo dõi.
4. Vận dụng
- Cho HS nêu lại quy tắc đánh dấu
- HS nêu
thanh của các từ: Trước, người,
lướt, đứa, nướng, người, lựa,
nướng.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

.......................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**

Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Cđng cè vỊ tõ ®ång âm, HS nắm chắc hơn nghĩa của từ đồng âm.
17


- Đặt đợc câu để phân biệt từ đồng âm.
2. Nng lc:
- Đặt đợc câu để phân biệt từ đồng ©m.
3. Phẩm chất:
- u thích mơn học.
*HSKT: Tập chép hai ví dụ trong bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: PhiÕu bµi tËp
- Học sinh: vở.
III. Các hoạt động dy hc:
T
Hoạt động của thy
Hoạt động của trũ
G
5 1. Khi ng:
- Cả lớp cùng chơi
- Chơi trò chơi: Làm theo cô nói không
làm theo cô làm
*GTB: Thế nào là từ đồng âm? Để các
em nắm chắc hơn về từ đồng nghĩa hôm
nay ta ôn lại từ đồng nghĩa
30 2. Luyện tập.
- Đọc Y/c

Bài tập 1: Tìm từ đồng âm và phân
biệt nghĩa của những từ đồng âm
trong các cụm từ sau.
- Làm bài cá nhân
- HS trung bình, yếu phân biệt 1 ý, HS VD1: Đậu trong ruồi đậu : Là dừng
khá giỏi làm cả bài
ở chỗ nhất định. Đậu trong xôi đậu:
+ Ruồi đậu mâm xôi đậu
Là đậu để ăn.
+ Kiến bò đĩa thịt bò
VD2: Bò trong kiến bò: Là hoạt
- GV kiểm tra HS, chú ý nhiều HS yếu. động của con kiến. Bò trong thịt bò:
Bài tập 2: Đặt câu với một cặp từ Là danh từ chỉ con bò
đồng âm
- Đọc Y/c.
- Khuyến khích tất cả các em mỗi em
đặt ít nhất 1 câu. HS khá giỏi đặt từ 2 - VD: Chúng em chơi trò chơi Mèo
câu trở lên
đuổi chuột
- GV kiểm tra bài.
+ Mẹ mua chín quả cam chín.
5 3. Vn dng
+ Chị Nga đậu xe mua mấy bìa đậu
- Thế nào là từ đồng âm?
- HS nêu
- Nhn xột tit hc
- Dn dò
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.......................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................


**------------------------@------------------------**
18


Luyện Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT VĂN TẢ CẢNH
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
Củng cố cách viết đoạn văn.
2. Năng lực:
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả và viết được một đoạn văn miêu tả cảnh
đẹp ở quê em.
3. Phẩm chất:
- Thích luyện tập tả cảnh.
*HSKT: Tập chép đè bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sưu tầm tranh ảnh về một ssó cảnh đẹp.
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
TG
5‘

30‘

Hoạt động của GV
1. Khởi động:
- Cho HS thi đọc bài: Đơn xin gia
nhập đội tình nguyện...
- GV nhận xét

- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS và
ghi chép những điều mình quan sát
được.
- Nhận xét việc chuẩn bị của HS
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Thực hành
2.1.Hệ thống kiến thức
- Nêu cấu tạo của một bài văn tả
cảnh
- Nêu trình tự miêu tả của một bài
văn tả cảnh.
2.2. Làm bài tập.
Lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu
tả và viết một đoạn văn miêu tả cảnh
đẹp mà em biết.
- Chú ý quan sát gì và vào thời điểm
19

Hoạt động của HS
- HS đọc

- HS nghe
- Tổ trưởng báo cáo kết quả.

- HS ghi vở

- HS đọc, thảo luận theo nhóm bàn
thực hành hỏi đáp lẫn nhau.
- Một số nhóm trình bày trước lớp.
- Lần lượt nêu cảnh mình sẽ tả.

- Thưc hành lập dàn ý.
- Viết một đoạn văn của dàn ý vừa lập
được.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Lập dàn ý
- Chú ý : trình tự xa đến gần, cao đến


5‘

thấp
nào ?
- Sử dụng sắc màu nào để miêu tả
Thời gian : sáng đến chiều qua các
- Khi quan sát, có liên tưởng thú vị mùa
nào ?
- Sự thay đổi tâm trạng của con
người đối với cảnh đẹp đó.
- Trong miêu tả nghệ thuật liên
tưởng được sử dụng hiệu quả. Liên
tưởng làm cho sự vật thêm sinh
- HS trình bày kết quả
động, gần gũi với con người hơn.
3. Vận dụng:
- Về nhà viết thành bài văn hoàn - HS nghe và thực hiện
chỉnh.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

.......................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................


**------------------------@------------------------**
Ngày soạn:
11/10/2022
Ngày giảng: Thứ tư 12/10/2022
Toán
Tiết 28: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng
để chuyển đổi,so sánh số đo diện tích
2. Năng lực:
- Giải các bài tốn có liên quan đến diện tích
3. Phẩm chất:
- u thích học tốn
*HSKT: Tập chép các phép tính trong bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng phụ viết sẵn nội dụng bài tập 1
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
5’ 1. Khởi động:

Hoạt động của HS

20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×