Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIAO AN L[P 3 TUAN 6 CUC CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.4 KB, 24 trang )

Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
Tuần 6
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008
Tiết 1:
Chào cờ
( GV chuyên dạy)
Tiết 2+3:
Tập đọc Kể chuyện
Bài tập làm văn
I.Mục tiêu.
A.Tập đọc:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Chú ý các từ ngữ: làm văn, loay hoay, lia lịa
-Biết đọc phân biệt lời nhân vật tôi với lời ngời mẹ.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải cuối bài.
-Nắm đợc chi tiết quan trọng và diễn biến câu chuyện. Từ câu chuyện hiểu lời khuyên: Lời
nói của HS phải đi đôi với việc làm,đã nói thì phải cố làm cho đợc điều mình nói.
3.Giáo dục HS khi nói điều gì cần phải thể hiện bằng việc làm cụ thể.
B.Kể chuyện:
1.Rèn kĩ năng nói:
-Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
-Kể lại đợc 1 đoạn câu chuyện bằng lời của mình.
2.Rèn kĩ năng nghe:
II.Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ trong SGK.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn 4 để luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học.
Tập đọc
A.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết và nêu nội dung bài.
B.Dạy bài mới:


1.Giới thiệu bài: Sử dụng tranh trong SGK
2.Luyện đọc.
a.GV đọc toàn bài.
b.GV h/dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
-HSTB-Y đọc từng câu. GV sửa lỗi phát
âm.
-HSK-TB đọc từng đoạn trớc lớp.
+Chú ý đọc đúng các câu hỏi.
+Giúp HS hiểu nghĩa từ đợc chú giải cuối
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp
luyện đọc các câu hỏi và giải nghĩa từ.
1
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
bài.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Cho 3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng
thanh 3 đoạn 1, 2, 3; 1 HS đọc đoạn 4.
-Gọi 1 HSG đọc cả bài.
-HS luyện đọc theo nhóm bàn.
-HS đọc theo yêu cầu của GV.
-1 HS đọc.
3.H/dẫn tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc từng đoạn và trao đổi, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK
trang 47.
Hỏi thêm:
+Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?
-Chốt nội dung bài.
-HSG-K phát biểu.
-HSTB-Y nhắc lại

4.Luyện đọc lại:
-GV đọc lại đoạn 4. H/dẫn giọng đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài
văn.
-Nhận xét, đánh giá
-HS theo dõi, nhận xét giọng đọc.
-Vài HS thi đọc.
Kể chuyện
1.GV nêu nhiệm vụ.
2.H/ dẫn HS kể chuyện:
a.Sắp xếp lại 4 tranh theo thứ tự truyện:
-Yêu cầu HS quan sát 4 tranh và tự sắp
xếp lại các tranh theo trình tự câu chuyện.
-Tổ chức cho HS phát biểu.
-Nhận xét.
-HS làm việc theo nhóm bàn ghi số thứ tự
tranh vào giấy nháp.
-Đại diện nhóm trả lời.
b.Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của em:
-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
-GV giúp HS nắm yêu cầu.
-Cho HSG-K kể mẫu.
-Cho HS tập kể.
-1 HS đọc.
-1 HS kể.
-HS kể theo cặp.
-Cho 3, 4 HS thi kể 1 đoạn bất kì của truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn Kú hay nhất.
C.Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ND, liên hệ gd học sinh.

-Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4:
Toán
Luyện tập -26-
I.Mục tiêu.
1.Thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
2.Giải các bài toán liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
3.Có ý thức tự giác, tích cực thực hành toán.
II.Đồ dùng: Bảng phụ vẽ bài 4/27
IIICác hoạt động dạy học.
2
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
A.Kiểm tra bài cũ: 2 HSTB làm bảng lớp, dới lớp làm bảng con:
a.Tìm 1/2 của 16; 18 b.Tìm 1/5 của 40; 25
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học
2.Thực hành:
Bài 1: củng cố cách tìm 1 phần mấy của
1 số cho trớc.
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Chữa bài. Chú ý phần danh số.
Củng cố dạng toán tiùm một trong các
phần bằng nhau của một số.
Bài 2: -Cho SH tự nêu tóm tắt bài toán rồi
giải.
-Chữa bài.
Bài 3: Cho HS làm bài tơng tự bài 2
Bài 4:Treo bảng phụ và cho HS nhìn hình
vẽ trong SGK rồi nêu câu trả lời.

-1 HS đọc.
-HS làm việc cá nhân: vở nháp.
-Vài HS nêu cách làm.
-1 HSTB lên bảng làm, lớp làm vở.
-HS trả lời và giải thích cách làm.
C.Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nhắc lại cách tìm 1 phần mấy của 1 số. GV nhận xét tiết học.
-Ôn lại bài, hoàn thành VBT. Chuẩn bị bài sau.
Tiết5:
Tự nhiên xã hội
Vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu
I.Mục tiêu.
1.Biết nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu.
2.Nêu đợc cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nớc tiểu.
3.HS có ý thức tự giác vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II.Đồ dùng dạy học.
-Các hình trong SGK.
-Hình các cơ quan bài tiết nớc tiểu.
III.Hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ:
-Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu? HSTB
- Nên làm gì để giữ gìn cơ quan hô hấp? HSG-K
B.Dạy bài mới:
1.Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp:
a.Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu.
b.Cách tiến hành:
*B1:
-Yêu cầu từng cặp thảo luận theo câu hỏi:
+Tại sao chúng ta cần vệ sinh cơ quan bài
-Thảo luận

3
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
tiết nớc tiểu?
*B 2:
-Yêu cầu 1 số cặp lên trình bày kết quả
thảo luận.
-Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết n-
ớc tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
-HSG-K trình bày kết quả
HSTB nhắc lại
2.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
a.Mục tiêu: Nêu đợc cách đề phòng 1 số bệnh ở cơ quan bài tiết nớc tiểu.
b.Cách tiến hành:
*B1: Làm việc theo cặp.
-Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 /25/
SGK và nói các bạn đang làm gì? Việc
làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh
và bảo vệ cơ quan bài tiết nớc tiểu?
*B2: Làm việc cả lớp.
-Gọi 1 số cặp lên trình bày.
-Chúng ta cần làm gì giữ vệ sinh bộ phận
bên ngoài của cơ quan bài tiết nớc tiểu?
-Tại sao chúng ta cần uống đủ nớc?
*B3: Liên hệ.
-Từng cặp HS thảo luận.
-HS khác bổ sung.
-HS trình bày.
-HS liên hệ bản thân về cách vệ sinh cơ
quan bài tiết nớc tiểu
C.Củng cố, dặn dò:

-Nhắc lại ND, liên hệ thực tế trả lời.
- Ôn lại bài, hoàn thành VBT, thực hiện bài học. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 6:
Toán 2
Ôn tìm một trong các phần bằng nhau của một số
I.Mục tiêu.
1.Củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
2.Vận dụng vào giải toán có lời văn.
3.Tự giác, tích cực trong học Toán.
II.Đồ dùng: sách bổ trợ và nâng cao........
III.Hoạt động dạy - học:
1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học
2.H/dẫn làm bài tập:
Rèn kĩ năng tìm 1 phần mấy của một sô cho trớc
Bài 1: a.Tìm 1/3 của: 69cm; 33kg; 36lít
-1HS nêu cầu của bài
4
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
b. Tìm 1/6 của: 48m; 24kg; 30lít
c.Bài 7b/15
-HSTB-Y làm bảng , HS còn
lại làm vở
Củng cố cách giải toán có lời văn dạng bài: Tìm 1 phần mấy của một số
Bài 2(bài 9/16):- HSTB-Y lên bảng giải bài.
-Tổ chức cho HS chữa bài và củng cố cách
giải.
Bài 3(bài 8/16):-HSK-G làm cả 2 phần
HSTB- Y làm 1 phần a
-Chấm, chữa bài củng cố cách làm.
Củng cố dạng bài lập phép tính

Bài 4( Bài 10/16):-HSK-G lập hết các trờng
hợp.
-HSTB-Y lập đợc ít nhất 5 phép tính.
HS quan sát tóm tắt nêu dự kiện của bài toán
xđ dạng toán rồi giải
HS làm bài vào vở
HSlàm bài theo y/c
C.Củng cố-Dặn dò:
-Nhắc lại ND, nhận xét tiết học.
-Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết7:
Tiếng việt 2
Luyện đọc Kể chuyện: Bài tập làm văn
I.Mục tiêu:
1.-Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu(HSTB-Y), giữa các cụm từ
(HSK-G)
- Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo đúng lời của từng nhân vật.
2.- HS hiểu đợc nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
-Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
3.Giáo dục HS luôn thực hiện lời nói phải đi đôi với việc làm.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học
2.Luyện đọc
-Gọi HS đọc toàn bài
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn của bài, nêu
cách đọc hay

-1 HSG đọc
-HS đọc nối tiếp từng đoạn, sửa cách đọc
đúng

-HS nối tiếp đọc từng đoạn kết hợp nêu
nghĩa các từ khó
5
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
- Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai
-Nêu tiêu chí để HS nhận xét, bình chọn
-HS đọc từng đoạn kết hợp TLCH ứng với
mỗi đoạn ( câu hỏi ở cuối bài)
-2 nhóm HS thi đọc
3.Kể chuyện:
-Gọi HS kể từng đoạn của câu chuyện
-Đa ra tiêu chí, tổ chức cho HS thi kể và
nhận xét.
-Nhận xét, tuyên dơng, cho điểm HS
-HSTB kể nối tiếp theo đoạn(1đoạn)
-HSK-G kể từ 2 đoạn trở lên kết hợp điệu
bộ cử chỉ
C. Củng cố dặn dò:
-Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS kể lại truyện cho ngời khác nghe.Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008
Tiết 1:
Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết ở các lợt
chia
- Cúng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số..
- Giáo dục cho HS tự giác, chăm chỉ học tập.

II. Đồ dùng: Phấn màu.
III. Hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ : Ghi bảng
2 HS TB-K lên bảng
- Tìm 1/4 của 24 kg
- Tìm 1/6 của 1 giờ
- Chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết
học
2.H/dẫn thực hiện phép chia
96:3= ?
6
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
- Muốn thực hiện phép chia ta làm ntn? Đặt tính
- Đặt tính, h/dẫn chia HS nhắc lại
- Kết luận 96:3= 32
* Chú ý: Khi thực hiện phép chia ta thực
hiện chia từ trái sang phải
HS ghi nhớ
3. Luyện tập
Bài tập 1/28:Rèn kĩ năng chia số có hai
chữ số cho số có một chữ số
- Gọi HS nêu y/c
1 HS nêu y/c
- Y/c HS làm bài 2 HS TB-Y lên bảng, lớp làm giấy nháp
- Chữa bài
Bài tập 2/28: Rèn kĩ năng chia số có hai
chữ số cho số có một chữ số thông qua
dạng bài: Tìm 1 phần mấy của một số

- G/v nêu y/c
1 HS nhắc lại
- Y/c HS làm bài 2 HSK-G lên bảng, lớp làm giấy nháp
- Chữa bài *Lu ý 1/2 hay còn gọi là một
nửa.
Bài tập 3/28: Củng cố dạng bài tìm 1/3
của một số
-Gọi HS đọc đề toán
2 HS đọc đề toán
- H/dẫn HS tìm hiểu đề toán và tóm tắt HS làm bài vào vở
- Thu vở, chấm, chữa, nhận xét bài
C. Củng cố- dặn dò:
-Nhắc lại ND, nhận xét giờ học.
-Ôn lại bài, hoàn thành VBT. Chuẩn bị cho giờ sau.
__________________________________
Tiết 2:
Chính tả
Nghe- viết: Bài tập làm văn
I. Mục tiêu :
- HS nghe- viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện "Bài tập làm văn". Biết viết hoa tên riêng
nớc ngoài
- Làm đúng bài tập phân biệt cách viết 1 số tiếng có âm đầu, thanh dễ lẫn: s/x.
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép bài tập 2; VBTTV
III. Hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ: 2HSG-Y lên bảng viết: Tháng riêng, riêng lẻ - chữa bài cho HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học
7
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc

2. H/dẫn nghe- viết:
a.Gọi HSG-K đọc và nêu ND bài viết 2 HS đọc bài
- Đoạn văn gồm mấy câu? 4 câu
- Những chữ nào đợc viết hoa? Đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
b.Luyện viết từ dễ lẫn
-HS tìm và nêu từ khó, dễ lẫn
- Đoc từ khó cho HS luyện viết 2 HSK-TB lên bảng viết, lớp viết giấy
nháp
c. H/dẫn HS viết bài vào vở
- Nêu y/c h/dẫn t thế ngồi, để vở...
-GV đọc cho HS viết bài HS viết bài vào vở
- Đọc cho HS soát lỗi HS tự soát lỗi
d.Thu vở, chấm bài, nhận xét 3HSG-K+ 2HSTB-Y
3. H/dẫn làm bài tập
Bài tập 2:
-Gọi HS nêu y/c
1 HS nêu y/c
- Treo bảng phụ 1 HSTB lên bảng chữa bài, lớp làm VBT
- Chữa bài
Bài tập 3a:
- Gọi HS nêu y/c
1 HS nêu y/c
- Y/c HS làm bài HS làm vào vở bài tập, 1 HSG làm bảng
- Chữa bài
C. Củng cố- dặn dò:
- Nh ắc lại ND, nhận xét giờ học.
-Ôn lại bài, thực hiện bài học, dặn HS luyện viết bài thêm ở nhà. Chuẩn bị cho giờ sau.
Tiết3:
Mĩ thuật
(GV chuyên dạy)

Tiết 4:
Tự nhiên xã hội
Cơ quan thần kinh
I.Mục tiêu:
1.Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
2.Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan.
3.Có ý thức thực hiện các bài học.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình minh hoạ trang 26;27 SGK
8
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm ta bài cũ:HSG- TB-Y các bài tập ở tiết trớc
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học
2.Hoạt động 1: Quan sát
a.Mục tiêu: Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh
b.Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2 trang
26;27/ SGK; Thảo luận và trả lời các câu
hỏi:
-Gọi HS trình bày trớc lớp
-Kết luận: SGV/45
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung.
HSTB-Y nhắc lại ND
3Hoạt động 2:Thảo luận
a.Mục tiêu: Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan.
b.Cách tiến hành:

-B1: +Chơi trò chơi:Con thỏ ăn cỏ, uống
nớc, vào hang
+Em đã sử dụng những giác quan nào để
chơi?
-B2: Thảo luận nhóm
+Đọc mục bạn cần biết/27/SGK và liên
hệ thực tế trả lời
-Kết luận
HS chơi theo HD
HS nêu câu trả lời.
C.Củng cố,dặn dò:
-Nhắc lại ND, nhận xét tiết học.
-Hoàn thành VBT,thực hiện bài học.Chuẩn bị bài sau.


Tiết 4:
Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình (tiết 2)
I. Mục tiêu : Đã soạn ở tiết 1
II. Đồ dùng: Vở bài tập
III. Hoạt động dạy- học:
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×