Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Tuần 30, trang soạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.19 KB, 48 trang )

45


46
TUẦN 30

Ngày soạn:
03/ 04/ 2023
Ngày giảng thứ hai 04/04/2023

Toán
Tiết 146: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các
đơn vị đo thông dụng).
2. Năng lực:
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- HS làm bài 1, bài 2(cột 1), bài 3(cột 1).
3. Phẩm chất:
- Yêu thích môn học
*HSKT: Tập chép bài tập 1.
II. Chẩn bị:
1. Đồ dùng
- GV: SGK, bảng phụ…
- HS : SGK, bảng con, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , thảo luận nhóm, quan sát, thực hành, trị chơi…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động của thầy


Hoạt động của trò
,
1.Khởi động:
5
- HS chơi trò chơi
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên":
Kể tên các đơn vị đo thời gian và
mối quan hệ giữa chúng.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Thực hành:
30

,

- HS nghe
- HS ghi vở
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm bài, 1 HS lên điền vào bảng phụ, sau đó chia
sẻ trước lớp

Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài.

- HS đọc xuôi, ngược bảng đơn vị đo diện tích.



47
- Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị
đo diện tích
2

km
1 km 2
= 100hm2

hm2
1 hm 2
= 100dam2

dam2
1 dam 2
= 100m2

m2
1m 2
= 100dm2

dm2
1 dm 2
= 100cm2

cm2
1 cm 2
= 100mm2

1

= 100

1
= 100

1
= 100 dam2

1
= 100 m2

1
= 100 dm2

2

2

km

mm2
1 mm 2

1
= 100
cm2

hm

- Hai đơn vị diện tích liền

nhau hơn kém nhau bao
nhiêu lần ?
Bài 2(cột 1): HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3 (cột 1): HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét chữa bài.
- Yêu cầu HS chi sẻ nêu
cách làm cụ thể một số câu
Bài tập chờ:
Bài 3(cột 2,3): HĐ cá nhân
- Cho HS tự làm bài
- GV nhận xét

- Hai đơn vị diện tích liền nhau hơn kém nhau
100 lần.
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS tự làm bài.
- 2 HS làm bài bảng lớp, chia sẻ
a.1m2 = 100dm2 = 10000cm2
1m2 = 1000000mm2
1ha = 10000 m2
1km2 = 100ha = 1000000 m2
b.1m2 = 0,01dam2
1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha
1m2 = 0,000001km2


- Viết số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là
héc-ta
- HS tự làm bài
- 2 HS lên bảng chữa bài, chia sẻ kết quả
2
a) 65 000 m = 6,5 ha
2
b) 6 km
= 600 ha
- HS làm bài, báo cáo kết quả cho GV
3.Vận dụng:
- Hai đơn vị diện tích liền 846000m2 = 84,6ha
5000m2 = 0,5ha
nhau gấp hoặc kém nhau
9,2km2 = 920ha
bao nhiêu lần ?
0,3km2 = 30ha
- Về nhà tìm hiểu thêm về
,
5
các đơn vị đo diện tích - HS nghe và thực hiện
- VD: sào, mẫu, công đất, a,...
khác.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Tập đọc



48
Tiết 59: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
( Thay thế cho bài Thuần phục sư tử)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Ôn tập cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật.
2. Năng lực:
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
3. Phẩm chất:
- Yêu quý con vật
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: Những ghi chép HS đã có khi chuẩn bị trước ở nhà
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5,
1.Khởi động
- HS hát
- Cho HS hát bài hát về con vật,
- HS chuẩn bị
- GV kiểm tra vở của một số HS đã
chuẩn bị trước ở nhà những bài văn - HS nghe
tả con vật em đã đọc, đã viết.
- HS ghi vở
- GV nhận xét

30,
- HS đọc yêu cầu của bài
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- Lớp đọc thầm
- Các nhóm làm bài vào giấy nháp.
2. Hoạt động thực hành:
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Bài tập 1: HĐ cặp đôi
+ Bài văn trên gồm 4 đoạn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Đoạn 1: Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi vào
- Cả lớp đọc thầm lại bài văn và các các buổi chiều.
+ Đoạn 2: Tả tiếng hót đặc biệt của họa mi vào buổi
câu hỏi, suy nghĩ, trao đổi theo cặp. chiều.
+ Đoạn 3: Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong
- HS phát biểu ý kiến
đêm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.
+ Đoạn 4: Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của
+ Bài văn trên gồm mấy đoạn?
họa mi.
+ Bằng mắt: Nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đậu trong
+ Nội dung chính của mỗi đoạn là
bụi tầm xuân - thấy hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào
gì?
lơng cổ ngủ khi đêm đến- thấy hoạ mi kéo dài cổ ra mà
hót, xù lơng rũ hết những giọt sương, nhanh nhẹn
chuyền bụi nọ sang bụi kia, tìm sâu ăn lót dạ rồi vỗ
cánh bay đi.
+ Bằng thính giác: nghe thấy tiếng hót của hoạ mi vào

các buổi chiều, nghe thấy tiếng hót vang lừng chào
nắng sớm của nó vào các buổi sáng.


49
+ Tác giả bài văn quan sát chim
họa mi hót bằng những giác quan
nào?

+ HS phát biểu tự do. Chú ý, trong bài chỉ có một hình
ảnh so sánh (tiếng hót của chim hoạ mi có khi êm đềm,
có khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng xế mà âm
thanh vang mãi trong tĩnh mịch..).
- Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc
hoạt động của một con vật mà em yêu thích.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu

- 2 HS viết vào bảng nhóm, HS cả lớp viết vào vở, sau
đó chia sẻ trước lớp
- HS nghe và thực hiện

5,

+ Tìm những chi tiết hoặc hình ảnh
so sánh trong bài mà em thích; giải
thích lí do vì sao em thích chi tiết,
hình ảnh đó?
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập


- GV yêu cầu HS giới thiệu về đoạn
văn em định viết cho các bạn cùng
nghe.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn
- GV nhận xét, sửa chữa bài của HS
3.Vận dụng:
- Chia sẻ cách viết bài văn tả con
vật với mọi người.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở
chi tiết hoặc hình ảnh so sánh trong
bài Chim hoạ mi hót mà em thích,
giải thích vì sao ?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Đạo đức


50
Tiết 30: BẢO VỆ CÁI ĐÚNG, CÁI TỐT (Tiết 1).
I.Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Nhận biết được cái đúng, cái tốt cần bảo vệ.
2. Năng lực:
- Biết vì sao phải bảo vệ cái đúng, cái tốt.
- Biết một số cách đơn giản để bảo vệ cái đúng, cái tốt.
3. Phẩm chất
- Mạnh dạn bảo vệ cái đúng, cái tốt.

*HSKT: Nói theo các bạn một số câu trả lời ngắn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”; phiếu giao việc
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1.Khởi
động:
,
5
- Chơi trò chơi vận động
- Cán sự lớp điều khiển, cả lớp thực hiện.
,

25

- GV nhận xét, tuyên dương
2. Luyện tập, thực hành
- Bảo vệ cái đúng, cái tốt
2.1.Nhận biết cái đúng, cái tốt
- GV kể chuyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
- Nêu câu hỏi:
+ Dế Mèn gặp Chị Nhà Trị trong hồn cảnh nào?

+ Dế Mèn đã làm gì để giúp chị Nhà Trị?

+ Việc làm của Dế Mèn thể hiện điều gì?

+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào trước việc làm tốt
của Dế Mèn?

- GV kết luận: Dế Mèn đã biết bảo vệ chị Nhà Trò trước
sự bắt nạt của nhà Nhện. Đó là một việc làm tốt đáng để
chúng ta học tập. Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy cái
đúng, cái tốt là những việc làm, những hà hành vi đúng
pháp luật và chuẩn mực đạo đức, phù hợp trong cuộc
sống,chúng ta cầ cần phải bảo vệ.
2.2. Cách bảo vệ cái đúng, cái tốt
- GV nêu bài tập 1: Trong các việc làm dưới đây, việc làm
nào thể hiện hành động bảo vệ cái đúng, cái tốt. Giải thích
vì sao?
a. Lan bênh vực Mai khi Mai bị các bạn nói xấu việc

- Lắng nghe.

+ ... Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe
tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trị gục
đầu khóc bên tảng đá cuội.
+ ... Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng
thách thức của một kẻ mạnh và bằng hành động
tỏ rõ sức mạnh quay phắt lưng, phóng càng đạp
phanh phách. Sau đó phân tích để bọn nhện
thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử,
rất đáng xấu hổ.
+ ... Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, ghét bỏ áp
bức, bất công, biết bảo vệ cái đúng, cái tốt
- Khâm phục và ủng hộ hành động của Dế Mèn.

- HS thảo luận, xử lí các tình huống.

- Các việc làm đó là a, c,d,e.



51
thường xuyên nhặt cỏ, chăm sóc vườn hoa của trường.
b. Mọi người ủng hộ quần áo bảo hộ cho các bác sĩ trong
chiến dịch phòng chống
dịch bệnh Covid-19.
c. Mặc dù có bạn bảo Nam khơng cần trả lại tiền nhặt
được, nhưng Nam vẫn cương quyết trả lại người đánh mất.
d. Vận động mọi người tham gia ủng hộ đồng bào miền
Trung gặp lũ lụt.
e. Bạn Cường không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn
máy. Huy nhắc nhở Cường thì bố Cường trợn mắt nói: “
Đi có vài phút, làm sao phải đội!”. Huy đang khơng biết
nói sao, vừa đúng lúc bác tổ trưởng dân phố đi qua. Bác
phê bình bố của Cường về ý thức chấp hành Luật lệ khi
tham gia giao thông. Bác khen Huy biết mạnh dạn bảo vệ
cái đúng.
- GV kết luận: Trong cuộc sống có nhiều cách làm thể hiện
việc bảo vệ cái đúng, cái tốt. Những thái độ, hành vi, việc
làm, ý kiến ủng hộ, đồng tình, bênh vực, đề cao khi cái
đúng, cái tốt bị chỉ trích, phê phán, đe dọa, kì thị chính là
bảo vệ cái đúng, cái tốt.
3.Vận dụng:
- Theo em, vì sao cần phải bảo vệ cái đúng, cái tốt?

- Về nhà sưu tầm một số câu chuyện, tình
huống thể hiện việc bảo vệ cái đúng, cái tốt
trong cuộc sống để tiết sau báo cáo.
+ Để cái đúng, cái tốt không bị cái sai, cái xấu

lấn át.
+ Để cái đúng, cái tốt được phát huy, được
nhân rộng.
+ Để cuộc sống thêm an toàn, lành mạnh và tốt
đẹp.


52

,

5

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Luyện tập một số kiến thức về đọc, viết số có đơn vị thể tích, cách tính diện tích
hình thang và tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
2. Năng lực:
- Hồn thành các bài tập phần 1và bài 1,2 phần 2, HSKG hoàn thành cả hai phần
bài tập.
3. Phẩm chất:
- Rèn kĩ năng trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
*HSKT: Tập chép bài 1, phần 2.
II. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy

Hoạt động của thầy
,
1.Khởi động:
5
- Chơi trò chơi vận động.
-Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp
,
30
2. Thực hành luyện tập
hoạt động.
2.1.Hệ thống kiến thức:
- Ôn tập bảng đơn vị đo thể tích.
- Nêu cách tính diện tích xung quanh và
diện tích tồn phần của hình hộp chữ
nhật.
2.2. Thực hành
1.Viết cách đọc các số đo vào chỗ - HS làm bài trong phiếu bài tập.
chấm:
1. a) Hai mươi xăng ti mét khối
9
a)20 cm3 … b) 7 dm3 … c)14,05m3 … b) chín phần bảy đề-xi-mét khối.
c) mười bốn phẩy khơng năm mét
2.Viết số đo thích hợp:
khối.
a) Một trăm mười lăm xăng-ti-mét khối
2
2.a) 2.115 cm3; b) 5 dm3 ;
b) Hai phần năm đề-xi-mét khối
c) Ba mươi tư phẩy năm mươi mốt mét c)34,51 m3
A

2,5 cm
B
khối
3.Diện tích hình thang ABCD là:
3,6 cm


53
A. 28,8 cm
B. 28,8 cm2
C. 14,4 cm2
D. 14,4 cm
C
5,5 cm
D
4.Đúng ghi Đ, Sai ghi S:
a) Hình thang có hai cạnh đáy là hai 3.Đáp án
C. 14,4 cm2
cạnh đối diện không song song.
b) Tất cả các bán kính của hình trịn đều 4.
a) S;
b) Đ; c) Đ
bằng nhau.
c) Hình lập phương có 6 mặt là hình
vng bằng nhau.
5.Một hình thang có độ dài hai đáy là 18
dm và 12 dm, chiều cao 8 dm. Diện tích 5.
D.120 dm2
của hình thang đó là:
6.Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

A.38 dm2
B.240 dm2
a) 45 300 dm3 = 45,3 m3
C.120 cm2
D.120 dm2
b) 5 m3 27 cm3 = 5,027 m3
6.Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
c) 13,03 dm3 = 13030 cm3
a)45 300 dm3 = ……………. m3
d) 2796,5 dm3 = 2,7965 m3
b) 5 m3 27 cm3 = ……………… m3
7. Bán kính hình trịn là:
c) 13,03 dm3 = ……………... cm3
15,7 : 3,14: 2 = 2,5 (dm)
d) 2796,5 dm3 = ……………….. m3
7.Chu vi của một hình trịn là 15, 7 Diện tích hình trịn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (dm2 )
dm. Tính diện tích của hình trịn đó.
Đáp số: 19,625 dm2
8.Một phịng học dạng hình hộp chữ
nhật có kích thước trong phịng là: chiều 8.Diện tích xung quanh của phòng
dài 7,5 m, chiều rộng 5,8 m, chiều cao học là:
2
3,5 m. Người ta quét sơn trần nhà và bốn ( 7,5 + 5,8 ) x 2 x 3,5 = 93,1 ( m )
bức tường phía trong phịng. Tính diện Diện tích tồn phần của phịng học
2
tích cần qt sơn, biết tổng diện tích các đó là:93,1 + 7,5 x 5,8 =136,6 ( m )
Diện tích cần quét sơn là:
cửa là 9,5 m2
,

136,6 – 9,5 = 127,1 ( m2 )
3.Vận dụng:
5
- Thực hành tính diện tích cần quét sơn
của tường nhà em
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Ngày soạn:
03/ 04/
2023
Ngày giảng thứ ba, 04/04/2023


54
Tập đọc
Tiết 60: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của
người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2,
3).
2. Năng lực:
- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng
tự hào.
3.Phẩm chất:
- Giáo dục niềm tự hào dân tộc.
*HSKT: Tập chép hai câu văn trong bài.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng

- GV: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
+ Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
,
1. Khởi động:
5
- HS chơi trò chơi
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"
đọc từng đoạn trong bài Công việc
- HS nghe
đầu tiên và trả lời câu hỏi.
- HS ghi vở
- Gv nhận xét
- 1 HS M3,4 đọc mẫu bài văn
- HS chia đoạn: 4 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
đoạn)
,
2. Luyện đọc:
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn lần 1+
30
luyện đọc từ khó.
- Gọi HS đọc tồn bài.
- Đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm

L1
- Đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm
L2
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc toàn bài

- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn lần 2 +
luyện đọc câu khó, giải nghĩa từ khó.
- HS đọc theo cặp
- HS đọc
- Cả lớp theo dõi
- HS thảo luận nhóm, chia sẻ kết quả
+ Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra
bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên
trong.Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ
nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
+ Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm


55
- GV đọc mẫu tồn bài 1 lần.
3. Tìm hiểu bài:
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi
Ý 1: Chiếc áo dài làm cho phụ nữ
trở nên tế nhị, kín đáo
+ Chiếc áo dài đóng vai trị như thế
nào trong trang phục của phụ nữ
Việt Nam xưa?
Ý 2: Sự giống nhau và khác nhau
giữa áo dài tân thời và áo dài truyền

thống.

+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác
chiếc áo dài cổ truyền?
Ý 3: áo dài được coi là biểu tượng
cho y phục truyền thống của Việt
Nam
+ Vì sao áo dài được coi là biểu
tượng cho y phục truyền thống của
Việt Nam?
+ Em có cảm nhận gì về người thân
khi họ mặc áo dài?
- GVKL:
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Qua tìm hiểu nội dung, hãy cho
biết: Để đọc diễn cảm bài đọc này ta
cần đọc với giọng như thế nào?
- GV lưu ý thêm.
- Y/c một tốp HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV hướng dẫn cách đọc mẫu diễn
cảm đoạn: “ Phụ nữ Việt Nam
xưa...thanh thoát hơn”.
- Gọi 1 vài HS đọc trước lớp, GV
sửa luôn cách đọc cho HS.

thân. Áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh
sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo,
khơng có khuy, khi mặc bỏ bng hoặc buộc thắt vào
nhau, áo năm thân như áo tứ thân, nhưng vạt trước
may từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải.

+ Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải
tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau.

+ Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách dân tộc tế nhị,
kín đáo./Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo
dài/...
+ HS có thể giới thiệu ảnh người thân trong trang phục
áo dài, nói cảm nhận của mình.)
- HS nghe
- HS lần lượt phát biểu.

+ 4 HS đọc nối tiếp cả bài.
+ HS nhận xét cách đọc cho nhau.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng
trong đoạn này.
- 1 vài HS đọc trước lớp,
- 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp: HS đưa ra ý kiến
nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
- HS nêu:
VD: Em biết được tà áo dài Việt Nam đã có từ lâu đời/
Tà áo dài Việt Nam là trang phục truyền thống của
người phụ nữ Việt Nam.
- HS nghe và thực hiện


56
- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp:
GV gọi đại diện mỗi nhóm một em
lên thi đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.

5. Vận dụng:
- Qua bài học trên, em biết được
,
5
điều gì ?
- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi
những HS học tốt, học tiến bộ.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện
đọc
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Toán
Tiết 147: ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. u cầu cần đạt:
1. Kiến thức: Biết:
- Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
-Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích.
2.Năng lực:
- HS làm bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3( cột 1).
3.Phẩm chất:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
*HSKT: Chép một số đơn vị đo thể tích.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng
- GV: SGK, bảng phụ…
- HS : SGK, bảng con...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Vấn đáp , thảo luận nhóm, quan sát, thực hành…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. Các hoạt động dạy học :

TG
,
5

Hoạt động của thầy
1.Khởi động :

Hoạt động của trò


57

,

30

- Cho HS hát
- Cho HS thi đua: Nêu sự khác nhau
giữa đơn vị đo diện tích và thể tích?
Mối quan hệ giữa chúng.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Thực hành
Bài 1: HĐ cả lớp
- HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ

+ Nêu các đơn vị đo thể tích đã học
theo thứ tự từ lớn đến bé ?
+ Trong bảng đơn vị đo thể tích đơn
vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé tiếp liền
nó ?
+ Đơn vị đo thể tích bé bằng một
phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền
nó ?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài.
Tên
Kí hiệu
m3
Mét khối

- HS hát
- 2 nhóm HS thi đua nêu

- HS nghe
- HS ghi vở

- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
+ Các đơn vị đo thể tích đã học là :
mét khối ; đề-xi-mét khối ; xăng-timét khối.
+ Trong bảng đơn vị đo thể tích đơn vị
lớn gấp 1 000 lần đơn vị bé tiếp liền
nó.
+ Trong bảng đơn vị đo thể tích đơn vị
1
bé bằng 1000 đơn vị lớn tiếp liền nó.


- HS làm bài,
- 1 HS lên điền vào bảng lớp, chia sẻ
cách làm
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau
1m3 = 1000dm3 = 1000 000 cm3

Đề-xi-mét khối

dm3

1dm3 = 1000 cm3
1dm3 = 0, 001m3

Xăng-ti-mét
khối

cm3

1cm3 = 0,001dm3

Bài 2 (cột 1): HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3 (cột 1): HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS làm việc theo cặp đơi
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét chữa bài

Bài tập chờ:
Bài 2(cột 2): HĐ cá nhân
- Cho HS tự làm bài
- GV nhận xét
Bài 3(cột 2,3): HĐ cá nhân
- Cho HS tự làm bài

- Điền số thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm bài bảng con, chia sẻ cách
làm
1m3 = 1000dm3
7, 268 m3 = 7268 dm3
0,5 m3 = 500 dm3
3m3 2dm3 = 3,002 dm3
- Viết các số đo sau dưới dạng số
thập phân
- HS làm việc theo nhóm đơi
a. Có đơn vị là mét khối :


58
- GV nhận xét

3.Vận dụng:
- Hai đơn vị đo thể tích liền nhau gấp kém nhau bao
nhiêu lần ?
- Về nhà chia sẻ mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể
tích với mọi người để vận dụng trong cuộc sống.

,


5

6m3 272dm3 = 6,272 m3
b. Có đơn vị là đề- xi- mét khối :
8dm3 439cm3 = 8439dm3
- HS làm bài, báo cáo kết quả cho GV
1dm3 = 1000cm3
4,351dm3 =4351 cm3
0,2dm3 = 200 cm3
1dm3 9cm3 =1009cm3
- HS làm bài, báo cáo kết quả cho GV
2105dm3 = 2,105m3
3m3 82dm3 = 3,082m3
3670cm3 = 3,67 dm3
5dm3 77cm3 =5,077dm3
- 1000 lần

- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện từ và câu
Tiết 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nắm được một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ .
2. Năng lực:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2).

3.Phẩm chất:
- Yêu quý bạn bè.
*HSKT: Tập chép một đoạn trong bài tập đọc: Một vụ đắm tàu.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng
- GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm…
- HS : SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , thảo luận nhóm, thực hành…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò


59
,

5

,

30

1.khởi động:
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Thực hành:
Bài tập 1: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi, thảo luận,
tranh luận, phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu
hỏi.
Chú ý:
+ Với câu hỏi a phương án trả lời đúng là đồng ý.
VD: 1 HS có thể nói phẩm chất quan trọng nhất của
đàn ơng là tốt bụng, hoặc khơng ích kỷ (Vì em thấy
một người đàn ơng bên nhà hàng xóm rất ác, làm
khổ các con). Trong trường hợp này, GV đồng tình
với ý kiến của HS, vẫn nên giải thích thêm: Tốt
bụng, khơng ích kỷ là những từ gần nghĩa với cao
thượng, Tuy nhiên, cao thượng có nét nghĩa khác
hơn (vượt hẳn lên những cái tầm thường, nhỏ nhen)
+ Với câu hỏi b, c: Đồng tình với ý kiến đã nêu, HS
vẫn có thể chọn trong những phẩm chất của nam
hoặc nữ một phẩm chất em thích nhất. Sau đó giải
thích nghĩa của từ chỉ phẩm chất mà em vừa chọn ,
có thể sử dụng từ điển)
Bài tập 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm lại truyện “ Một vụ đắm tàu”,
suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

3. Vận dụng:
- Nhắc lại quy tắc viết hoa.
- GV mời 3, 4 HS đọc thuộc lòng các câu thành
ngữ, tục ngữ.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc các câu

thành ngữ, tục ngữ; viết lại các câu đó vào vở.

- HS hát
- HS ghi vở

- Cả lớp theo dõi
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn
đọc thầm lại, suy nghĩ, làm việc cá
nhân - tự trả lời lần lượt từng câu hỏi a,
b, c. Với câu hỏi c, các em có thể sử
dụng từ điển để giải nghĩa (nếu có).

- Cả lớp theo dõi
- HS đọc thầm
+ Giu - li - ét - ta và Ma - ri - ơ đều là
những đứa trẻ giàu tình cảm, quan tâm
đến người khác: Ma - ri - ô nhường
bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được
sống; Giu - li - ét - ta lo lắng cho Ma ri - ô, ân cần băng bó vết thương cho


60
bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương
trong giờ phút vĩnh biệt.
+ Mỗi nhân vật có những phẩm chất
riêng cho giới của mình;
- Ma - ri - ơ có phẩm chất của một
người đàn ơng kín đáo (giấu nỗi bất
hạnh của mình khơng kể cho bạn biết),
quyết đốn mạnh mẽ, cao thượng (ôm

ngang lưng bạn ném xuống nước,
nhường sự sống của mình cho bạn,
mặc dù cậu ít tuổi và thấp bé hơn.
- Giu-li- ét-ta dịu dàng, đầy nữ tính,
,
5
khi giúp Ma-ri-ô bị thương: hoảng hốt
chạy lại, quỳ xuống, lau máu trên trán
bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên
mái tóc băng cho bạn.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Đạo đức (Lớp 1)
Tiết 30. KÍNH TRÊN NHƯỜNG DƯỚI ( Tiết 1)
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nêu được những việc làm thể hiện sự kính trên, nhường dưới .
2. Năng lực:
- HS thực hành năng lực điều chỉnh hành vi qua việc xác định được những việc
làm thể hiện sự kính trên,nhường dưới ;đánh giá được hành vi đúng/sai thể hiện sự
kính trọng,lễ phép với ơng bà ,cha mẹ ;nhường nhịn, giúp đỡ em nhỏ; thực hiện được
một số việc làm cụ thể để thể hiện sự kính trên, nhường dưới phù hợp với lứa tuổi.
3. Phẩm chất:
- HS có trách nhiệm qua việc thực hiện được một số việc làm cụ thể để thể hiện
sự kính trên ,nhường dưới phù hợp với lứa tuổi.
II.Đồ dùng dạy học
- Gv: Bài hát theo nhạc bài Cả nhà thương nhau.Tranh ảnh những tình huống

thể hiện sự kính trên, nhường dưới; những câu chuyện ,ca dao, tục ngữ nói về việc
kính trọng , lễ phép với người lớn ; nhường nhịn giúp đỡ em nhỏ.
- HS: SGK Đạo đức ,vở bài tập đạo đức


61
III.Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
, 1.Khởi động:
-HS hát
5
- HS hát bài hát cả nhà thương
nhau
- Hs hoạt động nhóm đơi
, 2. Kiến tạo kiến thức mới
25
- Hs quan sát tranh và thảo luận
2.1.Chia sẻ cảm nhận
- Gv cho Hs quan sát tranh trong
- Hs nêu y kiến
SGK đạo đức 1 trang 70 và nhận
xét các
- Các nhân vật trong tranh đang
làm gì
- Nêu cảm nhận của em khi xem
-Hs quan sat tranhva thảo luận theo nhóm
tranh
- Gv kết ln, nêu tên bài học
2.2.Tìm hiểu về những biểu

hiện kính trên, nhường dưới
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.Giao - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ
sung
cho các nhóm quan sat tranh và - HS lắng nghe
thảo luận để trả lời các câu hỏi
sau. Mỗi nhóm thảo luận 1 - 2 - HS nêu nội dung bài học
tranh.
- Các nhân vật trong tranh làm gì,
- HS trả lời.
nói gì?
-Việc làm đó có thể hiện sự kính
trên , nhường dưới hay khơng ?
- Gv gọi đại diện các nhóm báo
cáo, các nhóm khac bổ sung
- GV kết luận và kể thêm những
việc làm khác thể hiện sự kính
trên nhường dưới.
, 3.V ận dụng:
- Em đã làm việc gì thể hiện sự
5
kính trên nhường dưới?
- Nêu nội dung bài học
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 30: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I. Yêu cầu cần đạt :
1. Kiến thức:



62
- Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD: in- tơnét, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức )
2. Năng lực:
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3).
3. Phẩm chất:
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học.
*HSKT : Tập chép một đoạn trong bài chính tả.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng
- GV: + Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa…
+ Ảnh minh hoạ 3 loại huân chương trong SGK
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Khởi
động:
,
5
- Cho 2 nhóm HS lên bảng thi viết từ khó ( tên một - HS thi, dưới lớp cổ vũ cho các bạn
số danh hiệu học ở tiết trước )
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2.Chuẩn bị viết chính tả:
- GV gọi HS đọc tồn bài

+ Em hãy nêu nội dung chính của bài?

,

30

+ Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó cho học sinh luyện viết
3. HĐ viết bài chính tả.
- GV đọc mẫu lần 1.
- GV đọc lần 2 (đọc chậm)
- GV đọc lần 3.
4. HĐ chấm và nhận xét bài
- GV chấm 7-10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
5. HĐ làm bài tập:
Bài 2: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc bài 2
- Tổ chức hoạt động nhóm đơi
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài
- GV lưu ý trường hợp Nhất, Nhì, Ba…

- HS nghe
- HS mở vở
- HS theo dõi
+ Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang,
thông minh, được xem là một trong những mẫu người
của tương lai.
+ In-tơ-nét, Ôt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên,…
- HS viết bảng con (giấy nháp )

- HS theo dõi.
- HS viết theo lời đọc của GV.
- HS sốt lỗi chính tả.
- Thu bài chấm
- HS nghe
- 1HS đọc, nêu yêu cầu của đề bài
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa các danh hiệu.
- Các nhóm thảo luận
Anh hùng Lao động
Anh hùng Lực lượng vũ trang
Huân chương Sao vàng
Huân chương Độc lập hạng Ba
Huân chương Lao động hạng Nhất
Huân chương Độc lập hạng Nhất
- Cả lớp theo dõi
- HS thảo luận và làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
a) Huân chương cao quý nhất của nước ta là Huân


63

Bài 3: HĐ nhóm
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét chữa bài
6. Vận dụng:
- Nhắc lại quy tắc viết hoa.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết những cụm từ chỉ

huân chương, danh hiệu và giải thưởng.

chương Sao vàng.
b) Huân chương Quân công là huân chương giành cho
những tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích trong
chiến đấu và xây dựng quân đội.
c) Huân chương Lao động là huân chương giành cho
những tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích trong
lao động sản xuất.
- HS nghe và thực hiện

,

5

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện Tiếng Việt
ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC: CỬA SÔNG, ĐẤT NƯỚC
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp.
2. Năng lực:
- Biết đọc thể hiện đúng giọng đọc của các nhân vật trong bài.
3. Phẩm chất:
- u thích mơn học, cảm thụ được cái hay, cái đẹp của bài thơ
*HSKT: Chép một khổ thơ trong bài: Cửa sông.
II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- HS: Đọc trước bài, SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học


64
- Vấn đáp , thảo luận nhóm, quan sát, trị chơi…
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
,
1. Khởi động:
5
- HS chơi trò chơi
- Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà
bí mật " với nội dung là đọc một
đoạn trong bài "
Một vụ đắm tàu"và - HS nghe
trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- HS ghi vở
- Nhận xét
+ 1 HS đọc toàn bài
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
+ Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh, từ ngữ
,
thể hiện là giáp mặt, chẳng dứt, nhớ.
2.
Luyện

đọc:
30
2.1. Bài Cửa sơng
+Phép nhân hố giúp tác giả nói được “tấm lịng’’của
- Khổ thơ cuối, tác giả đã dùng cửa sơng là khơng qn cội nguồn.
biện pháp nghệ thuật gì? Biện - HS luyện đọc, thi đọc thuộc lòng.
pháp nghệ thuật đó được thể hiện
+ 1 HS đọc tồn bài
qua những từ ngữ nào?
+ Biện pháp đó nhân hố giúp tác + Sử dụng biện pháp điệp ngữ,thể hiện qua những từ
ngữ được lặp lại : trời xanh đây, núi rừng đây, là
giả nói lên điều gì về “tấm lịng” của chúng ta. Các từ ngữ được lặp đi lặp lại có tác
của cửa sơng đối với cội nguồn ? dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đất nước
giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta…
- GV tổ chức cho HS đọc diễn
- Học sinh nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bài.
- HS nghe
cảm khổ thơ 4, 5:
- GV nhận xét
- HS nghe và thực hiện
2.2.Bài Đất nước
+ Ở khổ thơ 4+ 5 tác giả đã sử
dụng biện pháp nghệ thuật tu từ
nào nổi bật. Nó có tác dụng gì?

,

5

- Tổ chức thi đọc diễn cảm, học

thuộc lòng bài thơ
- GV nhận xét
3. Vận dụng:
- Về nhà luyện đọc thêm các bài
tập đọc khác.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×