toán
Tiết 146: ôn tập về đo diện tích
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các
đơn vị đo thông dụng).
- Viết số đo diện tích dới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học: BP: 1a, 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3
1.Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 3(153)
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS.
- HS rút kinh nghiệm.
35
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán
* Giới thiệu bài:
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hớng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: a) Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm: - HS đọc đề bài.
- GV gắn BP.
- GV cho tự làm bài vào SGK.
- GV chốt chú ý SGK.
- HS làm SGK, BP
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
b) Làm miệng - HS nêu nhận xét miệng.
Bài 2: (Cột 1) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS đọc đề bài.
- GV treo BP - HS làm SGK 2a) ; 2b) làm vở.
- GV có thể hớng dẫn 2a) - 1 HS làm BP
- HS nhận xét chữa bổ sung.
Bài 3: (Cột 1) - HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS làm cá nhân:
- GV chốt: cách đổi đơn vị đo xuôi, ngợc
- HS làm vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
2
3.Củng cố Dặn dò:
- Các đơn vị đo DT đợc biểu thị bởi mấy chữ số? - HSG nêu đợc: 2CS.
- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe, thực hiện theo.
Thứ ba ngày tháng năm 20
toán
Tiết 147: Ôn tập về đo thể tích
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối
- Viết số đo thể tích dới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
II. Đồ dùng dạy học: BP: 1a, 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3
1.Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 3(154)
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- Kiểm tra 2 HS.
- HS rút kinh nghiệm.
35
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán
* Giới thiệu bài: Nêu YC tiết học- ghi bảng tên
bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hớng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS đọc đề bài.
- GV gắn BP. Cho tự làm bài vào SGK.
- GV chốt quan hệ các đơn vị đo thể tích.
- HS làm SGK, BP
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
b) Làm miệng - HS nêu nhận xét miệng.
Bài 2: (Cột 1) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS đọc đề bài.
- GV treo BP - HS làm làm vở. 1 HS làm BP
- HS nhận xét chữa bổ sung.
Bài 3: (Cột 1) - HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS làm cá nhân: - HS làm vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- GV chốt: cách đổi đơn vị đo xuôi, ngợc
2
3.Củng cố Dặn dò:
- Đơn vị đo thể tích đợc biểu thị bởi mấy chữ
số?
- HSG nêu đợc: 3CS.
- GV nhận xét giờ học. -HS lắng nghe,thực hiện theo.
toán
Tiết 148: ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- So sánh các số đo diện tích, thể tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đ học.ã
II. Đồ dùng dạy học: BP: 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3
1.Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 3 (155) tiết trớc.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS chữa bảng lớp.
- HS rút kinh nghiệm.
35
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán
* Giới thiệu bài:
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hớng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: GV treo bảng phụ - HS đọc đề bài.
- GV chốt: Muốn so sánh các số đo diện tích,
thể tích cần dựa trên cơ sở 1 đơn vị đo.
- HS làm bài SGK. 1 HS làm
BP.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 2: - HS đọc đề bài.
- GV treo BP.
- Dạng toán gì?
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu dạng
tính sản lợng
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
Bài 3: (Phần a) - HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho HS làm cá nhân: - HS làm vở. 2 HS làm bảng
lớp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- GV chốt: đo thể tích chất lỏng ngời ta còn
sử dụng đơn vị đo là lít
2
3.Củng cố Dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày tháng năm 20
toán
Tiết 149: ôn tập về đo thời gian
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Viết số đo thời gian dới dạng STP, chuyển đổi số đo thời gian.
- Xem đồng hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK: 3 Thẻ từ: 4.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
3
1.Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng đơn vị đo diện tích và
đơn vị đo thể tích đ học.ã
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- HS viết bảng lớp.
- HS rút kinh nghiệm.
35
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán
* Giới thiệu bài:
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên
bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: - HS đọc đề bài.
- GV tổ chức cho HS làm thẳng vào
sách, BP.
- Chốt: Đơn vị đo thời gian có mối
quan hệ không đồng đều nh các đơn
vị đo khác.
- HS làm vào SGK .
- HS chữa miệng.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
SGK
Bài 2: (Cột 1) - HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 4 HS lên bảng. - 4 HS làm bảng lớp.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
- Chốt:
+ Đổi từ lớn => nhỏ: số đ cho nhânã
số lần tơng ứng.
+ Đổi từ nhỏ => lớn: số đ cho chiaã
số lần tơng ứng.
Bài 3: Thi xem đồng hồ chuẩn: - HS đọc yêu cầu của bài.
- GV treo BP, tổ chức cho HS làm
bài, chữa bài theo hình thức Tiếp
sức:
- HS làm SGK, chữa theo
Tiếp sức
- Nhận xét, chữa bổ sung.
BP
Bài 4: Khoanh : - HS đọc yêu cầu của bài. Thẻ từ.
- Hớng dẫn HS bày tỏ ý kiến bằng
thẻ từ:
- HS làm cá nhân ở nháp, SGK.
- HS nêu ý kiến theo nhóm đôi
bằng thẻ từ.
2
3.Củng cố Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò hoàn thành bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện
theo.
Thứ sáu ngày tháng năm 20
toán
Tiết 150: phép cộng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cộng các STN, STP, PS.
- ứng dụng trong tính nhanh, trong giải các bài toán thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
- BP: 3. Thẻ từ: ghi tên gọi các thành phần, tính chất của phép cộng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Đồ dùng
3
1.Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 4 (157)
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- HS nêu miệng
- HS rút kinh nghiệm.
35
2.Bài mới:
=> Lấy vở Toán, SGK Toán
* Giới thiệu bài:
- GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên
bài.
=> Ghi tên bài vào vở
* Hớng dẫn HS ôn tập:
1. Phép cộng và các tính chất:
- Nêu biểu thức chữ biểu diễn phép
cộng.
- Nêu tên gọi các thành phần của
phép cộng.
- Nêu các tính chất của phép cộng.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Chốt: phép cộng STN, STP, PS
đều có các đặc điểm trên.
- HS ghi nhớ.
2. Luyện tập:
Bài 1: - HS đọc đề bài.
- GV tổ chức làm bài:
- GV chốt kết quả.
- HS làm bài vào nháp.
- HS làm bảng lớp.
Bài 2: (Cột 1) Tính bằng cách thuận
tiện:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Tính bằng cách thuận tiện tức là - 3 HS làm bảng lớp.
phải làm thế nào? - Cả lớp làm nháp a, b; làm
vở c.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- Chốt: ta phải vận dụng linh hoạt
các tính chất của phép cộng để tính
cho thuận tiện nhất => đa về dạng
tính nhẩm đợc nhiều nhất.
Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài.
- GV treo BP
- GV chốt cách giải thích đúng.
- HS làm bài miệng.
- Nhận xét, chữa bổ sung.
BP
Bài 4: - HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tóm tắt bài: - HS làm bảng lớp, vở.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- Chú ý HS cách tìm tỉ số % trong bài
toán này.
2
3.Củng cố Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò hoàn thành bài ở tiết HDH.
- HS lắng nghe và thực hiện
theo.
Tuần 30
Thứ hai ngày tháng năm 20
Tập đọc
Tiết 59: thuần phục s tử
Tác giả:
Mạc Yên
(dịch)
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của ngời phụ nữ, giúp
họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (TL đợc các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (117).
- Bảng phụ luyện đọc: Đoạn 3: Nhng mong muốnsau gáy.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
3
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Con gái.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS đọc và TLCH.
- HS nhận xét.
2.Bài mới:
2 2.1. Giới thiệu bài:
- GV ghi tên bài, tên tác giả lên bảng
lớp.
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
10 a)Luyện đọc: - 1HS khá đọc cả bài.
* Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp:
- GV nêu: chia 5 đoạn:
Đ1: Từ đầu giúp đỡ; Đ2: Vị giáo
sĩ vừa khóc; Đ3: Nhng mong
muốn sau gáy; Đ4: Một tối bỏ đi;
Đ5: Còn lại.
- HS đọc nối tiếp nhau: 2 lợt.
- HS chú ý sửa lỗi đọc sai.
- GV giảng từ: thuần phục, giáo sĩ, bí
quyết, Đức A-la.
- HS đọc chú giải TranhSGK
* Đọc theo cặp:
- HS đọc trong nhóm đôi: 2 lợt
- 1 HS đọc cả bài.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
10 b) Tìm hiểu bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- HS đọc câu hỏi SGK và thảo luận
nhóm 4.
HĐ2: Làm việc cả lớp:
- GV thực hiện nh SGV-198.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nội dung chính của bài này là gì?
=> GV chốt (nh mục I), ghi bảng
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS ghi vở.
12 c) Luyện đọc diễn cảm:
- Nêu chú ý khi đọc bài này:
+ Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
+ Đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS nêu TN nhấn giọng: làm
quen, gầm lên, nhảy bổ, hét lên
khiếp đảm.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn
đọc hay nhất.
- BP
3
3.Củng cố Dặn dò:
- Bài văn cho em biết điều gì? - Lắng nghe - nêu ý đ hiểu.ã
- GV nhận xét giờ học, tiếp tục luyện
đọc diễn cảm.
- Bài sau: Tà áo dài Việt Nam.
- HS thực hiện theo.
Thứ t ngày tháng năm 20
Tập đọc
Tiết 60: tà áo dài việt nam
Tác giả:
Trần Ngọc Thêm
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng TN, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
- Hiểu ND ý nghĩa: Chiếc áo dài VN thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của ngời phụ nữ và
truyền thống dân tộc VN (Trả lời đợc các CH 1,2,3).
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (122).
- Bảng phụ luyện đọc: Đoạn 1,4.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
3
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Sự thuần phục s tử.
- Nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét chung, cho điểm.
- 2 HS đọc và TLCH.
- HS nhận xét.
2.Bài mới:
2 2.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu nh SGV (198).
- GV ghi tên bài, tác giả lên bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt
2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
10 a)Luyện đọc: - 1HS khá đọc cả bài.
* Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp:
- GV nêu: chia 4 đoạn: Mỗi lần xuống
dòng là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp nhau: 2 lợt.
- HS chú ý sửa lỗi đọc sai:
- GV giảng từ: áo cánh, phong cách,
tế nhị, xanh hồ thủy, tân thời
- HS đọc chú giải TranhSGK
* Đọc theo cặp:
- HS đọc trong nhóm đôi: 2 lợt
- 1 HS đọc cả bài.
* GV đọc diễn cảm toàn bài:
giọng đọc nh mục I hớng dẫn.
- HS lắng nghe để làm theo.
10 b) Tìm hiểu bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- HS đọc câu hỏi SGK và thảo luận
nhóm 4.
HĐ2: Làm việc cả lớp:
- GV thực hiện nh SGV-208.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nội dung chính của bài này là gì?
=> GV chốt (nh mục I), ghi bảng
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS ghi vở.
12 c) Luyện đọc diễn cảm:
- Nêu chú ý khi đọc bài này:
+ Giọng nhẹ nhàng.
+ Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
+ Đọc diễn cảm đoạn 1 và 4.
- GV tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS nêu TN nhấn giọng: mớ ba,
mớ bảy, lồng vào, lấp ló, biểu tợng,
đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại, thanh
thoát.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn
đọc hay nhất.
- BP
3
3.Củng cố Dặn dò:
- Em thích đoạn nào? Vì sao? - Lắng nghe - nêu ý thích.
- GV nhận xét giờ học, tiếp tục luyện
đọc diễn cảm.
- Bài sau: Công việc đầu tiên.
- HS thực hiện theo.
chính tả
Tiết 30: Cô gáI của tơng lai (nghe viết)
Luyện tập viết hoa
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT, viết đúng những TN dễ viết sai (VD: in-tơ-nét), tên riêng n-
ớc ngoài, tên tổ chức
- Biết viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng, tổ chức (BT2, BT3).
II.Đồ dùng dạy học:
- SGK: bài 2; BP, thẻ từ: bài 3a.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
3
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa lỗi bài trớc.
- GV nhận xét chung.
- HS tự chữa lỗi ở vở CT.
35
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV ghi tên bài bảng lớp.
=> Ghi tên bài vào vở Chính tả
1. Hớng dẫn HS nghe viết:
* Đọc mẫu đoạn viết: GV đọc mẫu 1
lợt toàn bộ bài viết
- GV nhắc HS nhớ chính xác các tiếng
dễ viết sai.
- HS mở SGK quan sát đoạn cần
viết để chú ý:
in-tơ-nét, Ôt-xtrây-li-a, Nghị viện
Thanh niên.
* Tìm hiểu nội dung bài viết:
- H y giới thiệu về Lan Anh.ã
- HS nêu theo ý hiểu.
* Viết bài:
- GV nhắc nhở HS viết đúng tốc độ
quy định, HS ghi tên tác giả.
- HS gấp SGK, lấy vở viết bài theo
lời đọc của giáo viên, ghi tên tác
giả.
* Soát lỗi: - HS tự phát hiện lỗi, sửa lỗi.
* Chấm chữa: GV chấm bài 3HS.
GV nhận xét chung.
- HS đổi vở soát lỗi.
- HS tự sửa lỗi sau n. xét của GV.
- Bình chọn bạn viết đẹp.
2. Hớng dẫn HS làm BT chính tả:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng
Bài 2:
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài:
+ Chữ nào cần viết hoa trong mỗi
cụm từ?
+ Vì sao viết hoa?
- GV chốt Đ/S.
- HS đọc nội dung của bài.
- HS đọc cụm từ in nghiêng trong
đoạn văn.
- HS nêu và viết vào nháp.
- 1 HS viết bảng lớp.
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- GV chốt: Cách viết hoa tên huân
chơng,danh hiệu, giải thởng.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Bài 3 : Tìm tên huân chơng
- GV treo bảng phụ.
- GV chốt Đ/S.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm vào SGK: bút chì.
- 1HS làm BP,
- HS nhận xét, chữa bổ sung.
- BP
2
3.Củng cố Dặn dò:
- H y nêu cách viết hoa tên các danhã
hiệu, huân chơng, giải thởng.
- HS nêu.
- GV nhận xét giờ học. Khen HS viết
đẹp.