Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Báo cáo tuyết (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 22 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN

HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
CẤP HUYỆN

TRIỆU SƠN - 2022


“Vận dụng phương pháp dạy học
bằng bản đồ tư duy để nâng cao chất
lượng môn Ngữ văn lớp 9 ở Trường
THCS Dân Lực”
Giáo viên: Trịnh Thị Tuyết
Đơn vị: Trường THCS Dân Lực, huyện Triệu Sơn,
tỉnh Thanh Hóa


BỐ CỤC CỦA BIỆN PHÁP


1. Lí do chọn biện pháp
- Tạo dấu ấn sâu đậm về giờ dạy trong học sinh:
Trong mỗi tiết học Ngữ văn, điều thành công của giáo viên là để lại một ấn
tượng sâu đậm, một dấu ấn đặc biệt, một điểm nhấn nào đó về giờ dạy của mình
trong học sinh, và có thể nhiều năm sau này, các em cũng khơng thể nào qn
được. Có thể là những tình huống có vấn đề, có thể là phương pháp của người
giáo viên. Ở đây tôi chọn điểm nhấn từ việc khai thác kiến thức ở việc vận dụng
bản đồ tư duy để tạo sự hứng thú cho học sinh trong q trình tiếp thu kiến
-thức.
Phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của người học:
Cùng với việc đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học vấn đề đổi mới phương


pháp dạy học theo triết lí lấy người học làm trung tâm được đặt ra một cách bức
thiết. Bản chất lấy người học làm trung tâm là phát huy cao độ tính tự giác, tích
cực, độc lập, sáng tạo của người học. Trong thực tế hiện nay nhiều học sinh còn
học một cách thụ động, chỉ đơn thuần là nhớ kiến thức một cách máy móc mà
chưa rèn luyện kĩ năng tư duy, học sinh chỉ đọc bài nào biết bài nấy, cô lập nội
dung của các mơn, phân mơn mà chưa có sự liên hệ kiến thức với nhau. Vì vậy
mà chưa phát triển được tư duy lôgic và tư duy hệ thống. Sử dụng sơ đồ tư duy
giúp các em giải quyết được các vấn đề trên và nâng cao hiệu quả học tập.


Thuận lợi:
Với các đối tượng học sinh
THCS Dân Lực hiện nay phần
lớn các em đều ngoan, biết nghe
lời thầy cô, đoàn kết và giúp đỡ
nhau trong học tập. Ngoài ra tài
liệu sách báo và dụng cụ học tập
hiện nay tương đối đầy đủ.

Khó khăn:
Một số HS cịn lười học, mải
chơi,ngại viết bài,dung lượng từ
ngữ trong một bài nhiều nên ngại
học, phần lớn các em không
chuẩn bị tâm thế tốt cho giờ học
văn nên việc tiếp nhận kiến thức
văn học còn nhiều hạn chế.
5



2.2. Biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Các
Các giải
giải pháp
pháp này
này đưa
đưa ra
ra nhằm
nhằm mục
mục tiêu
tiêu
- Tái hiện được
những kiến thức lớn
xoay quanh trọng
tâm bài học, nhìn
nhận được sự đa
chiều, mọi mặt của
vấn đề, từ đó đưa ra
ý tưởng mới, phát
hiện mới, tìm ra sự
liên kết, ràng buộc
các ý tưởng trong bài
tức tìm ra mạch lơgic
của bài học.

- Nhìn vào bản đồ,
học sinh có thể
thuyết trình lại
được toàn bộ nội
dung kiến thức bài

học. Đồng thời
xác định được ý
chính, ý phụ và
lên kế hoạch học
tập hiệu quả.

- Học sinh có thể sử dụng
bản đồ tư duy để hỗ trợ
việc tự học ở nhà: tìm hiểu
trước bài mới, củng cố, ôn
tập kiến thức bằng cách vẽ
bản đồ tư duy trên giấy,
bìa … hoặc để tư duy một
vấn đề mới. Qua đó phát
triển tư duy lơgic, củng cố,
khắc sâu kiến thức, kỹ
năng ghi chép, nâng cao
chất lượng môn học. 6


2.2. 1. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG BẢN ĐỒ TƯ
DUY TRONG QÚA TRÌNH KIỂM TRA BÀI CŨ

Việc vận dụng bản đồ tư duy trong kiểm tra bài cũ xưa nay ít giáo
viên thực hiện . Phần lớn một số giáo viên chỉ kiểm tra dưới hình thức câu
hỏi tự luận, trắc nghiệm hoặc đơi khi có sự kết hợp với kênh hình để tạo sự
hứng thú cho việc mở đầu một tiết học. Qua việc kiểm tra bài cũ bằng bản
đồ tư duy, các em sẽ biết hệ thống hóa được kiến thức, biết sắp xếp theo
trình tự một cách hợp lí . Đồng thời thơng qua việc thiết kế các hoạt động
học tập như chia nhóm ( cùng hoàn thành một sơ đồ tư duy theo yêu cầu

của giáo viên) , trò chơi tiếp sức ( giáo viên viết một từ khóa lên bảng và
các tổ sẽ cử thành viên lên hoàn thành sơ đồ theo yêu cầu). Thông qua các
hoạt động này vừa nhằm củng cố kiến thức vừa hình thành cho các em
những năng lực cần thiết như làm việc nhóm...


Tiết : Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống


2.2.2. VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Phương pháp này vận dụng bằng cách, giáo viên đưa ra từ
khóa để nêu kiến thức của bài mới rồi yêu cầu học sinh vẽ bản đồ tư
duy bằng cách đặt câu hỏi, gợi ý cho các em để các em tìm ra các nội
dung liên quan đến từ khóa đó và hồn thiện bản đồ tư duy. Qua bản
đồ tư duy đó học sinh sẽ nắm được kiến thức bài học một cách dễ
dàng. Tuy nhiên đối với việc vận dụng này, giáo viên chỉ nên áp dụng
với phân môn Tiếng Việt hoặc Tập làm văn, cịn đối với phân mơn
giảng văn nên chỉ dừng lại ở những tiết giới thiệu tác giả, tác phẩm.


Bản đồ tư duy minh họa:

Truyện Kiều của Nguyễn Du


Tiết 118,119 - Ngữ văn 9 – tập 2


2.2.3. VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG QUÁ TRÌNH TỔNG KẾT- CỦNG

CỐ: Ở đây tôi vận dụng bản đồ tư duy theo nhiều cách, có thể để học sinh tự tái
hiện kiến thức theo nội dung bài vừa học xong bằng cách sáng tạo trong cách vẽ
bản đồ tư duy của các em hoặc phương pháp củng cố bằng trắc nghiệm qua bản
đồ tư duy.
Bản đồ minh họa: tiết 122: Sang thu
Những biến
đổi âm thầm

Các thông tin cần điền:
(1) tín hiệu chớm thu
(2) đất trời trở mình
(3) ngây ngất
(4) ngẫm nghĩ


2.2.4. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
TRONG Q TRÌNH ƠN TẬP:
Qua thực tế giảng dạy bộ môn tôi thấy rằng kiểu bài ôn tập rất quan
trọng bởi nó củng cố, hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức đồng thời rèn luyện
kỹ năng vận dụng vào thực hành được tốt hơn.
Nếu sử dụng bản đồ tư duy để hệ thống hóa kiến thức của của nhiều
bài (đối với môn Ngữ văn) trên một tờ giấy, trong đó thể hiện đầy đủ các nội
dung kiến thức và được đặt trong mối quan hệ của chúng nên học sinh dễ nhớ
và có điều kiện nhớ lâu. Trong chương trình ngữ văn cấp THCS thơng thường
tiết ơn tập ở phân môn giảng văn thường ôn tập theo thể loại. VD lớp 7 có
văn bản biểu cảm, văn nghị luận hoặc phân môn tiếng việt lớp 7, 8, 9 đều có
tiết ơn tập.


Khi gặp những tiết ôn tập với nhiều tác phẩm như thế này

GV thường cho HS kẻ bảng để thống kê tên tác phẩm, tác giả (nếu
có), nội dung và nghệ thuật..., làm như thế tiết học sẽ trở nên nhàm
chán. Ở đây tôi dùng bản đồ tư duy để ơn tập kiến thức cho học
sinh, từ đó vừa kích thích năng lực sáng tạo đồng thời tạo sự hứng
thú cho các em, giúp các em nắm được kiến thức một cách có hệ
thống.


Tiết 166,167

: Ôn tập về thơ (Ngữ văn 9, tập 2)

Ca ngợi
tình mẹ
con

Bút
pháp
xây
dựng
hình
ảnh
thơ

Viết về
người lính
cách mạng
với vẻ đẹp
và tính
cách trong

tâm hồn


Tiết 133-134 - Ôn tập Tập làm văn (Ngữ văn 7- tập 2)



2.3. Hiệu quả của biện pháp đối với yêu cầu nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy, phù hợp với đối tượng học sinh, thực tiễn nhà trường, địa
phương.
Qua thời gian thử nghiệm và sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học,
bản thân tơi thấy có nhiều tác dụng:
- Phát huy được tính tích cực của học sinh trong quá trình hoạt động
trên lớp cũng như việc nghiên cứu bài mới và học bài cũ ở nhà
- Việc nắm kiến thức của học sinh vững chắc hơn, có hệ thống hơn và
xóa được lỗ hỏng kiến thức bộ mơn.
- Bản đồ tư duy phù hợp đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS,
thơng qua việc bố trí trên bản đồ giúp cho học sinh rèn luyện thêm về kiến
thức mỹ thuật và bộ mơn tốn học.
- Bản đồ tư duy có tính mở nên kích thích được tất cả mọi đối tượng
học sinh, phát huy cao tính độc lập và có thể chấp nhận được kiến thức của
các em theo các cung bậc khác nhau.


2.4. Các kết quả, minh chứng về sự tiến bộ của học sinh khi áp dụng biện
pháp (Đính kèm).

3. Kết luận
Là một giáo viên Ngữ văn, tôi đặc biệt cân nhắc trong việc lựa chọn các
phương pháp tạo sự hứng thú cho học sinh. Làm thế nào để nâng cao chất

lượng dạy học, làm thế nào để qua mỗi giờ dạy học sinh chiếm lĩnh được một
lượng kiến thức cần đạt. Bên cạnh đổi mới về nội dung giáo dục thì quá trình
giáo dục cũng được thúc đẩy với những đổi mới về phương pháp dạy học thì
người giáo viên khơng những phát hiện ra cách làm mới mà cịn biết thử
nghiệm, vận dụng vào thực tế giảng dạy của mình, cho nên một số kinh
nghiệm nhỏ trên là những gì tơi chắc lọc được qua q trình giảng dạy theo
phương pháp mới với mục đích cuối cùng là tạo ra những giờ học chất lượng,
hiệu quả.
Với thời gian vận dụng bản đồ tư duy trong quá trình dạy học mơn Ngữ
vănchưa dài , bản thân tơi thấy có nhiều mặt tích cực, học sinh chủ động nắm
kiến thức, khơng khí hoạt động của học sinh trong các giờ học sơi nổi, đa số
học sinh đều tích cực tham gia và có thể khẳng định dây là một biện pháp để
chống học sinh ngồi nhầm lớp.


Tuy nhiên, không nên quá cực đoan cho rằng bản đồ tư duy có thể
giúp người đọc tất cả. Trên cơ sở kiến thức được hệ thống hóa, sơ đồ
hóa người học cịn phải biết thực hành ngơn ngữ bằng việc đọc, nói và
viết. Đối với văn bản nghị luận, việc sử dụng bản đồ tư duy hỗ trợ đọc
hiểu các văn bản sẽ là thuận lợi. Nhưng với văn bản nghệ thuật, muốn
dùng bản đồ tư duy để biểu hiện một văn bản, người đọc phải tìm ra
mạch của văn bản đó (xét về ý).
Bản đồ tư duy khơng tái hiện được cảm xúc, không truyền tải hết
được sự tinh túy trong cách dùng từ, đặt câu, trong nghệ thuật cấu trúc
tác phẩm. Vì vậy, sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học là cần thiết
nhưng phải tránh được sự suy diễn khô khan dẫn đến xã hội hóa dung
tục tác phẩm.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×