Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Lồng ghép giáo dục trang bị kiến thức phòng chống covid cho học sinh lớp 6 thông qua bài 24 virus – môn khtn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.06 KB, 12 trang )

UBND HUYỆN ĐỒNG PHÚ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN TIẾN


SÁNG KIẾN
“LỒNG GHÉP GIÁO DỤC TRANG BỊ KIẾN THỨC
PHÒNG CHỐNG COVID CHO HỌC SINH LỚP 6
THÔNG QUA LOẠT BÀI VIRUS VI KHUẨN– MÔN KHTN 6”
---------------------------------------------------------------------

Tác giả:

VŨ VĂN BẮC
NGUYỄN VĂN SƠN

Năm học 2021 - 2022


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – tự do – hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi:
- Hội đồng Sáng kiến Trường THCS Tân Tiến;
- Hội đồng xét công nhận sáng kiến huyện Đồng Phú.
Tôi ghi tên dưới đây:
Stt

Họ và

Ngày,


Nơi cơng

Chức

Trình độ

Tỷ lệ (%) đóng góp

Tên

tháng

tác

danh

chun

vào việc tạo ra

mơn

sáng kiến

năm sinh
1

2

Vũ Văn

Bắc
Nguyễn
Văn Sơn

Trường
05/5/1980

Phó Hiệu

THCS Tân

Trưởng

Tiến
Trường
04/6/1983

THCS Tân

Giáo viên

Tiến

- Cử nhân
hóa học
Cử nhân
hóa học

50%


50%

Là tác giả đề nghị công nhận sáng kiến: Lồng ghép giáo dục trang bị kiến thức phòng
chống covid cho học sinh lớp 6 thông qua loạt bài virus vi khuẩn – môn KHTN 6.
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường THCS Tân Tiến
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học.
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu áp dụng thử: 01/10/2021.

2


PHẦN MỔ ĐẦU
I./ Thực trạng giải pháp
Năm học 2021 - 2022 bắt đầu trong tình hình dịch covid đang hồnh hành khắp cả
nước, cả hệ thống chính trị đã phải gồng mình để ngăn chăn và khắc phục hậu quả dịch
bệnh. Trong bối cảnh đó, ngành giáo dục đã phải tổ chức dạy online cho toàn bộ học
sinh trong cả nước. Tuy nhiên đây chỉ là một biện pháp tạm thời, khi dịch bệnh được
hạn chế sẽ tiến hành cho các em trực tiếp đến trường. Như vậy khả năng đi học lại trực
tiếp sẽ được thực hiện trong thời gian gần nhất.
Học sinh khối 6 là đối tượng học sinh mới nhập vào cấp THCS, khả năng quản lý lớp
chưa tốt, có đặc tính hiếu động rất là cao, đồng thời chưa được chích vắc xin. Chính vì
vậy, các em là một trong những nhóm đối tượng có khả năng bị lây nhiễm covid nhiều
nhất.
Do đó, việc trang bị cho các em kiến thức đúng đắn về covid, cách phòng, chống
covid, cách tự bảo vệ bản thân và bảo vệ gia đình được đặt lên hàng đầu. Chính vì vậy,
trong q trình dạy học online chúng tơi đã thực hiện tích hợp trang bị kiến thức kỹ
năng phịng chống covid cho các em học sinh khối 6 thông qua các tiết dạy loạt bài
virus vi khuẩn môn khoa học tự nhiên lớp 6
PHẦN NỘI DUNG
Trong giai đoạn dịch covid bùng phát, thông qua các kênh mạng xã hội không có

kiểm sốt rất nhiều thơng tin sai lệch về covit-19 đã được lan truyền, dẫn đến đến một
bộ phận người dân có những suy nghĩ và hành vi sai lầm, gây tổn hại đến sức khỏe của
cá nhân, gia đình và ảnh hưởng đến uy tín của nhà nước. Thơng qua sáng kiến này
chúng tôi đã thực hiện ba nội dung chủ yếu
+ Thứ nhất: Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản và chính xác nhất về virus,
vai trò của virus, vi khuẩn đối với tự nhiên và con người. Học sinh biết được cách lây
truyền và gây bệnh của virus, vi khuẩn.
+ Thứ hai: Trang bị cho học sinh những hiểu biết về covid 19 và những cách xử lý khi
khi nhiễm covid.
3


+ Thứ ba: Tuyên truyền cho học sinh biết được những chính sách chủ trương đúng đắn
của nhà nước từ đó thơng qua các em tun truyền đến các gia đình, và cộng đồng hiểu
được ý nghĩa to lớn của các chính sách mà nhà Đảng và nhà nước đã thực hiện.
Các bước thực hiện tiết học
+ Đặc điểm bài dạy: Bài dạy được thực hiện theo chuổi, gồm nhiều tiết liên tục. Thời
lượng tương đối ngắn do với nội dung cần truyền tải theo mục tiêu bài dạy. Khi lồng
ghép càng làm gia tăng áp lực thời gian cho bài học, nhất là hoạt động có tính tun
truyền cần chậm và chính xác. Do đó giáo viên cần khéo léo tổ chức cho học sinh hoạt
động nhahnh, gọn, giao việc dứt khoát.
+ Đặc điểm nội dung: Ưu điểm của bài học là nội dung, đối tượng nghiên cứu khá mới,
lạ lẫm, chư từng được tìm hiểu trong những bài học trước đây nên thu hút sự chú ý của
học sinh. Tuy nhiên, cấu tạo siêu hiển vi của virus lại tạo nên nhược điểm của bài học.
Học sinh khó trực quan, chưa tin vào lý thuyết cần truyền tải. Giáo viên cần sử dụng
nhiều tài liệu, hình ảnh, video để làm minh chứng cho học sinh tin vào sự tồn tại của
virus, vi khuẩn
+ Hình thức dạy học: Nửa đầu năm học 2021-2022 học sinh vẫn đang học trực tuyến,
do đó vần đề họa động nhóm của học sinh, sự điều khiển của giáo viên cho học sinh
thực hiện các kỹ thuật dạy học trở nên khó khăn. Để giải quyết vần đề này, giáo viên

cầu làm chủ được CNTT, khai thác tối đa các ứng dụng phổ biến như: google meets,
Google Classroom. Google Hangouts, zalo, azota, qiuzizz, ….. Đồng thời có thể khai
thac thêm các tiện ích nâng cao như: OBZ studio, TranS, Skype., icrosoft Teams, Vsee,
Camfrog….
+ Sơ đồ khối các hoạt động dạy học: Bài virus

4


Giáo án ví dụ cụ thể:
BÀI 24: VIRUS
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Sau khi học xong bài này, HS:
+ Mô tả được hình dạng và cầu tạo đơn giản của virus (gồm vật chất đi truyền, lớp
vỏ protein). Nhận dạng được virus chưa có cấu tạo tế bào.
+ Nêu được vai trị của virus trong thực tiến. Tình bày được một số bệnh do virus
gây ra và nêu được một số biện pháp phòng chống bệnh do virus.
+ Nêu được Tác nhân, cách lây truyền, cách phòng và chống bệnh covid 19.
+ Hiểu được một số chính sách chủ yếu Đảng và nhà nước thực hiện nhằm bảo vệ
nhân dân.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân và của
nhóm khi tìm hiểu về virus
+ Giao tiếp và hợp tác: Tương tác tích cực với các thành viên trong nhóm để tìm
hiểu về virus, các bệnh do virus gây ra và biện pháp phòng chống
+ Giải quyết vấn để và sáng tạo: Giải thích được một số bệnh do virus gây ra trong
thực tiễn dựa trên kiến thức đã học.
+ Nhận diện các thông tin sai lệch, bảo vệ các thơng tin chính thống.

- Năng lực khoa học tự nhiên
5


+ Nhận thức khoa học tự nhiên: Mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của
virus; Nhận dạng được virus chưa có cấu tạo tế bào, Nêu được một số vai trò của
virus trong thực tiễn và một số bệnh do virus gây ra; Trình bày được một số biện
pháp phịng chồng bệnh do virus
+ Tìm hiểu tự nhiên: Tìm kiếm thơng tin về lợi ích và tác hại do virus gây nên; Viết
được báo cáo mô tả các biểu hiện bệnh đo virus gây nên và cách phòng chống đế
tuyên truyền, phổ biến về bệnh đo virus.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng các kiến thức đã học để phòng
chống các bệnh do virus gây ra.
3. Phẩm chất
+ Có ý thức bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng thông qua hiểu biết về
bệnh do virus.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: hình ảnh, tranh SGK, máy tính, slide thuyết trình,....
2 . Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về bài học
b. Nội dung: Chiếu một số tranh về bệnh dịch do virus gây nên, thông báo các hậu quả
về số ca bệnh, số ca tử vong... gây sự chú ý cho học sinh
c. Sản phẩm: Từ thông tin học sinh thấy được tầm ảnh hưởng của virus.
d. Tổ chức thực hiện: Gv dẫn dắt, đặt vấn đề từ câu hỏi phần khởi động:
Thế giới đã trải qua sự bùng phát nhiều
đại dịch lớn, dịch Ebola naem 2014 ở Tây
Phi, đại dịch cúng H1N1 năm 2009 ( hay
còn gọi là cúm lợn). Năm 2019 là đại dịch

Covid 19 gây nguy hiểm cho cộng đồng.
Vậy đối tương gây nên đại dịch đó là gì?
Chúng ta cần làm gì để chống đại dịch
đó?

GV dẫn dắt: Bài học 24 Virus này hơn nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hình dạng và cấu tạo
đơn giản của virus, nêu được vai trò của virus và những biện pháp phòng tránh bệnh do
virus gây ra
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng và cấu tạo virus
I. ĐẶC ĐIỂM VIRUS
a. Mục tiêu: HS nhận biết được sự tồn tại của virus xung quanh chúng ta, nêu được các
đại diện, mô tả được hình dạng và các thành phần cấu tạo nên virus
b. Nội dung: HS đọc SGK, quan sát tranh, phim ảnh do giáo viên trình chiếu để tìm
hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
6


d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chiếu hình 24.1,24.2 trong SGK, và các hình ảnh
các dạng virus khác nhau và cấu tạo các loại virus, sử
dụng phương pháp trực quan kết hợp kĩ thuật hỏi đáp hưỡng dẫn HS hoạt động cặp đôi, gợi ý và định
hướng cho SH thảo luận các câu hỏi thảo luận SGK:
1. Nhận xét về hình dạng của một số virus trong hình
24.1
2. Quan sát hình 24.2, nêu cấu tạo của virus. Cấu
tạo của virus có gì khác so với cấu tạo của tế bào

sinh vật nhân sơ và nhân thực mà em đã được học?
Sau khi HS trả lời, GV đưa ra câu hỏi củng cố:
+ Tại sao virus phải sống kí sinh nội bào bắt buộc?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS Hoạt động theo nhóm đôi, quan sát tranh ảnh
và trả lời câu hỏi.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV gọi HS trả lời, HS còn lại nghe và nhận xét
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV gợi ý HS rút ra kết luận như SGK.

Sản phẩm dự kiến
1. Đặc điểm virus
a. Tìm hiểu hình dạng và cấu
tạo virus
- Virus có 3 dạng đặc trưng:
+ Dạng xoắn: virus khảm thuốc
lá, virus dại
+ Dạng hình khối: virus cảm,
virus viêm kết mạc
+ Dạng hỗn hợp: thực khuẩn
thể (phage)
- Virus có cấu tạo đơn giản,
gồm lớp vỏ protein và phần lõi
chứa vật chất di truyền, một số
virus có thêm lớp vỏ ngồi.
Virus khơng có các thành phần
cấu tạo giống với tế bào nhân
sơ và nhân thực

Virus phải sống kí sinh nội bào
bắt buộc chưa có cấu tạo tế bào,
khơng có các thành phần chính
của một tế bào điển hình, nên
khi ra khỏi tế bào chủ, virus tồn
tại như một vật khơng sống.

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của virus
2. VAI TRỊ CỦA VIRUS
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về vai trò của virus trong thực tiễn, về một số bệnh phổ biến,
biểu hiện, cách phòng chống bệnh do virus gây ra.
b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Vai trị của virus
tập
a. Tìm hiểu lợi ích của virus
GV setup các room, chia lớp thành các tổ + Virus được ứng dụng trong sản xuất
bằng phần mềm zoom hoặc tương đương, sử các chế phẩm sinh học (interferon,
dụng kĩ thuật khăn trải bàn giao nhiệm vụ cho thuốc kháng sinh, vaccine, ...).Trong
từng tổ yêu cầu HS làm việc theo tổ để tìm nơng nghiệp, virus được sử dụng
hiểu về vai trò của virus trong thực tiễn. Qua trong sản xuất thuốc
đó, thảo luận để trả lời các câu hỏi trong trừ sâu. Ngồi ra, virus cịn được sử
SGK.
đụng nhiều trong nghiên cứu.
+ Thuốc trừ sâu từ virus không gây
7



hại cho môi trường, con người và các
sinh vật khác, có ưu điểm là tác dụng
mạnh, lâu dài lên sâu bọ, bảo vệ môi
trường, giảm thiểu độc hại và tồn dư
trên sản phẩm và trong đất sơ với
thuốc trừ sâu hố học.
b. Tìm hiểu bệnh do virus gây ra và
biện pháp phòng chống
- Virus xâm nhập vào cơ thể bằng con
Sau khi HS trả lời, GV đưa ra câu hỏi củng
đường tiếp xúc thông qua hô hấp hoặc
cố:
*Thuốc trừ sâu có nguồn góc từ virus có ưu qua truyền màu, từ mẹ sang con, tiêm
điểm gì so với thuốc trừ sâu hố học?
chích, ma túy, dùng chung bơm, kim
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
tiêu, quan hệ tình dục,…..
+ HS Hoạt động theo nhóm đơi, quan sát Tên bệnh Tác nhân Biểu hiện bệnh
gây bệnh
hình trả lời câu hỏi 3
Bệnh
Virus
Sốt, đau đầu đau họng,
sổ mũi
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và cúm ở cúm
người
thảo luận
Bệnh sốt Virus
Đau đầu, sốt cao, đau

xuất
dengue
sau đáy mắt, phát ban,
+ Một Hs trả lời, các học sinh ghi lại kiến
huyết
chảy máy cam, nôn
thức trọng tâm vào vở
Bệnh
Virus
Xù lông, mắt ướt, kèm
cúm


cúm
gia
nhèm, cơ thể mệt mõi,
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
cầm
ủ rũ, chậm chạp
nhiệm vụ học tập
Bệnh
Virus
Khảm lhoang lổ trên lá,
khảm ở khảm cà nặng thì làm cho lá
GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình cây cà chua
xoăn, cong queo, nhăn
nhúm
làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến chua
Để phòng chống bệnh cho virus gây
thức.

nên chúng ta phải ngăn chặn các con
đường truyền bệnh, tiêm vaccine
phịng bệnh,….
Hoạt động 3: Phổ biến thơng tin về covid 19 và các chủ trương của Đảng, Nhà
nước.
a. Mục tiêu: HS nắm chắc thông tin về biểu hiện, cách phòng chống bệnh covid 19 gây
ra. Tuyên truyền các chu trương chính sách của Đảng đã và đang thực hiện.
b. Nội dung: HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c. Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Sau khi HS trả lời, GV
Giáo viên giao các nhóm chuẩn bị bài thuyết trình theo các
đưa ra câu hỏi củng
chủ đề sau nộp bài trước vào phần mềm padlet:
cố:
Hãy nêu những hiểu biết của em về:
Corona virus 2019
1./ Covid 19 là gì? Nguyên nhân lây nhiễm? cách lây
( 2019-nCoV) là một
nhiễm?
loại virus gât viêm
2./ Cách phịng chống covid19? Nêu các dấu hiệu có thể
đường hô hấp cấp ở
8


xuất hiện khi nhiễm covid? Nếu em có các dấu hiệu trên em
sẽ làm gì?

3./ Em biết các chính sách nào của nhà nước giúp ngăn
ngửa covid19 và chính sách nào giúp đỡ người dân trải qua
đại dịch?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc thông tin nhiệm vụ, hoạt động nhóm hồn thành bài
tập về nhà nộp padlet trước tiết học.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày trước lớp theo nội dung
đã chuần bị
Các nhóm khác theo dõi phản biện các ý kiến
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Thông qua các nội dung thảo luận, GV đánh giá, chỉnh sửa
các thơng tin sai lệch. Định hình những thơng tin đúng và
cho điểm

người và có thể lây từ
người này sang người
khác. Em hãy nêu một
số biện pháp phòng
chống bệnh do virus
corona gây nên

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu :Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thiện bài tập :
Câu 1: Căn cứ vào đặc điêm cấu tạo của virus, theo em, virus có phải là một cơ thể
sống khơng? Vì sao?

Câu 2: Có bạn nói rằng:” Virus chỉ có hại mà khơng có ích lợi gì cho con người”. Em
có đồng ý với quan điểm của bạn không? Tại sao?
Câu 3: Em hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh cúm do virus cúm gây ra ở
người.
- HS trình bày câu trả lời trước lớp:
Câu 1. Virus chưa được xem là một cơ thể sống vì chưa có cấu tạo tế bào. Chúng khơng
thể tổn tại độc lập mà sống kí sinh nội bào bắt buộc trong các tế bào sống khác.
Câu 2. Quan điểm này chưa chính xác vì bên cạnh bệnh do virus gây nền, virus đã được
sử dụng để sản xuất các chế phẩm sinh học phục vụ cho đời sống như sản xuất kháng
thể, sản xuất thuốc trử sâu sinh học, sử dụng trong nghiên cứu của các nhà khoa học.
Câu 3. Một số biện pháp phòng bệnh cúm ở người:
+ Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể
+ Không tiếp xúc với nguồn lây nhiễm: người bị cúm, động vật nhiễm virus cúm,…
+ Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với ngườicó nguy cơ lây bệnh
- GV nhận xét , đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu :Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
9


c. Sản phẩm : HS làm các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thực hiện câu hỏi vận dụng:
Đóng vai một tuyên truyền viên, em hãy vẽ một bức tranh để tuyên truyền phòng chống
dịch bệnh do virus gây ra.
HS về nhà làm áp phích theo nhóm, buổi học sau sử dụng kĩ thuật phịng tranh để khởi
động bài mới thông qua triển lãm tranh và thuyết trình nhanh về áp phích của các nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá
…………………………………………………………………………………………

+ Kết quả của giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến:
Để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả áp dụng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đồi chứng
trên hai nhóm đối tượng:
Nhóm A: Có áp dụng sáng kiến gồm lốp 6A1 và 6A4 có 64 học sinh
Nhóm B: Khơng áp dụng sáng kiến gồm lốp 6A2 và 6A3 có 61 học sinh
Phương thức kiểm tra: Dùng bài test trên nền tảng Azota và quizizz đề so sánh.
o Bài tập Azota với nội dung: 70% kiến thức sách giáo khoa, 20% kiến thức liên hệ
thực tế về covid, 10% kiến thức xã hội gắn với chủ đề covid. Kết quả như sau:

o Bài tập Quizizz với nội dung: 70% kiến thức sách giáo khoa, 20% kiến thức liên
hệ thực tế về covid, 10% kiến thức xã hội gắn với chủ đề covid. Kết quả như sau:

10


+ Tính mới của giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến:
o Một là: Giáo viên có tể khai thác tối đa các tính năng của những phần mềm dạy
học online như: google meets, Google Classroom. Google Hangouts, zalo, youtube,
azota, qiuzizz, TranS, Skype, icrosoft Teams, Vsee, Camfrog…. giúp quản lý, phân
nhóm, kiểm tra đánh giá học sinh.
o Hai là: Học sinh được tiếp cận với thơng tin về nhóm sinh vật – virus – nhóm sinh
vật mà các em chưa hề được quan sát thấy. Giáo viên thông qua kênh phim ảnh chọn
lọc giúp nhận biết chính xác thơng tin về hình dạng, cấu tạo, các đại diện …. của virus.
o Ba là: Qua hoạt động lồng ghép, học sinh phản ánh những hiểu biết của bản thân
cũng như cộng đồng về đại dịch covid, nguyên nhân cách phòng chống covid, về
những chính sách của nhà nước, từ đó giáo viên có thể chỉnh sửa những thơng tin sai
lệch và phổ biến những thơng tin chính xác cho học sinh đồng thời góp phần tuyên
truyền đến một bộ phận dân cư.
o Bốn là: tạo ra các hoạt động có tương tác giữa học sinh giúp thay đổi các hình thức
hoạt động học tập: Ngiên cứu sach báo, làm báo cáo thuyết trình, hoạt động nhóm qua

các soft ….. góp phần tăng hưng phần cho học sinh trong thời gian dạy trực tuyến,.
11


+ Khả năng áp dụng của sáng kiến:
Đại dịch covid hiện chưa có thuốc đặc trị, sự bùng phát của đại dịch phụ thuộc rất
lớn vào nguồn vacxin và sự phát triển của các biến chủng. Chính vì vậy trong thời gian
ngắn sắp tới chúng ta vẫn phải sống chung với dịch. Việc trang bị cho các em học sinh
ngay từ đấu cấp học những kiến thức về covid: nguyên nhân, cách lây lan, tác hại, cách
phòng chống và những chính sách liên quan có vai trị rất lớn. Do đó, sáng kiến lồng
ghép có thể áp dụng rộng rãi, và thường xuyên hơn.
- Những thông tin cần được bảo mật: khơng có.
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để có thể thực hiện đề tài,điều tiên
quyết phải có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo, giám hiệu nhà trường,
sự phối hợp chặt chẽ với cán bộ thiết bị và giáo viên.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo
ý kiến của tác giả:
+ Sau khi áp dụng thử nghiệm, học sinh có nhận thức đúng đắn hơn về cách phịng và
điều trị covid.
+ Kính nâng cấp giúp tiết thực hành không bị gián đoạn do ảnh hưởng của nguồn sáng
tự nhiên.
Tân Tiến, ngày 10 tháng 02 năm 2020.
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO
ĐƠN VỊ NƠI TÁC GIẢ

Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

CÔNG TÁC
(ký, ghi rõ họ tên)


Nguyễn Văn Sơn

12



×