Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Chương 3 tuyển dụng nhân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.37 KB, 19 trang )

Chương 3: TUYỂN DỤNG NS
I/ Tuyển mộ nhân sự
II/ Tuyển chọn nhân sự

1


I/ Tuyển mộ nhân sự
1/ Khái niệm:
Tuyển mộ nhân viên là một tiến trình thu hút
những người có khả năng từ nhiều nguồn khác
nhau đến đăng ký, nộp đơn tìm việc làm tại tở
chức.
2/ Vai trị:
-Là chức năng cơ bản của QTNS
-Quyết định chất lượng nguồn NS
-Ảnh hưởng tời các chức năng khác của QTNS:
đánh giá tình hình thực hiện công việc, thù lao, đào
tạo, phát triển…
2


I/ Tuyển mộ nhân sự
3/ Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến tuyển mộ:
- Các yếu tố thuộc về tổ chức:
+ Uy tín của công ty;
+ Quảng cáo và các mối quan hệ xã hội;
+ Chi phí tuyển mộ.
- Các yếu tố thuộc về môi trường:
+ Cung cầu lao động trên thị trường;
+ Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác;


+ Thái độ của xã hội đối với một ngành nghề nhất
định.
3


I/ Tuyển mộ nhân sự
4/ Nguồn tuyển mộ:
a/ nguồn nội bộ của DN:
-Quản trị cấp cao: áp dụng hồ sơ thun
chuyển.
-Cấp thấp: bảng niêm yết
•Ưu điểm:
•Đánh giá chính xác.
•Tác động tích cực đến động lực của NLĐ
•Giảm thời gian đào tạo và hội nhập.
•Dây chuyền “thăng tiến”
•Nhanh hơn, ít tốn kém.
4


I/ Tuyển mộ nhân sự
4/ Nguồn tuyển mộ:
a/ nguồn nội bộ của DN:
•Nhược điểm:
•Số lượng ứng viên khơng nhiều.
•Nhân viên có thể bị rập khn
•DN bị trì trệ, kém hiệu quả.
•Hiệu ứng người thua cuộc

5



I/ Tuyển mộ nhân sự
4/ Nguồn tuyển mộ:
b/ nguồn bên ngoài: Quảng cáo
-Các nguồn ứng viên bên ngoài:
-Bạn bè nhân viên.
-Nhân viên cũ
-Ứng viên tự nộp đơn xin việc.
-Nhân viên từ các DN khác
-Các trường ĐH và CĐ
-Người thất nghiệp
-Người làm việc tự do.
6


I/ Tuyển mộ nhân sự
4/ Nguồn tuyển mộ:
b/ nguồn bên ngồi:
-Ưu điểm
-Sớ lượng ứng viên dồi dào.
-Họ có khả năng làm thay đổi cái cũ của tổ
chức.
-Mở rộng kho tri thức.
-Nhược điểm:
-Mất thời gian đào tạo, hội nhập.
-Tạo tâm lý lo lắng cho người đang làm việc
nếu tuyển dụng nhiều.
-Khó đánh giá chính xác ứng viên.
7



I/ Tuyển mộ nhân sự
5/ Nội dung thông báo tuyển mộ:
Khi thiết kế mẫu thông báo tuyển mộ cần tránh
những điểm sau:
- Quá nhiều biểu tượng;
- Phông chữ quá nhỏ hoặc quá lớn;
- Quá nhiều chữ;
- Quá nhiều chữ nghiêng, in đậm làm giảm tốc độ
đọc;
- Tập trung quá nhiều vào công việc hoặc con
người.
8


I/ Tuyển mộ nhân sự
6/ Các bước tiến hành tuyển mộ:
Bước 1: Xác định chiến lược tuyển mộ
-Lập kế hoạch tuyển mộ, mục tiêu, số lượng, tỉ
lệ sàng lọc, kinh phí…
-Xác định nguồn & phương pháp tuyển mộ,
vùng tuyển mộ và thời gian tuyển mộ.
Bước 2: Tìm kiếm ứng viên.
Bước 3: Đánh giá quá trình tuyển mộ.
-Tỉ lệ sàn lọc
-Hiệu quả quảng cáo
-Đảm bảo công bằng của các cơ hội xin việc.
-Tiêu chuẩn.
9



II/ Tuyển chọn NS
1/ khái niệm:
Tuyển chọn nhân viên là tiến trình lựa chọn các ứng
viên phù hợp nhất cho một vị trí cơng tác nào đó
đã được xác định trước.
2/ Vai trò:
- Là chức năng cơ bản của QTNS
- Quyết định đến chất lượng của NNS
- Ảnh hưởng tới mọi chức năng khác của QTNS
như: thù lao, đào tạo, phát triển…
10


II/ Tuyển chọn NS
3/ Bảng mô tả công việc:
Bảng liệt kê các chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ
trong công việc, các điều kiện làm việc và các tiêu
chuẩn đạt được của công việc, giúp hiểu nội dung,
yêu cầu, quyền hạn, trách nhiệm khi làm việc.
- Nội dung:
- Nhận diện cv: Tên, mã số, cấp bậc, người lãnh
đạo, người phê duyệt….
- Tóm tắt cv
- Chức năng, quyền hạn
- Quyền hành người thực hiện
- Điều kiện làm việc…
11



II/ Tuyển chọn NS
4/ Bảng tiêu chuẩn công việc:
Là một bảng kê về yêu cầu năng lực cá nhân. Trình
độ học vấn, kinh nghiệm, khả năng giải quyết vấn
đề, đặc điểm cá nhân để đáp ứng công việc.
- Nội dung:
- Trình độ học vấn, chun mơn, ngoại ngữ, khả
năng khác
- Kinh nghiệm làm việc
- Tuổi đời
- Sức khỏe
- Phẩm chất cá nhân, sở trường, trung thực, làm
việc nhóm…
12


II/ Tuyển chọn NS
5/ Quy trình tuyển chọn NS:
Bước 1: Chuẩn bị tổ chức tuyển dụng.
Bước 2: Thông báo tuyển dụng.
Bước 3: Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ.
Bước 4: Kiểm tra, phương pháp trắc nghiệm, phỏng
vấn ứng viên.
Bước 5: Khám sức khỏe.
Bước 6: Ra quyết định tuyển dụng & bổ nhiệm.
13


* Kiểm tra

Để đánh giá ứng viên về các kiến thức cơ bản, khả
năng thực hành hay trình độ lành nghề dưới dạng
bài thi, bài tập thực hành, làm thử công việc

* Phương pháp trắc nghiệm
Phương pháp trắc nghiệm: Bút vấn, khẩu vấn,
Máy trắc nghiệm, Dụng cụ.
-Trắc nghiệm tổng quát
-Trắc nghiệm tâm lý
-Trắc nghiệm IQ
-Trắc nghiệm cá tính
-Trắc nghiệm khả năng & năng khiếu chun mơn.
-Trắc nghiệm trình độ chun môn
14


* Phương pháp phỏng vấn:

-Mục đích: qua giao tiếp bằng lời, quan sát, tướng
mạo của ứng viên để thu thập thêm thông tin của
ứng viên, kĩ năng, sở trường, động cơ làm việc.
+ Đánh giá nhân viên: Tác phong, tính cách, độ
tin cậy cùng những hạn chế, khả năng hòa đồng.
+ Cung cấp thông tin: lương bổng, thăng tiến,
điều kiện làm việc, mơi trường.
-u cầu:
•Đảm bảo tính khách quan: trung thực, tin
cậy.
•Dựa trên bản mơ tả cv, bản tiêu chuẩn cv.
•Tạo mới quan hệ thân thiện để ứng viên bày

15
tỏ nội tâm, lắng nghe tránh tranh cãi.


* Phương pháp phỏng vấn:
-Cách thức phỏng vấn:
•Phỏng vấn theo mẫu:

Phỏng vấn dựa vào những câu hỏi được chuẩn bị sẵn đới
với mọi ứng viên. Hình thức này có ưu điểm là: Áp dụng khi
tuyển nhiều ứng viên cho một cơng việc, dễ tiên đốn khả
năng của ứng viên; người phỏng vấn chỉ cần dựa vào bảng
câu hỏi để khám phá những tin tức có giá trị. giảm thiểu
được sai lầm trong đánh giá.
•Phỏng vấn khơng theo mẫu:
Tìm hiểu sâu hơn các vấn đề không thể trả lời, miễn
cưởng, tự ái, an ninh… Trường hợp này phải hỏi gián tiếp
hỏi xung quanh những điểm đó. Ứng viên có thể vơ tình cung
cấp dữ kiện cần thiết. Dùng những câu hỏi tiếp theo để biết
sâu hơn.
16


* Phương pháp phỏng vấn:

-Cách thức phỏng vấn:
•Phỏng vấn tình h́ng:
Người phỏng vấn đưa ra các tình h́ng giớng như
trong thực tế liên quan đến công việc cần tuyển dụng
để ứng viên đưa ra các phương án giải quyết.

•Phỏng vấn liên tục:
Là hình thức phỏng vấn làm cho ứng viên cảm
thấy khơng thoải mái, bị căng thẳng về tâm lý.
•Phỏng vấn mục tiêu:
Dựa vào công việc cụ thể mà yêu cầu ứng viên trả
lời theo mục tiêu đã xác định. Các câu hỏi thường
dựa vào phân tích công việc.
17


* Phương pháp phỏng vấn:

-Cách thức phỏng vấn:
•Phỏng vấn hội đồng:
Là hình thức phỏng vấn do một hội đồng hoặc một
nhóm cùng hỏi ứng viên, cách thức như một cuộc họp
báo. Trong phỏng vấn thường có nhiều câu hỏi sắc
sảo về nhiều vấn đề và mọi người cùng nghe câu trả
lời.
•Phỏng vấn theo nhóm:
một người cùng lúc hỏi nhiều người.

18


Hết
Chương 3

19




×