Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống dưa chuột nhập nội vụ thu đông năm 2017 tại vườn ươm trường đại học lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.93 KB, 56 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình học tập tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp, gắn
liền với công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất, đồng thời
đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên. Đƣợc sự đồng ý của Viện
QLĐĐ và Phát triển nông thôn và giáo viên hƣớng dẫn, tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài:“ Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống dưa chuột nhập
nội vụ thu đông năm 2017 tại vườn ươm trường Đại học Lâm nghiệp’’
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời đầu tơi xin bày tỏ lịng biết
ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô giáo hƣớng dẫn: Thạc sĩ Bùi Thị Cúc đã tận
tình hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong Bộ môn Khuyến Nông
– KHCT Viện Quản lý đất đai và Phát triển nông thôn, đã trang bị cho em những
kiến thức và kinh nghiệm quý giá trong quá trình học tập tại trƣờng và nhiệt tình
giúp đỡ tơi thực hiện đề tài này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhƣng do thời gian có hạn, trình độ, kỹ năng
của bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn đề tài khóa luận này khơng tránh
khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong đƣợc sự đóng góp, chỉ bảo, bổ sung
thêm của thầy cơ và các bạn đề bài khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 04 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Bùi Văn Hoàng

i


MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... vi


PHẦN 1 MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1.1

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................... 1

1.2. MỤC TIÊU ..................................................................................................... 2
1.3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................... 2
PHẦN 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................. 3
2.1. NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CÂY DƢA
CHUỘT ................................................................................................................. 3
2.1.1. Nguồn gốc ................................................................................................... 3
2.1.2. Phân loại ...................................................................................................... 3
2.1.3. Đặc điểm thực vật học của dƣa chuột ......................................................... 4
2.1.4. Yêu cầu sinh thái của dƣa chuột ................................................................. 6
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT DƢA CHUỘT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT
NAM ...................................................................................................................... 7
2.2.1. Tình hình sản xuất dƣa chuột trên thế giới ................................................. 7
2.2.2. Tình hình sản xuất dƣa chuột ở Việt Nam .................................................. 8
2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DƢA CHUỘT TRÊN THẾ GIỚI VÀ
VIỆT NAM............................................................................................................ 8
2.3.1. Tình hình nghiên cứu về dƣa chuột trên thế giới ........................................ 8
2.3.2. Tình hình nghiên cứu về dƣa chuột ở Việt Nam ......................................... 9
PHẦN 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 11
3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU ......................................................................... 11
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 11
3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 11

ii



3.3.1. Kế thừa tài liệu thứ cấp ............................................................................. 11
3.3.2. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm.................................................................. 12
3.3.3. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thínghiệm ............................................. 12
3.3.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................. 14
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 17
4.1. ĐẶC ĐIỂM THỜI TIẾT, KHÍ HẬU CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU .... 17
4.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG
SUẤT CỦA CÁC GIỐNG THAM GIA THÍ NGHIỆM .................................... 18
4.2.1. Đặc điểm hình thái của các giống dƣa chuột tham gia thí nghiệm ........... 18
4.2.2. Đặc điểm sinh trƣởng và phát triển của các giống dƣa chuột ................... 23
4.2.3. Động thái ra lá thân chính của các giống dƣa chuột thí nghiệm ............... 27
4.2.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ............................................ 29
4.2.5. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các giống dƣa chuột thí nghiệm ............ 34
4.3. LỰA CHỌN GIỐNG DƢA CHUỘT PHÙ HỢP VỚI ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................... 38
PHẦN 5 ............................................................................................................... 40
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 40
5.1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 40
5.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

viết đầy đủ


ĐC

Đối chứng

FAO

Tổ chức nông nghiệp và lƣơng thực của liên hợp quốc

NXB

Nhà xuất bản

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

KLTB

Khối lƣợng trung bình

TB

Trung bình

TCN


Tiêu chuẩn ngành

TGST

Thời gian sinh trƣởng

CT

Cơng thức

NSCT

Năng suất cá thể

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng của dƣa chuột trên thế giới (2015 –
2016) ...................................................................................................................... 8
Bảng 3.1. Các giống dƣa chuột sử dụng tham gia thí nghiệm…………………..
Bảng 3.2. Lƣợng phân bón cho 1 ha dƣa chuột………………………………...13
Bảng 3.3. Các chỉ tiêu về sâu bệnh của dƣa chuột………………………………
Bảng 4.1.Điều kiện thời tiết khu vực nghiên cứu trong thời gian thí nghiệm….
Bảng 4.2.Đặc điểm hình thái của các giống dƣa chuột tham gia thí nghiệm ..... 18
Bảng 4.3. Thời gian sinh trƣởng của các giống dƣa chuột……………………...
Bảng 4.4. Động thái ra lá của các giống dƣa chuột tham gia thí nghiệm ........... 28
Bảng 4.5.Đặc trƣng sinh trƣởng của các giống dƣa chuột thí nghiệm………….
Bảng 4.6. Các yếu tố cấu thành năng suất của giống dƣa chuột thí nghiệm ...... 31
Bảng 4.7. Năng suất của các giống dƣa chuột thí nghiệm .................................. 33

Bảng 4.8. Mức độ nhiễm sâu hại trên các giống dƣa chuột thí nghiệm.............. 35
Bảng 4.9. Mức độ nhiễm bệnh hai trên các giống dƣa chuột thí nghiệm ........... 37
Bảng 4.10. So sánh đặc điểm của giống lựa chọn với giống thí nghiệm ............ 38

v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Đặc điểm hình thái của các giống dƣa chuột ...................................... 20
Hình 4.2. Quả của các giống dƣa chuột thí nghiệm ............................................ 22
Hình 4.3. Động thái ra lá của các giống dƣa chuột thí nghiệm........................... 28
Hình 4.4. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống dƣa chuột thí
nghiệm ................................................................................................................. 33

vi


PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Dƣa chuột (Cucumis sativus L.) thuộc họ bầu bí, trong họ bầu bí thì dƣa
chuột là loại đƣợc trồng nhiều hơn cả. Ở nƣớc ta dƣa chuột đã đƣợc trồng từ rất
lâu, không chỉ để giải quyết vấn đề thực phẩm trong bữa ăn hằng ngày mà cịn
mang tính thƣơng mại quan trọng.
Những năm gần đây, thị trƣờng tiêu thụ dƣa chuột trong nƣớc và thế giới
ổn định, kinh tế đối ngoại có nhiều cơ hội phát triển đó là điều kiện thuận lợi
tiềm năng cho ngành nông nghiệp phát triển. Trong đó dƣa chuột có nhiều khởi
sắc nhƣng trên thực tế vẫn chƣa theo kịp nhiều ngành khác trong sản xuất nông
nghiệp. Đặc biệt là ở các tỉnh miền Bắc, diện tích trồng dƣa chuột có nhiều biến
động qua các năm.Năng suất chỉ bằng một nửa so với năng suất trung bình của

cả nƣớc. Có nhiều ngun nhân làm cho năng suất dƣa chuột ở các tỉnh miền
Bắc cịn thấp đó là do điều kiện thời tiết quá khắc nghiệt, thƣờng xuyên xảy ra
mƣa lũ, hạn hán, đất đai nghèo dinh dƣỡng. Nhƣng hiện nay nhờ có khoa học kỹ
thuật phát triển mà ngƣời dân có thể trồng dƣa chuột nhiều vụ trong năm, nhờ
việc trồng dƣa chuột trong nhà có mái che: nhà kính, nhà lƣới, nhà màng…có
thể tránh đƣợc các tác nhân bên ngoài của thời tiết nhƣ: mƣa, bão, sâu bệnh hại,
giảm rủi ro cho ngƣời dân. Tuy nhiên, hiện nay trên thị trƣờng có nhiều giống
dƣa chuột đƣợc kinh doanh, nhƣng năng suất, chất lƣợng không ổn định.Các
giống dƣa chuột chủ yếu là giống dƣa lai, nhập nội từ các nƣớc nhƣ Thái Lan,
TQ, Nhật, Irasel, Đức… Các giống này đã bƣớc đầu đƣợc ngƣời dân 1 số vùng
chấp nhận. Tuy nhiên dƣa chuột đƣợc trồng chủ yếu vào vụ đơng xn, cịn vụ
thu đơng có rất nhiều hạn chế nhƣ: Giá rét, sƣơng muối… vào thời gian ra hoa
kết quả nên năng suất thƣờng thấp.
Khu vực Xuân Mai nói riêng và Chƣơng Mỹ nói chung có diện tích trồng
rau khá lớn tập trung chủ yếu ở vùng Chúc Sơn,… Trong đó dƣa chuột cũng
đƣợc trồng diện tích lớn.Ngƣời dân nơi đây có rất nhiều kinh nghiệm trong sản
1


xuất nông nghiệp đặc biệt là trồng rau. Xuân Mai là đơ thị của Chƣơng Mỹ, sản
xuất nơng nghiệp cịn rất ít đặc biệt là lúa. Hiện nay nhu cầu rau và dƣa chuột
ngày càng tăng không đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng, nhƣng diện tích
trồng ít và bộ giống dƣa chuột còn chƣa thực sự phong phú, năng suất và chất
lƣợng dƣa chuột chƣa cao. Một trong nhƣng ngun nhân chính là bộ giống
khơng đảm bảo, khơng ổn định.
Xuất phát từ những nhu cầu cấp thiết trên trên chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống dưa chuột
nhập nội vụ thu đông năm 2017 tại vườn ươm trường Đại học Lâm nghiệp’’
1.2. MỤC TIÊU
 Đánh giá đặc điểm hình thái, sinh trƣởng, phát triển và năng suất các

giống dƣa chuột thí nghiệm.
 Lựa chọn giống có khả năng sinh trƣởng, phát triển và cho năng suất cao,
trong điều kiện vụ thu đông.
1.3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
 Phạm vi: Vụ thu đông 2017 tại Đại học Lâm nghiệp.
 Giới hạn nghiên cứu:
Giống: 3 giống dƣa chuột, Thái Lan, Israel Magnum F1, Nhật Bản F1.
 Điều kiện nghiên cứu: Trong nhà có mái che.

2


PHẦN 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CÂY
DƢA CHUỘT
2.1.1. Nguồn gốc
Cây dƣa chuột (Cucumis Sativus.L) có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới ẩm
Châu Phi, Châu Mĩ, Nam Châu Á (Ấn Độ, Malaca, Nam Trung Quốc). Tuy
nhiên, hầu hết dƣa chuột có mặt ở Châu Phi. Nhiều tài liệu cho rằng dƣa chuột
có nguồn gốc ở chân dãy núi Hymalaya. Dƣa chuột đƣợc trồng ở Ấn Độ cách
đây 3000 năm và nó đƣợc biết đến ở Ai Cập cổ đại, Hi Lạp và Đế Chế La Mã,
vào thế kỷ thứ 6 dƣa chuột đã đƣợc trồng ở Trung Quốc, Malaisia. Dƣa chuột là
loài cây ƣa nhiệt độ ấm áp và những vùng nhiệt đới mát mẻ, nhiệt độ thích hợp
để trồng dƣa chuột là 18 – 30 oC (Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích
Hà, 2002).
Ở nƣớc ta cây dƣa chuột đã đƣợc trồng từ rất lâu, có thể trồng đƣợc ở
nhiều vùng trên cả nƣớc nhƣng chủ yếu đƣợc trồng nhiều ở vùng đồng bằng và
vùng núi phía Bắc.
2.1.2. Phân loại

2.1.2.1. Phân loại theo thời gian sinh trưởng
Dựa vào đặc điểm chín sớm (tức là tính từ lúc mọc đến khi thu quả đầu
tiên) của cây mà dƣa chuột ở nƣớc ta chia làm 3 nhóm:
+ Nhóm các giống chín sớm có thời gian từ mọc đến thu quả là 30 - 35
ngày vụ đông và từ 35 - 40 ngày vụ xuân. Các giống dƣa chuột Việt Nam ở
vùng sinh thái đồng bằng đều thuộc nhóm này.
+ Nhóm chín trung bình có thời gian từ mọc đến thu quả đầu từ 35 - 40
ngày trong vụ đông và từ 40 - 45 ngày ở vụ xn.
+ Nhóm chín muộn có thời gian từ mọc đến thu quả đầu từ 40 - 45 ngày
trở lên. Các giống dƣa chuột Việt Nam ở miền núi thuộc nhóm này (Tạ Thu
Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà, 2002).
3


2.1.2.2. Phân loại theo mục đích sử dụng
Theo mục đích sử dụng các giống dƣa chuột và dựa vào chiều dài, khối
lƣợng quả cũng có thẻ chia làm 4 nhóm dƣa chuột nhƣ sau:
+ Nhóm quả rất nhỏ(dƣa bao tử): Nhóm này cho thu quả để chế biến từ 2 3 ngày tuổi, khối lƣợng quả chỉ đạt từ 150 – 200 g/quả. Phần lớn các giống
thuộc nhóm này là dạng cây 100% hoa cái nhƣ giống Marinda, F1 Dujna, F1
Levina (Hà Lan) và một số giống của Mỹ. Hạn chế của nhóm này là cây nhiễm
bệnh sƣơng mai từ trung bình đến nặng và quả rất dễ bị sâu bệnhhại.
+ Nhóm quả nhỏ có chiều dài dƣới 1cm, đƣờng kính từ 2,5 - 3,5 cm,
nhóm này có thời gian sinh trƣởng ngắn (từ 65 - 80 ngày tuỳ vụ), năng suất đạt
từ 15 - 20 tấn/ha. Ngoài dùng làm ăn tƣơi quả cịn dùng làm ngun liệu đóng
hộp ngun quả để xuất khẩu. Đại diện nhóm này là giống dƣa Tam Dƣơng
(Vĩnh Phúc) và Phú Thịnh (Hải Dƣơng).
+ Nhóm quả trung bình gồm hầu hết giống dƣa địa phƣơng trong nƣớc và
giống H1 (giống lai tạo) quả có kích thƣớc từ 13 - 20 cm, đƣờng kính từ 3,5 4,5 cm. Thời gian sinh trƣởng từ 75 - 85 ngày, năng suất đạt từ 22 - 25 tấn/ha.
Một số giống thuộc nhóm này nhƣ H1, Yên Mĩ, Nam Hà. Quả dùng ăn tƣơi hoặc
chẻ tƣ đóng lọ.

+ Nhóm quả to gồm các giống lai F1 của Đài Loan và Nhật Bản. Quả có
kích thƣớc trung bình từ 25 - 30 cm, đƣờng kính từ 4,5 - 5 cm. Những giống
thuộc giống này có năng suất khá cao, trung bình đạt từ 30 - 35 tấn/ha nếu thâm
canh tốt năng suất có thể đạt 50 tấn/ha (Mai Phƣơng Anh, 1996).
2.1.3. Đặc điểm thực vật học của dƣa chuột
- Bộ rễ
Rễ dƣa chuột thuộc rễ chùm bao gồm rễ chính và rễ phụ:
Rễ chính tƣơng đối phát triển, phân bố chủ yếu ở tầng đất canh tác từ 0 30 cm, ăn rộng từ 50 - 60 cm. Rễ chính có thể ăn sâu từ 60 - 100 cm thậm chí
trong điều kiện lý tƣởng đất có tầng canh tác dày, nhiều mùn, tơi xốp, đất thống
khí thì rễ chính cịn có thể ăn sâu hơnnữa.
4


Rễ phụ phân bố tƣơng đối nông chủ yếu ở tầng đất mặt từ 0 - 20 cm (Lê
Thị Khánh, 2002).
- Thân
Dƣa chuột là cây thân thảo, có đặc tính bị leo, thân có thể dài từ 1,5 – 3,5
m, dài nhất có thể trên 3 m. Thân chính hình thành nhánh cấp 1, cấp 2 và các tua
cuốn mọc ra từ nách lá. Ở các đốt trên thân chính có lớp tế bào có khả năng phân
chia mạnh làm cho lóng vƣơn dài vì vậy trong kỹ thuật trồng trọt có thể điều
chỉnh lóng cân đối vớithân (Phạm Anh Cƣờng, Nguyễn Mạnh Cƣờng, 2008).
- Lá
Lá của dƣa chuột gồm có lá mầm và lá thật, lá mầm là lá ra đầu tiên có
hình trứng trịn dài, làm nhiệm vụ quang hợp tạo vật chất nuôi cây và lá mới. Lá
thật là những lá đơn có cuống dài, lá có hình chân vịt 5 cạnh, 2 mặt phiến lá đều
có lóng (Lê Thị Khánh, 2002).
- Hoa
Dƣa chuột là cây có biểu hiện giới tính rất đa dạng.Trên cây có cả hoa
đực, hoa cái,hoa lƣỡng tính. Trong sản xuất thƣơng phẩm cây đơn tính cái
thƣờng đƣợc sử dụng để sản xuất dƣa bao tử. Hoa đơn tính thụ phấn khác hoa

(giao phấn) nhờ cơn trùng và gió.
Hoa mẫu 5, bầu thƣợng, hoa đực có cuống dài hơn hoa cái, hoa có màu
vàng, hoa đực và hoa cái cùng gốc.
Đặc tính ra hoa: Hoa cái có xu hƣơng ra hoa trên thân chính, ở nhánh ra ít
và muộn nên thƣờng tỉa nhánh. Sự biến dị về tính trạng giới tính ở dƣa chuột rất
rộng, đó là đặc tính thích nghi mạnh của cây trong điều kiện mơi trƣờng. Nói
chung, điều kiện ngày dài, nhiệt độ cao và các điều kiện bất lợi khác làm cho
cây cho nhiều hoa đực. Ngoài ra, tỉa nhánh, sử dụng thuốc kích thích sinh trƣởng
và chế độ phân bón có thể ảnh hƣởng đến sự biến đổi giới tính của cây. Các
dạng cây có giới tính khác nhau ở dƣa leođƣợc nghiên cứu và tạo lập để sử dụng
trong chọn tạo giống (Phạm Anh Cƣờng, Nguyễn Mạnh Cƣờng, 2008).
- Quả và hạt
5


Quả dƣa chuột thuộc dạng quả thịt,có hình dạng kích thƣớc, màu sắc phụ
thuộc vào giống. Lúc cịn non có gai xù xì, khi quả lớn gai từ từ mất đi. Quả từ
khi hình thành đến khi thu hoạch có màu xanh đậm, xanh nhạt, có hay khơng có
hoa văn sọc (sọc, vệt, chấm), khi chín quả chuyển sang màu vàng sậm, nâu hay
trắng xanh. Quả tăng trƣởng rất nhanh tùy theo giống, có thể thu quả sau 8 – 10
ngày hoa nở. Phẩm chất quả không chỉ tùy thuộc vào thành phần các chất dinh
dƣỡng trong quả mà còn tùy thuộc vào độ trắc của thịt quả, độ lớn của ruột quả
và hƣơng vị.
Hạt hình bầu dục hay thon dài hình trứng, số hạt nhiều hay ít phụ thuộc
vào giống (một quả có hạt biến động từ 10 – 150 hạt tùy giống) (Lê Thị Khánh,
2002).
2.1.4. Yêu cầu sinh thái của dƣa chuột
Dƣa chuột là loài cây ƣa nhiệt độ ấm áp và những vùng nhiệt đới mát mẻ,
điều kiện sinh thái để cây dƣa chuột sinh trƣởng, phát triển (Tạ Thu Cúc, Hồ
Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà, 2002).

- Nhiệt độ
Dƣa chuột thuộc nhóm cây ƣa nhiệt, hạt có thể nảy mầm ở nhiệt độ từ 12
– 13 oC, nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trƣởng phát triển là từ 25 – 30 oC.
Nhiệt độ cao hơn sẽ kéo dài thời gian sinh trƣởng của cây và nếu nhiệt độ từ 35
– 45 oC kéo dài thì cây sẽ chết. Tổng tích ơn từ lúc mọc đến lúc ra hoa là 900
oC, đến khi kết thúc thu quả là 1650 oC (Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị
Bích Hà, 2002).
- Ánh sáng
Dƣa chuột ƣa ánh sáng ngày ngắn, thời gian chiếu sáng từ 10 – 12 h/ngày
là thích hợp nhất cho cây sinh trƣởng, phát triển. Nắng nhiều có tác dụng tốt đến
hiệu suất quang hợp làm tăng năng suất, chất lƣợng quảvà rút ngắn thời gian lớn
của quả. Cƣờng độ ánh sáng thích hợp cho cây dƣa chuột sinh trƣởng trong

6


phạm vi từ 15.000 - 17.000 lux (Phạm Anh Cƣờng, Nguyễn Mạnh Cƣờng,
2008).
- Nước và độ ẩm
Yêu cầu về độ ẩm và nƣớc đối với dƣa chuột rất lớn, đứng đầu các cây
trong họ bầu bí.Độ ẩm thích hợp cho cây dƣa chuột làtừ 85 – 95 %, cây dƣa
chuột chịu hạn rất kém thiếu nƣớc cây không những sinh trƣởng kém mà cịn
tích luỹ Cucurbitaxinalà chất gây đắng trong quả.Thời kì cây ra hoa tạo quả yêu
cầu nƣớc cao nhất (Lê Thị Khánh, 2002).
- Đất trồng
Dƣa chuột thích hợp nhất là đất có thành phần cơ giới nhẹ nhƣ đất cát
pha, đất thịt nhẹ, độpH thích hợp là từ 5,6 - 6,5 (Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An,
Nghiêm Thị Bích Hà, 2002).
- Dinh dưỡng
Nghiên cứu về hiệu suất sử dụng khoáng chủ yếu của dƣa chuột thấy rằng

dƣa chuột sử dụng kali với hiệu suất cao nhất, thứ 2 là đạm rồi đến lân. Khi bón
N60:P60:K60 thì dƣa chuột sử dụng 92 % đạm, 33 % lân, 100 % kali. Dƣa chuột
không chịu đƣợc nồng độ phân cao nhƣng lại nhanh chóng phản ứng với các hiện
tƣợng thiếu dinh dƣỡng. Vì vậy, phân đƣợc bón thúc nhiều lần thay vì bón tập
trung.Ở giai đoạn đầu của sự sinh trƣởng dƣa hấp thụ nhiều đạm hơn các chất khác,
đến khi dƣa phân nhánh và kết quả dƣa mới hấp thụ mạnh kali.Tuy nhiên, bón đạm
dƣa thừa dẫn tới tình trạng cây tăng trƣởng mạnh và ra nhiều hoa đực (Mai Phƣơng
Anh, 1996).
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT DƢA CHUỘT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT
NAM
2.2.1. Tình hình sản xuất dƣa chuột trên thế giới
Dƣa chuột là loại rau rất đƣợc ƣa chuộng trên thế giới và hình thức sử
dụng ngày càng da dạng. Vì thế diện tích, năng suất, sản lƣợng dƣa chuột ngày
càng tăng. Theo số liệu thống kê của FAO. Diện tích, năng suất, sản lƣợng dƣa
chuột trên thế giới một số năm đƣợc tổng hợp tại bảng 2.1:
7


Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng của dƣa chuột trên thế giới
(2012 – 2016)
Năm

Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(nghìn ha)


(tạ/ha)

(nghìn tấn)

2012

2,115,757

334,132

70,694,189

2013

2,110,656

346,792

73,195,785

2014

2,132,916

357,353

76,220,322

2015


2,134,960

369,578

78,903,368

2016

2,144,672

375,893

80,616,692

(Nguồn: faosatr.fao.org,2018)

2.2.2. Tình hình sản xuất dƣa chuột ở Việt Nam
Dƣa chuột là cây rau đƣợc trồng rất sớm ở Việt Nam, đƣợc xem là một
trong những loại rau chủ lực. Với diện tích lớn dƣa chuột đƣợc trồng ở hầu hết
các tỉnh trên cả nƣớc các vùng trồng dƣa chuột lớn của cả nƣớc bao gồm các
tỉnh phía Bắc thuộc vùng đồng bằng sơng Hồng. Phía Nam, các huyện ngoại
thành TP. Hồ Chí Minh, đồng bằng sơng Cửu Long nhƣ Tân Hiệp - Tiền Giang,
Châu Thành - Cần Thơ, Vĩnh Châu - Sóc Trăng. Miền Trung và Tây Nguyên
gồm vùng rau truyền thống nhƣ Đà Lạt, Đơn Dƣơng, Đức Trọng (Lâm Đồng),
các tỉnh duyên hải miền Trung (Thừa Thiên Huế).
2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DƢA CHUỘT TRÊN THẾ GIỚI VÀ
VIỆT NAM
2.3.1. Tình hình nghiên cứu về dƣa chuột trên thế giới
Trƣờng đại học California đã nghiên cứu sức chịu lạnh của dƣa chuột tùy
thuộc vào chiều dài rễ mầm, sức sống của cây con, tính thẩm thấu và protein sốc

nhiệt, từ đó đƣa ra giống chịu lạnh cao ().
Các nhà nghiên cứu Trƣờng Đại Học, Cao Đẳng Nơng Nghiệp Iran và
Thổ Nhĩ Kỳ nhân giống vơ tính Cucumis sativus L. Từ mô chồi ngọn, kết quả
thu đƣợc có lợi ích cho việc làm giảm giá thành sản xuất lai tạo giống dƣa chuột
8


(Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi, 2001).
Viện sinh học Thực Vật Hà Lan nghiên cứu ảnh hƣởng khác nhau của oxy
trong enzyme hoạt hóa đến hàm lƣợng NO3 trong rễ dƣa chuột, từ đó đƣa ra
đƣợc liều lƣợng NO3 hợp lý (Trần Khắc Thi, 2006).
Ở Nhật Bản, ngƣời ta còn tạo hình dạng dƣa leo bằng cách dùng khn
nhựa có hình mong muốn, cái này đƣợc thực hiện với mục đích thƣơng mại
nhƣng cũng làm tăng thẩm mỹ cho loại quả thơng dụng trên thế giới
().
Ở các nƣớc có trình độ thâm canh cao (nhƣ Nhật Bản), ngƣời ta thƣờng
ghép dƣa chuột lên bí đỏ (vì bí đỏ khơng bao giờ bị bệnh Fusarium phá hoại) để
tăng sức chống bệnh cho dƣa, lợi dụng bộ rễ ăn sâu và khỏe của bí đỏ để làm
cho dƣa có khả năng tăng năng suất ().
2.3.2. Tình hình nghiên cứu về dƣa chuột ở Việt Nam
Công tác nghiên cứu về dƣa chuột đã đƣợc thực hiện chủ yếu trên các lĩnh
vực
 Thu thập, nhập nội nguồn gen các giống dƣa chuột tạo cơ sở cho lai tạo và
nghiêncứu.
 Tạo nguồn vật liệu bằng lai tạo và xử lý đột biến bằng các tác nhân hóa
học.
 Chọn và tạo các giống dƣa chuột cho chế biến và sản xuất tráivụ.
 Bƣớc đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất rau sạch (hàm lƣợng nitrat, dƣ
lƣợng thuốc hóa học, kimloại nặng và vi sinh vật dƣới ngƣỡng cho phép).
 Tập trung việc phát triển các giống dƣa chuột tốt trong sản

xuất, chuyển giao công nghệ sản xuất rau cho nôngdân.
Một số giống dƣa chuột đã đƣợc chọn tạo:
+ Viện nghiên cứu rau quả đã chọn tạo thành công giống dƣa chuột CV5 và
CV11. Qua nghiên cứu và các mơ hình thử nghiệm tại các tỉnh nhƣ Hƣng Yên,
Bắc Giang, Vĩnh Phúc… cho thấy hai giống dƣa chuột CV5 và CV11 sinh
9


trƣởng phát triển khoẻ, thân lá màu xanh đậm, phân cành khá, nhiều hoa cái, tỷ
lệđậu quả cao (Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi, 2001).
+ Dƣa leo Xanh: Tăng trƣởng khá, ít đâm nhánh nên phải trồng dầy, cho quả
rất sớm , quả to trung bình, vỏ xanh trung bình, gai đen, dƣa cho năng suất từ
20 - 40 tấn/ha (Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà, 2002).
+ Giống PC1, sao xanh 1 do Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự lai tạo. Thời gian
sinh trƣởng tƣơng đối ngắn, cho năng suất cao, ổn định, đƣợc ngƣời tiêu dùng
yêu thích (Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà, 2002).
+ Dƣa Tây Ninh: Tăng trƣởng mạnh, đâm nhánh mạnh, hoa cái xuất hiện trên
dây nhánh nên cho thu hoạch muộn, quả to dài hơn dƣa leo xanh, vỏ xanh trung
bình, có sọc. Dƣa Tây Ninh chịu nóng tốt, thích hợp canh tác trong thời điểm
giao mùa hơn dƣa Xanh và cho năng suất cao hơn. Các loại dƣa chuột địa
phƣơng khác nhƣ: Cao Bằng, Yên Mỹ, Hà Tây, Thanh Hóa, Củ Chi, Bình
Thạnh, Đà Lạt... (Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà, 2002).
+ Nghiên cứu lai tạo thành công giống dƣa chuột PC4 phục vụ chế biến xuất
khẩu
Nhìn chung các giống dƣa chuột hiện có của chúng ta cịn chƣa đáp ứng đƣợc
u cầu về sản xuất và tiêu dùng. Các giống địa phƣơng vẫn chƣa đƣợc khai
thác triệt để trong công tác chọn giống dƣa chuột ở Việt Nam. Chƣa có những
giống chuyên dùng cho chế biến và phục vụ xuấtkhẩu mà phải nhập từ nƣớc
ngoài nhƣ: giống Marina quả chùm hoặc giống levina quả đơn,.v.v, giá hạt
giống cao. Đó là một yếu tố quan trọng dẫn đến chi phí sản suất trên đơn vị diện

tích tăng (Trần Khắc Thi, 2006).

10


PHẦN 3
VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
3.1.1. Giống
Thí nghiệm thực hiện gồm có 3 giống dƣa chuột nhập nội, danh sách các giống
và nguồn gốc đƣợc tổng hợp tại bảng 3.1:
Bảng 3.1. Các giống dƣa chuột sử dụng tham gia thí nghiệm
STT

Ký hiệu

Tên giống

Nguồn gốc

1

I

Dƣa chuột Thái Lan F1(ĐC)

Thái Lan

2


II

Dƣa chuột Israel Magnum F1

Israel

3

III

Dƣa chuột Nhật Bản F1

Nhật Bản

3.1.2. Phân bón
Đạm, lân, kali, phân chuồng hoai mục
3.1.3. Vật tư nơng nghiệp khác:
Cuốc, xẻng, bình ô doa tƣới nƣớc, vòi nƣớc, thuốc trừ sâu, thƣớc dây,
thƣớc panme, cân điện tử, sách, bút, dây buộc, dèo cắm, dao, kéo, khẩu trang,
gang tay, máy phun thuốc trừ sâu, khay ƣơm…
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 Nghiên cứu đặc điểm hình thái các giống dƣa tham gia thí nghiệm.
 Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng phát triển và năng suất của các giống
dƣa chuột nhập nội.
 Lựa chọn giống dƣa chuột có khả năng sinh trƣởng phát triển tốt, năng
suất và chất lƣợng cao trong vụ thu đông tại điểm nghiên cứu.
3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1. Kế thừa tài liệu thứ cấp
Tài liệu nghiên cứu về cây dƣa chuột trên thế giới, Việt Nam


11


3.3.2. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệmđƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (đầy đủ), 3 lần lặp
lại với 3 cơng thức thí nghiệm.
- Cơng thức thí nghiệm là:
CT1: dƣa chuột Thái Lan (ĐC)
CT2: dƣa chuột Nhật Bản F1
CT3: dƣa chuột Israel Magnum F1
- Số ơ thí nghiệm là 9 ơ
- Diện tích ơ thí nghiệm là 5 m2
- Tổng diện tích khu thí nghiệm là 45 m2
- Diện tích dải bảo vệ 20 m2
Sơ đồ thí nghiệm thực hiện ngẫu nhiên hóa sơ đồ tự nhiên bằng phần mềm
IRRISTAT 5.0 sơ đồ nhƣ sau:
Sơ đồ thí nghiệm
Bảo vệ
II

I

III

I

III

II


III

II

I

Bảo vệ

3.3.3. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thínghiệm
Quy trình kỹ thuật đƣợc áp dụng theoQCVN 01–93 –2012 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn.
12


3.3.3.1. Thời vụ trồng
Dƣa chuột đƣợc trồng vào vụ Thu – Đông
Ngâm hạt ƣơm cây: 20/9/2017
Trồng ngày: 01/10/2017
3.3.3.2

Làm đất trồng và chăm sóc

 Hạt đƣợc ngâm trong nƣớc sạch, ấm (t0= 35 – 40 0C) trong thời gian 3 - 4
giờ, sau đó ủ trong điều kiện nhiệt độ 27 – 30 0C đến nứt nanh thì đem ƣơm.
 Ƣơm hạt trong khay nhựa. Vật liệu làm bầu gồm 40 % đất, 30 % trấu
hoặc mùn và 30% phân chuồng hoai mục, trộn đều vật liệu và đổ đầy các hốc
trong khay ấn nhẹ, xếp lên giá cách mặt đất ít nhất 50cm, đặt trong nhà lƣới có
mái che bằng nilon. Giữ ẩm cho cây đến trƣớc khi trồng 2 - 3 ngày thì ngừng
tƣới.
 Cây con đem trồng 7 - 10 ngày sau khi nẩy mầm (có 1 - 2 lá thật)

 Làm đất: Quốc đất, làm sạch cỏ, lên luống rộng 1,5m (cả rãnh luống),
luống cao 25 cm, rãnh rộng 30 cm, luống dài 4 m.
 Mật độ, khoảng cách trồng: Trồng 2 hàng trên luống, khoảng cách cây
cách cây hàng cách hàng là 50 x 80 cm, 2,5 cây/m2.
 Phân bón: Lƣợng phân bón cho 1 ha đƣợc thể hiện bảng 3.2:
Bảng 3.2. Lƣợng phân bón cho 1 ha dƣa chuột
Đơn

Tổng

Bón lót

vị

số

(% tổng số)

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Phân hữu cơ

Kg

20.000


100

-

-

-

N

Kg

120

30

15

25

30

P2 O5

Kg

90

100


-

-

-

K2 O

Kg

120

50

10

20

20

Loại phân

Cách bón:
Bón thúc 3 đợt vào các thời kỳ sinh trƣởng sau:

13

Bón thúc (% tổng số)



 Đợt 1: Sau trồng 10 ngày.
 Đợt 2: Sau trồng 20 ngày.
 Đợt 3: Sau trồng 30 ngày.
 Tƣới nƣớc: Thƣờng xuyên tƣới giữ ẩm đất. Khi gặp mƣa to phải tìm cách
tiêu úng kịp thời.
 Xới vun: 2 - 3 lần, ở thời kỳ cây có 2 - 3 lá thật đến khi cây có 4 - 5 lá thật
khi cây có tua cuốn thì vun cao.
 Làm giàn: Sau trồng 20 - 25 ngày tiến hành cắm giàn bằng tre hoặc các
vật liệu tƣơng tự. Giàn hình chữ A, chắc chắn, cao > 2,8 - 3,2 m. Mối buộc cây
đầu tiên lên giàn cách mặt luống 35 – 40 cm.
3.3.3.3. Phòng trừ sâu bệnh
Chú ý phòng trừ các loại sâu xám, sâu đục quả, sâu vẽ bùa, rầy mềm (tên
khoa học Gossypii glover), nhện đỏ, bọ trĩ… và các bệnh héo xanh, giả sƣơng
mai, phấn trắng…
3.3.3.4. Thu hoạch và bảo quản
Quả từ khi ra hoa cho đến thu hoạch là 7 ngày. Nếu để quả già quá sẽ ảnh
hƣởng tới sự ra hoa, đậu quả của các lứa tiếp theo, năng suất sẽ giảm. Quả nên
thu vào buổi sáng. Thời kỳ rộ quả, có thể thu 2 – 3 ngày một đợt.
3.3.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu
3.3.4.1. Các chỉ tiêu về hình thái của các giống
- Màu sắc lá,thân, hoa, vỏ quả, gai quả, hình dạng quả
- Chiều cao thân chính tối đa, số lá trên thân chính tối đa (đo từ gốc lên
ngọn cao nhất khi cây ngừng sinh trƣởng)
Các chỉ tiêu về thời gian sinh trƣởng qua các giai đoạn của dƣa chuột
- Gieo – trồng (ngày): tính ngày có khoảng 50% số cây có 2 lá mầm nhú
khỏi mặt đất trên tồn ơ thí nghiệm
- Trồng – ra tua cuốn (ngày): 50 % số cây ra tua cuốn trên ơ thí nghiệm

14



- Trồng – ra hoa cái đầu (ngày): 80 % số cây trên ơ thí nghiệm có ít nhất 1
hoa cái nở
- Trồng – thu quả đợt 1 (ngày): số ngày từ gieo đến thu quả đợt đầu của
50% số cây trên ơ thí nghiệm
- Tổng thời gian sinh trƣởng: số ngày từ trồng đến khi thu quả không bị dị
dạng
3.3.4.2. Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển
- Động thái tăng trƣởng chiều cao thân chính (cm) : đo từ mặt đất đến đỉnh
sinh trƣởng thân bằng thƣớc dây chia độ, 7 ngày/lần (trên 10 cây mẫu)
- Số nhánh thân chính (đến khi cây ngừng sinh trƣởng)
- Số nhánh cấp 1 trên thân chính (đếm trƣớc khi ra hoa)
- Động thái ra lá của các giống tham gia thí nghiệm: đếm trực tiếp, 7
ngày/lần (trên 10 cây mẫu)
3.3.4.3. Các chỉ tiêu về giới tính
- Tổng số hoa/cây (hoa): đếm trực tiếp 2 ngày/lần (đếm số hoa trên 10 cây
mẫu và lấy số liệu trung bình)
- Tổng hoa cái/cây (hoa): đếm trực tiếp 2 ngày/lần (đếm số hoa trên 10 cây
mẫu và lấy số liệu trung bình)
- Tổng hoa đực/cây (hoa): đếm trực tiếp 2 ngày/lần (đếm số hoa trên 10 cây
mẫu và lấy số liệu trung bình)
Tổng số hoa cái
Tỷ lệ hoa cái (%) =

x 100
Tổng số hoa
Tổng số quả thu đƣợc

Tỷ lệ đậu quả (%) =


x 100
Tổng số hoa cái

3.3.4.4. Các chỉ tiêu năng suất
- Tổng số quả/cây (quả): đếm trực tiếp khi thu hoạch quả
15


- Khối lƣợng trung bình của mỗi quả
Khối lƣợng quả/cây
- KLTB (g/quả) =
tổng số quả/cây
- NSLT (tấn/ha) = khối lƣợng trung bình quả x số quả/cây x số cây/m2 x
10000m2. (quy ratấn/ha)
- NSTT (tấn/ha) = Tổng khối lƣợng quả của các lần thu trong thực tế
trên1ha.
- NSCT (kg/cây) = Số quả x Khối lƣợng quả
3.3.4.5. các chỉ tiêu về sâu bệnh hại
Bảng 3.3. Các chỉ tiêu về sâu bệnh của dƣa chuột
Mức độ biểu hiện

Điểm

Không nhiễm sâu

0

Nhiễm nhẹ: < 20% cây bị nhiễm

1


Rầy mềm

Nhiễm trung bình: 20 – 40% số cây bị nhiễm

2

Rệp đỏ

Nhiễm nặng: 40 – 60% cây bị nhiễm

3

Nhiễm rất nặng: >60% cây bị nhiễm

4

Không nhiễm bệnh

0

Nhiễm nhẹ: < 20% lá bị nhiễm

1

Nhiễm trung bình: 20 – 40% số lá bị nhiễm

2

Nhiễm nặng: 40 – 60% lá bị nhiễm


3

Nhiễm rất nặng: >60% lá bị nhiễm

4

Chỉ tiêu
Sâu xanh
Sâu xám
Sâu
hại

Bọ chìa
Giả sƣơng mai
Phấn trắng
Bệnh
hại

Héo rũ

Virus
3.3.5. Phƣơng pháp tổng hợp và số liệu phân tích thống kê
- Sử dụng phần mềm IRRISTAT 5.0 để phân tích thống kê.

16


- Phần mềm Excel
PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. ĐẶC ĐIỂM THỜI TIẾT, KHÍ HẬU CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Chƣơng Mỹ là một huyện đồng bằng của thành phố Hà Nội, phía tây nam
thủ đơ Hà Nội, thị trấn Chúc Sơn của huyện nằm cách trung tâm thủ đô Hà
Nội 20 km, nơi cuối cùng của huyện cách trung tâm thủ đơ khơng q 40 km,
huyện Chƣơng Mỹ có diện tích rộng đứng thứ 3 tồn thành phố (sau huyện Ba
Vì và huyện Sóc Sơn). Địa hình chia làm 3 vùng: vùng bãi ven sông Đáy, vùng
đồng bằng và vùng bán sơn địa. Chƣơng Mỹ cũng là huyện nằm trong quy
hoạch vùng thủ đơ, là vùng vành đai xanh có đơ thị vệ tinh Xuân Mai và đô thị
sinh thái Chúc Sơn. Tổng diện tích của tồn huyện là 23.240.92 ha trong đó:
nhóm đất nơng nghiệp là 14,032,65 ha; nhóm đất phi nơng nghiệp là 8,081,23
ha. Nhóm đất chƣa sử dụng là 8,081,23 ha với 32 đơn vị hành chính cấp xã (02
thị trấn và 30 xã), có nhiều cơ quan đơn vị từ trung ƣơng đến địa phƣơng đóng
trên địa bàn.Điều kiện thời tiết khu vực nghiên cứu trong thời gian thí nghiệm
tổng hợptại bảng 4.1:
Bảng 4.1. Điều kiện thời tiết khu vực nghiên cứu trong thời gian thí nghiệm
Tháng

Nhiệt độ TB (0C)

Lƣợng mƣa(mm)

Độ ẩm (%)

9

26,40

199,10


78,10

10

24,90

0,00

45,80

11

18,30

57,10

51,50

12

15,20

8,50

60,10

(nguồn: Trạm khí tượng thủy văn trường Đại học Lâm nghiệp, 2017)

Qua bảng 4.1 cho thấy nhiệt độ của các tháng trong năm có sự thay đổi rõ
rệt. Nhiệt độ trung bình từ tháng 9 đếm tháng 12 dao động khoảng từ (26,40 –

15,20 0C). Trong tháng 9 đến tháng 10 nhiệt độ từ 26,40 – 24,90 0C, khơng có
ngày nào nhiệt độ xuống q thấp rất thuận lợi cho sự nảy mầm và phát triển của

17


cây con. Tuy nhiên tháng 11 – 12 nhiệt độ trung bình chỉ đạt từ 18,3 – 15,2 0C,
có ảnh hƣởng đến ra hoa đậu quả của giống dƣa chuột.
Độ ẩm trung bình các tháng giao động từ 45,80 – 78,10 %.
Lƣợng mƣa trung bình các tháng thấp (0,00 – 199,10 mm). Hầu hết các
tháng có lƣợng mƣa < 100 mm, duy nhất có tháng 9 có lƣợng mƣa 199,10 mm.
Sự thay đổi của điều kiện thời tiết, khí hậu từ tháng 9 đến tháng 12 có ảnh
hƣởng lớn đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của dƣa chuột. Giai đoạn đầu
khí hậu phù hợp cho cây dƣa chuột phát triển, đến cuối tháng 12 nhiệt độ quá
thấp làm cho năng suất dƣa chuột bị giảm.
4.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG
SUẤT CỦA CÁC GIỐNG THAM GIA THÍ NGHIỆM
4.2.1. Đặc điểm hình thái của các giống dƣa chuột tham gia thí nghiệm
Đặc điểm hình thái là những tính trạng quan trọng quyết định giá trị của
sản phẩm và phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính di truyền của giống. Để phân biệt
các giống dƣa chuột ngƣời ta có thể căn cứ vào các đặc tính sinh vật học và đặc
điểm hình thái thân lá, quả,…vì thế các giống dƣa chuột khác nhau thì có đặc
điểm hình thái khác nhau.
Kết quả theo dõi đặc điểm hình thái của các giống dƣa chuột thí nghiệm
đƣợc trình bày tại bảng 4.2:
Bảng 4.2. Đặc điểm hình thái của các giống dƣa chuột tham gia thí nghiệm
Chỉ tiêu
Giống

Mật


Màu

Màu

Thùy

Hình

Hình

sắc

sắc lá

đầu lá

dạng

dạng

quả

đầu quả


Thƣa

Nhạt


Nhọn

Rất

Đậm

thân

Dƣa Thái

Xanh

Xanh

Góc

Hình

Lan (ĐC)

lục

nhạt

nhọn

trụ

Dƣa Nhật


Xanh

Xanh

Góc

Thon

Bản F1

đậm

đậm

vng

dài

Dƣa Israel

Xanh

Xanh

Góc

Hình

18


Màu

độ gai sắc vỏ
quả

dày


Trung

Đậm


Magnum F1

lục

trung

vng

bình

19

trụ

bình



×