Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

§6 . TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.02 KB, 4 trang )

§6 . TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU

I/ MỤC TIÊU :
- HS nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau , nắm được thế
nào là đtròn nội tiếp tam giác , tam giác ngoại tiếp đường tròn , hiểu được
đường tròn bàng tiếp tam giác .
- Biết vẽ đường tròn nội tiếp 1 tam giác cho trước , biết vận dụng các tính
chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh .
- Rèn luyện kỹ năng vẽ cách vẽ 2 tiếp tuyến cắt nhau tại 1 điểm nằm
ngoài đường tròn .
- Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng “ thước phân giác “
II/ CHUẨN BỊ : Thước thẳng , compa , êke .
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ On định :
2/ KTBC : (?) Hãy nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ?
3/ Bài mới : < GV giới thiệu tên bài > .
Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung
- Yêu cầu HS đọc to
ND bài ?1
- Cho HS suy nghĩ
- HS đọc to ND ? 1 &
làm ?1
1/ Định lí về hai tiếp
tuyến cắt nhau :

3’ nêu phương án
chứng minh .


(?) Qua ?1 ta rút ra
kl gì ?


- GV chốt lại ghi
bảng định lí .

- Y/cầu HS làm ?2
- Y/cầu HS làm ?3
- Cho HS suy nghĩ
3’ đứng tại chổ TL .
.

- GV : giới thiệu tiếp
đtròn nội tiếp tam
giác , tam giác ngoại
tiếp đt qua ? 3 cho
HS thấy .
Ta có + )90(
0
^^
 ACOABO

+OB = OC ( = R )
+OA cạnh chung
=>

ABO=

ACO (c.h –
cgv)
=>AB=AC

^^

OACOAB  =>OA là tia
p.g của
ˆ
BAC

^^
AOCAOB  =>OA là tia
p.g của
ˆ
BOC

- Tlời :………
- Làm ?2
- Làm ?3( h80 SGK)
I

tia phân giác của
^
B

=> ID = IF
I

tia phân giác của
^
C
=> ID = IE
=> ID = IF = IE => D ,
E , F cách đều I






b/ Định lí : < SGK /114 >




2/ Đường tròn nội tiếp
tam giác :




- Vậy đường tròn tiếp
xúc với 3 cạnh của tam
giác gọi là đường tròn nội
tiếp tam giác , còn tam
- GV : (?) Cho trước
tam giác hãy nêu
cách xác định tâm
của đường tròn nội
tiếp tam giác ?
- GV chốt lại và ghi
bảng .



- Y/cầu HS làm ?4


- GV hướng dẫn HS
chứng minh .


- GV chốt lại và ghi
bảng chứng minh
của HS .

Do đó D , E , F

(I ; ID
)




- TLời : là giao điểm 3
đường phân giác



- Làm ?4( h80 SGK)
K thuộc tia p.g của
^
CBK
nên KD = KF
K thuộc tia p.g của
^
BCE

nên KD = KE
=> KD = KF = KE
=> Do đó D , E , F nằm
trên cùng một đt(K;KD )

giác gọi là ngoại tiếp
đường tròn .
- Tâm của đ.tròn nội tiếp
tam giác là giao điểm của
các đường phân giác các
góc trong của tam giác .
3/ Đường tròn bàng tiếp
tam giác :



Vậy đường tròn tiếp xúc
với 1 cạnh của tam giác
và tiếp xúc với các phần
kéo dài của hai cạnh kia
gọi là đường tròn bàng
tiếp tam giác .
-Tâm của đường tròn
bàng tiếp tam giác trong
góc A là giao điểm của
- GV chốt lại giới
thiệu cho HS đường
tròn bàng tiếp tam
giác .
- (?) Muốn vẽ đường

tròn bàng tiếp tam
giác , vậy tâm của
đường tròn nằm ở
đâu ?
- GV chốt lại và ghi
bảng




- HS : TL
…………………….
hai đường phân giác các
góc ngoài tại B và C ,
hoặc là giao điểm của
đường phân giác góc A
và đường phân giác góc
ngoài tại B ( hoặc C ) .
Với một tam giác , có 3
đường tròn bàng tiếp
4/ Củng cố : HS nêu nội dung bài.
5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . và học thuộc các định lí
về hai tiếp tuyến cắt nhau . Đường tròn nội tiếp ,
bàng tiếp tam giác .
- BTVN : Làm BT 26 -> 29 < SGK / 115 và 116 >

×