Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.49 KB, 5 trang )

§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

I/ MỤC TIÊU :
- HS nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn , tchất của hai
đường tròn tiếp xúc nhau ( tiếp điểm nằm trên đường tròn nối tâm ) , tchất
của hai đường tròn cắt nhau ( giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối
tâm) .
- Biết vận dụng tchất 2 đường tròn cắt nhau , t.xúc nhau vào các Bt tính
toán và c.minh .
- Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu , vẽ hình và chứng minh .
II/ CHUẨN BỊ : .+ Thước thẳng , compa , êke , hai đường tròn ( mầu đỏ )
.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ On định :
2/ KTBC :(?) Hãy nêu 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
? viết hệ thức ?
3/ Bài mới : < GV giới thiệu tên bài >
Hoạt động của
GV
Hoạt động cuả HS Nội dung
- Y/cầu HS đọc
ND ?1
Và trả lời câu hỏi .



- GV chốt lại sửa
sai nếu có .
- Đặt 2 mô hình
đtròn sao cho 1
đtròn cố định còn


đường tròn còn lại
cho di chuyển tiến
gần đến đường
tròn cố định .
- (?) Khi đtròn thứ
hai tiến gần đến
đường tròn thứ
nhất . Có mấy vị
trí tương đối giữa
- HS đọc ND ?1
- Làm ?1 < SGK/ 117 >
Nếu hai đường tròn có từ
3 điểm trở lên thì chúng
trùng nhau vì qua 3 điểm
không thẳng hàng chỉ có
duy nhất 1 đường tròn .
Vậy 2 đường tròn phân biệt
không có thể có quá 2 điểm
chung .



- HS trả lời :có 3 vị trí
tương đối là : chúng không
giao nhau , cắt nhau tại 1
điểm , 2 điểm .
- HS lắng nghe và ghi vào
vở .
- Làm ? 2<Thảo luận nhóm
1/ Ba vị trí tương đối

của 2 đường tròn :
+ Hai đ.tròn cắt nhau có 2
điểm chung gọi là hai
giao điểm . Đ.thẳng nối
hai điểm đó gọi là dây
chung




+ Hai đ.tròn t.xúc nhau
chỉ có 1 đ’ chung được
gọi là t.điểm




+ Hai đường tròn
không cắt nhau không
hai đường tròn này
?
- GV chốt lại cho
HS ghi vào vở
- G.thiệu đg nối
tâm
- Gọi HS đọc ND
?2
(?) Đề bài yêu cầu
gì ?
- Cho HS thảo

luận nhóm (trong
5’)
(?) Qua ?2 ta rút ra
kl gì ?
- Chốt lại cho HS
nêu định lí qua bài
toán ? 2 trên ?

- GV chốt lại
>
 Hình 85 < SGK/118>

Do OA = OB= R
O’A = O’B =r
=>OO’là đường t.trực của
AB .
 Hình 86 < SGK/118>

A nằm trên đường thẳng
OO’ .
- Trả lời : ……
- Nhắc lại nd địng lý
- Làm ?3 < SGK/ 119 >
a/ (O)

(O’) = { A, B}
b/ Xét

ABC có :
OA=OC

IA = IB



=>OI là ĐTB
của

ABC => OI // BC
hay OO’ // BC (1)
Tương tự ta có OO’ //
BD (2)
có điểm chung .





2/ Tính chất của đường
nối tâm :
Đường thẳng OO’ gọi
là đường nối tâm ( đoạn
nối tâm )
Do đường kính là trục
đối xứng của mỗi đường
tròn nên đường nối tâm là
trục đối xứng của hình
gồm cả hai đường tròn đó
.
b/ Định lí : < SGK /
119 >



- Cho HS làm ?3
Từ (1) và (2) => OO’ // BC
// BD
=>C,B,D t. hàng ( T.đề
Ơclic)
4/ Củng cố : HS nhắc lại nội dung bài
5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK .
- BTVN : Bài 34 < SGK/119 > .
- Tiết sau học “ Bài 8 :Vị trí tương đối của hai đường tròn (TT)


×