Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Đề xuất phương án phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã pom lót huyện điện biên tỉnh điện biên giai đoạn 2018 – 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 129 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đại học tại trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận thực tế, củng cố, hoàn thiện kiến
thức đã học và đánh giá chất lƣợng học tập của mỗi sinh viên sau mỗi khóa
học theo mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng, đƣợc sự cho phép của Ban Giám
Hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Ban Chủ nhiệm khoa Lâm Học, bộ môn
Điều tra - quy hoạch rừng, tơi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Đề
xuất phương án phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp cho xã Pom Lót huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên giai đoạn 2018 – 2025”.
Trong quá trình thực hiện khóa luận, ngồi sự nỗ lực của bản thân, cịn
có sự hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo - GS.TS Trần Hữu Viên, ngƣời trực
tiếp hƣớng dẫn tôi cùng các thầy cô trong bộ môn Điều tra – quy hoạch rừng,
tồn thể cán bộ và nhân dân xã Pom Lót đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi
thực hiện khóa luận.
Nhân dịp này cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo
trong trƣờng, khoa Lâm Học, bộ môn Điều tra – quy hoạch rừng và đặc biệt là
thầy giáo – GS.TS Trần Hữu Viên đã tạo điều kiện cho tơi hồn thiện khóa
luận tốt nghiệp này.
Trong thời gian thực hiện khóa luận, mặc dù đã có nhiều cố gắng
nhƣng do thời gian, trình độ và kiến thức thực tế còn hạn chế, lần đầu làm
quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi
những thiếu sót nhất định. Vì vậy, tơi kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, những
ý kiến đóng góp q báu của các thầy cơ và các bạn để bài khóa luận của tơi
đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Quàng Thị Thắm


MỤC LỤC



ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1...................................................................................................... 3
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................................... 3
1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 3
1.2. Tại Việt Nam .............................................................................................. 6
1.2.1. Tình hình nghiên cứu, phát triển quy hoạch sản xuất lâm - nông nghiệp
ở Việt Nam ........................................................................................................ 6
1.2.2. Một số chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về công tác quản lý đất đai
và quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp tại Việt Nam ..................... 9
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 11
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 11
2.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 11
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 11
2.1.3. Đối tƣợng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu ............................................. 11
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 11
2.2.1. Điều tra phân tích điều kiện cơ bản của xã Pom Lót - Huyện Điện Biên
- Tỉnh Điện Biên.............................................................................................. 11
2.2.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................. 11
2.2.2. Đề xuất phƣơng án phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp. .................. 12
2.3.. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 13
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu. ............................................................... 13
2.3.2. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu. ............................................... 14
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 17
3.1. Điều kiện cơ bản của xã Pom Lót - Huyện Điện Biên - Tỉnh Điện Biên. ..... 17
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 17
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội. ..................................................................... 19
3.1.3. Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng xã Pom Lót năm 2017. ... 26



3.1.4. Đánh giá, phân tích tình hình phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp. .. 32
3.2. Đề xuất phƣơng án phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp. ..................... 34
3.2.1. Những căn cứ lập phƣơng án sản xuất lâm nông nghiệp. ..................... 34
3.2.2. Xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển sản xuất lâm
nông nghiệp ..................................................................................................... 35
3.2.3. Quy hoạch và phân kì kế hoạch sử dụng đất đai cho xã Pom Lót. ....... 38
3.2.4. Quy hoạch các biện pháp phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp. ........ 51
3.2.5. Ƣớc tính vốn đầu tƣ và hiệu quả vốn đầu tƣ. ........................................ 58
3.2.6. Đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện. .................................................... 63
CHƢƠNG IV .................................................................................................. 67
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 67
4.1. Kết luận .................................................................................................... 67
4.2. Tồn tại ...................................................................................................... 67
4.3. Kiến nghị .................................................................................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 69
PHỤ BIỂU....................................................................................................... 70


DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Viết đầy đủ

UBND

Uỷ ban nhân dân

NĐ – CP


Nghị định – Chính phủ

QH

Quốc hội

QHSDĐ

Quy hoạch sử dụng đất

PTNT

Phát triển nông thôn

KH

Kế Hoạch

NTM

Nông thôn mới

HĐND

Hội đồng nhân dân

BHYT

Bảo hiểm y tế


PTNT

Phát triển nông thôn

NQ – TU

Nghị quyết – Trung ƣơng

QĐ –UBND

Quyết định - ủy ban nhân dân

BC – HĐNN

Báo cáo – Hội đồng nhân dân

QHLN

Quy hoạch lâm nghiệp

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

NHT

Nhà hoả táng

THCS


Trung học cơ sơ

KHHGĐ

Kế hoạch hố gia đình

TM-DV

Thƣơng mại - Dịch vụ

CN

Cơng nghiệp

PCLB

Phịng chống lụt bão

ATGT

An tồn giao thơng

HTX

Hợp tác xã

TDTT

Thể dục thể thao



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình dân số và biến động dân số xã Pom Lót Năm 2015-2017 ... 20
Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất xã Pom Lót năm 2017 ............................... 26
Bảng 3.3: Hiện trạng tài nguyên rừng xã Pom Lót năm 2017 ........................ 30
Bảng 3.4: Quy hoạch sử dụng các loại đất đến năm 2025 .............................. 39
Bảng 3.5: Phân kì kế hoạch sử dụng đất cho xã Pom Lót giai đoạn 2018 - 2025 ..... 46
Bảng 3.6: Kế hoạch sản xuất kinh doanh cây nông nghiệp xã Pom Lót giai
đoạn 2018 - 2025 ............................................................................................. 52
Bảng 3.7: Kế hoạch sản xuất kinh doanh cây lâm nghiệp xã Pom Lót giai
đoạn 2018 - 2025 ............................................................................................. 54
Bảng 3.8: Tính đơn giá dự tốn trồng và chăm sóc cho 1ha........................... 55
Mơ hình trồng rừng: Keo lai thuần loài mật độ 1600 cây/ha chu kỳ 7 năm. .. 55
Biểu 3.9: Dự tính tổng chi phí và tổng thu nhập cho sản xuất kinh doanh ..... 59
nông nghiệp giai đoạn 2018 – 2025 ................................................................ 59
Bảng 3.10: Dự tính tổng chi phí và tổng thu nhập cho sản xuất kinh doanh
lâm nghiệp giai đoạn 2018 – 2025 .................................................................. 61
Bảng 3.11: Tổng hợp hiệu quả kinh tế các loài cây trồng lâu năm và cây lâm
nghiệp .............................................................................................................. 62


ĐẶT VẤN ĐỀ
Quá trình phát triển và đi lên của đất nƣớc trong thời kỳ cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa có sự đóng góp khơng nhỏ của phát triển kinh tế xã hội các
vùng nông thôn, đặc biệt là các vùng nơng thơn ở miền núi hiện nay. Nói đến
nơng thơn miền núi là nói đến sản xuất lâm - nông nghiệp, sự phát triển kinh
tế xã hội của các vùng này nhìn chung thấp và là chậm hơn các vùng khác. Do
nhiều nguyên nhân khác nhau mà việc phát triển kinh tế, xã hội ở nơng thơn
miền núi cịn thiếu đồng bộ, trình độ kỹ thuật sản xuất cịn thô sơ, lạc hậu,
phƣơng thức quản lý lỏng lẻo, công tác quy hoạch lâm - nơng nghiệp vẫn cịn

nhiều bất cập, thiếu chi tiết, cụ thể đến tài nguyên thiên nhiên ngày càng suy
thối cạn kiệt, đất đai bị xói mịn, rửa trơi, chất lƣợng rừng tăng lên khơng
đáng kể thậm chí cịn có xu hƣớng giảm dần. Các sản phẩm thu đƣợc từ rừng
không đủ đáp ứng cho nhu cầu cuộc sống của ngƣời dân, đặc biệt cuộc sống
của ngƣời dân lại dựa vào sản xuất lâm nông nghiệp, đời sống vật chất tinh
thần của ngƣời dân không đƣợc cải thiện.
Quy hoạch sử dụng đất nói chung và quy hoạch phát triển sản xuất lâm
nơng nghiệp nói riêng giúp cho việc bố trí, sắp xếp hợp lý nguồn tài nguyên
đất đai, tạo điều kiện sử dụng đất ổn định, lâu dài, bảo vệ đƣợc nguồn tài
nguyên đất đai và bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, có nhƣ vậy thì sản xuất lâmnông nghiêp của mỗi địa phƣơng mới phát triển thật sự bền vững.
Pom Lót là một xã miền núi nằm giáp ranh giữa cánh đồng Mƣờng
Thanh và vùng núi cao. Mặc dù có vị trí gần với trung tâm Thành phố Điện
Biên, nhƣng đời sống kinh tế của ngƣời dân chủ yếu vẫn là sản xuất nông
nghiệp và phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng. Tuy nhiên, trên thực tế hiện
nay tại xã việc khai thác và sử dụng đất cịn chƣa đúng mục đích, đất chƣa sử
dụng còn nhiều và chƣa hợp lý dẫn đến đời sống nhân dân gặp nhiều khó
khăn, đất đai bị thối hóa và diện tích canh tác bị thu hẹp. Đặc biệt, đa số
ngƣời dân tại địa phƣơng tham gia sản xuất lâm - nơng nghiệp là chính nên
xảy ra nhiều hiện tƣợng phá rừng, đốt nƣơng làm rẫy làm gia tăng diện tích
1


đất trống đồi núi trọc ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của xã. Bên
cạnh đó, do trình độ dân trí thấp, tập qn canh tác lạc hậu, thấp k m và thiếu
vốn cho đầu tƣ vào sản xuất nên hiệu quả sản xuất thấp không đáp ứng đƣợc
nhu cầu của cuộc sống. Trong khi tiềm năng về phát triển sản xuất lâm - nông
nghiệp của xã là rất lớn nhƣng chƣa đƣợc khai thác, đặc biệt là phát triển lâm
nghiệp và các mơ hình nơng lâm kết hợp, mơ hình kinh tế hộ gia đình.
Xuất phát từ tính cấp thiết của thực tiễn trên, đƣợc sự nhất trí của khoa
Lâm Học, trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, tơi tiến hành thực hiện khóa luận tốt

nghiệp: “Đề xuất phương án phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp cho xã
Pom Lót - huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên giai đoạn 2018 – 2025”.

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Cùng với sự phát triển của xã hội lồi ngƣời, vai trị và tầm quan trọng
của sản xuất lâm nông - nghiệp đối với đời sống kinh tế, xã hội và môi trƣờng
ngày càng đƣợc khẳng định. Nhằm phát huy tối đa hiệu quả của sản xuất lâm
nơng nghiệp, đã có rất nhiều nghiên cứu đƣợc thực hiện trên khắp các châu
lục, tại nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ… đặc biệt là những nghiên cứu về
quy hoạch sử dụng đất, về quy hoạch phát triển lâm - nông nghiệp. Những
nghiên cứu này tuy đã đƣợc thực hiện trên nhiều góc độ và tầm nhìn khác
nhau song đến thời điểm này thì tất cả các cơng trình nghiên cứu đều hƣớng
đến mục đích sử dụng đất đai, phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp một cách
hiệu quả và bền vững, ổn định nhất.
1.1. Trên thế giới
Trên thế giới, quy hoạch phát triển lâm - nông nghiệp đã đƣợc đề cập
rất sớm ngay từ thế kỷ XVII, quy hoạch lâm nông nghiệp đã đƣợc xác nhận
nhƣ là một chuyên ngành bắt đầu từ các quy hoạch vùng, vào thời gian này
theo Olschowy quy hoạch quản lý rừng và lâm sinh ở châu Âu đƣợc xem nhƣ
là một lĩnh vực phát triển ở mức cao trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất.
Sau cách mạng công nghiệp, vào thế kỷ XIX, phƣơng thức kinh doanh
rừng chồi đƣợc thay thế bằng phƣơng thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ
khai thác dài, phƣơng thức
phƣơng thức

u


t u

u

nhƣờng chỗ cho

u của Harting. Harting đã chia chu kỳ khai thác thành

nhiều thời kỳ lợi dụng và trên cơ sở đó khống chế lƣợng chặt hàng năm. Đến
năm 1816 xuất hiện phƣơng pháp phân kỳ lợi dụng của H.cotta. Cotta chia
chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng và c ng lấy đó để khống chế lƣợng
chặt hàng năm.
Sau đó phƣơng pháp

u

t u

ra đời. Quan điểm phƣơng

pháp này là giữ đều mức thu hoạch trong chu kỳ khai thác hiện tại, đồng thời
vẫn đảm bảo thu hoạch đƣợc liên tục trong chu kỳ sau. Và đến cuối thế kỷ
3


XIX xuất hiện phƣơng pháp
này khác với phƣơng pháp

t

u

t u

của Judeich, phƣơng pháp
về căn bản. Judeich cho

rằng những lâm phần nào đảm bảo thu hoạch đƣợc nhiều tiền nhất s đƣợc
đƣa vào diện khai thác. Hai phƣơng pháp
t

u

t u



chính là tiền đề của hai phƣơng pháp tổ chức kinh doanh và tổ

chức rừng khác nhau.
Tại Mỹ, bang Wiscosin đã tạo ra đạo luật sử dụng đất đai vào năm
1929 và tiến hành xây dựng kế hoạch sử dụng đất đầu tiên cho vùng Oneide
của Wiscosin, kế hoạch này đã xác định các diện tích cho sử dụng lâm
nghiệp, nơng nghiệp và nghỉ ngơi giải trí.
Từ năm 1967 hội đồng nơng nghiệp châu Âu đã phối hợp với tổ chức
F O, tổ chức nhiều hội nghị về phát triển nông thôn và quy hoạch sử dụng
đất. Các hội nghị này khẳng định rằng quy hoạch vùng nơng thơn trong đó
quy hoạch các vùng sản xuất nhƣ nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi... c ng
nhƣ quy hoạch cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông phải dựa trên cơ sở quy
hoạch đất đai.

Tại Đức, Haber năm 1972 đã xuất bản tài liệu
ất

á

á

ệm v sử dụng

u , đây đƣợc coi là lý thuyết sinh thái về quy hoạch sử dụng đất

dựa trên quan điểm về mối quan hệ hợp lý giữa tính đa dạng của hệ sinh thái
c ng nhƣ sự ổn định của chúng với năng suất và khả năng điều chỉnh. Từ năm
1976 Hội đồng nông nghiệp châu Âu đã phối hợp với tổ chức FAO tổ chức
nhiều hội nghị về phát triển nông thôn và quy hoạch sử dụng đất. Các hội
nghị này khẳng định rằng quy hoạch vùng nơng thơn trong đó quy hoạch các
ngành sản xuất nhƣ nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi,…c ng nhƣ quy
hoạch cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông phải dựa trên cơ sở quy hoạch đất
đai.
Trên thế giới, mơ hình sử dụng đất đầu tiên là du canh, chính là những
hệ thống nơng nghiệp trong đó đất đã đƣợc phát quang để canh tác trong một
thời gian, ngắn hơn thời gian bỏ hóa (Conklin, 1957)… Du canh đƣợc xem là
4


phƣơng thức canh tác cổ xƣa nhất, nó ra đời vào cuối thời kỳ đồ đá mới, khi
con ngƣời đã tích l y đƣợc những kiến thức ban đầu về tự nhiên. Mặc dù có
nhiều hạn chế về mơi trƣờng, song phƣơng thức này vẫn đƣợc sử dụng khá
phổ biến ở các vùng nhiệt đới. Tuy nhiên, về chiến lƣợc phát triển kinh tế bền
vững, du canh đƣợc xem nhƣ là một sự lãng phí về sức ngƣời, tài nguyên đất

đai, là ngun nhân gây nên xói mịn và thối hóa đất đai (Grinnell, 1977).
Trên cơ sở giải quyết những nhƣợc điểm của phƣơng thức du canh đã
có một số mơ hình, hệ thống canh tác mới ra đời. Taungya đƣợc coi nhƣ là
một phƣơng thức canh tác có thể chấp nhận đƣợc cả về mặt hiệu quả kinh tế
và môi trƣờng sinh thái bằng sự kết hợp đồng thời cả hai loại cây nông nghiệp
và cây lâm nghiệp. Dƣới sức ép ngày càng lớn của việc gia tăng dân số, để có
thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời về kinh tế - môi trƣờng
sinh thái… thì Taungya tỏ ra yếu đuối – khơng thích hợp.
Để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao về lƣơng thực, con ngƣời tìm cách
giải quyết theo một trong hai hƣớng đó là: Tăng năng suất cây trồng bằng việc
tận dụng tối đa tiềm năng của các loại đất, thâm canh tăng mùa vụ và mở rộng
diện tích canh tác. Để làm đƣợc điều đó cơng tác điều tra, khảo sát, phân loại
và đánh giá đất đai để tìm ra giải pháp sử dụng đất có hiệu quả nhất trên cơ sở
quy hoạch sử dụng đất hợp lý, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi và đặc
biệt là theo hƣớng nghiên cứu đánh giá tổng hợp tiềm năng của đất đai cho
các mục tiêu sử dụng bền vững đã trở thành một yêu cầu bức thiết.
Một trong những nghiên cứu thành cơng của q trình nghiên cứu đó là
việc tìm ra hệ thống kỹ thuật canh tác trên đất dốc viết tắt là SLAT (Slopping
Agricultural Land Technology) nhằm sử dụng đất dốc bền vững và đã đƣợc
Trung tâm phát triển Nông thôn Bapsit Midanao Philippines tổng kết và phát
triển từ những năm 1970 đến nay.
Năm 1985, tại hội nghị PRA ở Thái Lan thì thuật ngữ sự tham gia/
gười tham gia đƣợc sử dụng.
5


Giai đoạn 1990 – 1991 là giai đoạn bùng nổ PRA tại Ấn Độ với các
chƣơng trình, dự án phát triển nông thôn và phát triển lâm nghiệp xã hội.
C ng trong thời gian đó PR c ng xuất hiện ở châu Á, châu Phi. Và cho đến
nay đã có hơn 30 nƣớc đã và đang áp dụng PR vào các chƣơng trình xã hội

nhƣ xóa đói giảm nghèo, phát triển nơng thơnđã cho thấy ƣu thế của phƣơng
pháp này.…
Nhìn chung, quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch phát triển sản xuất
nông lâm nghiệp ngay từ khi mới ra đời cho đến nay đã có nhiều biến đổi r
rệt, xây dựng phƣơng pháp ngày càng hoàn chỉnh hơn, phù hợp dần với thực
tiễn sản xuất. Tuy nhiên đã có nhiều nghiên cứu đề xuất và thử nghiệm về quy
hoạch sử dụng đất và quy hoạch lâm nông nghiệp, nhƣng lý thuyết về quy
hoạch lâm nông nghiệp cấp xã và cấp hành chính thấp nhất chƣa đƣợc hồn
chỉnh và đầy đủ.
1.2. Tại Việt Nam
1.2.1. Tình hình nghiên cứu, phát triển quy hoạch sản

ất

-

ệ ở Việt Nam
Quy hoạch lâm nghiệp áp dụng ở nƣớc ta ngay từ thời kỳ Pháp thuộc.
Nhƣ việc xây dựng phƣơng án điều chế rừng chồi, sản xuất củi, điều chế rừng
Thông theo phƣơng pháp hạt đều...
Đến năm 1955 - 1957, tiến hành sơ thám và mô tả ƣớc lƣợng tài
nguyên rừng. Năm 1958 - 1959, tiến hành thống kê trữ lƣợng rừng miền Bắc.
Mãi đến năm 1960 - 1964, công tác quy hoạch lâm nghiệp mới áp dụng ở
miền Bắc.
Năm 1994, Tổng cục địa chính đã xây dựng kế hoạch và triển khai
công tác quy hoạch sử dụng đất trên quy mô cả nƣớc giai đoạn 1995 - 2000.
Trong đó việc lập kế hoạch giao đất nơng nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử
dụng vào mục đích khác c ng đƣợc đề cập tới. Báo cáo đánh giá tổng quát
hiện trạng sử dụng đất và định hƣớng phát triển đến năm 2000 làm căn cứ để


6


các địa phƣơng, các ngành thống nhất triển khai công tác quy hoạch và lập kế
hoạch sử dụng đất.
Nguyễn Xuân Qt (1996), đã phân tích tình hình sử dụng đất đai và đề
xuất mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững, mơ hình khoanh ni và phục
hồi rừng ở Việt Nam. Đồng thời đƣa ra những tập đoàn cây trồng thích hợp
cho các mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững trong cơng trình nghiên cứu
Sử dụ g ất tổng hợp và b n vữ g .
Phƣơng pháp tiếp cận nơng thơn có ngƣời dân tham gia đƣợc đề cập
trong chƣơng trình tập huấn Dự án hỗ trợ lâm nghiệp của trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp. Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên và Trần Ngọc
Bình (1997), đã phối hợp với các chuyên gia trong và ngoài nƣớc biên soạn
những vấn đề chính sau:
+ Các khái niệm và phƣơng pháp tiếp cận trong quá trình tham gia.
+ Các phƣơng pháp, cơng cụ đánh giá nơng thơn có ngƣời tham gia.
+ Tổ chức q trình đánh giá nơng thôn.
+ Thực hành tổng hợp.
Tài liệu tập huấn về quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp có
sự tham gia của ngƣời dân, Trần Hữu Viên (1999) đã kết hợp phƣơng pháp
quy hoạch sử dụng đất trong nƣớc và của một số dự án quốc tế đang áp dụng
tại một số vùng có dự án ở Việt Nam. Trong đó, tác giả đã trình bày về khái
niệm và nguyên tắc chỉ đạo quy hoạch sử dụng đất và giao đất có ngƣời dân
tham gia.
Chƣơng trình phát triển nơng thôn miền núi Việt Nam – Thụy Điển giai
đoạn 1996 – 2001 trên phạm vi 5 tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Tuyên Quang, Phú
Thọ, Yên Bái, đã tiến hành thử nghiệm công tác quy hoạch phát triển nông
lâm nghiệp cấp xã trên cơ sở kế hoạch phát triển cấp thôn, bản và hộ gia đình
đã căn cứ vào nhu cầu và nguyện vọng của ngƣời sử dụng đất với cách tiếp

cận từ dƣới lên trên tạo ra kế hoạch có tính khả thi cao hơn. Tuy nhiên, chƣa

7


tạo ra sự gắn kết chặt ch giữa chủ trƣơng của Nhà nƣớc với nhu cầu và
nguyện vọng của nhân dân.
Vào các năm 1996 - 1997, trong quá trình triển khai dự án quản lý
nguồn nƣớc hồ Yên Lập có sự tham gia của ngƣời dân tại Hoành Bồ, Quảng
Ninh. Tác giả Nguyễn Bá Ngãi đã thử nghiệm phƣơng pháp lập kế hoạch có
cả sự tham gia của ngƣời dân để quy hoạch nông lâm nghiệp cho 3 xã Bằng
Cả, Quảng La và Dân Chủ, phƣơng pháp PR

đƣợc sử dụng để quy hoạch

nông lâm nghiệp và xây dựng dự án cấp xã, thôn cho các lĩnh vực quy hoạch
lâm nghiệp và cây ăn quả cho quản lý rừng phòng hộ, quy hoạch trồng trọt,
quy hoạch chăn nuôi và trồng cỏ, quy hoạch phát triển thủy lợi, quy hoạch
mạng lƣới tín dụng thôn bản. Sau 3 năm thực hiện cho thấy bản quy hoạch
tƣơng đối phù hợp với tình hình hiện tại, đây là cơ sở vững chắc cho lập kế
hoạch tác nghiệp hàng năm.
- Theo tác giả Bùi Đình Tối và Nguyễn Hải Nam năm 1998, tỉnh Lào
Cai đã xây dựng mơ hình sử dụng PR

để tiến hành quy hoạch sử dụng đất,

tỉnh Hà Giang đã xây dựng và lập kế hoạch sử dụng đất 3 cấp là xã, thôn và
hộ gia đình. Đến năm 1998, trên tồn vùng dự án có 78 thơn bản đƣợc quy
hoạch sử dụng đất đai theo phƣơng pháp có ngƣời dân tham gia.
Năm 1999 và năm 2000 Novan cùng với nhóm tƣ vấn của dự án lâm

nghiệp Việt Nam –

DB đã nghiên cứu và thử nghiệm phƣơng pháp xây

dựng tiểu dự án cấp xã với mục tiêu là đƣa ra một phƣơng pháp quy hoạch
lâm nông nghiệp cho 50 xã của 4 tỉnh là: Thanh Hóa, Gia Lai, Phú Yên và
Quảng Trị.
Một số nghiên cứu về quy hoạch lâm nghiệp khác nhƣ: PGS.TS V Nhâm
u

2006 - 2010: "Qu
và rừ g trồ g S Mộ ( u
t à
x

ó rừ g trồ g Mỡ (M g et G u
g

e

t

b.H

D d)

) u g ấ gỗ

rừ g u g ấ gỗ ớ ". GS.TS. Trần Hữu Viên 2010 - 2015: "Ng ê
dự g


t vù g ú

ươ g á
í

u

rừ g tự

ê á rộ g t ườ g x

ắ , ắ Tru g ộ và T
8

Ngu ê ".


ứu

à rừ g sả xuất


1.2.2. Một số chính sách của Đả
đa và

y

ạc


tt ể



và N à ƣớc về c
ất

t c



đất

ệ tạ V ệt Na

- Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
- Nghị định 64/CP ra ngày 27/3/1993 c ng nói đến vai trị của cấp xã trong
việc giao đất nông nghiệp tại điều 8, 12, 15 của quyết định giao đất nơng nghiệp.
- Ngày 15/4/1991 tổng cục địa chính ra thông tƣ số 106/QHKT hƣớng dẫn quy
hoạch sử dụng đất cấp xã với quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp là chủ yếu.
- Nghị định số: 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của thủ tƣớng chính phủ
về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân
sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.
- Chƣơng trình 327, chƣơng trình 661/TTg – CP của thủ tƣớng chính phủ về
chƣơng trình 5 triệu ha rừng.
- Căn cứ vào luật đất đai năm 2013.
- Luật bảo vệ và phát triển rừng đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 6 thông qua Luật số: 29/2004/QH11
ngày 03/12/2004. Gần đây là Luật Lâm nghiệp năm 2017.
- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành

Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.
- Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 của Thủ tƣớng chính phủ
về việc ban hành Quy chế quản lý rừng.
- Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020.
- Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ ban hành
Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần
thứ 7 của BCH Trung ƣơng Khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn.
- Quyết định số 124/QĐ - TTg năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ : Phê
duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
- Căn cứ Quyết định số 57QĐ-TTg ngày 09/1/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ
về phê duyệt kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020.
9


- Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng 06 năm 2013 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng
nâng cao giá trị tăng và phát triển bền vững.
- Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật đất đai số 43/2014/NĐ-CP đƣợc Chính
phủ ban hành ngày 15 tháng 05 năm 2014 quy định chi tiết một số điều của
Luật đất đai.
- Thông tƣ 29/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
ngày 02/06/2014 Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất.
- Luật bảo vệ và Phát triển rừng năm 2014 phân định rõ ba loại rừng ( rừng
phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất) làm cơ sở cho quy hoạch lâm
nghiệp.
- Quyết định số: 957/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/5/2014 Phê duyệt Kế hoạch
hành động phát triển thị trƣờng gỗ và sản phẩm gỗ giai đoạn 2014-2020.
- Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ

về việc ban hành Quy chế Quản lý rừng phòng hộ.
- Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 9 năm 2015 của Chính phủ về
cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo
nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020.
- Văn bản số 2434/BNN-TCLN ngày 23/3/2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn về việc thực hiện các biện pháp quản lý bảo vệ rừng.
Những chính sách và chủ trƣơng này là cơ sở tạo điều kiện cho nhân
dân các dân tộc miền núi vùng cao có khả năng nâng cao đời sống vật chất,
tiếp nhận khoa học kỹ thuật, đƣợc hỗ trợ vốn, giống và đƣợc đầu tƣ về kỹ
thuật khuyến nông, khuyến lâm, và đảm bảo đầu ra của sản phẩm. Đó c ng là
cơ sở để củng cố vững chắc niềm tin tƣởng vào nhà nƣớc của nhân dân.

10


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Đề xuất phƣơng án phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp xã Pom Lót Huyện Điện Biên - Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2018 – 2025 nhằm phát triển sản
xuất lâm – nông nghiệp nói riêng và kinh tế xã hội nói chung.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Điều tra, đánh giá, phân tích điều kiện cơ bản và tình hình quản lý sử
dụng tài nguyên đất khu vực xã Pom Lót - Huyện Điện Biên - Tỉnh Điện Biên
làm cơ sở để phân bổ hợp lý quỹ đất lâm - nông nghiệp.
Đề xuất phƣơng án quy hoạch phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp xã
Pom Lót - Huyện Điện Biên - Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2018 - 2025, tạo tiền
đề phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trƣờng sinh thái tại địa phƣơng.
2.1.3. Đối tượng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu
- Đố tượng nghiên cứu: Toàn bộ hoạt động sản xuất lâm - nông

nghiệp, hiện trạng sử dụng đất đai của xã Pom Lót.
- Ph m vi nghiên cứu: Nghiên cứu tại địa bàn xã Pom Lót - Huyện Điện
Biên - Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2018 – 2025.
- Giới h n nghiên cứu: Tập trung đánh giá hiện trạng sử dụng đất đai tài
nguyên lâm - nông nghiệp làm cơ sở xây dựng quy hoạch phát triển sản xuất lâm nơng nghiệp cho xã Pom Lót - Huyện Điện Biên - Tỉnh Điện Biên giai đoạn
2018 – 2025.
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Điều tra phân tích điều kiện cơ bản của xã Pom Lót - Huyện Điện
Biên - Tỉnh Điện Biên.
2.2.1.1. Đ u ệ tự

ê

2.2.1.2. Đ u kiện kinh t xã hội.
2.2.1.3. Hiện tr ng sử dụ g ất

, tà nguyên rừng.
11


- Hiện trạng sử dụng và quản lý đất đai tài nguyên lâm - nông nghiệp của xã.
- Đánh giá hiện trạng sử dụng và quản lý đất đai tài ngun lâm - nơng
nghiệp của xã.
2.2.1.4. Đá

g á,



t


át tr n sản xuất lâm - nông nghiệp.

2.2.2. Đề xuất phương án phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp.
2.2.2.1. Những căn cứ lập phƣơng án phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp.
2.2.2.2. Xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển sản xuất lâm - nông
nghiệp.
a. Phƣơng hƣớng.
b. Mục tiêu.
- Mục tiêu kinh tế
- Mục tiêu văn hóa xã hội
- Mục tiêu bảo vệ môi trƣờng sinh thái
2.2.2.3. Quy hoạch và phân kì kế hoạch sử dụng đất đai cho xã Pom Lót.
2.2.2.4. Đề xuất các biện pháp phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp.
- Các biện pháp sản xuất nơng nghiệp.
- Biện pháp trồng và chăm sóc rừng.
- Biện pháp bảo vệ rừng.
- Các biện pháp khai thác lâm sản.
- Các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng.
2.2.2.5. Ƣớc tính vốn đầu tƣ và hiệu quả vốn đầu tƣ.
- Ƣớc tính vốn đầu tƣ.
- Hiệu quả vốn đầu tƣ.
2.2.2.6. Đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện.
-

Giải pháp về kỹ thuật.

-

Giải pháp về thị trƣờng.


-

Giải pháp về chính sách.

-

Giải pháp về tổ chức quản lý.

-

Giải pháp về vốn.
12


-

Giải pháp khác.
2.3.. P ƣơ

ê cứ .

2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu.
2.3.1.1. Phươ g

á t u t ập, k thừa tài liệu hiện có.

Thu thập số liệu từ các văn bản, dự án, báo cáo tổng kết hàng năm của
xã, các phƣơng án phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.
Thu thập bản đồ số, bản đồ giấy của địa phƣơng làm cơ sở quy hoạch

đất đai.
Phƣơng pháp này dùng để thu thập và kế thừa có chọn lọc các tài liệu
sẵn có trên địa bàn nghiên cứu hoặc những tài liệu có liên quan tới các vấn đề
về phát triển sản xuất lâm nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu từ trƣớc tới
nay cịn mang tính thời sự.
- Điều kiện cơ bản:
+ Tài liệu về điều kiện tự nhiên.
+ Tài liệu về điều kiện kinh tế - xã hội.
+ Tài liệu về phát triển sản xuất của xã.
+ Tài liệu về hiện trạng rừng.
- Thu thập hệ thống bản đồ số và bản đồ giấy.
- Phƣơng pháp phỏng vấn.
Phỏng vấn các cán bộ và ngƣời dân xung quanh khu cực nghiên cứu
bằng phƣơng pháp PR .
- Phƣơng pháp điều tra chuyên đề.
Tiến hành điều tra chuyên đề nhằm bổ sung các thông tin cần thiết nhƣ
đất và lập địa, tái sinh rừng, sâu bệnh hại, đặc sản và lâm sản phụ, khảo sát
đƣờng vận chuyển.
2.3.1.2. P ƣơ

đ ều tra ngoài thực địa.

Phƣơng pháp này dùng để kiểm tra tính kế thừa có chọn lọc các số liệu
có sẵn đồng thời bổ sung các tính chất thúc đẩy, đầy đủ hoặc các tính chất
chƣa đƣợc cập nhật.
13


+ Điều tra thực địa về các loại hình rừng, đất rừng.
+ Điều tra thực địa về diện tích và trữ lƣợng các loại rừng trên địa bàn.

2.3.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu.
- Phân tích SWOT từ đó à

cơ ở đề xuất các giải pháp.

S (Strength): Điểm mạnh
W (Weakness): Điểm yếu

S

W

O (Opprtunities): Cơ hội

O

T

T (Threats): Thách thức
- P ƣơ

đ

ệu quả kinh tế và

t ƣờng.

Tổng hợp, phân tích số liệu từ đó làm cơ sở đánh giá tiềm năng đất đai,
tài nguyên rừng và nhu cầu sản xuất lâm nghiệp để xây dựng phƣơng án quy
hoạch sản xuất lâm nghiệp cho xã. Xử lý bằng 2 phƣơng pháp sau:

- P ƣơ



:

Coi các yếu tố chi phí và các kết quả độc lập tƣơng đối, không chịu tác
động của các nhân tố thời gian.
Tổng lợi nhuận: P = TN – CP
Tỷ xuất lợi nhuận: PCP = P/CP
Trong đó:
P : là tổng lợi nhuận.
TN: là tổng thu nhập.
CP: là tổng chi phí sản xuất kinh doanh.
- P ƣơ

động :
Sử dụng phƣơng pháp phân tích chi phí lợi nhuận CBA (Cost Benefit

nalyis) để phân tích hiệu quả kinh tế các mơ hình sản xuất. Các số liệu đƣợc
tổng hợp và phân tích bằng các hàm kinh tế trong chƣơng trình Excel trên
máy tính. Các chỉ tiêu kinh tế để đánh giá gồm: Lãi ròng (NPV), Tỷ xuất thu
hồi nội bộ (IRR), tỷ số giữa giá trị hiện tại chƣa thu nhập và chi phí (BCR).
+ Tinh giá trị hiện tại của thu nhập và chi phí thực hiện các hoạt động
sản xuất sau khi đã tính chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại.
14


n


Công thức: NPV= 

t 1

Bt  Ct
(1  r ) t

Trong đó:
NPV: là giá trị hiện tại của thu nhập ròng (đồng).
Bt: là giá trị thu nhập năm thứ t (đồng).
Ct: là giá trị chi phí ở năm thứ t (đồng).
t: là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm).
+ Tính tỷ xuất giữa thu nhập và chi phí.
BCR là hệ số sinh lãi thực tế, nó phản ánh chất lƣợng đầu tƣ và cho biết
mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất.
n

Cơng thức: BCR= BPV 
CPV



t 1
n



t 1

Bt

(1  r ) t
Ct
(1  r ) t

Trong đó:
BCR là tỷ xuất giữa thu nhập và chi phí.
BPV là giá trị hiện tại của thu nhập.
CPV là giá trị hiện tái của chi phí.
Nếu hoạt động sản xuất nào có BCR càng lớn thì hiểu quả kinh tế càng
cao, cụ thể BCR >1 thì sản xuất có lãi, BCR = 1 thì hồ vốn, BCR <1 thì sản
xuất lỗ.
Kết quả tính tốn các chỉ tiêu kinh tế của từng phƣơng thức trong các
năm đƣợc ghi vào mẫu biểu sau:
Năm

Ct

Bt

Bt – Ct

(1 + r)t

CPV

BPV

NPV

BCR


1
2
…..
+ Tỷ xuất hồi nội bộ.
IRR là chỉ tiêu thể hiện xuất lợi nhuận thực tế của một chƣơng trình
đầu tƣ, tức là nếu vay vốn với lãi suất bằng chỉ tiêu này thì chƣơng trình đầu
15


tƣ hoà vốn. IRR thể hiện lãi suất thực hiện của một chƣơng trình đầu tƣ, lãi
suất này gồm 2 bộ phận: Trang chải lãi ngân hàng, phần lãi của nhà đầu tƣ.
Bt  Ct
T
t 1 (1  IRR )
n

Công thức: NPV=



Trong đó:
NPV là giá trị hiện tại thuần của thu nhập ròng (đồng).
Bt là giá trị thu nhập năm thứ t (đồng).
Ct là giá trị chi phí năm thứ t (đồng).
T là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất.
IRR thể hiện mức lãi suất vay vốn tối đa mà chƣơng trình đầu tƣ có thể
chấp nhận đƣợc mà không bị lỗ vốn. IRR đƣợc tinh theo tỷ lệ %, đây là chỉ
tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn đầu tƣ có kể đến yếu tố thời gian thơng
qua tính chiết khấu. IRR càng lớn thì hiệu quả càng cao, khả năng thu hồi vốn

càng nhanh. Nếu IRR > r là có lãi, IRR < r là lỗ, IRR = r là hoà vốn.

16


CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiệ cơ bả của

P

ót - Huyệ Đ ện Biên - Tỉ

Đ ện Biên.

3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí ịa lý
Xã Pom Lót nằm phía Nam lịng chảo Điện Biên, có diện tích tự nhiên là
4.228,50 ha; cách trung tâm thành phố Điện Biên Phủ khoảng 15,0 km và có vị
trí địa lý nhƣ sau: Phía Đơng giáp xã Sam Mứn, phía Tây giáp xã Pa Thơm và
xã Na Ƣ, phía Nam giáp xã Na Ƣ và xã Núa Ngam, phía Bắc giáp xã Noong
Luống và xã Noong Hẹt.
Vị trí xã nằm trong dự án phát triển khu kinh tế cửa khẩu Tây Trang, có
đƣờng quốc lộ 279, tuyến đƣờng cửa khẩu Huổi Pốc đi qua nên nền kinh tế xã
có tiềm năng phát triển, gắn liền phát triển khu kinh tế cửa khẩu Tây Trang,
góp phần tăng cƣờng tiềm lực an ninh quốc phịng, tăng cƣờng tình hữu nghị
hợp tác giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa tỉnh Điện Biên và nƣớc CHDCND
Lào.
3.1.1.2. Đất


và ịa hình

Xã Pom Lót là xã vùng thấp của huyện Điện Biên, có độ cao từ 466 m
đến 1.148,8 m so với mặt nƣớc biển. Địa hình thấp dần từ Đông Bắc xuống
Tây Nam gồm cả đồng bằng và đồi núi. Diện tích bằng phẳng nằm phía Bắc
của xã chiếm 30% tổng diện tích tự nhiên của xã. Diện tích đồi núi chia cắt
mạnh, độ dốc khá lớn.
3.1.1.3. Đ u kiện khí hậu
Khí hậu
Xã Pom Lót mang n t đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng
núi. Một năm chia thành 2 mùa rõ rệt:
- Mùa mƣa k o dài từ tháng 4 đến tháng 9;
- Mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
Khí hậu của Pom Lót ít chịu ảnh hƣởng của bão, chịu ảnh hƣởng của gió
17


Tây khơ nóng. Ba tháng nóng nhất là tháng 3, 4, 5 và mƣa nhiều từ tháng 6 đến
tháng 9. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 21,80C, nhiệt độ thấp nhất trung bình
15,20C (tháng 1), nhiệt độ cao nhất trung bình là 25,70C. Độ ẩm trung bình
khoảng 63% (cao nhất là 88% vào tháng 6). Đặc biệt, thƣờng xuyên có sƣơng
mù, sƣơng muối.
Tổng lƣợng mƣa bình quân năm là 1.650 mm. Mƣa tập trung nhất vào
tháng 6 đến tháng 8, lƣợng bốc hơi trung bình năm khoảng 912 mm.
Hƣớng gió phổ biến vào mùa đơng (tháng 01) là gió Đơng Nam đến
Đông, hƣớng phụ Tây đến Tây Nam, tốc độ gió lớn nhất là 20m/s. Tốc độ gió
lớn nhất vào tháng 4, 5 khoảng 40m/s.
3.1.1.4. Thủ Vă
Xã Pom Lót có sông Nậm Rốm, Nậm Núa chảy từ Đông sang Tây,
lƣợng nƣớc phụ thuộc theo mùa có lƣu lƣợng lớn về mùa mƣa, thƣờng gây

ngập úng. Mùa khơ mƣa ít, lƣợng nƣớc trên sông suối c ng nhỏ đi.
3.1.1.5. Thực tr g ô trường
Trong sản xuất nông nghiệp với việc sử dụng thuốc trừ sâu và các loại
hóa chất khác nhằm hạn chế các tác hại của sâu bệnh, nâng cao năng suất,
chất lƣợng sản phẩm chƣa đúng theo quy trình kỹ thuật nên có những ảnh
hƣởng nhất định đến mơi trƣờng. Các chất thải trong sản xuất và sinh hoạt của
ngƣời dân trong xã chƣa đƣợc thu gom, xử lý kịp thời.
3.1.1.6. Thực tr ng tài nguyên thiên nhiên
* Tà

gu ê

ất

Hiện nay tồn xã có 4.228,50 ha diện tích đất tự nhiên, trong đó:
- Đất nơng nghiệp: 4.012,55 ha, chiếm 94,89% tổng diện tích tự nhiên.
- Đất phi nơng nghiệp: 179,35 ha, chiếm 4,24% tổng diện tích tự nhiên.
- Đất chƣa sử dụng: 36,60 ha, chiếm 0,87% tổng diện tích tự nhiên.
Thổ nhƣỡng của xã Pom Lót đƣợc hình thành từ đá mẹ gồm các nhóm
chính sau: Nhóm đất đỏ vàng, nhóm đất mùn vàng nhỏ trên núi, nhóm đất phù
sa.
18


* Tà

gu ê

ướ


- Nước m t: Nguồn nƣớc mặt của xã khá dồi dào và lƣợng nƣớc mƣa
tại chỗ, ngoài ra trên địa bàn xã có con sơng Nậm Dốm, Nậm Núa. Con sông
này chảy theo hƣớng từ Đông Bắc về phía Tây Nam.
- Nước ng m: Hiện nay chƣa có tài liệu thăm dị nƣớc ngầm, qua điều
tra một số giếng nƣớc ăn của các hộ cho thấy: Về mùa mƣa mực nƣớc nơi cao
nhất 2 - 3 m, về mùa khô 1 - 1,5 m, nơi thấp nhất < 1 m so với mặt đất.
* Tà

gu ê rừ g
Diện tích rừng của xã Pom Lót hiện có 3.521,54 ha, chiếm 83,28% tổng

diện tích tự nhiên của xã, trong đó có 2.233,88 ha rừng phịng hộ, 1.287,66 ha
rừng sản xuất.
Chủ yếu là rừng lá rộng, thƣờng xanh, có hệ thực vật phong phú đa
dạng về họ, loài,... Gỗ quý hiếm có Lim xanh. Các loại thuộc họ tre, nứa gồm
có: Giang, Bƣơng, Tre. Tuy vậy, đại đa số diện tích rừng trên địa bàn là rừng
nghèo, trữ lƣợng lâm sản thấp.
* Tài nguyên khoáng sản
Qua điều tra tài nguyên khống sản của xã Pom Lót có khống chất
cơng nghiệp dạng s t xi măng thuộc khu vực bản Na Hai và cát, sỏi, cuội ven
sông, suối, là nguồn nguyên liệu phục vụ cho các cơng trình xây dựng trong
xã.
Tại điểm khai thác cát đội 6, xã Pom Lót, huyện Điện Biên, đã và đang
đƣợc công ty TNHH Vật liệu và Xây dựng Phƣơng Bắc khai thác.
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
3.1.2.1. Dân số,

ộng, việc làm và thu nhập

* Dân số


19


Bảng 3.1. Tình hình dân số và biế động dân số

P

ót Nă

2015-2017


Chỉ tiêu

2015

ĐVT
SL

A. Tổng Hộ
số hộ
1.

Hộ Hộ

nghèo
2. Hộ cận Hộ
nghèo
3. Hộ TB Hộ

– Khá
B. Tổng số Ngƣời
nhân khẩu

2016

CC

SL

(%)

CC
(%)

2017
SL

CC
(%)

1360

100

1396

100

1432


100

124

9,12

94

6,73

65

4,54

276

20,29

236

19,91

135

9,43

960

70,59


1066

73,36

1197

86,03

5279

100

5423

100

5603

100

1. Nam

Ngƣời 2523

47,79

2641

48,70


2793

49,85

2. Nữ

Ngƣời 2756

52,21

2782

51,30

2810

50,15

(Nguồn: phịng thố g ê U ND xã P

ót ă 2017)

Qua bảng số liệu về tình hình dân số và biến động dân số của xã Pom
Lót qua 3 năm 2015 - 2016 - 2017 ta thấy rằng:
- Tổng số hộ gia đình có sự tăng lên qua các năm. Cụ thể tăng lên từ
1360 năm 2015 lên 1396 hộ vào năm 2016, tăng 1,31% so với năm 2015, và
tăng lên 1432 hộ vào năm 2015, tăng 1,28% so với năm 2016. Số nhân khẩu
tăng nhẹ qua các năm, cho thấy nỗ lực của cơng tác kế hoạch hóa gia đình. Cụ
thể, năm 2015 với 5279 ngƣời trong đó số nam là 2523 ngƣời chiếm 47,79%,

số nữ là 2756 chiếm 52,21%. Đến năm 2016 tăng lên 5423 ngƣời, tăng 1,32%
so với năm 2015 và năm 2017 có 5603 ngƣời, tăng 1,64% so với năm 2016.
Sự biến động số nam và nữ qua 3 năm cho thấy rằng, tỷ lệ giữa nam và nữ
20


×