Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH HỌC (TIẾP) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.26 KB, 6 trang )

CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH HỌC (TIẾP )
I. Mục đích yêu cầu :
- học sinh làm được các bài toán về hình học .
- Học sinh biết vận dụng cách làm về hình học để vận dụng vào làm các bài
tập hình học .
- Giáo dục học sinh ham thích giải toán có lời văn .
II. Các bài toán vận dụng :
Bài tập 1 : Chu vi một hình chữ nhật là 208 cm. Nếu bớt chiều dài 7 cm ,
tăng chiều rộng 7 cm , thì hình trở thành hình vuông . Tính chiều dài , chiều
rộng hình chữ nhật đó ?
Bài tập 2 : Chu vi của một hình chữ nhật là 278 cm . Nếu bớt chiều dài 11
cm , tăng chiều rộng 6 cm thì hình đó trở thành hình vuông . Tính chiều dài ,
chiều rộng hình chữ nhật đó ?
Bài tập 3: Một hình chữ nhật có chiều dài là 115 m, chiều rộng là 73 m . Hỏi
cùng phải bớt ở mỗi chiều bao nhiêu m để chiều rộng bằng
2
1
chiều dài ?
Bài tập 4 : Một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài là 135 m , chiều rộng là
87 m. Người ta trồng bặch đàn xung quanh thửa đất đó . Khoảng cách giữa
hai cây bạch đàn là 3 m và 4 góc thửa đất đều có cây . Hỏi có bao nhiêu cây
bạch đàn xung qúnh thửa đất đó ?
Bài giải
Bai tập 1 :
Giáo viên hướng dẫn giảng giải .
Cách 1. Khi bớt chiều dài 7 cm , tăng chiều rộng 7 cm thì nửa chu vi không
thay đổi nên chu vi cũng không thay đổi . Vậy chu vi hình vuông cũng là
208 cm.
Cạnh hình vuông là :
208 : 4 = 52 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là :


52 + 7 = 59 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
52 + 7 = 45 ( cm )
Đáp số : 59cm ; 45cm.
Cách 2:
tính nửa chu vi (tổng số đo chiều dài và chiều rộng ). Chiều dài hơn chiều
rộng là :
7 + 7 = 14 (cm)
Bài toán trở về dạng : tìm hai số khi biết tổng số và hiệu số của chúng .
Vậy bài toán có hai cách giải.
Đáp số : 61cm ; 78cm.
Bài tập 2:
Khi bớt chiều dài 11cm , tăng chiều rộng 6cm thì nửa chu vi giảm :
11 - 6 = 5 (cm).
Lúc đó chu vi giảm :
5 + 5 = 10 (cm).
Khi đó chu vi hình vuông là :
278 - 10 = 268 (cm).
Độ dài cạnh hình vuông là :
268 : 4 = 67 (cm).
Chiều dài hình chữ nhật là :
67 + 11 = 78 (cm).
Chiều rộng hình chữ nhật là :
67 - 6 = 61 (cm).
Đáp số : 78cm ; 61cm.
Bài tập làm thêm :
Một miếng bià hình chữ nhật có chu vi là 154 cm .Bạn Hoa cắt miếng bìa đó
thành hai hình chữ nhật .Tổng chu vi hai hình chữ nhật (vừa cắt ra) , là 244
cm.
Tính chiều dài , chiều rộng hình chữ nhật ban đầu.

Bài giải
Tổng chu vi hai hình chữ nhật lớn hơn hình chữ nhật ban đầu là :
244 - 154 = 90 (cm) .
Theo bài ra thì 90cm hoặc bằng chiều dài nhân 2 hoặc bằng chiều rộng nhân
2 và bằng :
90 : 2 = 45 (cm).
Nửa chu vi hình chữ nhật ban đầu là :
154 : 2 = 77 (cm)
Ta thấy : 45 >
2
1
của nửa chu vi hình chữ nhật ban đầu (tức 77cm)
Vậy chiều dài hình chữ nhật là : 45 cm.
Chiều rộng hình chữ nhật là :
77 - 45 = 32 (cm).
Đáp số : 45cm ; 32cm.
Bài tập 3 :
Giáo viên hướng dẫn giảng giải .
Chiều dài hơn chiều rộng là :
115 - 73 = 31 (cm)
Khi cùng bớt ở hai số cùng một số như nhau thì hiệu của chúng không thay
đổi . Vậy chiều dài vẫn hơn chiều rộng 42 cm . Từ đó chiều rộng cũng bằng
42 cm .
Số cần bớt là :
73 - 42 = 31 (cm)
Đáp số : 31 cm
Bài tập 4 :
Giáo viên hướng dẫn giảng giải .
Chu vi thửa đất hình chữ nhật là :
(135 + 78) x 2 =444 (m)

Số cây trồng xung quanh khu đất là :
444 : 3 = 148 (cây)
đáp số : 148 cây

CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH HỌC (TIẾP )
I. Mục đích yêu cầu :
- học sinh làm được các bài toán về hình học .
- Học sinh biết vận dụng cách làm về hình học để vận dụng vào làm các bài
tập hình học .
- Giáo dục học sinh ham thích giải toán có lời văn .
II. Các bài toán vận dụng :
Bài tập 1 : Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 36 m , chiều rộng là
22 m . Người ta cấy lúa , hai khóm lúa liền nhau cách nhau 2 dm. Hai khóm
lúa liền bờ cũng cách bờ 2 dm . Hỏi
a) Rọc theo chiều rộng thửa ruộng đó có bao nhiêu khóm lúa ?
b) Dọc theo chiều dài có bao nhiêu khóm lúa ?
Bài tập 2 :Một thửa vườn hình chữ nhật được trồng toàn táo gồm 3 loại : táo
loại 1 , và táo loại 2 , và táo loại 3 . số cây táo ở các hàng đều bằng nhau. Số
cây của 3 loại táo cũng bằng nhau . Số hàng táo là số có các chữ số giống
như các số cây ở mỗi hàng táo nhưng viết theo thứ tự ngược lại . Vì các cây
táo loại 3 kém ngon hơn 2 . Loại táo kia nên được trồng ở các đầu hàng ,
mỗi đầu hàng có 9 cây táo loại 3 .
Hỏi .
a) Có bao nhiêu cây táo mỗi loại ở vườn đó ?
b) Tổng số cây táo ở vườn đó .

×