Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

biện pháp tổ chức thi công nhà xưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.37 KB, 93 trang )

Đồng Nai, ngày

tháng

năm 2023

THUYẾT MINH
- BIỆN PHÁP TỔ CHỨC KỸ THUẬT THI CƠNG
- BIỆN PHÁP AN TỒN LAO ĐỘNG, VỆ SINH MƠI TRƯỜNG
VÀ PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC KỸ THUẬT THI CƠNG
I.

Giới thiệu về gói thầu :
1. Kiến Trúc :
a. Diện tích xây dựng: 60.35x60 + 9.65x30.4 = 3914.36 m2.
b. Xây dựng một tầng
c. Khung kèo thép sử dụng mái bạt kéo di động lượn sóng dày 0,38mm kết hợp với mái
tole mạ màu dày 0,45mm.
d. Tường bao che xây gạch sơn nước cao 1m, phía trên ốp tơn mạ màu dày 0,42mm
2. Kết Cấu :
a.
Móng đơn trên nền đàn hồi.
b.
Nền bê tông cốt thép
c.
Khung kèo thép sử dụng mái bạt kéo di động lượn sóng dày 0,38mm kết hợp với
mái tole mạ màu dày 0,45mm.
3. Hệ thống ME :
a.


Chiếu sáng tự nhiên kết hợp hệ thống điện chiếu sáng lắp đặt trong nhà.
4. Hệ thống giao thông – cây xanh:
a.
Diện tích xây dựng nền đường làm mới: 346 m2
b.
Cấu tạo sân đường :
- Cắt khe mặt theo lưới 5mx5m
- Lớp bê tông cốt thép đá 1x2 M200, dày 100
- Lớp đá 0x4 dày 200, E=1500kg/cm2
- Nền đất san nền (hoặc đất nguyên thổ) lu lèn chặt K=0.95
c.
Diện tích xây dựng nền đường gia cố thêm: 582.59 m2
d.
Cấu tạo sân đường :
- Cắt khe mặt theo lưới 5mx5m
Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi cơng, an tồn lao động, vệ sinh môi trường và PCCC
Trang 1/93


- Lớp bê tông cốt thép đá 1x2 M200, dày 100
- Lớp nền sân bãi hiện hữu.
- Hệ thống giao thông hiện hữu.
- Cây xanh đảm bảo mật độ ≥ 20%.
5. Hệ thống cấp nước tổng thể:
a.
Hệ thống cấp thoát nước được thiết kế theo tiêu chuẩn thiết kế Việt Nam.
b.
Nguồn nước sạch cấp cho cơng trình được đấu nối từ nguồn nước xưởng Ủ
hiện hữu.
c. Do nhu cầu sử dụng nước cũng như chủng loại vật tư để đảm bảo chất lượng nước, độ

bền đường ống. Giải pháp thiết kế chọn lựa toàn bộ hệ thống cấp nước lạnh sinh hoạt là
ống uPVC cấp áp lực PN10.
6. Phòng cháy chữa cháy:
a.
Hệ thống chữa cháy, báo cháy tự động.
b.
Hệ thống này được lắp đặt các đèn thoát hiểm, đèn báo khẩn.
c. Bố trí các bình chữa cháy CO2, bình bột tại các vị trí dễ quan sát, bảng chỉ dẫn báo
cháy…..
7. Phương án chống sét:
a. Sử dụng hệ thống chống sét chủ động với kim thu sét phóng điện sớm ESE với bán kính
bảo vệ 54 mét.
b. Vị trí kim chống sét sẽ được bố trí ở mái nhà xưởng và đặt trên giá đỡ cao 5m có vùng
bảo vệ bao phủ lấy tồn bộ khn viên nhà xưởng.
c. Khi bắt đầu xuất hiện những đám mây, điện tích dương tại ranh giới vùng bảo vệ, kim
thu sét lập tức hoạt động, phóng tia tiên đạo về phía có dịng điện và chuyển tồn bộ
năng lượng dịng điện sét xuống các cọc tiếp địa theo đường cáp thoát sét và tản ra
nhanh chóng trong đất.
d. Thiết bị tự động hoạt động hồn tồn, khơng cần bảo trì.
e. Hệ thống bao gồm các bộ phận chính:
- Một kim thu sét phóng điện sớm ESE bán kính bảo vệ 54 m.
- Trụ đỡ kim loại cao 5m.
- Hộp kiểm tra điện trở
f.
Cáp thốt sét:
- Sử dụng loại cáp thốt sét có S = 50mm²
- Cáp thoát sét sẽ được đi theo đường ngắn nhất, tránh gấp khúc.
- Hệ thống đất tổng trở thấp
- Hệ thống nối đất sử dụng 02 giếng khoan cách nhau 20m.
- Sau khi thi công xong kiểm tra điện trở nối đất <10 Ω

II.

BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHUNG:
1a.
b.
c.
d.
e.
f.

CHUẨN BỊ CÔNG TRƯỜNG:
Lắp dựng kho vật liệu, bãi để kho vật liệu, bãi gia công kết cấu.
Lắp đặt văn phịng ban chỉ huy cơng trường, điện thoại.
Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng và điện động lực phục vu thi công bảo vệ.
Lắp đặt hệ thống nước phục vụ sinh hoạt và thi công.
Lắp đặt thiết bị vệ sinh, sinh hoạt cho công nhân viên tại công trường.
Lắp đặt máng rác để phục vụ công tác vệ sinh.

Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường và PCCC
Trang 2/93


g.
2a.
b.
c.
-

3-


Đăng kí với chính quyền điạ phương và cơ quan chủ quản khu vực cơng trường.
CƠNG TÁC NỀN MĨNG:
Phạm vi công tác.
Bao gồm tất cả các công tác phục vụ q trình đào đắp đất san nền, móng, hố ga và
đường ống cấp thoát nước, bể nước, bể tự hoại, rãnh công nghệ, vận chuyển đất đổ đi.
Các công tác chuẩn bị.
Nhà thầu san dọn lại, làm vệ sinh mặt bằng trước lễ khởi công.
Định vị tim trục.
Công tác tiêu thoát nước bề mặt và nước ngầm: tạo các hố thu nước; có thể tận dụng các
hố ga làm hố tiêu nước nhưng bảo đảm tiêu nước triệt để.
Thi công cơng tác nền móng
Cơng tác đào móng chỉ được tiến hành khi cơng tác định vị móng đã hồn thành và được
sự đồng ý của giám sát kĩ thuật.
Hố móng được đào bằng thủ công hoặc máy đào gầu thuận (sửa hình dáng và cao trình
bằng thủ cơng).
Vách hố móng khơng được đào hàm ếch, tùy theo độ sâu móng, nhóm đất mà vách hố
móng có thể đào thẳng hoặc có mái dốc.
Trong trường hợp có nước ngầm, đáy móng phải được đào rộng hơn để làm hố tụ nước
và dùng bơm hút nước đi, kết hợp gia cố vách hố móng bằng gỗ ván.
Trong trường hợp đào bằng cơ giới, khơng đào đến cao trình đáy thiết kế mà phải để lại
10cm, phần này sửa lại bằng thủ công trước khi đổ bê tơng lót.
Trong q trình đào móng, phải dùng máy để kiểm tra chính xác cao trình đào đất, nếu
lỡ đào sâu hơn thiết kế thì phải đắp bù bằng bê tơng lót.
Trước khi tiến hành đổ bê tơng lót, phải có biên bản nghiệm thu kỹ thuật đào đất hố
móng.
Chuẩn bị trước bạt nylon phủ kín miệng hố đào và be bở chung quanh khi trời mưa lớn,
tránh sạt lở.
Trong q trình đào móng ta gặp các đường ống điện, nước, bom mìn (nếu có) hoặc
cơng trình ngầm ta phải báo cho bên A biết và tìm biện pháp xử lý trước khi tiếp tục đào.
Đối với cơng tác lấp đất hố móng khi đắp phải đắp theo từng lớp khoảng 20cm đến 30

cm dùng đầm cóc đầm đạt độ chặt u cầu. Cơng tác lấp đất chỉ được thực hiện khi có
kết quả thí nghiệm mẫu đối với bê tơng móng là 7 ngày tuổi và đạt yêu cầu về cường độ.
Tuyệt đối phải dọn sạch cốt pha, cây chống và các vật dụng khác khơng để sót lại trong
hố móng.
CƠNG TÁC BÊ TƠNG, CỐT THÉP VÀ CỐP PHA – ĐÀ GIÁO.

Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi cơng, an tồn lao động, vệ sinh môi trường và PCCC
Trang 3/93


- Bao gồm tất cả các công tác liên quan đến q trình đổ bêtơng như cơng tác cốp pha và
đà giáo, công tác cốt thép, vật liệu để sản xuất bêtông, thi công bê tông, kiểm tra và
nghiệm thu
a. CÔNG TÁC THI CÔNG CỐT THÉP :
- YÊU CẦU CỐT THÉP :
+ Bên A thơng qua vị trí làm kho bãi và xưởng gia công cốt thép. Nhà thầu bảo đảm các
u cầu về an tồn điện và phịng chống cháy nổ theo các qui định phòng cháy chữa cháy
hiện hành. Ngoài ra, nhà thầu phải trang bị các thiết bị PCCC tại công trường theo qui định.
GSKT A sẽ kiểm tra cơng tác an tồn về điện và phịng chống cháy nổ.
+ Đối với cốt thép thanh: Nhà thầu cung cấp mẫu cốt thép và trước khi gia công sẽ trình kết
quả thí nghiệm mẫu tại Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 hoặc một
trung tâm khác theo yêu cầu cho GSKT A.
+ Đối với cốt thép cấu kiện: GSKT A kiểm tra cấu kiện mẫu trước khi cấu kiện này được
sản xuất hàng loạt.
+ Cốt thép phải được đặt ở nơi khô ráo, không được đặt trực tiếp lên trên nền đất.
+ Tại vị trí sàn BTCT có tường ngăn xây trực tiếp lên sàn, nếu thiết kế khơng chỉ định, bố
trí 2  16 a100 để gia cố sàn. Kích thước, cách lắp đặt sẽ do GSKT A chỉ định.
+ Cốt thép dùng trong các kết cấu đảm bảo các yêu cầu của thiết kế, đồng thời phù hợp với
tiêu chuẩn TCVN hiện hành và kết cấu bê tơng và bê tơng tồn khối
+ Khai thác vật liệu đúng chủng loại, chất lượng theo yêu cầu của thiết kế và tất cả thép sử

dụng cho cơng trình đều có lý lịch và chứng chỉ nơi sản xuất.
+ Nếu có sự thay đổi cốt thép với thiết kế (về nhóm, số hiệu và đường kính của cốt thép)
hoặc thay đổi các kết cấu neo giữ đều có sự thoả thuận với cơ quan thiết kế..
b. CẮT VÀ UỐN CỐT THÉP :
- Dùng máy cắt thép theo phương pháp cơ học, phù hợp với hình dạng và qui cách thiết
kế, hồn tồn khơng dùng phương pháp gia nhiệt. Sản phẩm cốt thép đã cắt và uốn được
kiểm tra theo từng lô và với sai số cho phép đối với thép đã gia công không vượt quá chỉ số
qui định trong qui phạm.
- Cốt thép được cắt uốn phù hợp với hình dáng của thiết kế, sản phẩm cốt thép cắt uốn
được kiểm tra theo từng lô, trị số sai lệch đảm bảo không vượt quá quy định của TCVN
4453-1995, thép uốn đảm bảo theo tiêu chuẩn hiện hành. Khi uốn cốt thép sẽ tuân theo chỉ
dẫn sau:
+ Chỗ bắt đầu uốn cong sẽ được hình thành một đoạn cong phẳng đều, bán kính cong bằng
15 lần đường kính cốt thép, góc độ và vị trí chỗ uốn cong đảm bảo phù hợp với qui định
của thiết kế.
+ Móc cong ở hai đầu cốt thép đều hướng vào phía trong kết cấu. Nếu đường kính của cốt
thép đai từ 69 mm thì đoạn thẳng ở đầu móc uốn của cốt đai đảm bảo khơng nhỏ hơn 60
Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi cơng, an tồn lao động, vệ sinh môi trường và PCCC
Trang 4/93


mm. Nếu đường kính của cốt thép đai từ 1012 mm thì đoạn thẳng ở đầu móc uốn của cốt
đai đảm bảo không nhỏ hơn 80 mm.
+ Cốt thép đều được uốn nguội, tuyệt đối sẽ khơng uốn nóng.
+ C t thép sau khi được uốn cong đảm bảo không vượt quá các trị số quy định sau:c u n cong đảm bảo không vượt quá các trị số quy định sau:m bảm bảo không vượt quá các trị số quy định sau:o không vược uốn cong đảm bảo không vượt quá các trị số quy định sau:t quá các trị số quy định sau: s quy đị số quy định sau:nh sau:
STT
1

2
3


4

Các loại sai số
Sai lệch về kích thước theo chiều dài của cốt thép chịu lực
trong kết cấu:
a – Mỗi mét dài
b – Toàn bộ chiều dài
Sai lệch về vị trí điểm uốn
Sai lệch về chiều dài cốt thép trong kết cấu bê tông khối
lớn:
a – Khi chiều dài nhỏ hơn 10 m
b – Khi chiều dài lớn hơn 10 m
Sai lệch về góc uốn cốt thép
Sai lệch về kích thước móc uốn

Trị số sai lệch
cho phép

 5 mm
 20 mm
 30 mm

d
 (d+0,2d)
 30

c. LẮP DỰNG CỐT THÉP :
- Vận chuyển cốt thép đã gia công đến vị trí lắp dựng đảm bảo thành phẩm khơng hư hỏng
và biến dạng. Trong quá trình vận chuyển cốt thép bị biến dạng thì trước khi lắp dựng đều

được sửa chữa lại. Cốt thép được lắp đặt theo đúng bản vẽ thiết kế và được cố định bằng
dây thép buộc hoặc hàn điểm để cốt thép không bị xê dịch hoặc biến dạng trong q trình
thi cơng.
- Vị trí khoảng cách, độ dày lớp bảo vệ và kích thước của các bộ phận cốt thép đều được
thực hiện theo sơ đồ đã vạch sẵn phù hợp với qui định của bản vẽ thiết kế. Cốt thép đã được
lắp dựng đảm bảo khơng biến dạng và xê dịch vị trí trong q trình thi cơng. Những sắt cố
định đặt trước vào bê tông như bu lông, cầu thang… đảm bảo đúng vị trí thiết kế quy định,
nếu khơng cần trơn sẵn thì tiến hành đặt ống tre, nứa để chừa lỗ, tuyệt đối không làm gãy
cốt chịu lực khi thi công.
- Để đảm bảo khoảng cách giữa cốt thép và ván khuôn, chúng tôi sử dụng những viên bảo
hộ bằng bê tơng có chiều dày bằng lớp bảo vệ và có dây thép buộc chặt vào cấu kiện kê vào
giữa ván khuôn và cốt thép, không dùng dầu mẩu cốt thép để kê. Giữa hai lớp cốt thép có
đặt cữ để giữ khoảng cách giữa chúng theo đúng quy định của thiết kế.
- Liên kết từng thanh thép tại vị trí giao nhau được tiến hành bằng phương pháp nối hoặc
hàn.
- Sau khi lắp dựng, chúng tôi tiến hành kiểm tra các sai số sao cho không vượt quá trị số
quy định trong bảng sau:

Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi cơng, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường và PCCC
Trang 5/93


STT

1

2

3
4


5

6
7

8

9

Các loại sai số
Sai số về khoảng cách giữa các thanh chịu lực riêng biệt
a - Đối với các kết cấu khối lớn
b - Đối với cột, dầm và vòm
c - Đối với bản, tường
Sai số về khoảng cách giữa các hàng cốt thép khi bố trí nhiều
hàng theo chiều cao.
a – Trong các dầm, khung và bản có chiều dày lớn hơn 100
mm.
b – Trong tường và bản có chiều dày đến 100 mm và lớp
bảo vệ 10 mm.
Sai số về khoảng cách giữa các cốt đai của khung
Sai số cục bộ về chiều dày của lớp bảo vệ
a – Trong các kết cấu khối lớn
b –Trong móng nằm dưới kết cấu và các thiết bị kỹ thuật khác
c – Trong cột, dầm và vòm
d – Trong tường và bản có chiều dày lớn hơn 100 mm.
Sai số về khoảng cách giữa các thanh phân bố trong một hàng
a – Trong các tường
b – Trong các kết cấu bê tông khối lớn

Sai số về cốt thép đai so với chiều đứng hoặc chiều ngang
(không kể các trường hợp khi các đai đặt nghiêng theo quy
phạm).
Sai số về vị trí tim của các thanh đặt ở đầu khung hàn nối tại
hiện trường với các khung khi đường kính của thanh
a - Bằng và lớn hơn 40 mm
b - Nhỏ hơn 40 mm
Sai số về vị trí mối hàn của các thanh theo chiều dài của bộ phận
a - ở các khung và các kết cấu tường móng
b - ở các kết cấu khối lớn
Sai số của vị trí các bộ phận cốt thép của các kết cấu khối lớn
(khung, khối, giàn) so với thiết kế
a – Trên bình đồ
b – Trên chiều cao

Trị số cho
phép (mm)
 30
 10
 20

5
3
 10
 20
 10
5
5
 25
 40

 10

 10
5
 20
 50

 50
 30

d. CƠNG TÁC THI CƠNG CỐP PHA :
- Nhà thầu tính toán, đề xuất và chọn phương án cốt pha - đà giáo phù hợp gồm có: loại
cốp pha cây chống, cách cấu tạo, lắp dựng – tháo dỡ (từng phần, toàn phần), tổ chức kho
bãi, cách thức vận chuyển và qui trình ln chuyển cốp pha. Tồn nội dung phải được trình
bày trong phương án thi cơng và được GSKT A thông qua trước khi tiến hành.
- Cấm chất tải tập trung lên dầm, sàn vượt q tính tốn của thiết kế dù bê tông đã sau 28
ngày tuổi. Nhịp dầm lớn hơn 3m phải được chống phụ sau khi tháo cốp pha.
Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường và PCCC
Trang 6/93


- Nhà thầu tổ chức đường vận chuyển cốp pha sao cho không ảnh hưởng đến các công tác
khác đang thi cơng hoặc đang trong q trình bảo dưỡng. Cấm không được đứng hoặc đi lại
trên cốp pha thành sau khi đã được GSKT A nghiệm thu.
- Sai lệch cho phép đối với cốp pha - đà giáo đã lắp dựng xong phải tuân theo bảng 2
TCVN 4453:1995 " Kiểm tra và nghiệm thu công tác lắp dựng và đà giáo”.
- Đối với vật liệu cốp pha - đà giáo, nhà thầu phải có hồ sơ kỹ thuật và phải xuất trình khi
có u cầu của GSKT A. Ngồi ra, cốp pha - đà giáo phải đảm bảo được độ chịu lực, đồng
đều, bề mặt phải phẳng, không cong vênh.
- Việc tháo dỡ cốp pha cần phải có mặt GSKT A. Tuyệt đối tránh tình trạng tháo dỡ cốt

pha ngồi kiểm soát của GSKT A.
- Cấm chất tải tập trung lên dầm, sàn vượt q tính tốn của thiết kế dù bê tông đã sau 28
ngày tuổi. Nhịp dầm >3m phải được chống lại sau khi tháo dỡ toàn bộ cốp pha.
e. LỰA CHỌN CỐP PHA :
- Công tác cốp pha, ván khuôn được thực hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam đảm bảo độ cứng
vững, ổn định để tháo lắp, khơng gây khó khăn cho việc lắp cốt thép và đổ bê tông.
- Cốp pha và đà giáo được sử dụng để thi công đảm bảo độ cứng, độ ổn định dễ tháo lắp
khơng gây khó khăn cho việc lắp đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông.
- Cốp pha, đà giáo được chế tạo, gia công và lắp dựng đảm bảo đúng hình dạng và kích
thước của kết cấu theo thiết kế
- Cốp pha móng: Sử dụng cốp pha thép định hình kết hợp hệ văng chống bằng gỗ và thép
để đảm bảo ổn định.
- Cốp pha sàn: Để đảm bảo cho mặt sàn sau khi đổ bê tông được nhẵn, Nhà thầu sử dụng
cốt pha sàn bằng các mảng gỗ dán đã được ngâm tẩm kỹ, cốp pha được ghép kín, khít
khơng làm mất nước xi măng.
- Cốp pha cột: Sử dụng cốp pha thép định hình, gơng bằng thép và gỗ, chống bằng cây
chống thép, xà gồ gỗ, tăng đơ. Khi gia công cốp pha cho cột, căn cứ vào tiết diện và chiều
cao cột thiết kế. Cốp pha bằng thép được điển hình dùng cho tất cả các tiết diện cột.
f. LẮP DỰNG CỐP PHA :
- Tất cả cốp pha, đà giáo lắp dựng đều theo mốc trắc đạc đã được xác định trước khi lắp
đặt.
- Trong q trình thi cơng chúng tơi kiểm tra các yếu tố: Độ chính xác của ván khn so
với thiết kế, độ bền vững đà giáo chống, bản thân ván khn, sàn thao tác, các vị trí neo
giữ, độ kín khít của ván khn, độ ổn định của tồn bộ hệ thống, các vị trí lỗ chờ, các chi
tiết đặt ngầm.
- Cốp pha được ghép khít, kín đảm bảo khơng gây mất nước xi măng khi đổ và đầm bê
tông, đồng thời tránh được ảnh hưởng của thời tiết tới bê tông mới đổ.
Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi cơng, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường và PCCC
Trang 7/93



- Đà giáo, cầu công tác dựa trên nền vững chắc, không bị trượt. Nếu cột chống trên đất nền
mềm sẽ có gỗ lót đệm dưới chân cột. Diện tích mặt cắt cột chống hay gỗ lót đệm đảm bảo
đủ rộng để khi đổ bê tông hoặc vận chuyển kết cấu chống đỡ không bị lún qua trị số cho
phép. Để dễ điều chỉnh và tháo dỡ dưới chân cột (hoặc trên đầu cột) có nêm, áp lực ở mặt
tiếp xúc của các nêm không vượt quá 25daN/cm2.
- Lúc lắp dựng ván khuôn, Nhà thầu rất chú ý chừa lỗ để đặt những bộ phận cần chôn sẵn
trong bê tông như bu lơng, móc sắt… dùng để thi cơng các phần sau, hay đường ống và các
vật chôn sẵn khác theo yêu cầu thiết kế. Lỗ khoan để đặt bu lơng có đường kính bằng 0,9
đường kính bu lơng.
Sau khi lắp ghép và cố định ván khn xong thì tiến hành vệ sinh sạch sẽ ván khuôn
một lần nữa, sau đó qt lên bề mặt ván khn một lớp chống dính như dầu thải... có lý tính
và hố tính phù hợp với cơng tác hồn thiện và khơng có tác động xấu đến cốt thép và bê
tông.
g. THÁO DỠ CỐP PHA :
- Khi bê tông được đổ đã đủ thời gian thỏa mãn yêu cầu nêu trong TCVN4453-1995 thì
tiến hành tháo dỡ ván khuôn .
- Cốp pha đà giáo chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu
được trọng lượng bản thân và tải trọng tác động khác trong q trình thi cơng. Khi dỡ cốp
pha đà giáo đảm bảo không gây chấn động và rung làm ảnh hưởng đến chất lượng bê tông
của cấu kiện.
- Các bộ phận cốp pha đà giáo chỉ tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết để kết cấu
chịu được trọng lượng bản thân và tải trọng tác động khác trong q trình thi cơng. Khi
tháo dỡ cốp pha đà giáo cần tránh tạo ra ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh làm hư hại
đến kết cấu bê tông.
- Các bộ phận cốp pha đà giáo khơng cịn chịu lực sau khi đổ bê tơng đã đóng rắn (như
cốp pha thành hai bên của dầm, cột, tường) khi bê tông đạt cường độ chịu lực 50daN/cm2.
- Các bộ phận cốp pha đà giáo chịu lực chỉ tháo dỡ khi bê tông đạt được cường độ thiết kế.
- Thực hiện tháo dỡ ván khuôn theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ ngoài vào trong, luôn
luôn chú ý đến biện pháp để bảo đảm an tồn cho cơng nhân lao động.

- Ván khn sau khi tháo ra, sẽ được làm sạch và lưu giữ gọn gàng trong kho để có thể sử
dụng lại nếu cần.
- Thời gian tối thiểu cần thiết kể từ khi đổ bê tông tới khi tháo dỡ ván khuôn, đối với các
kết cấu khác nhau sẽ được tuân theo bảng sau:
I
Vị trí
Mặt bên dầm, tường, cột (chưa chịu lực)

Thời gian cần thiết kể từ khi đổ BT
tới khi tháo dỡ ván khuôn thông thường
3

Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường và PCCC
Trang 8/93


Tấm (có cột chống bên dưới)
4
Dỡ cột chống tạm
10
Mặt dưới dầm (cột chống bên dưới)
10
Dỡ cột chống dầm
14
- Đối với ván khuôn chịu tải trọng, tháo dỡ ván thành trước để xem xét chất lượng bê tông,
nếu chất lượng bê tơng nứt rỗ thì tiến hành xử lý bê tơng đạt yêu cầu mới tháo ván khuôn.
- Những kết cấu sau khi tháo dỡ ván khuôn, đợi đến khi bê tơng đạt cường độ thiết kế mới
cho phép chịu tồn bộ tải trọng thiết kế.
- Cấm chất tải tập trung lên dầm, sàn vượt tính tốn của thiết kế dù bê tông đã đạt 28 ngày
tuổi. Nhịp dầm lớn hơn 3m phải được chống lại sau khi tháo dỡ toàn bộ coffa.

h. CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG :
- CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG :
+ Vật liệu để sản xuất bê tông :

Các vật liệu để sản xuất bê tông phải bảo đảm yêu cầu kỹ thuật theo các tiêu chuẩn
hiện hành, đồng thời đáp ứng các yêu cầu bổ sung của thiết kế. Vật liệu phải có đầy đủ
biên bản nghiệm thu và được sự đồng ý của GSKT A trước khi đổ bê tông.

Nhà thầu đảm bảo nhà cung cấp bêtông trộn sẵn đồng ý cho kiểm tra xưởng trộn và
vật liệu, nếu cần sẽ cho phép lấy mẫu để kiểm nghiệm.

Việc lấy mẫu bêtơng phải có mặt GSKT A và kết quả sẽ được kiểm định ở 7 ngày và
28 ngày tuổi của mỗi đợt lấy mẫu do Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3
thử nghiệm, và được nhà thầu cung cấp cho GSKT A 2 ngày sau ngày có kết quả thử mẫu.
Mẫu được lấy từng hạng mục, số lượng mẫu, kích thước mẫu và số lần lấy mẫu theo chỉ
định của GSKT A.

Bêtơng lót được trộn bằng máy tại cơng trường. Tất cả các trường hợp sử dụng
bêtông tại chỗ trong công trường đều phải được đồng ý trước của GSKT A. Vật liệu trộn
bê tông tại hiện trường phải đúng như mẫu vật tư đã được GSKT A thông qua.

Đối với các loại bêtơng có sử dụng phụ gia do nhà thầu đề xuất thêm vào để đảm bảo
yêu cầu tiến độ, chất lượng thì chi phí phát sinh do tăng thêm phụ gia và các phát sinh khác
do nhà thầu chịu. Chất phụ gia thêm vào phải có đầy đủ hồ sơ kỹ thuật, phải đáp ứng được
các yêu cầu của TCXDVN 325 : 2004 - Phụ gia hoá học cho bê tông và phải được đồng ý
của bên A. Thời gian đạt được cường độ thiết kế của bêtơng có phụ gia phải được nêu
trong hồ sơ kỹ thuật của phụ gia và có xác nhận của nhà cung cấp.
+ Công tác đổ bê tông

GSKT A kiểm tra kích thước mẫu cấu kiện bê tơng và bê tơng cốt thép đúc sẵn trước

khi cấu kiện được sản xuất hàng loạt.

Phương án thi công phải thể hiện được vị trí đậu xe bơm, hướng đổ bêtơng, tần xuất
mỗi xe tới công trường, số lượng công nhân cho từng phần việc, đầm dùi chính và dự

Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi cơng, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường và PCCC
Trang 9/93


phịng, cách thức bảo dưỡng, cao độ hồn thiện bê tơng, mạch ngừng và xử lý mạch ngừng
(nếu có) ...

Trước khi đổ bêtông phải tưới nước tạo ẩm hoặc làm ướt cốp pha.

Nhà thầu bố trí thợ cốt thép và cốp pha trực trong suốt thời gian đổ bê tông để kịp
thời sửa chữa sai sót hoặc sự cố xảy ra.

Các ống gen, ống kỹ thuật, các chi tiết ghép nối, chi tiết chờ sẵn phải được lắp đặt
đúng vị trí trước khi đổ bê tơng.

Nghiêm cấm việc đục, khoan, cắt bê tơng khi bê tơng đang đóng rắn và được bảo
dưỡng.

Nhà thầu bố trí thợ cốt thép và thợ cốp pha trực trong suốt thời gian đổ bê tông để
kịp thời sửa chữa sai sót, sự cố nếu xảy ra.

Đối với các bộ phận kết cấu bê tông cho phép dừng theo qui phạm, trước khi đổ bê
tông đợt tiếp theo, nhà thầu phải làm sờn và quét phủ toàn bộ mặt liên kết bằng loại phụ
gia Sikadur 731 theo hướng dẫn của nhà sản xuất.


Nhà thầu bảo đảm đủ xe máy, công cụ, vật tư bảo dưỡng phục vụ cho công tác đổ
bêtông. GSKT A kiểm tra số lượng và chất lượng của các dụng cụ trước từ 24 tiếng đồng
hồ.

Trước khi đổ bêtông 24 tiếng, nhà thầu cho tiến hành họp công trường phổ biến cho
tổ đội công nhân tham gia hiểu được cách thức thi công theo đúng phương án đã được Bên
A thông qua.
 Trước khi đổ bê tông mọi vật liệu thừa bên trong ván khuôn đều được dọn sạch. Khi đổ bê
tông đảm bảo bê tông tiếp xúc đều với các mặt ván khn.
 Q trình đổ bê tơng đảm bảo khơng làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốp pha và chiều dày
lớp bê tông bảo vệ cốt thép. Bê tơng được đưa đến vị trí đổ và đầm kỹ tới khi vữa xi măng
nổi lên bề mặt và không cịn bọt khí nữa. Bê tơng đảm bảo khơng rỗ, chiều dày cũng như
cao độ đổ, sử dụng bàn xoa để hoàn thiện bề mặt.
 Căn cứ và từng loại cấu kiện để chọn thiết bị đầm cho thích hợp (đầm dùi, đầm bàn) nhưng
đảm bảo sao cho khi đầm bê tông đạt độ chặt không bị rỗ.
 Khi tiến hành đổ bê tông liên tục một lần chúng tôi đặc biệt chú ý tới biện pháp gia cường
tính ổn định tồn khối của hệ thống ván khn. Mạch ngừng thi công cho từng loại kết cấu
được đặt ở vị trí có lực cắt và mơ men nhỏ nhất và được sự đồng ý của tư vấn thiết kế hoặc
kỹ sư tư vấn giám sát.
 Không tiến hành đổ bê tơng vào cơng trình khi chưa có biên bản nghiệm thu cốt thép và ván
khuôn.
 Đổ bê tông và đầm bê tông được thực hiện dưới sự giám sát trực tiếp của kỹ sư giám sát
cơng trình.

Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi cơng, an tồn lao động, vệ sinh môi trường và PCCC
Trang 10/93


 Các mẫu thí nghiệm xác định cường độ của bê tông lấy ngay tại nơi đổ bê tông và được bảo
dưỡng phù hợp với quy định. Kích thước chuẩn của mẫu thử là 15x15x15cm. Số lượng

mẫu thử quy định.
 Kỹ sư tư vấn giám sát có quyền yêu cầu Nhà thầu khắc phục các khuyết tật của cấu kiện bê
tông. Trong trường hợp các khuyết tật dẫn đến cường độ của bê tông không đạt yêu cầu
thiết kế và các biện pháp khắc phục không mang lại hiệu quả thì Nhà thầu sẽ phá bỏ kết
cấu kiện này và đổ bê tơng lại.
- BẢO DƯỠNG BÊ TƠNG.
 Qui trình bảo dưỡng bêtông, nhà thầu phải tuân thủ khoản 6.5 của TCVN 4435:1995 và
TCXDVN 391:2007 – Yêu cầu dưỡng ẩm tự nhiên.
 Bê tông sau đổ vừa khô mặt phải được che phủ bằng vật liệu ẩm như bao bố, bạt, ván gỗ,...
và tưới nước liên tục trên mặt bêtông tối thiểu 7 ngày sau khi thi công. Nếu trong trường
hợp nhà thầu có sử dụng phụ gia trong quá trình thi cơng đổ bêtơng thì phải có cách thức
bảo dưỡng riêng và được GSKT A chấp thuận.
 Tuyệt đối không đứng lên mép, cạnh các cấu kiện bêtông trong quá trình dưỡng hộ hoặc đặt
giàn giáo, vật liệu nặng lên trên để thi cơng các cấu kiện khác.
 Tính tốn trước vị trí xếp vật liệu để tránh chuyển dời nhiều lần làm nứt, bể cấu kiện.
 Trong bất kỳ trường hợp nào việc bảo dưỡng bê tông đều đảm bảo yêu cầu sau: Giữ chế độ
nhiệt, ẩm cần thiết cho sự tăng dần cường độ bê tông theo tốc độ đã quy định, ngăn ngừa
các biến dạng do nhiệt độ và co ngót dẫn đến sự hình thành các khe nứt, tránh các chấn
động hay va chạm và các ảnh hưởng khác làm giảm chất lượng bê tông.
 Biện pháp bảo dưỡng kết cấu bê tông phụ thuộc vào tính chất và bề mặt của kết cấu tuy
nhiên trong bất kỳ trường hợp nào Nhà thầu chúng tôi đều tiến hành tưới nước cho các kết
cấu bê tông. Nước sử dụng thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật, số lần tưới nước bảo dưỡng mỗi
ngày phụ thuộc vào điều kiện thời tiết nhưng khơng ít hơn 3 ngày.
 Khi môi trường khắc nghiệt như khô hanh, nắng gắt, gió khơ chúng tơi sẽ có chế độ che phủ
và bảo dưỡng riêng.

+ Từ khi kết thúc 10 giờ tuổi dùng mái che đậy bê tông để tránh mưa và bức xạ mặt
trời. Khi bê tông được 2 đến 4 giờ tuổi, kiểm tra thấy mặt bê tông đã khô se tiến hành phủ
bao tải và cát ướt lên mặt để tránh hiện tượng mất nước.


+ Từ 10 giờ tuổi đến 14 ngày tuổi, mỗi ngày bốn lần tưới nước vào các thời điểm 7
giờ, 11 giờ, 14 giờ và 19 giờ.

+ Từ 14 ngày tuổi đến 18 ngày tuổi tiếp tục tưới ẩm mỗi ngày 2 lần vào 11 giờ và
14 giờ.
i. CÔNG TÁC CHỐNG THẤM:
aChuẩn bị mặt bằng:
- Đục bỏ nững chổ lồi lõm, ba dớ, ván cốp pha trên bề mặt bê tông.
Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi cơng, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường và PCCC
Trang 11/93


- Dùng bàn chải sắt và nước sạch vệ sinh thật sạch bề mặt cần chống thấm.
- Nếu bề mặt quá gồ ghề nên láng lớp vữa làm phẳng mặt sàn và tạo dốc.
- Bề mặt chống thấm Sika cần phải thật khô ráo.
b- Chống thấm :
- Thi công lớp thứ nhất Sika theo tỷ trong hồ sơ thiết kế, chờ khô sau 1-2 h
- Thi công lớp thứ hai Sika theo tỷ lệ trong hồ sơ thiết kế.
4- GIA CÔNG VÀ LẮP DỰNG KHUNG KÈO THÉP: (TCXDVN 170-2007)
Bao gồm tất cả các cơng tác phục vụ q trình gia cơng và lắp dựng khung kèo thép.
a. CƠNG TÁC GIA CƠNG KHUNG KÈO THÉP.
- Cơng tác gia cơng phải tn thủ đầy đủ các yêu cầu nêu trong Điều 4 TCXDVN
170 :2007 “Kết cấu thép – gia công, lắp ráp và nghiệm thu yêu cầu kỹ thuật”.
- Phải gia công hồn chỉnh bộ khung nhà trong xưởng cơ khí có máy móc, thiết bị
chun dụng và thợ cơ khí có bằng cấp phù hợp.
- Nhà thầu cung cấp mẫu cốt thép và trước khi gia cơng phải trình kết quả thí nghiệm
cho GSKT A.
- GSKT A kiểm tra kích thước mẫu cấu kiện trước khi được sản xuất hàng loạt.
b. CẮT PHƠI:
- Tên ngun cơng:

+ Cắt tấm (tấm bụng, cánh, tấm mã đế, bát bắt xà gồ, êke chống bát xà gồ…).
- Chức năng nguyên công:
+ Cắt nguyên vật liệu thành các chi tiết lắp ráp cấu kiện.
- Thiết bị:
+ Hệ thống cắt một đầu cắt CG1 – 30 (rùa cắt một béc cắt).
+ Các dụng cụ đo: thước cuộn 15m, thước kẹp , thước góc 900
+ Các dụng cụ lấy dấu: phấn sáp, phấn đá, cuộn chỉ.
- Yêu cầu đối với sản phẩm:
4.1.Về kích thước sản phẩm.
- Sai số kích thước chiều dài và chiều rộng ≤ ±2mm cho1m đường cắt nhưng phải ≤
±5mm với chiều dài đường cắt ≥6m.
- Sai số về bề dày tấm≤ ±0,2mm.
4.2.Về vị trí tương quan, hình dáng.
Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi cơng, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường và PCCC
Trang 12/93


- Độ cong võng các cạnh bìa ≤5mm với kích thước chiều dài ≥6m.
- Độ cong vênh bề mặt ≤±3mm.
- Các cạnh tương quan song song, vng góc hoặc đúng góc độ bản vẽ thiết kế.
1. Yêu cầu đối với thiết bị:
- Đối với cắt gas.
- áp lực hơi với oxy≤0,3Mpa, với hơi gas ≤0,1MPa các ray dẫn hướng thẳng.
- Chiều dài đường cắt ≤15m
- Cắt các tấm bề dày 5 – 100mm.
2. Trình tự ngun cơng:
6.1 Cơng tác chuẩn bị.
- Vị trí làm việc (vệ sinh an tồn lao động).
- Vệ sinh máy.
- Áp lực hơi oxy và hơi gas.

- Đo chọn vật liệu phù hợp kích thước sản phẩm.
6.2 Cơng tác gia cơng.
- Chọn cạnh bìa thẳng làm chuẩn, đo lấy dấu các đường cắt bằng phấn và cuộn chỉ.
- Vệ sinh, soi các đầu béc sạch xỉ cắt.
- Điều chỉnh áp lực hơi oxy là 0,3Mpa và hơi gas là 0,1Mpa.
- Đối với cắt gas chạy rà thử đường cắt để kiểm tra đường cắt thẳng chưa.
- Điều chỉnh tấm phôi tương đối phẳng và kẹp chặt trước khi cắt.
- Điều chỉnh khoảng cách giữa đầu béc cắt và bề mặt tấm 2-4mm khi bề dày tấm là310mm; 4-5mm khi bề dày tấm là 10 - 25mm.
- Tăng dần và chọn vận tốc cắt hợp lí sao cho mép cắt ít xỉ cắt.
- Sửa phẳng các tấm bị cong vặn( dãn tole).
6.3 Công tác phân loại.
- Kiểm tra kích thước sau khi cắt lần đầu và điều chỉnh phù hợp để tránh sai lệch khi
cắt
Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi cơng, an tồn lao động, vệ sinh môi trường và PCCC
Trang 13/93


- Kiểm tra lại kích thước loại chi tiết vừa cắt và lọai những chi tiết không đạt yêu cầu.
- Kiểm tra số lượng so với bản vẽ và ghi kí hiệu cho chi tiết. Phần kí hiệu gồm:
- Tên hạng mục.
- Số bản vẽ.
- Tên chi tiết: bụng kèo (BK), bụng cột (BC), cánh kèo (CK), cánh cột (CC), xương
kèo (XK), xương cột (XC), mã đế (MĐ) …
- Vị trí: số thứ tự trong tịan kết cấu.
- Sắp xếp ngăn nắp các chi tiết theo kí hiệu và hạng mục sao cho công đoạn sau gia
công ráp không lẫn lộn.
3. Tiêu chuẩn kiểm tra:
- Sử dụng các dụng cụ đo: thước cuộn, thước góc, cuộn chỉ.
- Các tấm sau khi cắt phải đảm bảo yêu cầu sản phẩm.
7.1 Các sai lệch theo bản vẽ.

- Sai lệch ≤±2mm với sản phẩm ≤1m. Và ≤±5mm đối với chiều dài sản phẩm 6m.
- Sai lch cỏc gúc 0,3 ă.
7.2 Cỏc sai lch do gia cơng.
Các sai lệch kích thước dựa theo TC VN 2006
Sai lệch giữa đầu và cuối đường cắt ≤±2mm.
b) NỐI:
1. Tên nguyên công:
Nối tấm
2. Chức năng nguyên công:
Nối các tấm ngắn do kích thước nguyên liệu bị hạn chế, hoặc các tấm có đường biên
khơng thẳng.
3. Thiết bị:
- Máy hàn que KB-350, có cơng suất 350A
4. u cầu đối với sản phẩm:
4.1 Về kích thước.
Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi cơng, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường và PCCC
Trang 14/93


- Sai lệch ≤±5mm với chiều dài ≥6m.
- Mối hàn dày 3-5mm.
4.2 Về hình dạng.
- Đúng hình dáng kích thước bản vẽ.
- Đường nối hàn thẳng không rỗ xỉ, cháy.
- Các cạnh bìa sau khi nối thẳng.
- Sức bền kéo tại đường hàn > sức bền kéo của vật liệu.
- Độ dày các tấm nối bằng nhau.
- Bề mặt tấm phẳng không co dúm.
5. Yêu cầu đối với thiết bị:
- Máy hàn que có khoảng điều chỉnh dịng điện đến 350A

- Nguồn điện cung cấp ổn định.
6. Trình tự nguyên cơng:
6.1 Cơng tác chuẩn bị.
- Vị trí làm việc.
- Các tấm cần nối (kích thước, bề mặt).
- Nguồn điện máy ổn định.
6.2 Cơng tác gia cơng.

KẾT CẤ U ĐƯ C GIA CÔNG CẮT NỐ I THEO TCVN 334 : 2005
H

H

H

H

>=H

ĐƯỜNG HÀ N LIÊ N KẾ T

NỐI THÉP HÌNH
(TIẾT DIỆN I, H)

ĐƯỜN G HÀ N LIÊN KẾ T

NỐI THÉP TỔ HP
(TIẾT DI ỆN I, H)

- Điều chỉnh dịng điện phù hợp với bề dày tấm 180 – 300A.

- Đặt các tấm cần nối sát nhau và đo chiều dài tổng chi tiết.
- Áp cạnh thẳng các tấm nối vào một cạnh thẳng chuẩn khi hàn gá.
Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi cơng, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường và PCCC
Trang 15/93


- Khe hở mối hàn khoảng 2mm .
- Hàn gá các tấm với nhau, có thể chỉnh dịng điện lớn hơn dòng điện khi hàn
- Làm sạch đường hàn trước khi hàn tránh mối hàn bị rỗ xỉ.
- Hàn chậm và đều tay để mối hàn ngấu sâu.
- Sửa phẳng các tấm sử dụng búa hay dùng nhiệt.
- Sửa thẳng cạnh cong võng của các tấm bằng nhiệt và xử lí nước.
6.3 Cơng tác phân loại.
Các tấm được ghi kí hiệu và xếp gọn ngay, thẳng trên mặt phẳng và kê cao tránh tiếp
xúc với nước gây rỉ sét.
7. Tiêu chuẩn kiểm tra:
- Các dụng cụ đo kiểm: thước cuộn, cuộn chỉ.
- Sản phẩm phù hợp yêu cầu bản vẽ về kích thước, đạt các tiêu chuẩn của ngun cơng
cắt.
- Bề mặt tấm không cong vênh.
7.1 Sai số bản vẽ.
- Sai lệch ≤±5mm sau khi nối(chiều dài≥6m).
- Chiều cao mối hàn 3–5mm mối hàn không bị rỗ xỉ.
7.2 Sai số gia cơng.
Độ gãy khúc(võng cạnh) cạnh bìa< 5mm(đo tại đường nối hàn ) với chiều dài sản
phẩm # 6m.
Độ lệch bề dày 2 tấm nối<±0,2mm.
c) ÉP ĐỊNH HÌNH:
1. Tên nguyên cơng:
ép định hình.

2. Chức năng ngun cơng:
Lắp ghép tấm bụng và các tấm cánh thành cấu kiện chính I.
3. Thiết bị:
- Hệ thống ép tự động
Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi cơng, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường và PCCC
Trang 16/93


- Máy hàn que 350A.
- Máy ép thủy lực.
4. Yêu cầu đối với sản phẩm:
4.1 Về kích thước.
Sai số chiều dài cấu kiện ≤-5mm; ≤1mm.
4.2 Về vị trí tương quan, hình dáng.
- Sai lệch vng góc( tấm cánh và tấm bụng) ≤ 1 mm
- Khe hở mối ghép ≤2mm.
- Độ lệch tâm khi ghép tấm bụng với tấm cánh ≤1mm.
- Mối ghép chắc chắn.
5. Yêu cầu đối với thiết bị:
- Lực ép của hệ thống thủy lực đến 16MPa.
- Lực ép của máy ép thủy lực 10MPa.
- Máy hàn que có dịng điện hàn đến 350A.
6. Trình tự ngun cơng:
6.1 Cơng tác chuẩn bị.
- Vị trí làm việc.
- Hệ thống cơ cấu máy (nguồn điện, hệ thống ép thủy lực, băng chuyền).
- Nhận các tấm phơi (kiểm tra kích thước, chủng loại).
- Làm cữ đo kích thước khỏang cách từ 2 bìa tấm cánh đến tấm bụng đối với máy ép
bán tự động.
6.2 Công tác gia công.

- Gia công trên máy ép thủy lực.
- Lấy dấu đường tâm 2 tấm cánh( dùng phấn, cuộn chỉ búng mực).
- Gá hàn tấm bụng ngay đường tâm hai tấm cánh.
- Dùng máy ép thủy lực ép khe hở giữa 2 tấm cánh và tấm bụng sít lại trước khi hàn gá.
- Lực ép của máy ép thủy lực 10MPa.
Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi cơng, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường và PCCC
Trang 17/93


- Sửa cho góc giữa tấm cánh và tấm bụng vng góc và hàn gá thanh giằng giữ cho
các tấm vng góc.
- Hàn ke ban đầu và cuối cấu kiện để đảm bảo độ vn góc giửa cánh và bụng
- Ep và hàn gá suốt chiều dài cấu kiện sao cho khe hở mối ghép nhỏ nhất, khoảng cách
các mối hàn gá150 – 400mm, chiều dài mối hàn khỏang 20-30mm.
- Cuối cấu kiện cũng được sửa vng góc và hàn giằng.
- Điều chỉnh áp lực hệ thống phù hợp với bề dày tấm:
- Đưa từng tấm cánh và tấm bụng lên băng chuyền.
- Hệ thống sẽ kẹp tấm bụng đúng tâm của tấm cánh và rà 2 tấm bằng mí nhau, tuy
nhiên ta phải chỉnh theo cỡ cho chính xác.
- Bấm cơng tắc cho hệ thống ép tấm cánh sít với tấm bụng với tấm cánh( khe hở <
2mm).
- Tương tự gá hàn suốt chiều dài cấu kiện với khỏang cách các mối hàn là150– 400mm
và chiều dài đường hàn là 20 – 30mm,
- Sau khi qua máy ép hàn ta dùng cẩu hoặc xe nân tách ra khỏi băng .
6.3 Cơng tác phân loại.
- Kiểm tra kích thước các cấu kiện. Cắt đúng chiều dài bản vẽ.
- Đánh mã số vị trí của cấu kiện trong tồn kết cấu.
7. Tiêu chuẩn kiểm tra:
Các dụng cụ kiểm tra: thước kẹp , thc cun 15m, thc gúc 90 ă.
7.1 Sai lch theo bản vẽ.

- Sai lệch chiều dài≤-5mm; ≤1mm.
- Sai lệch gúc vuụng1 ă
7.2 Sai lch do gia cụng.
- Sai lch bề rộng tấm cánh, tấm bụng≤±2mm.
- Sai lệch bề dày tấm≤±0,2mm
- Khe hở mối hàn< 2mm.
- Khoảng cách các mối hàn ghép 150 – 400mm.
Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi cơng, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường và PCCC
Trang 18/93


- Chiều dài mối hàn 20 – 30mm.
d) HÀN LIÊN KẾT:
1. Tên nguyên công:
Hàn
2. Chức năng nguyên công:
Hàn liên kết chắc chắn 2 tấm cánh với tấm bụng (4 góc).
3. Thiết bị:
Máy hàn tự động Dyna MarkIII, PANA – KR350A,HANSEN – RKRII 500a dùng
thuốc hàn dạng bột.
4. Yêu cầu sản phẩm:
4.1 Về kích thước mối hàn.
Chiều cao cạnh mối hàn( tam giác hàn ) bằng bề dày tấm bụng.
4.2 Về chất lượng mối hàn.
- Mối hàn đều, thẳng, không cháy mép.
- Tỉ lệ rỗ xỉ ≤200mm trên 1m đường hàn.
- Đường hàn khơng có vết nứt.
- Tấm bụng và tấm cánh vng góc nhau.
5. u cầu đối với thiết bị:
- Máy hàn tự động có dịng điện hàn 500A.

- Máy hàn tự động có dịng điện hàn 350A.
- Đường kính dây hàn 1,2mm.
6. Trình tự ngun cơng:
6.1 Cơng tác chuẩn bị.
- Khu vực làm việc.
- Hệ thống máy( hệ thống rùa).
- Điều chỉnh dòng điện hàn 350A – 400A.
- Chọn lõi hàn: đường kính, cơ tính.

Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi cơng, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường và PCCC
Trang 19/93


- Kiểm tra đo các thơng số kích thước của cấu kiện trước khi hàn.
- Vệ sinh sạch đường hàn trước khi hàn.
6.2 Công tác gia công.
Đường hàn gia công theo đúng TCVN hiện hành.

S1

- S1 DAØY 6mm : Hh>= 6mm
- S1 DÀY >=8mm : Hh>= 8mm

Hh>=4mm
chạy suốt chiều dài liên kết
chạy suốt chiều dài liên kết
Hh>=4mm

tc


S2

h

tb

Hh

S2>=S1

Hh

bc

ĐƯỜ NG HÀN CÁNH & BỤNG
(TIẾT DIỆN I, H)

QUI ĐỊNH CHIỀU CAO ĐƯỜ NG HÀN GÓ C
(TIẾT DIỆ N I, H)

Hình: Đường hàn chi tiết

Hình: Đường hàn mẫu theo thiết kế
- Hàn nối thêm khỏang kích thước 150mm tại đầu đường hàn .
- Có thể điều chỉnh chiều cao đường hàn máy hàn rùa bằng cách điều chỉnh tộc độ hàn.
- Hàn bản mã đế,bát xà gồ,kê…phải hàn mẫu để công nhân hàn đúng theo mẫu
- Chiều cao đường hàn ≥ với chiều dày bản bụng.
- Đặt lõi hàn nghiêng góc khỏang từ 75 ¨– 85 ¨ để mối hàn ngấu sâu.
- Điều chỉnh đầu hàn chính xác góc 45 độ để mối hàn liên kết cánh và bụng đều nhau.
- Điều chỉnh tốc độ và dòng điện hàn cho phù hợp tại đầu mối hàn là phần nối thêm sẽ

được cắt bỏ sau khi hàn.
- Lần lượt hàn các góc cịn lại .
6.3 Công tác phân loại.
Biện pháp tổ chức kỹ thuật thi cơng, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường và PCCC
Trang 20/93



×