Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh cần thơ luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.03 MB, 81 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

TRƢƠNG THỊ HUỆ HIỀN

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!!


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

TRƢƠNG THỊ HUỆ HIỀN

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ


Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI ĐAN THANH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Trƣơng Thị Huệ Hiền
Là học viên cao học khóa 21 ngành Tài chính – Ngân hàng của trƣờng Đại
học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài luận văn thạc sĩ của tôi là: “Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ
tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Cần
Thơ”.
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chƣa đƣợc
công bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào của ngƣời khác. Việc sử dụng
kết quả, trích dẫn tài liệu của ngƣời khác đảm bảo theo đúng quy định. Các nội
dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải trên các
tác phẩm, tạp chí và trên các trang mạng điện tử theo danh mục tài liệu tham khảo
của luận văn.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2020
Tác giả

Trƣơng Thị Huệ Hiền



ii

LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp cao học của tôi đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học
Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Trong suốt q trình học tập và nghiên cứu đề
tài, tôi đã nhận đƣợc nhiều sự quan tâm, động viên cũng nhƣ hỗ trợ từ Quý Thầy
Cô, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp.
Để đạt đƣợc thành quả nhƣ hiện nay, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và
chân thành nhất đến Quý Thầy Cô trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí
Minh, Phịng Đào tạo khoa Sau đại học và đặc biệt là Ts. Bùi Đan Thanh đã trực
tiếp hƣớng dẫn, hỗ trợ và dìu dắt tơi trong thời gian nghiên cứu đề tài “Phát triển
hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng
Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ”.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn những góp ý quý báu của Ban Lãnh đạo
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ và
các anh chị đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong công tác nghiên cứu, thu thập số liệu
và tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành luận văn.
Do hạn chế về mặt thời gian, tài liệu cũng nhƣ kinh nghiệm và trình độ nhận
thức của bản thân nên luận văn này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy,
tơi rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến và hƣớng dẫn chỉnh sửa của
Quý Thầy Cơ để tơi có điều kiện bổ sung, hồn thiện, nâng cao trình độ của mình.
Trân trọng cảm ơn.


iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Tiêu đề: Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Thƣơng mại

cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Cần Thơ
Tóm tắt:
Lý do chọn đề tài: Việt Nam đang phải từng bƣớc mở rộng thị trƣờng tài
chính theo nền kinh tế thị trƣờng, chịu sự tác động của các quy luật kinh tế, quy
luật giá trị, quy luật cung-cầu và quy luật cạnh tranh. So với giai đoạn trƣớc đây
từ năm 2006-2012, hoạt động KDNT của các ngân hàng đều gặp nhiều khó khăn.
Tính hiệu quả giảm đi một phần xuất phát từ sự thay đổi chính sách quản lý của
nhà nƣớc ngày càng chặt chẽ hơn, một lý do khác là từ sự quản lý và hoạt động
kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng chƣa phát huy hết các nguồn lực của
mình và chƣa quản lý tốt các rủi ro từ HĐKD này. Vì vậy, Chi nhánh cần có
những giải pháp nhằm phát triển và nâng cao chất lƣợng hoạt động KDNT.
Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích đƣa ra một số giải pháp nhằm phát triển hoạt
động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam - CN Cần
Thơ trong thời gian tới.
Phƣơng pháp nghiên cứu: Tác giả chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu
định tính trong bài viết.
Kết quả nghiên cứu: Thông qua các phƣơng pháp nghiên cứu định tính, tác giả
đã làm rõ thực trạng hoạt động KDNH trên thị trƣờng bán buôn. Từng bƣớc chỉ ra
sự biến động tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế qua các thời kỳ, dự báo xu thế phát
triển của thị trƣờng tƣơng lai. Đặc biệt, cần chú trọng cân đối các nghiệp vụ KDNT,
thúc đẩy tỷ trọng giao dịch phái sinh tăng trƣởng, đồng thời đa dạng sản phẩm đối
với nguồn ngoại tệ từ kiều hối trong thời gian tới.
Kết luận và hàm ý: Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về nghiệp vụ
KDNH của các NHTM. Các giao dịch giao ngay, giao dịch kỳ hạn, đƣợc triển khai
đã giúp Vietcombank Cần Thơ thuận lợi trong việc cân bằng trạng thái ngoại hối,
giúp giảm thiểu rủi ro tỷ giá, giảm sức ép cung cầu ngoại tệ trên thị trƣờng. Hƣớng
tới sự phát triển bền vững, Chi nhánh đã có sự đầu tƣ đáng kể vào việc hoàn thiện
nghiệp vụ. Song, hoạt động KDNH tại Vietcombank vẫn tồn tại nhiều hạn chế nhƣ
đã đề cập trong quản lý kinh doanh, công tác quản trị rủi ro. Từ đó, tác giả đƣa ra
một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc và Chính phủ để góp phần hồn

thiện hệ thống, tạo điều kiện chung cho hoạt động KDNH phát triển.
Từ khóa: kinh doanh ngoại tệ, thực trạng, giải pháp


iv

ABSTRACT
Title: Developing foreign currency trading activities at Joint Stock
Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam - Can Tho branch.
Summary:
The reasons for choosing the topic: Vietnam is gradually expanding its
financial market according to the market economy, affected by the laws of
economics, the law of value, the law of supply-demand, and the law of
competition. Compared with the previous period from 2006-2012, the foreign
currency trading activities of banks were facing many difficulties. The reduction in
efficiency partly stemmed from the change in the State's management policy which
is more and more stringent, another reason was that the foreign currency
management and trading activities of banks were not fully promoted. resources and
risks from this business have not been well managed. Therefore, Vietcombank Can
Tho Branch needs solutions to develop and improve the quality of foreign currency
trading activities.
Research objectives: Analyzing and offering some solutions to develop foreign
currency trading activities at the Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade
of Vietnam - Can Tho Branch in the next step.
Research methodology: The author mainly uses qualitative research methods in
the study.
Research results: Through qualitative research methods, the author has
clarified the current status of business activities in the wholesale market. Step by
step points out the increase or decrease of economic indicators over time,
forecasting the development trend of the futures market. In particular, it is

necessary to pay attention to balancing the transaction registration transactions,
promoting the growth of derivative transactions, and diversifying products for
foreign currency sources from remittances in the coming time.
Conclusions and implications: The dissertation systematized the theoretical
basis of the business operations of commercial banks. The implementation of spot
transactions, forward transactions has helped Vietcombank Can Tho to balance the
foreign exchange position favorably, helping to minimize exchange rate risks and
reduce the pressure on foreign currency supply and demand. Towards sustainable
development, the Branch has made a significant investment in professional
completion. However, business operations at Vietcombank still have many
limitations as mentioned in business management, risk management. Since then,
the author gives a number of recommendations to the State Bank and the
Government to contribute to improving the system, creating general conditions for
the development of business activities.
Keywords: foreign currency trading, solution, reality


v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... II
TÓM TẮT LUẬN VĂN ......................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ ix
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. x
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Giới thiệu ............................................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................... 2
2.1 Mục tiêu chung............................................................................................... 2
2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 2
3. Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................................. 2

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3
6. Đóng góp của đề tài .............................................................................................. 3
7. Tổng quan đề tài nghiên cứu ............................................................................... 4
8. Cấu trúc đề tài ...................................................................................................... 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI
HỐI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .................................................... 7
1.1 Những vấn đề cơ bản về kinh doanh ngoại hối.................................................... 7
1.1.1 Khái niệm kinh doanh ngoại hối ................................................................. 7
1.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân
hàng ...................................................................................................................... 8
1.2 Thị trƣờng ngoại hối ........................................................................................... 11
1.2.1 Khái niệm và vai trò của thị trƣờng ngoại hối .......................................... 11
1.2.2 Các nghiệp vụ trên thị trƣờng ngoại hối ................................................... 12
1.2.2.1 Nghiệp vụ giao ngay (Spot) ............................................................... 12
1.2.2.2 Nghiệp vụ hối đoái kỳ hạn ................................................................. 13
1.2.3.3 Nghiệp vụ hối đoái hoán đổi (Swap) ................................................. 13


vi
1.2.2.4 Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ quyền chọn (option) ............................. 14
1.2.2.5 Nghiệp vụ chênh lệch tỷ giá (Arbitrage) ............................................. 15
1.3 Tỷ giá hối đoái .................................................................................................... 15
1.3.1 Khái niệm ...................................................................................................... 15
1.3.2 Phân loại tỷ giá ............................................................................................. 15
1.3.3 Chế độ tỷ giá ................................................................................................. 17
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ
TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ ................... 18
2.1 Tổng quan về ngân hàng ngoại thƣơng chi nhánh Cần Thơ..................................... 18
2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank chi nhánh Cần Thơ............... 21

2.3 Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng ngoại thƣơng
thành phố Cần Thơ ................................................................................................... 26
2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng ngoại thƣơng
Cần Thơ .................................................................................................................... 32
2.4.1 Ƣu điểm......................................................................................................... 32
2.4.2 Hạn chế.......................................................................................................... 34
2.4.3. Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trong kinh doanh ngoại hối của
Vietcombank Cần Thơ........................................................................................... 37
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH
CẦN THƠ................................................................................................................ 41
3.1 Cơ hội và thách thức........................................................................................... 41
3.1.1 Cơ hội ............................................................................................................ 41
3.1.2. Thách thức ................................................................................................... 42
3.2 Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng tmcp
ngoại thƣơng Việt Nam ............................................................................................ 44
3.2.1 Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối đối với thị trƣờng

trong nƣớc .......................................................................................................... 44
3.2.2. Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối trên thị trƣờng

quốc tế ................................................................................................................ 45


vii
3.3 Một số kiến nghị đến các cơ quan chức năng Việt Nam.................................... 45
3.3.1.Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nƣớc .......................................................... 45
3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ, các Bộ, Ngành liên quan ..................................... 47

3.4. Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng thƣơng mại

cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ ............................................... 47
3.4.1. Giải pháp khắc phục các hạn chế của Vietcombank Cần Thơ ...................... 48

3.4.1.1 Giải pháp đối với hạn chế trong sử dụng các sản phẩm phái sinh ..... 48
3.4.1.2 Giải pháp cho hạn chế trong khâu nhận diện và phân tích tỷ giá ...... 52
3.4.1.3 Giải pháp cho hạn chế trong điều tiết và kiểm soát tỷ giá .................. 54
3.4.1.4 Giải pháp cho hạn chế trong công tác đào tạo và bồi dƣỡng nghiệp vụ .. 55
3.4.2. Các giải pháp đề phòng và khắc phục rủi ro ......................................... 55
3.4.2.1 Đối với rủi ro tỷ giá .............................................................................. 55
3.4.2.2 Đối với rủi ro đạo đức và tác nghiệp ................................................... 57
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ I


viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Cụm từ tiếng Việt

AFTA

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

APEC

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng

AUD


Tiền đơla Úc

CHF

Đồng tiền của Thuỵ Sĩ

CPTPP
EUR
EVFTA
JPY
GBP

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình
Dƣơng
Đồng tiền chung châu Âu
Hiệp định Thƣơng mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh
châu Âu
Đồng tiền của Nhật Bản
Tiền tệ chính thức của Vƣơng quốc Liên hiệp Anh và Bắc
Ireland cùng các lãnh thổ hải ngoại, thuộc địa

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

KDNT

Kinh doanh ngoại tệ


SGD

Đồng tiền của Singapore

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

VCB

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam

USD

Đồng tiền của Mỹ

VN

Việt Nam

WTO

Tổ chức thƣơng mại thế giới

TCTD

Tổ chức tín dụng


ix


DANH MỤC BẢNG
Tên bảng
Bảng 2.1 Chi phí lãi và chi phí ngồi lãi tại Vietcombank Chi nhánh
Cần Thơ trong giai đoạn 2015-2019
Bảng 2.2 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của Vietcombank Chi
nhánh Cần Thơ trong giai đoạn 2015-2019
Bảng 2.3 Tình hình huy động ngoại tệ tại Vietcombank chi nhánh
Cần Thơ

Trang
23

25

29


x

DANH MỤC HÌNH

Tên Hình
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của Vietcombank Chi nhánh Cần Thơ
Hình 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Cần Thơ
2015 – 2019
Hình 2.3 Cơ cấu thu nhập từ hoạt động kinh doanh của
Vietcombank Chi nhánh Cần Thơ năm 2019
Hình 2.4 Doanh số giao dịch kinh doanh ngoại tệ của Vietcombank
chi nhánh Cần Thơ từ 2015 – 2019

Hình 2.5 Doanh số thanh tốn quốc tế của Vietcombank chi nhánh
Cần Thơ giai đoạn 2015-2019
Hình 2.6 Chi phí giao dịch kinh doanh ngoại tệ của Vietcombank
chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2015-2019
Hình 2.7 Tốc độ tăng trƣởng dự trữ ngoại tệ

Trang
21

22

26

27

28

30

33


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. GIỚI THIỆU
Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang tăng trƣởng và phát triển nhanh
cùng với xu hƣớng tồn cầu hóa nhƣ ngày nay, các hoạt động thƣơng mại dịch vụ,
tài chính, tiền tệ khơng cịn giới hạn trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia mà đã
đƣợc kết nối đến tất cả các nƣớc trên tồn thế giới; khơng chỉ liên quan đến một

đồng tiền thanh tốn mà cịn có rất nhiều đồng tiền khác nhau tham gia trong q
trình giao dịch và thanh tốn. Chính sự tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã thúc
đẩy kim ngạch xuất khẩu, giao thƣơng, du lịch …làm tăng lƣợng giao dịch trong
hoạt động tiền tệ giữa các quốc gia.
Việt Nam đang trên đà hội nhập, phát triển và đang đứng trƣớc những thách
thức, cơ hội mới trong lịch sử phát triển của mình. Cùng với việc đã ký kết và gia
nhập nhiều Hiệp định tự do thƣơng mại nhƣ AFTA, APEC, WTO, CPTPP, EVFTA,
…Việt Nam chúng ta đang phải từng bƣớc mở rộng thị trƣờng tài chính theo nền
kinh tế thị trƣờng, chịu sự tác động của các quy luật kinh tế, quy luật giá trị, quy
luật cung-cầu và quy luật cạnh tranh. Chính vì vậy, hoạt động kinh doanh ngoại
tệ cũng khơng nằm ngồi sự tác động đó – đây là tính khách quan tất yếu của nền
kinh tế thị trƣờng. Sự phù hợp của các chính sách quản lý ngoại hối và cơ chế
điều hành tỷ giá linh hoạt của Ngân hàng Nhà nƣớc theo diễn biến thị trƣờng đã
tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng
thƣơng mại nói chung và Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam, chi nhánh Cần
Thơ nói riêng ngày càng phát triển vững mạnh.
So với giai đoạn trƣớc đây từ năm 2006-2012, kết quả hoạt động kinh
doanh ngoại tệ của các ngân hàng nói chung suy giảm khá nhiều. Tính hiệu quả
giảm đi một phần xuất phát từ sự thay đổi chính sách quản lý của nhà nƣớc ngày
càng chặt chẽ hơn, một lý do khác là từ sự quản lý và hoạt động kinh doanh
ngoại tệ của các ngân hàng chƣa phát huy hết các nguồn lực của mình và chƣa
quản lý tốt các rủi ro từ hoạt động kinh doanh này.


2
Chính vì những lý do trên, nghiên cứu đề tài “Phát triển hoạt động kinh
doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam –
Chi nhánh Cần Thơ” là cần thiết.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
2.1 Mục tiêu chung

Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt
Nam, Chi nhánh Cần Thơ.
2.2 Mục tiêu cụ thể
* Mục tiêu 1: Tổng quan cơ sở lý luận về tăng cƣờng hoạt động kinh doanh
ngoại tệ tại Ngân hàng thƣơng mại.
* Mục tiêu 2: Phân tích và đánh giá thực trạng về tăng cƣờng hoạt động kinh
doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam, Chi nhánh Cần Thơ.
* Mục tiêu 3 : Giải pháp nhằm tăng cƣờng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại
Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam, Chi nhánh Cần Thơ.
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Thực trạng về tăng cƣờng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Vietcombank,
Chi nhánh Cần Thơ từ năm 2015 đến năm 2019 nhƣ thế nào? Có những thành tựu,
khó khăn và nguyên nhân của các khó khăn này ra sao?
- Các giải pháp cụ thể nào để tăng cƣờng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại
Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam, Chi nhánh Cần Thơ trong thời gian tới?
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại
thƣơng Việt Nam, Chi nhánh Cần Thơ.
- Không gian nghiên cứu: Đề tài đƣợc nghiên cứu tại Vietcombank Chi nhánh
Cần Thơ.
- Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn từ 2015 – 2019.


3
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nhằm trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp nhiều
phƣơng pháp nghiên cứu
 Phƣơng pháp thống kê: là phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thu thập thông tin,
số liệu về hoạt động kinh doanh ngoại hối trên thị trƣờng bán bn tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam. Từ đó, kết hợp với các phƣơng pháp nghiên cứu

mở rộng nhằm làm rõ thực trạng và xem xét các tác nhân tác động đến hiệu quả
kinh doanh ngoại, đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu đề ra
 Phƣơng pháp so sánh: là sự đối chiếu tƣơng hỗ giữa số liệu qua các năm để
đánh giá mức độ hoàn thành bằng tỷ lệ (%) hoặc số liệu chênh lệch tuyệt đối. So
sánh giữa số liệu thực hiện kỳ báo cáo với số liệu thực hiện cùng kỳ năm trƣớc, giai
đoạn trƣớc từ đó chỉ ra sự biến động tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế qua các thời
kỳ, dự báo xu thế phát triển của thị trƣờng tƣơng lai, từ đó làm rõ tình hình kinh
doanh ngoại hối trên thị trƣờng bán bn của Ngân hàng.
 Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp: là phƣơng pháp đƣợc sử dụng để phân
tích, đánh giá làm rõ thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại hối trên thị trƣờng bán
buôn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam. Thơng qua đó xác định những
vấn đề cịn tồn tại, ngun nhân hạn chế, trì trệ tạo cơ sở đƣa ra giải pháp phát triển
hoạt động kinh doanh ngoại hối trên thị trƣờng bán buôn của đơn vị.
6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
* Về thực tiễn: Sản phẩm của luận văn này đƣợc sử dụng làm tài liệu tham
khảo tại thƣ viện của Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM dành cho các sinh viên
đại học, học viên cao học hoặc cho các anh chị đang làm các đề tài nghiên cứu
khoa học các cấp. Ngoài ra, luận văn này còn đƣợc dùng tài liệu tham khảo cho các
cấp lãnh đạo tại Ngân hàng Vietcombank Chi nhánh Cần Thơ.
* Về lý luận: Luận văn hệ thống hóa các vấn đề lý luận về tăng cƣờng hoạt
động kinh doanh ngoại tệ tại các NHTM. Từ việc phân tích và đánh giá thực trạng
về hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng VCB chi nhánh Cần Thơ, tác giả


4
cũng khái quát đƣợc những vấn đề chung về tình hình kinh doanh ngoại tệ tại các
NHTM tại VN để từ đó tác giả vừa đƣa ra các giải pháp riêng để áp dụng tại Ngân
hàng VCB chi nhánh Cần Thơ, 1 số giải pháp cịn có thể áp dụng đƣợc cho nhiều
ngân hàng tại VN trong việc tăng cƣờng hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
7. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

- Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam: (Đào Thị Vĩnh, Luận văn Thạc sĩ tại trƣờng Đại học Ngân hàng
TP.HCM, năm 2013). Đối tƣợng của đề tài nghiên cứu là những rủi ro trong hoạt
động kinh doanh ngoại tệ và hoạt động quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ của
VIETCOMBANK CẦN THƠ. Phạm vi nghiên cứu của đề tài về mặt không gian tại
ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Việt Nam. Về mặt thời gian đề tài đƣợc
nghiên cứu trong giai đoạn từ 01/01/2009 đến 31/12/2012. Về câu hỏi và đối tƣợng
nghiên cứu của đề tài này, đề tài chỉ nghiên cứu về quản trị rủi ro trong hoạt động
kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng VIETCOMBANK CẦN THƠ. Luận văn chƣa
nghiên cứu về việc tăng cƣờng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng VCB
chi nhánh Cần Thơ.
- Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại
thƣơng Việt Nam: (Trần Thị Vân Anh, Luận văn Thạc sĩ tại trƣờng Đại học Ngân
hàng TP.HCM, năm 2016). Ðối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là nêu lên
thực trạng của công tác quản lý rủi ro kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thƣơng Việt Nam và tìm ra những phƣơng pháp cụ thể khả thi dể áp dụng tại
ngân hàng. Trong đó, đề tài nghiên cứu tập trung vào hoạt dộng kinh doanh ngoại
tệ giữa khách hàng với ngân hàng và trong nội bộ ngân hàng giới hạn đối với các
loại ngoại tệ mạnh nhƣ USD, EUR, GBP, AUD, JPY, SGD, CHF; Có hay khơng
những rủi ro xảy ra trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thuong Việt Nam và Quản lý rủi ro kinh doanh ngoại tệ tại NHTMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam có những nội dung gì? Thực trạng ra sao?, …Đề tài này nghiên
cứu tại ngân hàng VCB và quản trị rủi ro về hoạt động kinh doanh ngoại tệ, chứ


5
chƣa nghiên cứu cụ thể về hoạt động tăng cƣờng kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng
VCB, chi nhánh Cần Thơ.
- Phát triển kinh doanh ngoại tệ tại NHTMCP Ngoại thƣơng, chi nhánh Nha
Trang (Đỗ Thị Hoà, Luận văn Thạc sĩ kinh tế tại Đại học Đà Nẵng năm 2013). Đối

tƣợng nghiên cứu của luận văn này là những vấn đề lý luận về phát triển kinh
doanh ngoại tệ, thực tiễn phát triển kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng TMCP ngoại
thƣơng chi nhánh Nha Trang (không đề cập đến huy động vốn và tín dụng ngoại
tệ). Phạm vi nghiên cứu của luận văn, về mặt lý luận thì luận văn tập trung tìm hiểu
và hệ thống hóa cơ sở lý luận về sự phát triển của kinh doanh ngoại tệ. Về mặt thực
tiễn: Luận văn nghiên cứu trong phạm vi hoạt động mua bán giao ngay và phái sinh
ngoại tệ của ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang. Phƣơng pháp
nghiên cứu của đề tài là trong quá trình nghiên cứu đề tài này, luận văn chủ yếu sử
dụng các phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp thống kê, so
sánh giữa Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang với các ngân hàng
khác trên địa bàn 3 tỉnh Khánh Hịa. Từ đó đánh giá đƣợc tình hình phát triển
KDNT tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Chi nhánh Nha Trang giai đoạn từ năm
2010 đến 2012. Luận văn chỉ nghiên cứu trên địa bàn tại Nha Trang, chƣa nghiên
cứu tại Thành phố Cần Thơ. Thời gian nghiên cứu của luận văn cũng cũ, là từ năm
2010 đến 2012.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Trần Huyền Trâm, Luận văn Thạc sĩ tại
Đại học Ngoại thƣơng năm 2011). Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là những vấn
đề liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ và hiệu quả hoạt động kinh doanh
ngoại tệ tại Agribank VN. Phạm vi nghiên cứu của luận văn, về thời gian, phạm vi
nghiên cứu của luận văn tập trung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ
của Agribank VN giai đoạn từ năm 2007 đến 2011. Khi đề xuất giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động KDNT của Agribank, đề tài đề xuất giải pháp từ 2011 đến năm
2015 và xa hơn, đến năm 2020. Về khơng gian, đề tài phân tích hoạt động KDNT
trong phạm vi theo nghĩa hẹp, tức là đi sâu nghiên cứu về hoạt động mua bán ngoại


6
tệ của NHTM nói chung và của Agribank VN nói riêng, các nghiệp vụ của nó và
ảnh hƣởng của hoạt động này tới các hoạt động cho vay ngoại tệ, thanh tốn quốc

tế...để từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động KDNT. Luận
văn có thời gian nghiên cứu cách đây gần 9 năm, cho nên số liệu đã cũ. Hơn nữa đề
tài chỉ nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh ngoại tệ nói chung, chứ chƣa phân tích
sâu về việc tăng cƣờng kinh doanh ngoại tệ tại NHTM, đặc biệt là phạm vi nghiên
cứu không phải là ngân hàng VCB, chi nhánh Cần Thơ.
8. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
Nội dung đề tài gồm 3 chƣơng nhƣ sau:
 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các ngân

hàng thƣơng mại
 Chƣơng 2: Thực trạng về hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng

Ngoại thƣơng Việt Nam, Chi nhánh Cần Thơ
 Chƣơng 3: Giải pháp tăng cƣờng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân

hàng Ngoại thƣơng Việt Nam, Chi nhánh Cần Thơ


7

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH NGOẠI HỐI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH DOANH NGOẠI HỐI
1.1.1 Khái niệm kinh doanh ngoại hối
Ngoại hối là phƣơng tiện thiết yếu trong quan hệ kinh tế, chính trị, văn hố,
... giữa các quốc gia trên thế giới. Ngoại hối là những ngoại tệ (tiền nƣớc ngoài),
vàng tiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ có giá và các cơng cụ thanh tốn bằng tiền
nƣớc ngồi. Trong đó đặc biệt là ngoại tệ có vai trị, nó là phƣơng tiện dự trữ của
cải, phƣơng tiện để mua, để thanh toán và hạch toán quốc tế.
Ngoại hối là ngoại tệ và tất cả các phƣơng tiện thanh tốn khác có giá trị ngoại

tệ. Theo Nghị định 63/1998/NĐ-CP ngày 17/08/1998 của Thủ tƣớng Chính phủ
Việt Nam về quản lý ngoại hối thì ngoại hối bao gồm :
- Tiền nƣớc ngồi.
- Cơng cụ thanh tốn bằng tiền nƣớc ngồi nhƣ: séc, thẻ thanh tốn, hối phiếu,
chứng chỉ tiền gửi ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi bƣu điện và các cơng cụ thanh
tốn khác,
- Các loại giấy tờ có giá bằng tiền nƣớc ngồi nhƣ: trái phiếu chính phủ, trái phiếu
cơng ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác
- Quyền rút vốn đặc biệt, đồng tiền chung Châu âu, các đồng tiền chung khác
dùng trong thanh toán quốc tế và khu vực
- Vàng đủ tiêu chuẩn quốc tế.
- Đồng tiền đang lƣu hành của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong
trƣờng hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đƣợc sử dụng
làm công cụ thanh toán quốc tế.
Kinh doanh ngoại hối, theo nghĩa hẹp chỉ đơn thuần chỉ là hoạt động mua
bán các đồng tiền của các quốc gia khác nhau. Tổng quát hơn, kinh doanh ngoại hối
bao gồm việc mua bán ngoại tệ, các chứng từ bán ngoại tệ nhằm đảm bảo số dƣ tài


8
khoản ngoại tệ nƣớc ngoài nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản của nền kinh tế và
tìm các thu lời thông qua chênh lệch tỷ giá và lãi suất của các đồng tiền khác nhau.
Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển, quan hệ quốc tế ngày càng
mở rộng thì bất cứ một quốc gia nào cũng khơng thể tự mình khép kín mọi hoạt
động, cũng khơng thể phát triển đất nƣớc một cách độc lập, riêng lẻ đặc biệt giai
đoạn hiện nay, khi nền kinh tế thị trƣờng đang ngày một hội nhập nhanh chóng,
ln ln địi hỏi sự hợp tác, liên kết giữa các quốc gia. Chính vì vậy, việc dự trữ
ngoại hối là một trong những mục tiêu kinh tế quốc gia có ý nghĩa chiến lƣợc cực
kỳ quan trọng, dự trữ ngoại hối đƣợc đảm bảo nằm trong tỷ lệ cần thiết, có nghĩa
nhà nƣớc đã nắm đƣợc trong tay một công cụ đắc lực để thực hiện các mục tiêu

kinh tế vĩ mô.
Dự trữ ngoại hối chính là kết quả, là biểu hiện của sức mạnh của tiềm lực
kinh tế quốc gia. Các chỉ tiêu về dự trữ ngoại hối đảm bảo sự cân bằng khả năng
thanh toán quốc tế, thoả mãn nhu cầu nhập khẩu phục vụ phát triển kinh tế và đời
sống trong nƣớc, mở rộng hoạt động đầu tƣ,hợp tác kinh tế với các nƣớc khác phục
vụ mục tiêu chính sách kinh tế mở.
Quỹ dự trữ ngoại hối bao gồm: Ngoại tệ mạnh, vàng và kim loại quý, dự trữ
quỹ tiền tệ quốc tế IMF, quyền rút vốn đặc biệt SDR và các tài sản tài chính có tính
linh hoạt cao, v.v.
1.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của
ngân hàng
 Doanh thu, lợi nhuận và tốc độ tăng trưởng của doanh số của kinh doanh

ngoại hối
Doanh thu ngoại hối là luồng tiền có đƣợc khi ngân hàng mua bán ngoại tệ
trên thị trƣờng. Lợi nhuận là số tiền có đƣợc từ doanh thu sau khi trừ đi chi phí,
tỉnh tốn lãi lỗ từ việc kinh doanh ngoại hối. Khi doanh thu ngoại tệ của ngân hàng
cao hơn số lƣợng bán ngoại tệ chứng tỏ ngân hàng đang hoạt động có lãi và ngƣợc
lại khi doanh thu ngoại hối thấp hơn thì ngân hàng kinh doanh có thể đang bị lỗ.
Sau khi tổng kết giao dịch theo quý, kết quả lợi nhuận cao hay thấp sẽ đánh giá


9
đƣợc hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng. Bên cạnh đó, lợi
nhuận là mục tiêu sống còn của bất kỳ dịch vụ kinh doanh nào nên một ngân hàng
có hoạt động KDNH phát triển thì thu nhập từ hoạt động KDNH phải chiếm một tỷ
lệ tƣơng đối so với tổng thu nhập của hoạt động ngân hàng. Ngoài ra, việc tăng
trƣởng bền vững doanh số từ hoạt động kinh doanh ngoại hối cũng là một chỉ tiêu
quan trọng để có thể xác định tình hình phát triển KDNH tại các ngân hàng.
 Khối lượng giao dịch ngoại hối và tỷ giá hối đoái


Khối lƣợng giao dịch là số lƣợng mua bán ngoại hối của ngân hàng diễn ra
hàng ngày, quý hay năm. Trong rổ tiền tệ thì USD đƣợc dùng làm đồng tiền chuẩn
trong giao dịch và USD cũng là đồng ngoại tệ đƣợc giao dịch nhiều nhất trên thị
trƣờng tiền tệ. Khi thị trƣờng tiền tệ có sự biến động về tỷ giá hối đối sẽ ảnh
hƣởng đến khối lƣợng giao dịch trên thị trƣờng. Điều này cũng ảnh hƣởng đến hoạt
động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng và của khách hàng vì khó lƣờng trƣớc
đƣợc biến động tỷ giá nên sẽ khó dự báo đƣợc giao dịch trên thị trƣờng sẽ xảy ra
theo chiều hƣớng nào. Nếu tỷ giá hối đoái trên thị trƣờng cao hơn giá trần của Ngân
hàng Nhà nƣớc đƣa ra sẽ làm cho khối lƣợng giao dịch hối đoái trong ngân hàng ít
lại, vì ngân hàng sẽ khơng dám mua vƣợt qua giới hạn giá mà Ngân hàng Nhà nƣớc
quy định. Nguồn vốn của ngân hàng sẽ chậm thanh khoản gây khó khăn trong hoạt
động kinh doanh. Trƣờng hợp nếu tỷ giá của loại ngoại tệ này (USD) tăng lên cao
sẽ dẫn đến khối lƣợng giao dịch về USD tăng lên gây khó khăn cho ngân hàng vì
thiếu nguồn USD bán cho khách hàng.
 Thị phần kinh doanh ngoại hối

Tiêu chí này phản ánh thị phần KDNH mà ngân hàng chiếm lĩnh đƣợc trên thị
trƣờng so với tổng doanh thu từ hoạt động KDNH của cả địa bàn (vùng, miền, quốc
gia...), so với các đối thủ cạnh tranh khác trên địa bàn, và thị phần của chính bản
thân ngân hàng năm sau so với năm trƣớc.
Thị phần KDNH còn thể hiện mức độ chiếm lĩnh các sản phẩm liên quan đến
KDNH trên thị trƣờng nhƣ:
- Sản phẩm thanh toán XNK (doanh số mua bán ngoại tệ)


10
- Sản phẩm kiều hối (doanh số mua ngoại tệ)
- Sản phẩm thu đổi ngoại tệ (doanh số mua ngoại tệ)
- Sản phẩm chuyển tiền đi nƣớc ngoài (doanh số bán ngoại tệ)

 Chất lượng dịch vụ:

Việc đánh giá chất lƣợng KDNH tại các ngân hàng thƣơng mại có thể dựa
vào các yếu tố:
- Cơ sở vật chất kỹ thuật ngân hàng phục vụ cho hoạt động KDNH
- Khả năng thành thạo và hiểu biết của nhân viên ngân hàng trong nghiệp vụ
KDNH.
- Sự sẵn sàng và đáp ứng tốt, kịp thời và đúng lúc các yêu cầu của khách hàng trong
mua bán ngoại tệ.
- Tính trung thực và uy tín của ngân hàng đối với khách hàng.
- An tồn khi sử dụng sản phẩm của ngân hàng.
- Cách phục vụ, khả năng giao tiếp và phong cách làm việc của nhân viên ngân
hàng
 Đa dạng hóa sản phẩm liên quan đến KDNH

Trong hoạt động ngoại hối thì sản phẩm về ngoại hối cũng đánh giá hiệu quả
hoạt động kinh doanh. Các NHTM cảng có khả năng tiếp cận và kinh doanh đầy đủ
các sản phẩm kinh doanh (giao ngay và phái sinh) thì càng phản ánh hoạt động kinh
doanh ngoại hối của ngân hàng càng đạt hiệu quả. Ngân hàng càng có khả năng đa
dạng hóa và cung cấp đầy đủ các sản phẩm KDNH thì khả năng phân tán rủi ro
càng cao, tổn thất trong kinh doanh có xu hƣớng càng giảm. Lợi nhuận mang lại sẽ
cảng lớn, đồng thời phản ánh hiệu quả kinh doanh càng cao. Tiêu chí đa dạng hóa
sản phẩm liên quan đến KDNH đƣợc đánh giá thông qua:
- Số lƣợng các sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho từng nhóm khách
hàng: cá nhân, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thanh toán XNK.
- Số lƣợng sản phẩm liên quan đến KDNT triển khai mới trong năm.
- Tốc độ phát triển sản phẩm mới.
- Sự đa dạng về các loại ngoại tệ mà ngân hàng đang cung cấp.



11
 Tính thanh khoản của ngoại tệ

Tính thanh khoản của ngoại tệ đƣợc hiểu là khả năng chuyển đổi thành tiền
mặt của các khoản nợ, các khoản phải thu bằng ngoại tệ của ngân hàng. Đối với
hoạt động kinh doanh ngoại hối thì chỉ tiêu thanh khoản là chỉ tiêu quan trọng nhất
để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng. Trong giao
dịch hối đoái thì ngoại tệ ln mang tính thanh khoản cao. Tuy nhiên, khi có sự
biến động mạnh theo chiều hƣớng tiêu cực về tỷ giá hối đoái của một số loại ngoại
tệ trong rổ tiền tệ thì loại ngoại tệ này sẽ mang tính thanh khoản thấp gây khó khăn
trong việc điều chỉnh nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. Chức năng của việc giao
dịch hối đoái là đa dạng nguồn thu cho ngân hàng đồng thời giải quyết kịp thời nhu
cầu về vốn của các bộ phận trong ngân hàng. Các ngân hàng có nhiều chi nhánh,
mỗi chi nhánh có nhiệm vụ và chức năng riêng nên nhu cầu về vốn cũng khác nhau
nhƣ chi nhánh này cần mua USD, chi nhánh khác lại cần mua EUR. Giao dịch hối
đoái sẽ đóng vai trị trong hoạt động bảo đảm nguồn vốn hoạt động kinh doanh của
Sở giao dịch và các chi nhánh.
 Cải tiến cơng nghệ.

Ngồi các yếu tố trên thì cải tiến cơng nghệ cũng là một chỉ tiêu để đánh giá
hiệu quả của hoạt động kinh doanh ngoại hối. Cơng nghệ hiện đại sẽ góp phần tăng
thêm giá trị cho hiệu quả hoạt động, hạn chế đƣợc những biến cố xảy ra ảnh hƣởng
bất lợi cho ngân hàng.
1.2 THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI
1.2.1 Khái niệm và vai trò của thị trƣờng ngoại hối
Thị trƣờng ngoại hối – Foreign Exchange Market : là nơi thực hiện việc trao
đổi mua bán các ngoại tệ và các phƣơng tiện chi trả có giá trị bằng ngoại tệ để thoả
mãn nhu cầu của các chủ thể kinh tế mà giá cả ngoại tệ đƣợc xác định trên cơ sở
cung cầu ngoại tệ. Thị trƣờng hối đoái bao gồm những yếu tố cơ bản: Cung cầu và
giá cả. Giá cả trên thị trƣờng ngoại hối chính là tỷ giá. Tỷ giá hối đối của ngoại tệ

do cung, cầu trên thị trƣờng ngoại hối quyết định. Thị trƣờng ngoại hối cho phép


12
các đồng tiền đƣợc chuyển đổi nhằm mục đích tạo sự thuận tiện cho hoạt động
thƣơng mại quốc tế hoặc các giao dịch tài chính.
Thơng qua thị trƣờng hối đối, giá trị đối ngoại của tiền tệ đƣợc xác định một
cách khách quan theo quy luật cung cầu của thị trƣờng: Trong hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu đôi khi cần chuyển đổi các loại ngoại tệ này sang các loại
ngoại tệ khác, có ngƣời cần bán ngoại tệ, lại có những ngƣời cần mua ngoại tệ để
thanh tốn hàng nhập khẩu ... để đáp ứng các nhu cầu đó họ sẽ gặp nhau trên thị
trƣờng ngoại hối và giá cả sẽ đƣợc xác định trên cơ sở cung cầu. Nếu cung nhiều
hơn cầu thì giá giảm và ngƣợc lại cầu nhiều mà cung ít thì giá tăng. Chính vì vậy
giá trị đối ngoại của tiền tệ đƣợc xác định thơng qua quy luật cung cầu ngoại tệ đó
trên thị trƣờng. Thông qua thị trƣờng ngoại hối các tổ chức và cá nhân có thể bảo
hiểm cho các khoản thu, chi bằng ngoại tệ của mình thơng qua các giao dịch kỳ hạn
(Forward), quyền chọn mua hoặc bán (Option), hợp đồng hốn đổi ( Swap).
Thị trƣờng ngoại hối có những đặc điểm rất khác biệt so với thị trƣờng hàng
hoá thông thƣờng. Thị trƣờng ngoại hối phát triển không nhất thiết phải đƣợc lập
tại một địa điểm hữu hình nhất định. Thị trƣờng này đƣợc hiểu ở bất kỳ đâu có xảy
ra việc mua - bán các đồng tiền thì ở đó có thị trƣờng ngoại hối. Thơng qua những
phƣơng tiện thông tin hiện đại nhƣ Telephone, Telex, Fax, Swift, Electronic dealing
systems...Vì thế các nhà giao dịch quốc tế nhanh chóng liên lạc với nhau và xử lý
nghiệp vụ.
1.2.2 Các nghiệp vụ trên thị trƣờng ngoại hối
1.2.2.1 Nghiệp vụ giao ngay (Spot)
Là giao dịch ngoại hối mà hai bên thực hiện mua, bán một lƣợng ngoại tệ theo
tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh tốn trong vịng hai ngày
làm việc tiếp theo kể từ ngày ký kết hợp đồng.
Tỷ giá giao ngay đƣợc xác định trên thị trƣờng giao ngay, là số lƣợng của đơn

vị tiền tệ này trên một đơn vị tiền tệ khác và cả hai đồng tiền đó đều dƣới dạng tiền
gửi. Nhƣ vậy, thực chất của mua bán giao ngay là mua bán số dƣ tiền gửi. Việc
chuyển các khoản tiền từ tài khoản ngƣời bán sang tài khoản ngƣời mua thực hiện
bằng các phƣơng tiện khác nhau nhƣ điện tín hay kỳ phiếu ngân hàng (Bank drafts).


13
Các yếu tố liên quan đến nghiệp vụ mua bán giao ngay là :
- Tỷ giá giao ngay ( spot rate ) là tỷ giá đƣợc niêm yết trên thị trƣờng tại thời điểm

giao dịch.
- Ngày thanh tốn hay cịn gọi là ngày giá trị (value date) là ngày mà các khoản tiền

mua, bán đƣợc chuyển vào tài khoản thích hợp.
1.2.2.2 Nghiệp vụ hối đoái kỳ hạn
Là nghiệp vụ, trong đó hai bên cam kết sẽ mua, bán với nhau một số lƣợng
ngoại tệ theo một mức tỷ giá xác định và việc thanh toán sẽ đƣợc thực hiện vào thời
điểm xác định trong tƣơng lai. Đối với doanh nghiệp khi thực hiện nghiệp vụ này
nhằm mục đích tránh những rủi ro khi có biến động tỷ giá trong tƣơng lai. Còn đối
với các Ngân hàng thƣơng mại sử dụng nghiệp vụ này nhằm cân bằng trạng thái
ngoại hối khi có giao dịch phát sinh.
Tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn: tỷ giá giao ngay là tỷ giá đƣợc thoả thuận
ngày hơm nay, nhƣng ngày có giá trị trong vòng 2 ngày làm việc kể từ ngày ký kết
hợp đồng. Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá đƣợc thoả thuận ngày hơm nay, nhƣng có ngày
giá trị xa hơn ngày giá trị giao ngay.
Tỷ giá kỳ hạn sẽ đƣợc xác định trên cơ sở tỷ giá giao ngay, thời hạn giao dịch
và lãi suất của hai đồng tiền đó, cụ thể là :

( RT – Rc ) t
F=S+S

( 1 + Rct )

Trong đó:
F: Tỷ giá kỳ hạn
S: Tỷ giá giao ngay
RT: Lãi suất %/năm của đồng tiền định giá
Rc: Lãi suất %/năm của đồng tiền yết giá
t: Thời hạn của hợp đồng kỳ hạn tính theo năm
1.2.3.3 Nghiệp vụ hối đoái hoán đổi (Swap)


×