Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) vào việt nam trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.36 MB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

PHAN THỊ TÂM HÒA

GIAI PHAP THU HUT VON DAU TU TRUC
TIEP NUOC NGOAI (FDI) VAO VIET NAM
TRONG GIAI DOAN HIEN NAY
LUAN VAN THAC SY KINH TE

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ

TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

MÃ SỐ : 60. 31.12
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - NAM 2010


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài này là cơng trình nghiên cứu độc lập của tơi do TS. Lê
Phan Thị Diệu Thảo hướng dẫn. Các số liệu nghiên cứu là trung thực và được trích
dẫn nguồn. Kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực và chưa được cơng
bố trong bắt kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả

Phan Thị Tâm Hòa




DANH MUC CAC CHU VIET TAT
FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

DN

Doanh nghiệp

NHTMVN

Ngân hàng Thương Mại Việt Nam

NHT™™

Ngân hàng Thương Mại

NSNN

Ngân sách Nhà Nước

GTGT

Gia tri gia tang

TNDN

Thu nhập Doanh Nghiệp


DTNN

Đầu tư nước ngồi

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới

Việt Nam đồng
MNC

Cơng ty đa quốc gia

CSHT

Cơ sở hạ tầng


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỎ THỊ
Đồ thị2.I

Đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 1988 — 10/2009............. 25

Đồ thị 2.2

Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo ngành kinh tế................ 30

1988 — 10/2009


D6 thi2.3

10 Dédi tác đầu tư FDI chủ yếu vào Việt Nam, 1988 — 10/2009...31

Đồ

10 Địa phương

thị 2.4

PAU

thu hút FDI

lớn nhất tại Viét Nam,

1988



eee 32

Hình 3.1 Các bước Marketing trong thu hút FDI...............................--- 60

Hình 3.2 Phân tích tình huống...................------c2 212311321 s n1
vs ư# 60
Hình 3.3 Các yếu tố hấp dẫn đầu tư ở một số quốc gia Đơng Á ................. 62

Hình 3.4 Phối hợp thu hút FDI trong một chiến dịch tích hợp ...................65
Hình 3.5 Mơ hình tổ chức của VNIPA..........................cc--ccccc

<< scsse 67


DANH MUC CAC BANG BIEU
Bang 1.1 Các kỹ thuật xúc tiến đầu tư............................
Bảng 2.1 So sánh chỉ phí kinh doanh ở một số nước châu |

re

Bảng 3.1 Nội dung của chương trình hành động xúc tiến đầu tư...............


MỤC LỤC
967033577 ...............................

1

(01:1010)|0005...A................................

4

LÝ LUẬN CƠ BẢN VẺ ĐẢU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.......................... 4
1.1 KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI........................-----1.2 CÁC HÌNH THỨC FDI. . . . . . . . . .
2-5 5S Sk‡EEEE#EEEEEEEE1EE11111511117181111211
11111112. xeE 5
1.2.1

Phan theo hinh thie sO httu occcccc ecco cece ccceveveeccevecececececseeeccsssseueuuueusvesseeeeaeas 5


1.2.1.1 Hop dong hop tac kinh doa .....cccecceccscssesesscssesseseesesscsesaveesesecsesesseees 5

1.2.1.2 Doanh nghiệp lién doanh.......
cece ceccceseeeseeeeeetecenseceeeeseeecneeseseeseeeens 6
1.2.1.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.......................-¿2c se cxcSecczzvzterxered 6

1.2.2 Phân theo hình thức hợp đơng...................-55s TT... eo

6

1.2.3 Phân theo chiến luoc kinh doanh ctia nh AAU te ccccccccccccccsccccscscsesecsesesevees 8

1.3 TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐÓI VỚI QUỐC GIA NHẬN VỐN ĐẦU TƯ........................-.-- 5 ++<<+¿ 9
N4... ẽa. la nằốỐỔỐỔỐẮẶÁẠA........................ 9
IV

L4.)

4... i.. an

.ua 4...

Il

S5 CS S221 1112221211211...

¡4

1.4 CAC YEU TO TRONG MARKETING ANH HUONG DEN VIEC THU HUT FDI CUA MOT
909962

13

1.4.1 Sản ph iẩM. . . . . . . . . . .

“Z2...

he...
Aấẫa¬aaŠ

1.4.3 Khách hàng TỤC ẨÍỄN. . . . . . . . . . .
Là tt 2v HT
1k 1x 1k1
ch
1.4.4 Phạm vì phân phối .....................- scccccgngnt 1212112111222 a
1.4.5 Phạm vi truyỄn thÔng,. . . . . . . . . .
ác nEnn1112212221221221222sa
1.5 KINH NGHIEM CUA MOT SỐ NƯỚC VẺ THU HÚT FDI..........................75-2555 + +5 <=s+++s
IS NN4..1.....1. 06... 0n aAuaỤHg...
1.5.2 Kinh nghiệm của Trung Qu0o0 ..ccccccccccscsscesessessesesssessessesseesesseseseesessesveseeees

14

14
15
15
lồ
16
18

1.5.3 So sánh chính sách thu hút FDI của Việt Nam với một số nước ............... 79


KÉT LUẬN CHƯNG
CHƯNG

2. . . . . -

L...............................2-22 ©<©EsEEsEESEEsEEsEEEEseveerererrersersrrreersee 23
G5

S4...

HH



ng

THUC TRANG THU HUT VON DAU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀITẠI

VIET NAM

TRONG

cư 24

THỜI GIAN 9)0.S—........................

24

2.1 KHÁI QUÁT KINH TẾ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GÀN ĐÁY...................... 24


2.2 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1988 — 10/2009.................. 25

2.2.1 Khái quát về thu hút FDI của Việt Nam................
5 5c ccctnEeErerrerrrrerere 25
VN,

0.0090...

0N .Ặ.ẶaỤDỤg})})..

29

2.2.3 Phân tích FDI theo đối tác đẫM tif..................
S5 SEE E2 111121 Etrrrerye 30
2.2.4 Phân tích FDI theo vùng, lãnh thổ.......................-+ St E222 cu 31]


2.3 TÁC ĐỘNG FDI ĐÉN NÊN KINH TẾ VIỆT NAM......................2-25 SS c2 x S2
ssxet 33
2.3.1 Tác động fÍCH CỰC. . . . . . . . . .

PS

TH

t1...) 4.1. .an

v TH KT TT


KT

KT TT Hà kh

kh ky

ha h.a..
AB.

33



2.4 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG VIệC THU HÚT FDI........................ 39

2.4.1 Những hạn chế và nguyên nhân về cơ chế, chính sách tài chính.............. 39
2.4.1.1 Chính sách thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngồi................ 39

2.4.1.2
Chính sách về thuế ....................--.---55:222+2ctt2Extrtrkrtrrtrrrrirrirrrrierrrrrrriee 40
2.4.1.3 Chính sách tiền tệ và thị trường tài chính .............................--------«+-x++ 41

2.4.1.4 Hiện tượng chuyển
giá........................---+5 c n2 221211111111112122 22 te. 4l
2.4.1.5 Hạn chế về chỉ phí đầu tư........................-----222s 22E2EE215712152121212121 21 xe 42

2.4.2 Một
2.4.2.1
2.4.2.2
2.4.2.3


số hạn chế và nguyên nhân khác..................--s- cccsnnngrn2Hrrrere
Những hạn chế và nguyên nhân về cơ sở hạ tầng..........................
----Rao can hanh CHINN nh. .....................
Mơi trường pháp Ìý........................---c LH ST
nghe

9580.0091019)
102211

44
44
48
49

....-- 3.............ƠỊƠỎ

50

®0;10/9)6................................

5"

GIAI PHAP THU HUT FDI VAO VIET NAM_TRONG GIAI DOAN HIEN
TN ÁNQC
HH Họ Họ.
Họ
Họ 0 0. Họ... TH Ti
00090040010 0.0 51
3.1 CHIEN LUGC PHAT TRIEN KINH TE VA THU HUT FDI CUA VIET NAM DEN NĂM


0"... .........................
3.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam đến năm 2015........................
3.1.2 Định hướng huy động vốn FDI trong thời gian tỚi ........................ằĂằàằSssẰ.
3.1.3 Xây dung chiến lược tiếp nhận và sử dung DI hiệu quả.........................

5]
3l
53
35

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHĂM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO
¡0/0
.
. . ......

55

3.2.1 Hoan thién va phat trién hé thong thi trường tài chính.......................--:---: 55

3.2.2 Chính
sách thuế.................

55c St E211 2111112211121 112.1 reo

3.2.3 Hạ thấp chỉ phí đấu fw................... c2
H11
212122
3.2.4 Giải pháp với hoạt động chuyển giá............. na


56

e 57
58

3.3 CÁC GIẢI PHÁP VỀ MARKETING....................5 1S. SH T HH
Hiệp 59
E0 0696/0000) 2‹ 0n...
......
69

3.4.1 Phát triển cơ sở hạ IẲN/g. . . . . . . . . . .

- cs EStTETE222212221211222
122 ru 49

3.4.2 CGi 201... na ốeốốỐẦŠẦỐẦŠẦẮa........

71

3.4.3 Cải cách hệ thống pháp WUGt o..ccccccccccccsccccescesessescssesvesveeseevsssesessesetsesscsseees 72

3.4.4 Duy trì ổn định chính trị và an ninh xã hỘi.....................
ĂẶ co cành
vo 72

3.4.5 Đào tạo nguôn nhân lựC. . . . . . . . . .

sec cnnnnEHn t2 11a


73

KET LUAN 9:1019)1cc.ư........................ơƠỎ 75
007001577 ..............
76


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang trong tiến trình thực hiện “Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước”. Trong q trình đó thì FDI chiếm một vị trí rất quan trọng. Nguồn vốn FDI

đỗ vào Việt Nam góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp
hóa, tạo ra nhiều ngành nghề mới, góp phần duy trì nhịp độ tăng trưởng và ổn định
của nền kinh tế, đây mạnh xuất khẩu, mở rộng nguồn thu ngân sách, góp phần giải
quyết việc làm; góp phần thúc đây tiến trình hội nhập quốc tế.
Tuy nhiên, hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam chưa cao. Hơn
thế nữa, trong năm 2008 - 2009, nền kinh tế toàn cầu đã xảy ra nhiều biến động và

đang rơi vào suy thối. Điều này đã ít nhiều ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam
làm cho khơng ít nhà đầu tư nước ngồi lo ngại. Vì thế, việc tìm ra giải pháp thu

hút FDI vào Việt Nam là một đề tài lôi cuốn nhiều nhà nghiên cứu tham gia nhằm
tìm kiếm những giải pháp hiệu quả trong thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI, mở
thêm một lối ra cho nền kinh tế trong giai đoạn suy thối hiện nay.

2. Mục đích nghiên cứu
-

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra các giải pháp nhằm thu hút FDI vào


Việt Nam trên cơ sở làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI của một
quốc gia cũng như kinh nghiệm thu hút FDI của một số nước trong khu vực, so
sánh chính sách thu hút FDI của Việt Nam với một số nước, từ đó rút ra những bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- - Đề tài tập trung vào việc phân tích thực trạng thu hút FDI, đánh giá những
nhân tố chủ yếu tác động đến việc thu hút FDI vào Việt Nam trong thời gian qua

nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu của tác giả “Những nhân tổ chính nào tác động
đến thu hút FDI vào Việt Nam ?”. Trên cơ sở phân tích đó, tác giả đưa ra 3 nhóm

giải pháp nhằm đây mạnh thu hút nguồn vốn này vào Việt Nam để phát triển kinh


tế. Đó là nhóm giải pháp về tài chính nhằm tăng cường thu hút FDI cũng như
nhóm giải pháp trong Marketing để thu hút FDI cùng với một số giải pháp khác hỗ
trợ cho việc thu hút FDI.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
se

Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến FDI tại Việt Nam như: chính sách
thuế, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, quy mơ thị trường, tốc độ tăng trưởng kinh

(Ế...
©

Phạm vỉ nghiên cứu


Phạm vi nghiên cứu về thời gian: hoạt động FDI từ năm 1988 đến năm
10/2009.
Phạm vi nghiên cứu về không gian: hoạt động FDI của toàn bộ nền kinh tế
Việt Nam.
Do nền kinh tế Việt Nam

đang chịu sự ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách

quan và chủ quan, bên trong và bên ngồi rất phức tạp, ln thay đổi khó dự
đốn và đo lường chính xác, cho nên những nhóm giải pháp đề xuất trong đề
tài chủ yếu mang tính chất định hướng và định tính.
4.

Nguồn tài liệu và Phương pháp luận nghiên cứu

e_
-

Nguôn tài liệu

Số liệu của Niên giám Thống Kê, Cục Đầu tư nước ngoài của Bộ Kế Hoạch và
Đầu tư.

- _ Thu thập những thông tin tài liệu, những báo cáo của Bộ Kế Hoạch và Đầu tư,
Bộ Công Thương.

e_

Phương pháp nghiên cứu


- _ Tác giả sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả, so sánh, quy nạp, suy
luận logic trong q trình tính tốn, phân tích số liệu.


-

Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, tìm hiểu hoạt động FDI của toàn bộ nền kinh

tế Việt Nam nhằm tìm ra những hạn chế cũng như nguyên nhân để từ đó tìm
kiếm những giải pháp thích hợp.
5. Kết cấu của luận văn

Tên đề tài: “Giải pháp thu hút vẫn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vao
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các bảng

biểu, hình vẽ, 4 phụ lục, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Những lý luận cơ bán về đầu tư trực tiếp nước ngoài
Chương 2: Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam
Chương 3: Giải pháp thu hút FDI vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Đây là một đề tài rộng, khái quát nhiều vấn đề có liên quan ở tầm vĩ mô cho
nên chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết, kính mong nhận được những

đóng góp ý kiến của q Thầy Cơ đề đề tài thêm hồn thiện.


CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI
1.1 Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngồi

Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) ngày càng có vai trò quan trọng trong việc
phát triển kinh tế ở các nước trên thế giới, nhất là đối với các nước đang phát triển.

Đối với nhiều quốc gia, FDI được xem là nguồn ngoại lực tài trợ chính cho q trình

phát triển kinh tế.
Có nhiều định nghĩa về đầu tư trực tiếp nước ngồi:

v Theo tơ chức thương mại thế giới WTO
Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ
đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền

quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là điểm để phân biệt FDI với các cơng cụ tài
chính khác.Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường được gọi là công ty mẹ và
các tài sản ở nước thu hút đầu tư được gọi là công ty con hay chi nhánh.

v_ Theo Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF
FDI là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước
khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay cơng ty nước ngồi
đó sẽ năm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.

Y

Theo Luật đầu tư của Việt Nam

FDI là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn băng tiền nước

ngồi hoặc bất kì tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh
doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp
100% vốn nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát về FDI như sau: “Đầu

tư trực tiếp nước ngoài tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nước đưa vốn bằng

tiên hoặc bât kỳ tài sản nào vào một qc gia khác đê có được qun sở hữu và quản


lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với mục tiêu tối đa hóa
lợi ích cua minh” [2].
Tài sản trong khái niệm này, theo thơng lệ quốc tế, có thể là tài sản hữu hình

(máy móc, thiết bị, quy trình cơng nghệ, bất động sản, các loại hợp đồng và giấy phép

có giá trị, ...), tài sản vơ hình (quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết và kinh nghiệm quản lý,
...) hoặc tài sản tài chính (cỗ phần, cơ phiếu, trái phiếu, giấy ghỉ nợ, ...). Như vậy
EDI bao giờ cũng là một đạng quan hệ kinh tế có nhân tố nước ngồi. Hai đặc điểm
cơ bản của FDI là:
e - Có sự dịch chuyển tư bản trong phạm vi quốc tế
e _ Chủ đầu tư (pháp nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng
vôn và quản lý đôi tượng đâu tư.
1.2 Các hình thức EDI
1.2.1

Phân theo hình thức sở hữu

1.2.1.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên
quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu
tư kinh doanh ở Việt Nam mà không thành lập pháp nhân mới. Đặc điểm của hình
thức này là:


+ Các bên Việt Nam và nước ngoài hợp tác với nhau để tiến hành kinh doanh
sản xuất và dịch vụ tại Việt Nam trên cơ sở văn bản hợp đồng đã ký

giữa hai bên

hoặc nhiều bên, trong hợp đồng quy định rõ nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của

mỗi bên tham gia.
+ Các bên tiến hành hoạt động kinh doanh mà không cần lập ra một pháp nhân
mới, tức không cho ra đời công ty, doanh nghiệp mới.


1.2.1.2 Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp mới được thành lập trên cơ sở góp
vốn hai bên hoặc nhiều bên Việt Nam và nước ngoài. Đặc điểm của hình thức đầu tư
này là:

+ Doanh nghiệp được thành lập theo hình thức cơng ty TNHH, mang tư cách
pháp nhân Việt Nam.

+ Hội đồng quản trị là cơ quan lãnh đạo của doanh nghiệp liên doanh. Số thành
viên của hội đồng quán trị do các bên quyết định, mỗi bên cử người của mình tham
gia vào hội đồng quản trị ứng với phần vốn đóng góp trong vốn pháp định.
+ Lãi và lỗ được chia cho mỗi bên căn cứ vào tỷ lệ vốn góp trong vốn pháp

định (trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác).
1.2.1.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Đây là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của nhà ĐTNN lập tại Việt Nam, tự tô
chức quản lý và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình.


Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi hoạt động theo sự điều hành quản lý của
chủ đầu tư nước ngồi nhưng vẫn tùy thuộc vào điều kiện mơi trường kinh doanh
nước sở tại, đó là điều kiện về chính trị, kinh tế, luật pháp, văn hóa, mức độ cạnh
tranh,... Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi có tư cách pháp nhân là một thực thé
pháp lý độc lập, hoạt động theo luật pháp nước sở tại. Thành lập dưới dang công ty

trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cô phần.

1.2.2 Phân theo hình thức hợp đồng


Hop đồng xây dựng - kinh doanh — chuyển giao (BOT: Build — Operate —

Transfer)
Hợp đồng BOT là văn bản ký
Việt Nam

và nhà ĐTNN

kết giữa cơ quan nhà nước có thâm quyền của

để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng trong

một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà ĐTNN chuyển giao khơng bồi hồn cơng
trình đó cho nhà nước Việt Nam.


s* Hợp đồng xây dựng — ch uyén giao (BT: Build — Transfer)


Hình thức BT là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thâm quyền của Việt
Nam và nhà ĐTNN

để xây dựng kết câu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà ĐTNN

chuyền giao cơng trình đó cho nhà nước Việt Nam.
+% Hợp đẳng xây dựng — chuyển giao - kinh doanh (BTO: Build — TransferOperate)

Hình thức BOT 1a van ban ky

kết giữa cơ quan nhà nước có thâm quyền của

Việt Nam và nhà ĐTNN để xây đựng cơng trình kết cấu hạ tầng: sau khi xây dựng
xong, nhà ĐTNN chun giao cơng trình đó cho nhà nước Việt Nam, chính phủ Việt
Nam dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình đó trong một thời hạn nhất

định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý.
%* Hợp đẳng cho thuê-nâng cấp-kinh doanh công trình(LDO:Lease-DevelopOperate)
Hop déng LDO 1a hop đồng mà nhà nước nước sở tại cho th cơng trình, nhà
thầu nâng cấp, khai thác, kinh doanh cơng trình trong một khoảng thời gian nhất định,

sau đó chuyến giao lại cho nước chủ nhà.
%* Hợp đẳng xây dựng — cho thuê - chuyển giao (BLT: Build — Lease Transfer)

Hợp đồng BLT là hợp đồng mà chủ thầu xây dựng và cho th cơng trình trong
một thời gian nhất định, sau đó chun giao cơng trình đó cho nước chủ nhà.

Hình thức khu chế xuất
Đây là một khu vực lãnh thô được nhà nước quy hoạch riêng nhằm thu hút các


nhà đầu tư trong nước và quốc tế vào hoạt động chế biến ra hàng công nghiệp phục vụ
cho xuất khâu. Đặc điểm:

vx Đơn vị tổ chức khai thác khu chế xuất là doanh nghiệp bỏ vốn kinh doanh hạ
tang cơ sở và các dịch vụ phục vụ cho các nhà máy, doanh nghiệp hoạt động trong
khu chê xuất.


*' Khu chế xuất được quy hoạch tách khỏi nội địa bởi mơi trường tường rào bao
bọc.
*wx Hàng hóa nhập khẩu phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của khu chế xuất hoặc
hàng hóa của khu

chế xuất xuất khâu ra nước

ngoài

được

miễn

thuế nhập

hoặc

xuấtkhâu.
Vv Hang hoa ra vao khu chế xuất, kể cả lưu thơng với nội địa phải chịu sự kiểm

sốt của hải quan.
w


Trong khu chế xuất khơng có hoạt động sản xuất nơng nghiệp và khơng có dân

cư sinh sống.

s*

Hình thức khu cơng nghiệp
Là một khu vực do chính phủ quyết định thành lập, có ranh giới địa lý xác

định, chun sản xuất cơng nghiệp, khơng có dân cư sinh sống, đặc điểm chủ yếu :
* Là khu vực được quy hoạch riêng thu hút các nhà đầu tư trong nước và ngoài
nước vào hoạt động để sản xuất, chế biến hàng cơng nghiệp.
wx Hàng hóa của khu cơng nghiệp khơng những phục vụ cho xuất khẩu mà cịn
phục vụ cho các nhu cầu nội địa.

*

Hàng hóa nhập khâu vào khu công nghiệp và từ đây xuất khẩu ra nước ngoài

phải nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo luật hiện hành (trừ khu chế xuất và
doanh nghiệp chế xuất hoạt động trong khu công nghiệp)
1.2.3 Phân theo chiến lược kinh doanh của nhà đầu tư

s%* Tìm ngn tài ngun

Nhà đầu tư khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nước tiếp
nhận hoặc khai thác các tài sản sẵn có thương hiệu ở nước tiếp nhận (như các điểm du

lịch nổi tiếng) hay các tài sản trí tuệ của nước tiếp nhận. Ngồi ra, cịn nhằm tranh

giành các nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh.

s* Tìm kiêm nguon nhân lực


Khai thác nguồn lao động có thê kém về kỹ năng nhưng giá thấp hoặc nguồn
lao động kỹ năng đồi dào.
s* Tìm kiếm thị trường

Nhà đầu tư muốn mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh
tranh giành mắt. Tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các
nước và khu vực khác, lay nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị

trường khu vực và toàn cầu.
1.3 Tác động của FDI đối với quốc gia nhận vốn đầu tư
1.3.1 Tác động tích cực

%* Thúc đây tăng trưởng kinh tế
Khu vực có vốn FDI tạo ra tổng giá trị doanh thu dang kể,

gia tri xuat khau,

đóng góp cho ngân sách, tạo việc làm và thu nhập ôn định cho người lao động và
chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong GDP của các quốc gia nhận vốn đầu tư, góp phần
thúc đây tăng trưởng kinh tế cho quốc gia nhận vốn đầu tư.

Ngoài ra, nếu xét về nhu cầu vốn, FDI được coi là một nguồn vốn bố sung
quan trọng cho vốn đầu tư trong nước, đáp ứng nhu cầu đầu tư cho phát triển. Bởi vì
các cơng ty đa quốc gia có nhiều vốn và tiếp cận được với các thị trường vốn quốc tế.


% Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
EDI góp phần hình thành và phát triển hệ thống các khu công nghiệp, khu chế
xuất, khu công nghệ cao, đem lại hiệu quả sử dụng đất cao hơn ở những địa phương

đất đai kém màu mỡ. Ngồi ra, việc phát triển các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu
công nghệ cao sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư để phát triển sản xuất, tăng giá trị
công nghiệp, tăng trưởng nền kinh tế, tạo động lực mạnh mẽ cho quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, ứng dụng hiệu quả các công
nghệ hiện đại vào sản xuất, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động.
s%* Nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp và xuất khâu


10

FDI tạo ra nhiều ngành công nghiệp mới và tăng cường năng lực của nhiều
ngành cơng nghiệp như dầu khí, cơng nghệ thơng tin, hóa chất, ơ tơ, xe máy, thép,
điện tử và điện tử gia dụng, công nghiệp chế biến nơng sản thực phẩm, da giày, dệt
may, ... Ngồi ra, FDI góp phần trong việc gia tăng kim ngạch xuất khâu cho quốc
gia tiếp nhận đầu tư.
+

Thúc đấy chuyển giao cơng nghệ

Trình độ cơng nghệ của khu vực FDI luôn cao hơn hoặc bằng các thiết bị tiên
tiến đã có trong nước sở tại và tương đương với các nước trong khu vực. Các doanh
nghiệp FDI áp dụng phương thức quản lý tiên tiến, được kết nối và chịu ảnh hưởng
của hệ thống quản lý hiện đại của công ty mẹ. Chính vì vậy mà FDI góp phần thúc
đây chuyển giao công nghệ tiên tiến, phát triển một số ngành kinh tế quan trọng, còn
ảnh hưởng lan tỏa, thúc đây sự cạnh tranh, hình thành các xí nghiệp vệ tinh. Với công
nghệ hiện đại, tiên tiến của các dự án FDI buộc các doanh nghiệp nội địa phải liên tục


đầu tư đổi mới công nghệ để tạo ra những sản phẩm có khả năng cạnh tranh với các
doanh nghiệp nước ngoài ngay trên thị trường nội địa và trên trường quốc tế.

*

Tạo việc làm và cải thiện nguồn nhân lực
Nhờ sự hiện diện của các doanh nghiệp FDI, tổng cầu lao động được nâng cao,

qua đó một lượng lớn lao động chưa có việc làm được giải quyết. Hơn thế nữa, thông

qua sự tham gia trực tiếp vào hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI, quốc gia
nhận vốn đầu tư từng bước hình thành đội ngũ cán bộ quản lý, cơng nhân kỹ thuật có
trình độ cao, có tay nghè, từng bước tiếp cận được với khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ
cao và có tác phong cơng nghiệp hiện đại, có kỷ luật lao động tốt, học hỏi được các
phương thức, kinh nghiệm quản lý tiên tiến. Ngồi số việc làm trực tiếp do FDI tạo ra

nói trên, FDI còn gián tiếp tạo thêm việc làm trong lĩnh vực dịch vụ hay tạo thêm lao
động trong các ngành công nghiệp phụ trợ trong nước với điều kiện tồn tại mối quan
hệ mua bán nguyên vật liệu hoặc hàng hóa trung gian giữa các doanh nghiệp này.

s* Gia tăng thu ngân sách nhà nước và các cân đổi vĩ mô


11

Doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng ngày càng cao về kim ngạch xuất, nhập khẩu.

Quá trình hoạt động của họ gắn liền với việc nộp thuế, phí và lệ phí theo quy định nhà


nước. Đây là một nguỗồn thu không nhỏ đối với NSNN xét về hiện tại lẫn lâu dài.
%* Thúc đây hội nhập kinh tẾ quốc tế, mở rộng quan hệ đối ngoại
FDI tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng đa phương hóa
và đa dạng hóa. Một số đoanh nghiệp FDI, nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi kiêm ln
vai trị người tiêu thụ sản phẩm.

Với kinh nghiệm từ môi trường cạnh tranh cao, họ

mang theo các cơ hội mở rộng xuất khâu (do đã thiết lập sẵn những mối quan hệ làm
ăn trước khi vào Việt Nam) hoặc các kỹ năng marketing ở cấp độ chuyên nghiệp.
Bên cạnh những mặt tích cực như trên, FDI cũng gây ra những tác động tiêu
cực cho quốc gia nhận vôn đâu tư.
1.3.2 Tác động tiêu cực
s* Gây mắt cân đối về ngành nghệ - vùng lãnh thé
Mục

đích cao nhất của các nhà đầu tư là lợi nhuận,

do đó những

lĩnh vực,

ngành, dự án có tỷ suất lợi nhuận cao đều được các nhà đầu tư quan tâm, còn những
dự án, lĩnh vực mặc dù rất cần thiết cho dân sinh, nhưng không đưa được lợi nhuận
thỏa đáng thì khơng thu hút được FDI. Vì vậy, dẫn đến mất cân đối trong cơ cấu giữa
các ngành.
Bên cạnh đó, các nhà đầu tư nước ngồi trong khi lựa chọn địa điểm để triển

khai dự án đầu tư thường tập trung vào những nơi có kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội
thuận lợi, do đó các thành phố lớn, những địa phương có cảng biển, cảng hàng không,

các tỉnh đồng bằng là nơi tập trung nhiều dự án FDI nhất. Trong khi đó, các tỉnh miền
núi, vùng sâu, vùng xa, những địa phương cần được đây nhanh tốc độ phát triển kinh
tế, mặc dù chính phủ và chính quyền địa phương có những ưu đãi cao hơn nhưng
khơng được các nhà đầu tư quan tâm.

Tình trạng này đã dẫn đến một nghịch lý, những địa phương có trình độ phát

triển cao thì thu hút được FDI nhiều, do đó tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt quá tốc độ


12

tăng trưởng trung bình của cả nước, trong khi những vùng có trình độ kém phát triển

thì có ít dự án FDI, tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp.
s* Gia tăng tranh chấp lao động
Theo định nghĩa FDI là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước
này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công
ty nước ngồi đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Điều này thê
hiện tính đa dạng của các nền văn hoá trong quan hệ giữa người sử dụng lao động và

người lao động trong các doanh nghiệp FDI. Vì vậy xuất hiện nhiều sự khác biệt về
văn hóa, nhận thức, các tranh chấp lao động là khó tránh, nhất là trong những thời

điểm doanh nghiệp mới bắt đầu hoạt động, hoặc khi doanh nghiệp gặp khó khăn về
sản xuất kinh doanh.

%

Tạo sự bất bình đẳng về thu nhập

Mức lương trả cho lao động trong các doanh nghiệp FDI cao hơn so với các

doanh nghiệp khác cùng ngành làm phát sinh tình trạng phân hóa giàu nghèo giữa các
tầng lớp dân cư và chảy máu chất xám từ khu vực kinh tế trong nước sang khu vực

kinh tế có vốn FDI. Các doanh nghiệp FDI đang thắng thế trong cạnh tranh thu hút
nhân lực cấp cao. Điều này làm tăng sự bất bình dang về thu nhập không chỉ ở khu
vực thành thị, mà cả giữa khu vực thành thị và nông thôn. Mức lương cao hơn ở khu
vực thành thị sẽ kích thích làn sóng nhập cư từ nông thôn.
s% Nguy cơ trở thành “bãi rác” công nghiệp
Một số trường hợp các doanh nghiệp FDI đã lợi dụng sơ hở của pháp luật Việt
Nam cũng như sự yếu kém trong kiểm tra giám sát tại các cửa khẩu nên đã nhập vào

Việt Nam một số máy móc thiết bị có cơng nghệ lạc hậu thậm chí là những phế thải
của các nước khác.

s* Các tác động tiêu cực khác
Y

Tinh trang lũng đoạn thị trường của nhà ĐTNN và cạnh tranh không cân sức

giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI có thể làm phá sản doanh nghiệp
và gây thất nghiệp. Các doanh nghiệp trong nước chưa tiếp cận kịp thời với những


13

thay đổi nhanh chóng của cơng nghệ hiện đại, sản phẩm chất lượng thấp, khó tiêu thụ,

thiếu hiểu biết về thị trường nước ngoài cũng như thiếu các quan hệ với các bạn hàng

nước ngoài đã làm tăng khả năng xảy ra rủi ro đối với các hoạt động kinh doanh trong
khi các đối tác nước ngồi có kỹ năng quản lý hiện đại, cơng nghệ cao, có khả năng
sản xuất sản phâm chất lượng cao, thương hiệu nổi tiếng và mạng lưới quan hệ rộng
lớn với các

đối tác nước ngoài. Hơn nữa các nhà ĐTNN thường là những người có kỹ

năng và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, có chiến lược hoặc các “thủ đoạn, mánh khóe”

kinh doanh tỉnh vi để giành thị trường nước sở tại, gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi
trường đầu tư như bán phá giá, tăng chi phí quảng cáo, cạnh tranh gay gắt, buôn lậu,
trốn thuế, chuyển hoạt động

đầu tư sang buôn bán thiết bị, máy

móc, phương

tiện...Đây là yếu tố có thể dẫn đến các hoạt động lũng đoạn thị trường diễn ra sau đó.
Các doanh nghiệp trong nước chưa thích ứng được với tác động này có thé bị phá sản
và dẫn đến tình trạng thất nghiệp của cơng nhân làm việc tại các doanh nghiệp này.
vx Khai thác và sử dụng quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên. Do chạy theo lợi
nhuận, các nhà ĐTNN thường triệt để khai thác và tìm mọi biện pháp để sử dụng các
nguồn tài nguyên thiên nhiên. Điều này có thể đẫn đến hậu quả làm cạn kiệt các

nguồn tài nguyên này.
¥ Ngoai ra, FDI tạo ra chủ nghĩa đế quốc về văn hóa, các xu hướng tiêu dùng
không phù hợp tại các nước nghèo.
1.4 Các yếu tô trong Marketing ảnh hưởng đến việc thu hút FDI của một quốc
gia


Lý thuyết Marketing có thê được ứng dụng trong việc thu hút FDI của một
quốc gia. Cụ thể là quốc gia muốn thu hút FDI sử dụng năm biến số sau để xây dựng
và phân tích một kế hoạch marketing FDI: sản phẩm,

định vị, khách hàng mục tiêu,

phạm vi phân phối và phạm vi truyền thông. Trong trường hợp thu hút FDI, năm biến
số này có thể được miêu tả như dưới đây.



×