Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Giải pháp tín dụng của nhno ptnt việt nam góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở đồng bằng sông cửu long đến năm 2010 luận văn thạc sĩ kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.88 MB, 107 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO

NGAN HANG NHA NUGC V.NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
€8



2C

HICH OCR ED

VŨ MINH TÂN

GIẢI PHÁP TÍN DỤNG CUA NHNo&PTNT VIET NAM
GÓP PHẦN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU RINH TẾ NÔNG THÔN
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2010.

LUAN VAN THAC SY KINH TE
Chuyên ngành:

Ma sé:

Kinh tế, tai chinh — ngan hang.

60.31.12

Người hướng dẫn: PGS-TS Nguyễn Thị Nhung.

Ctrành phố F66 Chi Mink - adm 2005.




LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan các nội dung và kết quả trong luận văn này là
cơng trình nghiên cứu riêng của tôi. Số liệu trong luận văn là trung
thực và chính xác.

Người cam đoan


DANH MUC

CAC CHU VIET TAT

CHU VIET TAT

NGUYEN VAN

DBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

XH

Xã hội

SX

Sản xuất


NHNo&PTNTVN

N gan hàng Nông nghiệp và phát triển nơng thơn
Việt Nam

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

CNH

Cơng nghiệp hố

HDH

Hiện đại hoá

TLSX

Tư liệu sản xuất

TLTD

Tư liệu tiêu dùng

NHNT
NHCT

Ngân hàng Ngoại thương

Ngân hàng Cơng thương

NHĐT

Ngân hàng Đầu tư

NHCS-XH

Ngân hàng Chính sách xã hội

ADB
NH

Ngân hàng phát triển Châu Á
Ngan hang

TC - NH

Tai chinh — ngân hàng

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

NHPTN - ĐBSCL
WB

XNK

QTDND

ODA

FDI

XHCN

Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL
Ngân hàng thế giới

Xuất nhập khẩu

Quỹ tín dụng nhân dân

Viện trợ phát triển chính thức

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC CAC BANG BIEU
Thứ tự biểu

Nội dung

Trang

Tốc độ tăng trưởng GDP

25


Biểu số 2

Cơ cấu GDP ở ĐBSCL qua các năm

26

Biểu số 3

Thực hiện du lịch, thương mại các tỉnh ĐBSCL qua
các năm

29

Biểu số 4

Thu chi ngân sách vùng ĐBSCL, qua các năm

30

Biéu sé 5

Màng lưới các TCTD vùng ĐBSCL (30/6/2005)

37

Biểu số 6

Một số chỉ tiêu hoạt động của các ngân hàng ở


41

Biểu số 1
Ag

2

w

nw

ĐBSCL
.

ny

Biểu số 7

(đến 31/12/2004)

Vốn huy động và cho vay của NHNo&PTNT Việt

43

Nam qua các năm

Biểu số 8

Nguồn vốn huy động qua các năm các chi nhánh


45

NHNo&PTNT ĐBSCL
+.

nw

Biểu số 9

Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế các chỉ
nhánh NHNÑo&PTNT ĐBSCL qua các năm

.

nw

Biểu số 10

Bảng dư nợ và tỷ trọng dư nợ theo thời gian và

48

Biểu nợ quá hạn các chỉ nhánh NHNo&PTNT

51

Cân đối vốn huy động và cho vay các NHNo&PTNT

52


ngành kinh tế qua các năm
2

nxn

Biểu số 11

ĐBSCL qua các năm
.

nw

Biéu sé 12

ĐBSCL qua các năm
«a

nN

Biểu số 13

46

Dự báo cơ cấu GDP đến 2010 ở ĐBSCL

58


MUC


LUC

MO DAU

CHUONG I: TIN DUNG NGAN HANG TRONG VAI TRO
CHUYEN DICH CO CAU KINH TE NONG NGHIEP,
NONG THON THEO HƯỚNG CNH-HĐH.

1.1. CNH-HDH

nơng nghiệp, nơng thơn, nhiệm

hàng đầu trong tiến trình CNH-HĐH.

vụ quan trọng

1.1.1. Vị trí của nơng nghiệp, nơng thơn trong nền kinh tế Việt

Nam.

1.1.2. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp-

nông thôn theo hướng CNH-HĐH.

1.1.2.1, Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế nông

nghiệp, nông thôn.

1.1.2.2. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
nông thôn theo hướng CNH-HDH.


1.2. Tín dụng ngân hàng trong vai trị chuyển dịch cơ cấu kinh tế

nơng nghiệp - nơng thơn.

1.2.1. Tín dụng là gì?
1.2.3.Chức năng của tín dụng ngân hàng.
1.2.4. Vai trị của tín dụng ngân hàng trong việc chuyển dịch cơ

10
12
13

1.3. Kinh nghiệm của một số ngân hàng các nước trong chuyển

17

1.2.2. Các hình thức tín dụng.

cấu kinh tế nơng nghiệp - nông thôn.

dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thơn.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG

TÍN DỤNG CỦA

NHNo&PTNT VIỆT NAM VỚI QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU KINH TẾ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


22

2.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tếở ĐBSCL.

22

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ĐBSCL.

22
25

2.1.2. Những thành tựu đã đạt được trong phát triển kinh tế và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSCL thời gian qua (2001-2004).
2.1.2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế.

2.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành trong vàng ĐBSCL

25
26
26


2.1.2.4. Những thuận lợi, khó khăn trong chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp - nông thôn ở ĐBSCL.
2.2. Tổng quan về hoạt động của các ngân hàng trên địa bàn các

tỉnh ở ĐBSCL.
2.2.1. Màng lưới các ngân hàng ở ĐBSCL.
2.2.1.1. Các ngân hàng thương mại quốc doanh.

2.2.1.2. Các ngân hàng thương mại cổ phần và quỹ tín dụng nhân

dân.
2.2.2. Hoạt động của các ngân hàng ở ĐBSCL.
2.3. Hoạt động của NHNo&PTNT

Việt Nam với quá trình chuyển

dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp-nông thôn ở ĐBSCL.
2.3.1. Hoạt động chung của NHNo&PTNT

Việt Nam.

2.3.2. Hoạt động tín dụng của các NHNo&PTNT ở ĐBSCL đã góp

32
36
36
37
39

40
42

42

45

phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tồn vùng qua các năm.
2.3.2.2. Dư nợ cho vay theo thành phân kinh tế qua các năm.


45
46

2.3.2.3. Dư nợ cho vay theo thời gian và ngành kinh tế qua các

48

2.3.2.4. Nợ q hạn.

51

2.3.2.1. Huy động vốn.

năm.

2.3.3.

Những

NHNo&PTNT

hạn

chế

trong

hoạt


động

đối với q trình chuyển

tín

dụng

của

các

53

dịch cơ cấu kinh tế ở

ĐBSCL thời gian qua.

CHUONG
MANH

Il: GIAI PHAP
QUA

TRINH

TIN DUNG

CHUYỂN


DỊCH

GOP PHAN
CƠ CẤU

KINH

DAY

56

TẾ

NONG NGHIEP-NONG THÔN ĐBSCL Ở NHNo&PTNTVN.
3.1. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp-nông thôn

56

ĐBSCL đến 2010.
3.1.1. Định hướng chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế ĐBSCL
theo hướng CNH-HPĐH.

56


3.1.2. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ĐBSCL đến 2010.

57

3.2. Các giải pháp chủ yếu.

3.2.1.

Xác

định

mục

tiêu kinh

58
doanh

của

NHNo&PTNTVN



58

ĐBSCL.

3.2.2. Các giải pháp chủ yếu của NHNo&PTNT Việt Nam.

60

3.2.2.1. Giải pháp huy động vốn.

60


3.2.2.2. Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh.

64

3.2.2.3. Giải pháp đào tạo nguôn nhân lực.

71

3.2.2.4. Giải pháp về quản lý rủi ro tín dụng.

71

3.2.2.5. Giải pháp phát triển công nghệ thông tin.

72

3.2.2.6 Giải pháp tăng cường công tác thông tin tiếp thị và phát

73

triển thị trường.

3.2.2.7. Xây dựng mối quan hệ giữa các chỉ nhánh trong vùng.
3.3. Một số kiến nghị.

74
75

3.3.1. Đối với Chính phủ và các bộ, ngành.


75

3.3.2. Đối với cấp uỷ, chính quyền các cấp.

76

KẾT LUẬN.
BẢNG PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM.
TAI LIEU THAM KHAO.


»

MỞ ĐẦU
1/ Tính cấp thiết của đề tài:
ĐBSCL là vùng đất rộng lớn, tập trung đơng dân cư, có tiểm năng, thế mạnh

về phát triển nông nghiệp, đánh bắt và ni trồng thuỷ sản, hải sản lớn nhất cá
nước, có tiểm năng lớn về dầu khí và du lịch, có vị trí quan trọng về kinh tế, chính
trị, xã hội, quốc phòng, an ninh của nước ta.
Trong những năm qua, được Đảng, Nhà nước quan tâm chi dao va đầu tư, hỗ

trợ về nhiều mặt, cùng với sự lãnh đạo, chỉ đạo tích cực của các cấp uý đắng, các
cấp chính quyền và sự nỗ lực phấn đấu của nhân dân, vùng ĐBSCL đã có những
chuyển biến tích cực, đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực kinh tế - XH, giữ
vững ổn định chính trị và đảm bảo an ninh quốc phịng, kinh tế có bước tăng trưởng

khá, cao hơn mức trung bình cả nước. Việc xây dựng hệ thống hạ tầng về th lợi,
giao thơng, bưu chính viễn thông, nhà ở và các cụm, tuyến dân cư vùng ngập lũ,

mạng lưới y tế, các cơng trình cấp nước sạch, xố đói, giảm nghèo được đẩy mạnh.

Cơ cấu kinh tế bước đầu đã có sự chuyển biến tích cực: giảm tỷ trọng nông, lâm,
ngư nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ trong GDP. Đã góp phần phát triển

sản xuất, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân, góp phần quan trọng vào thành
tựu trung của cả nước trong những năm đổi mới,

Tuy nhiên, tình hình kinh tế - XH

và nhất là chuyển dịch cơ cấu vùng

ĐBSCL cũng cịn nhiều hạn chế, cần phái có giải pháp khắc phục để mau chóng
đưa kinh tế - XH nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng ĐBSCL nói riêng
tiến lên một bước mới, để đến 2010 sẽ đạt được các mục tiêu cơ bắn mà nghị quyết
21-NQ/TW của Bộ chính trị và các nghị quyết khác của Đảng, Nhà nước để ra.


BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH
CÁC TỈNH ĐBSCL


V6i ly do d6 t6i chon dé tai: “Gidi phdp tin dung clia NHNO&PTNT Viét Nam

góp phân chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở ĐBSCL đến năm
2010” để làm luận văn thạc sỹ kinh tế,

2/ Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Trên


cơ sở phân

tích, đánh

giá những

thành tích đã đạt được

trong việc

chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng ĐBSCL những năm qua, xác định những tổn tại và
nguyên nhân từ đó đề ra các giải pháp khắc phục, để việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế vùng ĐBSCL đạt được các mục tiêu mà Đảng và Nhà nước để ra.

3/ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài.
3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Đối

tượng

nghiên

cứu

cửa

để

tài là hoạt


động

của

các

chi

nhánh

NHNo& PTNT vùng ĐBSCL với việc cho vay góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
vùng ĐBSCL.

3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Phạm vi nghiên cứu của để tài là hoạt động của các chi nhánh NHNo&PTNT

vùng ĐBSCL.

4/ Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin và

các phương pháp thống kê, đối chiếu, cùng sử dụng các số liệu thực hiện để đạt
mục tiêu nghiên cứu của để tài,


5/ Kết cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương I:

Tín dụng ngân hàng trong vai trị chuyển địch cơ cấu

kinh tế nơng nghiệp, nông thôn theo hướng CNH-HĐH.

Chương:

Thực trạng hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam

với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSCL.
Chương IH: Giải pháp tín dụng góp phần đẩy mạnh q trình chuyển dịch

cơ cấu kinh tế nơng nghiệp-nơng thôn ĐBSCL
ở NHNo&PTNTVN.


]

CHUONG I

TIN DUNG NGAN HANG TRONG VAI TRO CHUYEN DICH CO CAU
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN THEO HƯỚNG CNH-HĐH
1.1. CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu

trong tiến trình CNH-HĐH.
1.1.1. Vị trí của nơng nghiệp, nơng thôn trong nền kinh tế Việt Nam.

Nông nghiệp, nông thôn là khu vực quan trọng của mỗi quốc gia, những biểu
hiện các hoạt động kinh tế-XH diễn ra trên địa bàn nông thôn bao gồm: nông-lâmngư-công nghiệp-dịch vụ. Như vậy nơng nghiệp, nơng thơn có vị trí quan trọng
trong nên kinh tế, trước hết nó là khu vực sản xuất và cung cấp lương thực, thực

phẩm cho dân cư toàn xã hội tổn tại và phát triển, cung cấp ngày càng nhiều các
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, cung cấp nguồn lao động phong phú cho khu

vực thành thị và là thị trường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp bao gồm
TLSX va TLTD.
Trong

những

năm

gần

đây,

nông

nghiệp,

nông

thôn

được

xem

là mặt

trận

hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế-XH của Việt Nam. Nông nghiệp, nơng


thơn Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc mà thế giới phải khâm phục. Từ chỗ
thiếu, đói mỗi năm phải nhập khẩu hàng triệu tấn lương thực, đến năm 1997 chúng
ta đã vươn lên trở thành nước xuất khẩu lương thực lớn thứ 2 trên thế giới, sau Thái

Lan. Từ đó làm cho bộ mặt nơng thơn đã thực sự thay đổi. Sự phát triển của nông
nghiệp, nơng thơn có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về kinh tế, chính trị, văn hố,

XH của một quốc gia, được xuất phát từ các đặc trưng sau:
+ Về kinh tế: Nông nghiệp, nông thôn là ngành đảm bảo đời sống no đủ và

ngày càng được cải thiện cho toàn XH, là nguồn nội lực để phát triển kinh tế quốc
dân, là chỗ dựa để các ngành, các doanh nghiệp khai thác, kinh doanh và phát triển.
Nông

nghiệp, nông thôn có vai trị quan trọng trong việc đảm

thực quốc gia và giữ các tỷ lệ cân đối khác trong nền kinh tế.

bảo an ninh lương


2

Kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn cịn là lĩnh vực để nước ta phát huy lợi thế so
sánh, cạnh tranh, đứng vững và tham gia vào thị trường thế giới. Là một nước phát

triển kinh tế chậm và sau nhiều nước khác, chúng ta không thể cạnh tranh với các
nước trong khu vực và trên thế giới bằng các sản phẩm: công nghiệp nặng, công

nghiệp điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp có hàm lượng chất xám và cơng

nghệ cao. Mà chúng ta chỉ có thể cạnh tranh bằng sản phẩm nông nghiệp chất
lượng cao, bằng công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, bằng lực lượng lao động
đổi dào và tay nghề khéo léo của hàng triệu người lao động, bằng điều kiện tài
nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái, cảnh quan phong phú, hấp dẫn và quan
trọng nhất là quyết tâm phấn đấu vươn lên, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu của toàn
Đảng, toàn dân tộc Việt Nam.
+ Về chính trị-XH: địa bần nơng thơn Việt Nam rộng lớn, trước hết đây là

nơi tập trung hơn 80% dân cư và trên 70% lực lượng lao động xã hội lấy nghề nơng
làm nghề chính. Mặt khác nơng thôn là cơ sở rộng lớn của cách mạng, nông dân là
lực lượng hùng hậu và là đồng minh đáng tin cậy của cách mạng, nguyện một lòng
đi theo cách mạng, đi theo Đảng trong sự nghiệp giành độc lập dân tộc và xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Trong cách mạng

XHCN,

liên minh cơng-nơng

chỉ có thể được

tăng cường và củng cố khi giai cấp nông dân được cải tạo mọi điều kiện để phát

triển kinh tế và tham gia đầy đủ vào cơng cuộc phát triển đất nước. vì vậy phát
triển mạnh mẽ nông nghiệp và nông thôn là biện pháp hữu hiệu nhất để đảm bảo
việc làm, tăng thu nhập của nơng dân, thực hiện tốt chủ trương xố đói, giảm nghèo

mà Đảng và Nhà nước đã đề ra.
Nếu nông nghiệp, nông thôn không phát triển, không tạo ra được thu nhập và

việc làm tại chỗ, sẽ gây áp lực lớn về ruộng đất, việc làm cho cả nông thôn và

thành thị, sẽ phát sinh nhiều tệ nạn xã hội, làm cho mức chênh lệch giầu, nghèo
ngày càng tăng lên giữa thành thị và nơng thơn, có thể gây nên mất ổn định chính
trị xã hội.


3
Tóm lại: Xuất phát từ vị trí, tầm quan trọng của nông nghiệp - nông thôn nên
Đẳng và Nhà nước ta đã luôn quan tâm đến lĩnh vực này, không ngừng để ra các

chủ trương, chính sách đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn .

1.1.2. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp-nông thôn theo
hướng CNH-HĐH.

1.1.2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế nông nshiệp, nông
thôn:
+ Cơ cấu kinh tế:

Cơ cấu kinh tế của một nước là tổng thể những mối quan hệ giữa các bộ
phận hợp thành nền kinh tế bao gồm các lĩnh vực sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu
dùng, các ngành kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, giao
thông vận tải vv...), các thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể, cá thể...), các vùng

kinh tế.
Xét về mặt triết học, cơ cấu kinh tế là một phạm tri phan ánh cấu trúc bên
trong của một đối tượng, là tập hợp những mối liên hệ cơ bản, ổn định giữa các yếu

tố cấu thành đối tượng đó, trong một thời gian nhất định.
Cơ cấu kinh tế là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Theo Mác, cơ cấu kinh tế của XH là toàn bộ những quan hệ sản xuất phù hợp với


quá trình phát triển của lực lượng sản xuất. Vì vậy, cơ cấu kinh tế là tổng thể các
mối quan hệ chủ yếu về chất lượng và số lượng tương đối ổn định của các yếu tố
kinh tế hoặc các bộ phận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, trong một hệ

thống tái sản xuất xã hội với những điều kiện kinh tế-xã hội nhất định, vào một thời

gian nhất định.
Ở mỗi vùng, mỗi ngành cơ cấu kinh tế là biểu hiện tập trung của nó trong
điều kiện kinh tế-XH cụ thể. Cơ cấu kinh tế của một nước được biểu hiện tập trung

trong chiến lược phát triển kinh tế-XH của nước đó.


+ Phân loại cơ cấu kinh tế:

Cơ cấu kinh tế là tổng thể các mối quan hệ hợp thành nền kinh tế được xem
xét dưới nhiều góc độ: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần

kinh tế, cụ thể:
- Cơ cấu ngành kinh tế: Cơ cấu ngành kinh tế là tổng thể các đơn vị kinh tế
cùng thực hiện một loại chức năng trong hệ thống phân cơng lao động xã hội, nó
được phân biệt theo tính chất và đặc điểm của sản phẩm. Cơ cấu ngành quan trọng

nhất là cơ cấu công-nông nghiệp-dịch vụ. Cơ cấu ngành kinh tế phải được xác định
trong tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân.
- Cơ cấu vùng, lãnh thổ: xây dựng cơ cấu vùng lãnh thổ là nhằm khai thác
triệt để có hiệu quả các khả năng và thế mạnh của từng vùng kinh tế. Do đó cơ cấu
vùng, lãnh thổ cần thiết phải bố trí theo cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu thành phần
kinh tế. Vì vậy Nhà nước cần có qui hoạch chiến lược và kế hoạch phát triển phù


hợp cho từng vùng, lãnh thổ.
- Cơ cấu thành phân kinh tế: Việc xác định và xây dựng cơ cấu thành phần
kinh tế là nhằm khai thác và phát huy sức mạnh tổng hợp các thành phần kinh tế,
trong lịch sử phát triển kinh tế-XH của một nước, mỗi thành phần kinh tế có vị trí

quan trọng khác nhau trong nên kinh tế. Ở nước ta, thành phần kinh tế Nhà nước
đóng vai trị chủ đạo (10).
+ Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn:

Kinh tế nông nghiệp-nông thôn là khái niệm về một tổng thể các hoạt động
kinh tế-XH trên địa bàn nông thôn bao gồm: Nông-Lâm-Ngư-Công nghiệp-Dịch vụ.

Như vậy cơ cấu kinh tế được hiểu là tổng thể kinh tế, bao gồm các mối quan hệ
giữa các yếu tố và trong từng yếu tố của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
thuộc khu vực kinh tế nông thôn trong khoảng thời gian và điều kiện kinh tế-XH
nhất định. Các mối quan hệ trong cơ cấu kinh tế nông thơn phản ánh trình độ phát

triển của phân cơng lao động theo ngành, lãnh thổ, khi phân công lao động đạt trình


5

độ cao thì cơ cấu kinh tế nơng thơn càng đa dang và phức tạp cả chiều rộng lẫn
chiều sâu.
Cũng giống như cơ cấu kinh tế chung, cơ cấu nông nghiệp, nông thôn bao

gồm cơ cấu ngành, cơ cấu vùng, lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế, kỹ thuật. Tuy
nhiên nó mang những nét đặc trưng riêng của nơng nghiệp, nơng thơn, ví dụ như


trong cơ cấu thành phần kinh tế thì thành phần kinh tế hộ gia đình là chủ yếu hay
trong

cơ cấu vùng lãnh thổ thì vấn để vùng chuyên canh được đặc biệt quan tâm

trong cơ cấu nông nghiệp-nông thôn ...
+ Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp-nông thôn:
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp-nông thôn bao gồm các mối quan hệ tương tác
giữa các yếu tố của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực công-

nông-dịch vụ trong khoảng thời gian và điều kiện kinh tế-XH nhất định. Do vậy nó
biểu hiện bằng sự tương quan về số lượng và chất lượng của các mối quan hệ đó.
Cơ cấu này phụ thuộc vào nhiều nhân tố đa dạng và phức tạp, có thể phân loại các
nhân tố ảnh hưởng như sau:
- Nhóm

nhân

tố địa lý-tự nhiên: Điều

kiện đất đai, khí hậu, thời tiết có ý

nghĩa to lớn đối với sản xuất nơng nghiệp và chính những nhân tố đó góp phần hình
thành nên cơ cấu kinh tế vùng, kinh tế ngành trong lĩnh vực nơng nghiệp-nơng thơn

- Nhóm nhân tố kinh tế-tổ chức: Đây là nhóm nhân tố liên quan đến thị
trường và các nguồn lực chủ yếu, có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong lĩnh vực phát

triển kinh tế nói chung và phát triển nơng nghiệp - nơng thơn nói riêng. Chính vì
vậy, hệ thống chính sách kinh tế vĩ mơ của Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn đến việc

xây dựng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm: chính sách phát triển kinh tế hàng
hố, chính sách khuyến khích xuất khẩu và đầu tư, hình thành các vùng chun
mơn hố trong nơng nghiệp với qui mơ ngày càng lớn.
- Nhóm nhân tố kỹ thuật: Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất

sẽ tác động mạnh mẽ đến việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp - nông thôn, mở ra triển vọng lớn cho việc áp dụng công nghệ mới vào sản


6

xuất, chế biến, bảo quản, nhằm nâng cao năng suất-chất lượng sản phẩm, góp phan
hồ nhập vào thị trường thế giới. Nhóm nhân tố này bao gồm: cơ sở hạ tầng, khoa
học cơng nghệ.
- Nhóm nhân tố về hợp tác, phân cơng lao động: Tính đa dạng của nhu cầu và
điểu kiện sản xuất ở mỗi nước đòi hỏi phải có sự trao đổi kết quả hoạt động với
nhau, trong mức độ và phạm vi khác nhau. Quá trình phân cơng vào lao động quốc

tế dưới nhiễu hình thức sẽ tăng sự thích ứng và phù hợp với kinh tế thế giới và khu

vực (10)
Mỗi nhân tố tác động đến cơ cấu kinh tế nơng nghiệp-nơng thơn ở góc độ

khác nhau và sự biến động của chúng đều góp phân tích cực vào sự thay đổi cơ cấu
kinh tế ở khu vực này.
1.1.2.2. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo
hướng CNH-HDĐH:

Việt Nam là một nước nơng nghiệp, có điểm xuất phát thấp, dân số nông
thôn cao, kinh tế thuần nông, cơ cấu độc canh, GDP nông nghiệp chiếm tỷ trọng

cao, năng suất thấp, tích luỹ ít. Do vậy phát triển nơng nghiệp-nơng thôn đặc biệt là

chuyển dịch cơ cấu kinh tế càng quan trọng hơn bao giờ hết.
+ Tính tất yếu của chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp-nông thôn ở nước ta:
“.. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình làm thay đổi cấu trúc và các mối
quan hệ của hệ thống kinh tế theo một chủ đích và định hướng nhất định, nghĩa là
đưa hệ thống kinh tế đến các trạng thái phát triển tối ưu, đạt được hiệu quả tổng hợp
mong muốn thông qua các tác động điều khiển có ý thức và vận dụng đúng đến các
qui luật khách quan...” (24)
Từ nguyên

thôn ở nước ta

lý trên, mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp-nông

là tạo ra một nền nơng nghiệp phát triển tồn diện, đạt hiệu qua

kinh tế cao nhất, trên cơ sở đảm bảo an toàn lương thực quốc gia, tăng thu nhập, cải
thiện đời sống vật chất, văn hố, tỉnh thần 6 nơng thơn, góp phần nâng cao tích luỹ,
phục vụ cho CNH, HĐH đất nước. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp-


7

nông thôn là nhằm đáp ứng công cuộc đổi mới, chuyển nên kinh tế nước ta sang

nền sản xuất hàng hố nhiều thành phan kinh tế, trong đó thành phần kinh tế hộ gia
đình giữ vai trị vơ cùng quan trọng trong phát triển nơng nghiệp hiện nay.

Vì vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp-nông thôn


là một tất yếu

khách quan nhằm khai thác tối đa tiểm năng và tài nguyên thiên nhiên, đem lại
hiệu quả kinh tế cao, thực hiện tốt lợi thế so sánh, tạo khả năng tích luỹ to lớn cho

nền kinh tế, góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội, kết hợp với phân công
lao động trong nước, quốc tế và khu vực.

+ Những yêu cầu của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông
thôn bao gồm:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp-nông thôn phải theo hướng tăng

nhanh các loại cây trồng có giá trị hàng hố và giá trị xuất khẩu cao, nhằm đưa
nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá. Tăng sản lượng lương thực khơng thể

bằng con đường tăng điện tích mà phải bằng biện pháp thâm canh, tăng năng suất,
nhất là cây lúa, nhưng đồng thời phải tăng diện tích cây cơng nghiệp và cây trồng
khác.
Máng

chăn nuôi cũng cần được quân tâm để tăng mức tiêu dùng thịt cho

nhân dân. Chuyển chăn nuôi sang sản xuất hàng hoá và xuất khẩu, bằng cách đưa
nhanh các con giống có năng suất cao, chất lượng tốt, đẩy mạnh sản xuất chế biến
thức ăn gia súc đến tận hộ chăn nuôi, đồng thời giải quyết tốt khâu tiêu thụ sản
phẩm.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp-nông thôn phải nhằm thâm canh,
tăng năng suất vật nuôi cây trồng, thực hiện phân công lao động xã hội, giảm tỷ

trọng lao động trong nông nghiệp.

- Chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp-nông thôn cần thiết phải gắn với
việc bảo vệ môi

trường, phải kết hợp chặt chẽ cơ cấu sản xuất nông-lâm-ngư

nghiệp với điều kiện cân bằng sinh thái chung, áp dụng chế độ canh tác khoa học,


8

tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái tạo chất mầu mỡ của đất, bảo vệ môi trường
sinh thái.

- Phải có chính sách phù hợp: các chính sách kinh tế-XH cần được chú trọng

và giải quyết kịp thời đến lợi ích của người lao động.

- Một yêu cầu không thể thiếu để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp-nơng thơn đó là vốn. Phải tạo ra nhiều nguồn vốn khác nhau như: vốn từ
khả năng tích luỹ của nên kinh tế, vốn từ tích luỹ nơng dân, vốn từ các dự án nước
ngoài, vốn của các tổ chức phi chính phủ và cuối cùng là vốn của các ngân hàng
thương mại trong nước.

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp-nông thôn theo hướng CNHHDH:

Nội dung cơ bản trong q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệpnông thôn theo hướng CNH-HĐH, cần theo định hướng sau:
* CNH-HĐH


nông nghiệp-nông thôn phải được xem là một bộ phận trong

tồn bộ chiến lược CNH-HĐH đất nước.
* CNH-HĐH

nơng nghiệp-nơng

thơn khơng

chỉ là phát triển cơng nghiệp-

địch vụ mà bao gồm tồn bộ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nơng thơn, mà

ở đây cịn chú ý đến việc xố đói, giảm nghèo, giữ gìn bản sắc dân tộc, giá trị văn
hố tính thần, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, phát triển ngành nghề
truyền thống.
* CNH-HDH phải gan lién với phát triển nông thôn và đô thị hoá, cần xây
dựng mối quan hệ tương hỗ giữa Nhà nước với nhân dân nhằm động viên tất cả các
nguồn lực để hợp thành động lực cho sự nghiệp phát triển nông nghiệp-nông thôn,
kết hợp tốt phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”.
* CNH-HĐH

nông nghiệp-nông thôn tiến hành trong cơ chế thị trường có sự

quản lý của Nhà nước, hội nhập giữa kinh tế nước ta với các nước trên thế giới,
nhất là các nước trong khu vực, do vậy phẩi tạo ra được sự cạnh tranh trong chính


9


sản phẩm của nông thôn bằng cách tăng cường hợp tác, chuyển giao cơng nghệ

thích hợp.
* CNH-HĐH

nơng nghiệp-nơng thơn cần chú ý đến môi trường sinh thái,

nhằm bảo đảm cho phát triển lâu dài và ổn định xuyên suốt quá trình này của đất
nước nói chung và nơng nghiệp-nơng thơn

nói riêng.

CNH-HĐH nông nghiệp-nông thôn là nhằm khai thác tối đa ưu thế và thuận
lợi về tài nguyên thiên nhiên: đất đai, địa hình, khí hậu, vị trí địa lý, về truyền
thống, về sự ổn định chính trị, sức mạnh thời đại nhằm phát triển đất nước, đồng
thời nó phải bảo đảm thúc đẩy phát triển mỗi ngành, mỗi vùng, mỗi bộ phận trong
tổng thể nền kinh tế. Cuối cùng cơ cấu kinh tế này phải tạo tích luỹ và điểu kiện
xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp-nông thơn.

1.2. Tín dụng ngân hàng trong vai trị chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp - nơng thơn.
1.2.1. Tín dụng là gì?

Tín dụng ra đời và phát triển gắn liền với tính chất và trình độ của nên sản
xuất, trao đối hàng hố và phân cơng lao động trong xã hội, quan hệ tín dụng được

thiết lập trên cơ sổ niềm tin và đây cũng là điểu kiện tiên quyết để tín dụng tổn tại
và phát triển.

Trong thực tế cuộc sống, thuật ngữ tín dụng được biểu theo nhiều cách khác

nhau, tuỳ theo bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có nội dung riêng. Dưới góc
độ tiếp cận tín dụng theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểu

như sau: tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay
(ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp

và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử
dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hoàn
trả cả gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.

Từ khái niệm trên cho thấy tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở
các đặc trưng sau:



×