KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 10
NHỮNG NGHỀ BÉ BIẾT
CÔ GIÁO
( TỪ NGÀY: 06/11-10/11/2023)
Thời gian
6h30-7h00
7h00-7h20
7h20-7h50
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
06/11/2023
07/11/2023
08/11/2023
09/11/2023
Vệ sinh lớp
- Vệ sinh, thơng thống phịng học. Cơ đón trẻ vào lớp
Đón trẻ
- Chơi với đồ chơi theo ý thích.
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về sở thích của bé.
- Trao đổi với cha mẹ trẻ về việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ
Điểm danh
- Cô điểm danh và kiểm tra bạn vắng
- Ghi nhận cháu vắng, biểu hiện của cháu về sức khỏe.
Thể dục sáng - Thở 2, Tai Vai 3, Bụng lườn 2, Chân 2
Vệ sinh – Ăn sáng
QS: quan sát
nơi làm việc
của cô giáo
- TCVĐ: Kéo
co
- Chơi tự do:
7h50- 8h30
Hoạt động
ngoài trời
8h30- 8h45
Vệ sinh- Uống sữa
8h45- 9h00
Hoạt động
học
9h00-09h50
9h50-10h10
10h10-11h00
11h00-11h30
11h30-14h00
14h00-14h30
14h30-15h20
15h20-15h50
15h50-16h00
16h00-17h00
QS: quan sát cô
giáo
- TCDG: Lộn
cầu vồng
- Chơi tự do:
QS: quan sát
đồ dùng dạy
học
- TCVĐ: Đuổi
nhặt bóng
- Chơi tự do:
đồ
QS: quan sát
công việc của
giáo viên
- TCVĐ: Ai
nhanh hơn
- Chơi tự do:
Thứ 6
10/11/2023
QS: lao động
chăm sóc góc
thiên nhiên
- TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự do:
GDAN:
PTVĐ:
TH:
NBTN:
DH: “Cô giáo
Đứng co một
Vẽ hoa tặng
Nhận biết mũ,
em”
chân
cơ giáo
dép
NH: “ Cơ giáo
( trang 8)
miền xi”
Trị chơi: Đốn
tên bạn hát
- Góc thao tác vai: Chơi đóng vai cơ giáo
Hoạt động
- Góc nghệ thuật: Tơ màu tranh cơ giáo
vui chơi
- Góc xây dựng: Xây dựng lớp học của bé
- Góc xem tranh: Xem sách, xem tranh, xem ảnh về cơ giáo em
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát
Vệ sinh chuẩn bị ăn trưa
Ăn trưa
Vệ sinh- chuẩn bị ngủ trưa
Ngủ trưa
Vệ sinh- Ăn phụ xế
Hoạt động
HDTCM
TTVS
NBPB
NGHE ĐỌC
ÔN HÁT
chiều
“Con thỏ ăn
Rửa tay
Hình trịn,
Múa cho mẹ xem
TRUYỆN
cỏ”
hình chữ nhật Gấu con bị sâu
- HĐNK: Mĩ
- HĐNK:Thể
răng
thuật
dục nhịp điệu
- HĐNK: Thể
dục nhịp điệu
LQVH
Chuyện: Món
q cơ giáo
Vệ sinh- Ăn xế chiều
Vệ sinh
Chơi, hoạt động theo ý thích/ Trả trẻ
KẾ HOẠCH CHĂM SĨC GIÁO DỤC-NUÔI DƯỠNG TUẦN 10
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔ GIÁO -NGÀY TẾT NHÀ GIÁO
( TỪ NGÀY: 06/11/2023- 17/11/2023)
NỘI DUNG
1. ĐÓN TRẺ
2.THỂ DỤC
SÁNG
Thở 2, Tai Vai 3,
Bụng lườn 2,
Chân 2
3. ĐIỂM DANH
4. VS TRƯỚC
KHI ĂN SÁNG
MỤC ĐÍCH U CẦU
Trẻ biết chào cơ, chào bạn khi đến lớp,
biết tham gia chơi cùng bạn, cất đồ
dùng đồ chơi ngăn nắp, thích đến
trường.
Trẻ biết tập các động tác trong bài tập
phát triển chung cùng cô. Trẻ biết kết
hợp các động tác theo nhịp đếm. Trẻ có
khả năng quan sát và tập theo cơ. GD
cháu có thói quen tập thể dục sáng
TIẾN HÀNH
- Cơ đón trẻ vào lớp.
- Trị chuyện với trẻ về, đồ dùng đồ chơi trong
lớp, quan sát tranh ảnh trò chuyện về thời tiết,
trang phục trẻ.
I. Chuẩn bị
- Sân rộng, sạch thống mát.
II. Tiến hành
- Cơ cho cháu ra sân so hàng chuyển vòng tròn
và đi các kiểu chân, chạy các kiểu chân, chuyển
đội hình thành 3 hàng ngang tập các động tác.
- Thở 2: Thổi bóng bay (2l-2N)
+ TTCB: Đứng chân rộng bằng vai hai tay thả
xuôi
+ TH: Đưa hai tay khoan trước miệng và thổi
mạnh, đồng thời đưa hai tay ra ngang (tưởng
tượng bóng to dần)
- Tay vai 3: Hai tay đưa ngang (2l-2N)
+ TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc
Nhịp 1: Bước chân trái sang bên rộng bằng vai,
hai tay đưa ngang
Nhịp 2: Về TTCB
- Bụng lườn 2: Cúi người xuống, ngẩng lên (2l2N)
+ TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc
Nhịp 1: Hai tay giơ lên cao cúi người xuống
Nhịp 2: Về TTCB
- Chân 2: Đi bộ
+ TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi
+ TH: Đi bộ tại chỗ
- Hồi tĩnh: hai tay bun nhẹ tự nhiên.
Giáo viên nắm sĩ số cháu. Điểm danh
- Giáo viên nắm sĩ số cháu. Điểm danh cháu hiện
cháu hiện diện, cháu vắng. Giáo dục các diện, cháu vắng. Giáo dục các cháu đi học đều.
cháu đi học đều.
- Cô điểm danh và kiểm tra bạn vắng
- Cô kiểm tra và tìm hiểu lí do trẻ vắng.
- Nhắc nhở cháu đi học đều. Sau đó cơ cập nhật
trẻ vắng vào sổ theo dõi nhóm lớp.
Cháu biết rửa tay trước khi ăn. Giáo
I. Chuẩn bị
dục trẻ biết tiết kiệm nước và xà phịng - Xà bơng, khăn lau tay, nước...
khi thực hiện các thao tác vệ sinh.
II. Tiến hành
- Ổn định, trước khi vệ sinh
- Đàm thoại, giáo dục trẻ
- Cho trẻ xếp hàng theo tổ
- Trẻ lần lượt rửa tay bằng xà phòng đúng theo
tác dưới sự bao quát và hướng dẫn của cô.
- Sau khi rửa tay lau khô tay bằng khăn sạch.
- Giáo dục trẻ không đổ nước xuống sàn, không
xô đẩy bạn
5. ĂN SÁNG
Trẻ biết được chất dinh dưỡng trong
thực phẩm. Trẻ có kỹ năng vệ sinh
trước khi ăn, biết xúc ăn không làm rơi
ra bàn. Biết mời cô và các bạn trước khi
ăn, ăn hết suất.
6. HĐNT
Soạn theo kế hoạch hoạt động ngày
7. VS- UỐNG
SỮA
Cháu biết rửa tay bằng xà phòng trước
khi ăn và sau khi đi vệ sinh, biết xếp
hàng và không xô đẩy bạn.
I. Chuẩn bị
- Khăn trải bàn, dĩa cơm rơi, khăn ướt, bát thìa
theo số lượng.....
II. Tiến hành
1. Ổn định, giới thiệu trước khi ăn
- Cô và trẻ cùng hát bài “ giờ ăn đến rồi”
- Trị chuyện giới thiệu món ăn
+ Thứ 2: Hũ tiếu mì tơm thịt, giá hẹ
+ Thứ 3: Gà nấu nấm rơm, cà rốt, su su
+ Thứ 4: Bún bò quế
+ Thứ 5: Mì hải sản tơm tươi, xà lách
+ Thứ 6: Phở bò, giá, hành tây
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ: món ăn sẽ cung
cấp cho các con đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng là
chất đường bột, chất béo, chất đạm, vitamin và
khoáng chất giúp các con phát triển khỏe mạnh
và thông minh.
2. Tổ chức giờ ăn
- Cô kê bàn ghế, trải khăn bàn, chuẩn bị bàn ăn
- Ổn định cho trẻ vào bàn
- Cô chia thức ăn cho trẻ
- Cô bê thức ăn về bàn cho trẻ
- Giáo dục trẻ giờ ăn khơng nói chuyện, biết mời
cơ và các bạn trước khi ăn.
- Cô bao quát và động viên trẻ ăn chậm, ăn hết
xuất, tự xúc ăn và khơng làm rơi thức ăn ra
ngồi.
- Sau khi ăn xong trẻ để đồ đựng thức ăn đúng
quy định và cô xếp bàn ghế lại gọn gàng, lau bàn
sạch sẽ.
3. Kết thúc giờ ăn
- Cho trẻ đi vệ sinh sau khi ăn
I. Chuẩn bị
- Xà bông, khăn lau tay, nước...
II. Tiến hành
1. Ổn định, vệ sinh
- Ổn định, trước khi vệ sinh
- Đàm thoại, giáo dục trẻ
- Cho trẻ xếp hàng theo tổ rửa tay
- Cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Trẻ lần lượt rửa tay bằng xà phịng theo sự
hướng dẫn của cơ.
- Sau khi rửa tay lau khô tay bằng khăn sạch.
2. Uống sữa
- Cho trẻ lấy ca đúng ký hiệu của mình, xếp hàng
trật tự khi cơ rót sữa.
- Cơ cho trẻ biết chất dinh dưỡng và sự cần thiết
không thể thiếu sữa mỗi ngày
- Động viên trẻ uống hết, không bỏ thừa
- Giáo dục trẻ không làm đổ xuống sàn hay trên
bàn, không xô đẩy bạn.
3. Kết thúc
- Trẻ cất ca và cô thu dọn bàn ghế đúng chỗ.
8. HOẠT ĐỘNG
HỌC
9. HOẠT ĐỘNG
VUI CHƠI
- Góc thao tác vai:
Chơi đóng vai cơ
giáo
Soạn theo kế hoạch hoạt động ngày
Góc thao tác vai: Chơi đóng vai cơ
giáo
Trẻ biết nhận vai chơi, thể hiện vai chơi
của mình, trẻ biết bắt chước cơng việc
của cơ giáo. Rèn sự khéo léo, phát triển
vốn từ trong giao tiếp. Giáo dục cháu
u q cơ giáo
- Góc xây dựng:
Xây lớp học của
bé
- Góc xem tranh:
Xem sách, xem
tranh, xem ảnh về
cơ giáo của em
Xây dựng: Xây lớp học của bé
Trẻ biết dùng gạch để xây nhà của bé.
Phối hợp nhịp nhàng khi chơi. Giáo dục
khi chơi đoàn kết, chơi đến nơi đến
chốn, lấy cất đúng nơi qui định.
- Góc nghệ thuật :
Tơ màu tranh cơ
giáo
- Góc thiên nhiên:
Chơi với cát
Góc xem tranh: Xem sách, xem
tranh, xem ảnh về cô giáo của em
Trẻ biết cách cầm sách và lật từng
trang. Rèn kĩ năng quan sát, chú ý. Giáo
dục cháu không làm rách sách, tranh
ảnh
Nghệ thuật: Tô màu tranh cô giáo
Trẻ biết cầm bút bằng tay phải. Rèn
cho đôi bàn tay khéo léo. Giáo dục trẻ
biết giữ gìn đồ chơi, lấy cất đúng nơi
quy định.
Thiên nhiên: Chơi với cát
Trẻ tham gia vào hoạt động tự nhiên.
Rèn kỹ năng khéo léo của đôi tay. Giáo
dục cháu chơi đến nơi đến chốn
+ Chuẩn bị
- Bàn, ghế, sách,.....
+ Tiến hành
- Cháu thể hiện những công việc của cơ giáo:
+ Khi đến lớp cơ giáo trị chuyện với các bạn
như thế nào?
+ Cô giáo sẽ dạy bạn đọc thơ như thế nào?
+ Khi cơ giáo dạy thì các con ngồi học như thế
nào ?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo, chơi xong
dọn dẹp sạch sẽ
- Cô bao quát cháu chơi. Báo sắp hết giờ.
- Nhận xét góc chơi. Cho cháu thu dọn đồ dùng.
+ Chuẩn bị
- Hộp sữa, hoa, cây xanh…
+ Tiến hành
- Một bạn chỉ huy cơng trình, một bạn làm tài xế,
các bạn cịn lại làm cơng nhân xây cổng, hàng
rào, bên trong xây lớp học, cây xanh, hoa, cỏ….
- Giáo dục cháu chơi đồn kết với bạn, giữ gìn
đồ chơi cẩn thận
- Cô theo dõi cháu chơi, sau khi chơi nhắc nhở
cháu dọn đồ chơi gọn gàng
+ Chuẩn bị
- Sách, tranh, ảnh về trang phục của bé
+ Tiến hành
- Trẻ thỏa thuận vai chơi với nhau
- Cô theo dõi trẻ chơi.
- GD trẻ không tranh giành với bạn khi chơi
- Gần hết giờ chơi cơ thơng báo để trẻ nhanh
chóng cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Cô báo hết giờ, cô nhận xét góc chơi
- Cơ cho trẻ thu gom đồ dùng để vào nơi qui
định
+ Chuẩn bị
- Giấy, bút màu
+ Tiến hành
- Trẻ thỏa thuận vai chơi với nhau.
- Gíao dục trẻ khi làm giữ gìn sản phẩm
- Cơ nhắc cháu chơi xong thu dọn đồ dùng gọn
gàng, để đúng nơi quy định
+ Chuẩn bị
- Cát, dĩa, khuôn…
+ Tiến hành
- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ chơi
- Cho trẻ in các loại bánh
- Giáo dục trẻ chơi không ném cát vào bạn
10. VS CHUẨN
BỊ ĂN TRƯA
Trẻ thực hiện được thao tác vệ sinh rửa
tay, lau mặt bằng khăn ướt trước khi ăn.
Biết xếp hàng và không chen lấn bạn.
Giáo dục trẻ biết mời cô và các bạn
trước khi ăn, ăn hết suất.
- Cô theo dõi cháu chơi, sau khi chơi nhắc nhở
cháu dọn đồ chơi gọn gàng
I. Chuẩn bị
- Khăn trải bàn, dĩa cơm rơi, khăn ướt, bát thìa
theo số lượng,.....
II. Tiến hành
1. Trước khi ăn
- Cô kê bàn ghế, trải khăn bàn, chuẩn bị dĩa khăn
ướt, dĩa cơm rơi
- Cho trẻ rửa tay, lau mặt bằng khăn ướt
+ Thao tác rửa tay: Trẻ đứng xếp hàng lần lượt
trước bồn rửa. Trước khi rửa, cô phải xắn cao tay
áo, rửa lần lượt từng tay xi theo dịng nước.
Một tay cơ đỡ cổ tay trẻ, một tay cơ để phía
dưới, lần lượt rửa cổ tay, rửa mu, kẽ ngón tay, lật
rửa lịng bàn tay, các kẽ ngón tay, đầu ngón tay,
vuốt nước rồi rửa tay còn lại. Rửa xong, cho trẻ
tự đi lau tay bằng khăn khô đã chuẩn bị sẵn.
+ Thao tác lau mặt: Cô lau cho trẻ bằng khăn
vuông, trẻ đứng để lau. Ngón trỏ và ngón cái của
cơ lau từng mắt bằng hai góc khăn khác nhau.
Khi mắt sạch, dịch phần khăn bẩn đi để lau mũi,
dịch khăn lau miệng, gấp đôi khăn lau trán, má
từng bên, gấp tư khăn để lau cằm, cổ. Lau xong
cô để khăn bẩn vào rổ
- Tổ chức cho từng nhóm trẻ thực hiện thao tác
vệ sinh
- Nhắc nhở khi trẻ thực hiện chưa đúng
2. Trong khi ăn
- Cho trẻ ra bàn giới thiệu món ăn trước khi ăn:
- Cơ và trẻ cùng hát bài “ giờ ăn đến rồi”
- Trò chuyện giới thiệu món ăn
+ Thứ 2:
Món mặn: Thịt kho đậu hũ
Món canh: Canh bầu tơm tươi
+ Thứ 3:
Món mặn: Cá ba sa chiên nước mắm
Món canh: Canh cải thìa thịt nạc
Rau luộc: Rau muống xào tỏi
+ Thứ 4:
Món mặn: Trứng chưng thịt nấm rơm
Món canh: Canh cua mồng tơi mướp khía
+ Thứ 5:
Món mặn: Sườn non rim thơm
Món canh: Canh chua thơm thịt bị
Rau xào: Cải đỏ luộc sợi
+ Thứ 6:
Món mặn: Đùi gà cháy tỏi
Món canh: Canh bí xanh hầm xương
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ: món ăn sẽ cung
cấp cho các con đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng,
chất đường bột có trong cơm, chất béo, chất đạm
có trong thịt cá, vitamin có trong rau củ và
11. VS CHUẨN
BỊ NGỦ TRƯANGỦ TRƯA
Trẻ thực hiện được thao tác vệ sinh rửa
tay, lau mặt bằng khăn khô sau khi ăn.
Trẻ biết xếp hàng, không chen lấn. Giáo
dục trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ sau khi
ăn, giờ ngủ khơng nói chuyện.
12. VỆ SINH- ĂN
PHỤ XẾ
Cháu biết rửa tay bằng xà phòng trước
khi ăn và sau khi đi vệ sinh, biết xếp
hàng và khơng xơ đẩy bạn.
khống chất những chất này sẽ giúp các con phát
triển khỏe mạnh và thông minh.
- Ổn định cho trẻ vào bàn
- Cô chia thức ăn cho trẻ
- Cô bê thức ăn về bàn cho trẻ
- Gọi tên các món ăn và giáo dục dinh dưỡng có
trong thức ăn.
- Giáo dục trẻ giờ ăn khơng nói chuyện, biết mời
cơ và các bạn trước khi ăn.
- Cô bao quát và động viên trẻ ăn chậm, ăn hết
xuất, tự xúc ăn và không làm rơi thức ăn ra
ngoài, ăn hết cơm mặn và ăn tới cơm canh.
- Cô vệ sinh lớp
3. Sau khi ăn
- Sau khi ăn xong trẻ để đồ đựng thức ăn đúng
quy định và cô xếp bàn ghế lại gọn gàng, lau bàn
sạch sẽ.
- Cho trẻ vệ sinh sau khi ăn, uống nước đầy đủ,
lau mặt bằng khăn khô: dùng khăn khô để lau,
trải khăn lên trên 2 lồng bàn tay để lau, lau từ
trán xuống má, xuống cằm lần lượt từng bên.
Sau đó gấp khăn lại làm đơi lau mũi, miệng tiếp
tục gấp khăn lần nữa để lau cổ và gáy.
- Cô thay đồ cho trẻ
I. Chuẩn bị
- Khăn khơ, xà phịng, không gian lớp sạch sẽ...
II. Tiến hành
1. Trước khi ngủ
- Cơ trải nệm theo nhóm bạn trai bạn gái riêng
biệt, nằm ngủ đúng tư thế.
2. Trong khi ngủ
- Cô bao qt khi trẻ ngủ, giáo dục trẻ giờ ngủ
khơng nói chuyện, không đùa giỡn tránh làm ồn
đến mọi người.
3. Sau khi ngủ dậy
- Sau khi ngủ dậy cho trẻ xếp nệm gọn gàng, cho
trẻ đi vệ sinh rửa mặt, lau mặt sạch sẽ.
Kết thúc.
I. Chuẩn bị
- Xà bông, khăn lau tay, nước,...
II. Tiến hành
1. Ổn định, vệ sinh
- Ổn định, trước khi vệ sinh
- Đàm thoại, giáo dục trẻ
- Cho trẻ xếp hàng theo tổ rửa tay, rửa mặt sau
khi thức dậy
- Cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Bạn gái chảy đầu tóc gọn gàng
- Cho trẻ kê bàn ghế chuẩn bị ăn xế phụ
2. Ăn xế phụ
- Cô và trẻ cùng hát bài “ giờ ăn đến rồi”
- Trị chuyện giới thiệu món ăn
+ Thứ 2: Sữa Nuti
+ Thứ 3: Quít đường
+ Thứ 4: Sữa Nuti
+ Thứ 5: Sữa Nuti
+ Thứ 6: Dưa hấu
- Cô cho trẻ biết chất dinh dưỡng, sự cần thiết
không thể thiếu sữa và hoa quả.
- Động viên trẻ uống hết, ăn hết không bỏ thừa
- Giáo dục trẻ không làm đổ xuống sàn hay trên
bàn, không xô đẩy bạn và bỏ rác đúng quy định.
3. Kết thúc
- Trẻ thu dọn bàn ghế đi vệ sinh.
13. HĐC
Soạn theo kế hoạch hoạt động ngày
Cháu biết rửa tay bằng xà phòng trước
14. VS- CHUẨN
BỊ ĂN XẾ CHIỀU khi ăn và sau khi đi vệ sinh, biết xếp
hàng và không xô đẩy bạn.
15. ĂN XẾ
CHIỀU
Trẻ biết được chất dinh dưỡng trong
thực phẩm. Trẻ có kỹ năng vệ sinh tốt
trước khi ăn, biết xúc ăn không làm rơi
ra bàn. Biết mời cô và các bạn trước khi
ăn, ăn hết suất.
I. Chuẩn bị
- Xà bông, khăn lau tay, nước...
II. Tiến hành
- Ổn định, trước khi vệ sinh
- Đàm thoại, giáo dục trẻ
- Cho trẻ xếp hàng theo tổ
- Trẻ lần lượt rửa tay bằng xà phòng đúng theo
tác dưới sự bao quát và hướng dẫn của cô.
- Sau khi rửa tay lau khô tay bằng khăn sạch.
- Giáo dục trẻ không đổ nước xuống sàn, không
xô đẩy bạn
I. Chuẩn bị
- Khăn trải bàn, dĩa cơm rơi, khăn ướt, bát thìa
theo số lượng,.....
II. Tiến hành
1. Ổn định, giới thiệu trước khi ăn
- Cô và trẻ cùng hát bài “ giờ ăn đến rồi”
- Trị chuyện giới thiệu món ăn
+ Thứ 2: Cháo thịt bò cà rốt
Nước chanh dây
+ Thứ 3: Bún gạo tôm thịt giá hẹ
Chè chuối nước dừa
+ Thứ 4: Bánh canh sườn non cà rốt
Nước chanh dây
+ Thứ 5: Hủ tíu xào thịt, cà rốt, cải ngọt
Nước sâm
+ Thứ 6: Lẩu hải sản
Bánh Flan
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ: món ăn sẽ cung
cấp cho các con đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng là
chất đường bột, chất béo, chất đạm, vitamin và
khoáng chất giúp các con phát triển khỏe mạnh
và thông minh.
2. Tổ chức giờ ăn
- Cô kê bàn ghế, trải khăn bàn, chuẩn bị bàn ăn
- Ổn định cho trẻ vào bàn
- Cô chia thức ăn cho trẻ
- Cô bê thức ăn về bàn cho trẻ
- Giáo dục trẻ giờ ăn khơng nói chuyện, biết mời
16. VỆ SINH
17. TRẢ TRẺ
cô và các bạn trước khi ăn.
- Cô bao quát và động viên trẻ ăn chậm, ăn hết
xuất, tự xúc ăn và không làm rơi thức ăn ra
ngoài.
- Sau khi ăn xong trẻ để đồ đựng thức ăn đúng
quy định và cô xếp bàn ghế lại gọn gàng, lau bàn
sạch sẽ.
3. Kết thúc giờ ăn
- Cho trẻ đi vệ sinh sau khi ăn
Cháu biết rửa tay bằng xà phòng trước I. Chuẩn bị
khi ăn và sau khi đi vệ sinh, biết xếp
- Xà bông, khăn lau tay, nước...
hàng và không xô đẩy bạn.
II. Tiến hành
- Ổn định, trước khi vệ sinh
- Đàm thoại, giáo dục trẻ
- Cho trẻ xếp hàng theo tổ
- Trẻ lần lượt rửa tay bằng xà phịng theo sự
hướng dẫn của cơ.
- Sau khi rửa tay lau khô tay bằng khăn sạch.
- Giáo dục trẻ không đổ nước xuống sàn, không
xô đẩy bạn, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
Cháu biết chào cô bạn khi về. Phát triển - Cô kể truyện trẻ nghe
các cơ tay, chân khi tham gia hoạt động. - Cô trả trẻ tại lớp.
Giáo dục cháu biết cất đồ chơi đúng qui - Trao đổi với cha mẹ trẻ về tình hình của cháu
định khi ra về.
- Nhắc các cháu chào cô khi ra về
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 06/11/2023
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát: quan sát nơi làm việc của cô giáo
- TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự do: Chơi khu vận động
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Trẻ biết được một số đặc điểm nơi làm việc của cơ. Biết cách chơi trị chơi, trẻ chơi đồn
kết với bạn. Giáo dục trẻ khi đi nắng phải đội nón mũ.
II. CHUẦN BỊ
- Chuẩn bị địa điểm chơi sạch sẽ, an tồn.
- Đồ chơi ngồi trời có sẵn
III. TIẾN HÀNH
- Cơ báo giờ hoạt động ngồi trời. Cơ giới thiệu nội dung hoạt động, Cô nhắc nhở cháu
khi đi dạo không chen lấn, xô đẩy, khi chơi không tranh giành với bạn, giáo dục trẻ giữ
gìn vệ sinh trường lớp
1. Hoạt động 1: Dạo Chơi và quan sát
- Dạo chơi: Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường hướng về khu vực quan sát vừa đi
vừa hít thở khơng khí trong lành, trị chuyện quan sát thiên nhiên.
- Quan sát nơi làm việc của cô giáo
- Hôm nay cô cháu mình cùng quan sát nơi làm việc của cơ giáo nhé!
- Cô hỏi trẻ các con thấy cô giáo thường làm việc ở đâu? Trong lớp học có những đồ
dùng gì?
- Giáo dục trẻ phải biết u q cơ giáo của mình.
2. Hoạt động 2: Trị chơi vận động
- Cơ giới thiệu tên trị : Kéo co
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi :
- Cô nêu cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp
thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở
vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh
của cơ thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm
chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
+ Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do “Khu chơi vận động”
- Cô giới thiệu các đồ chơi trong khu vận động
- Hướng dẫn trẻ chơi
- Giáo dục cháu chơi đúng cách các đồ chơi, không chen lấn, tranh giành đồ chơi với bạn,
không xơ đẩy bạn và biết đồn kết trong khi chơi.
- Cháu chơi cô bao quát, chú ý đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Cơ nhận xét
- Kết thúc:
Hoạt động học: LQVH
Đề tài: Chuyện “Món q cơ giáo”
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
Trẻ biết tên câu chuyện và các nhân vật trong câu chuyện. Rèn kỹ năng đọc theo cô bài
thơ. Giáo dục trẻ giữ gìn đơi mắt, khơng lấy tay dụi vào mắt.
II. CHUẨN BỊ
- Phòng học trong lớp sạch sẽ, thống mát, đảm bảo an tồn
- Powerpont, tranh câu chuyện
III. TIẾN HÀNH
Ổn định: Tập trung trẻ lại hát: “Cô giáo em”
- Đàm thoại:
+ Các con vừa hát bài gì? bài hát nói về ai?
+ Cơ giáo dạy các cháu là ai nào?
1. Hoạt động 1: Kể cho trẻ nghe chuyện “Món q của cơ giáo”.
- Cơ đọc lần 1: Cơ đọc diễn cảm bằng lời, cô hỏi trẻ:
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Cơ đọc lần 2 : Đọc trên powerpoint .
Đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Và có những món q gì?
- Cơ nói các bạn phải học như thế nào? Khi học ngoan, học giỏi thì cuối tuần cơ sẽ tặng
gì?
- Lúc xếp hàng Cún Đốm đã làm gì? Bạn Gấu Xù đã làm ai ngã?
- Mèo khoang đau cơ giáo đã làm gì? Cuối tuần cơ giáo phát quà thì Gấu Xù như thế nào?
- Vì sao vậy? Bạn Cún Đốm có nhận lỗi khơng?
- Hai bạn đã thật thà nhận lỗi vậy có được nhận q khơng?
- Khi các con ngồi học phải như thế nào? Nếu có lỗi thì phải làm sao?
- Giáo dục trẻ: phải biết nhận lỗi và xin lỗi khi làm sai, thật thà lễ phép, nghe lời cô giáo.
2. Hoạt động 2: Ai giỏi nhất
- Cô dạy trẻ kể chuyện
- Cơ cho trẻ kể chuyện theo hình thức nối đuôi
- Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ
3. Hoạt động 3: Trị chơi
- Cơ cho cháu chơi trị chơi “ Bé u thi tài”
- Cơ nêu cách chơi : Cơ chia lớp thành 3 nhóm thi đua gắn các đồ dùng dạy học của cơ
giáo cịn thiếu vào tranh sau 1 bài hát
- Luật chơi : Đội nào gắn nhanh và đúng thì chiến thắng
- Giáo dục cháu khi chơi không được xô đẩy bạn
- Nhận xét tiết học
- Kết thúc cho cháu đi vệ sinh
Hoạt động chiều: HDTCM
Hướng dẫn trò chơi mới: Con thỏ ăn cỏ
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
Trẻ biết tên trị chơi, cách chơi, luật chơi. Rèn cho trẻ khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ
và phát triển các cơ quan vận động. Giáo dục trẻ chú ý và tính kỷ luật khi chơi.
II. CHUẨN BỊ
- Sân chơi
III. TIẾN HÀNH
- Hát bài “Cô và mẹ”.
- Đàm thoại nội dung bài hát.
- Cô giới thiệu trò chơi mới “Con thỏ ăn cỏ”.
+ Cách chơi: Cơ: đưa bàn tay chụm lại và nói “Con thỏ”
Trẻ: lặp lại theo lời cơ nói “Con thỏ”
Cơ: đưa tay này qua tay kia và nói “Ăn cỏ”
Trẻ: làm theo và nói “ăn cỏ”
Cơ: đưa tay lên miệng nói “Uống nước”
Trẻ: làm theo và nói “Uống nước”
Cơ: đưa tay lên lỗ tai và nói “chui vơ hang”
Trẻ: Làm theo và nói “ chui vơ hang”
Cơ: chấp tay lại và nói “thỏ ngủ”
+ Luật chơi: Trẻ phải làm theo cơ nếu làm sai sẽ bị phạt
- Tổ chức cho trẻ chơi (3 – 4 lần).
- Cô bao quát, nhận xét trẻ chơi.
Kết thúc: Cháu đi vệ sinh ,uống nước. Nhắc nhở cháu lấy nước vừa đủ uống
Hoạt động ngoại khóa
Mỹ thuật
. Nhận xét cuối ngày:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 07/11/2023
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Quan sát: Quan sát cơ giáo
- TCDG: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do: Trò chơi dân gian, đồ chơi phát triển vận động
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Trẻ biết được tên gọi được tên cô giáo. Rèn khả năng quan sát, chú ý của trẻ. Giáo dục
trẻ cất giày, dép đúng nơi qui định.
II. CHUẦN BỊ
- Chuẩn bị địa điểm chơi sạch sẽ, an toàn.
- Đồ chơi ngoài trời có sẵn
III. TIẾN HÀNH
- Cơ báo giờ hoạt động ngồi trời, Cô giới thiệu nội dung hoạt động, Cô nhắc nhở cháu
khi đi dạo không chen lấn, xô đẩy, khi chơi không tranh giành với bạn, giáo dục trẻ bảo
vệ giữ gìn vệ sinh trường lớp
1. Hoạt động 1: Dạo Chơi và quan sát
- Dạo chơi: Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường hướng về khu vực quan sát vừa đi
vừa hít thở khơng khí trong lành, trị chuyện quan sát thiên nhiên.
- Quan sát: Cô giáo
- Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ nói lên được nội dung buổi dạo chơi.
- Cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ quan sát.
+ Các con biết đây là ai không?
+ Sao con biết đây là cô giáo?
+ Cô giáo làm cơng việc gì?
+ Vậy chúng ta làm gì để cơ giáo được vui?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, vâng lời cơ giáo của mình
2. Hoạt động 2: Trị chơi dân gian
- Cơ giới thiệu tên trị chơi : Lộn cầu vồng
- Nêu cách chơi : Hai bé đứng đối mặt nhau nắm tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của bài
bài đồng dao: Lộn cầu vồng
Lộn cầu vồng
Nước trong nước chảy
Có cơ mười bảy
Có chị mười ba
Hai chị em ta
Cùng lộn cầu vồng
Hát đến “cùng lộn cầu vồng” hai bạn cùng xoay người và lộn đầu qua tay của bạn kia.
Sau câu hát hai bé sẽ đứng quay lưng vào nhau. Tiếp tục hát bài đồng dao rồi quay trở lại
vị trí cũ.
+ Luật chơi: Khi đọc đến tiếng cuối cùng của bài đồng dao thì cả hai trẻ cùng xoay nửa
vịng tròn để lộn cầu vòng.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do “Trò chơi dân gian, đồ chơi phát triển vận động”
- Trẻ chơi trò chơi dân gian và các đồ chơi phát triển vận động
- Cô giới thiệu các đồ chơi cho trẻ chơi, quy định khu vực chơi cho trẻ biết trong khi
chơi.
- Giáo dục cháu chơi đúng cách các đồ chơi, không chen lấn, tranh giành đồ chơi với bạn,
không xô đẩy bạn và biết đoàn kết trong khi chơi.
- Cháu chơi cơ bao qt, chú ý đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Cô nhận xét, Kết thúc
Hoạt động học
Đề tài: DH “Cơ giáo em”
Nghe hát: Cơ giáo miền xi
Trị chơi: Đốn tên bạn hát
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Trẻ nhớ tên, thuộc, hiểu được bài hát: “ Cô giáo em”. Trẻ biết lắng nghe giai điệu bài
hát: " Cô giáo miền xuôi" cảm nhận nhịp điệu của bài hát. Giáo dục cháu hứng thú khi
tham gia các hoạt động cùng cô.
II. CHUẨN BỊ
- Nội dung bài hát “Cô giáo em”, “ Cô giáo miền xi”
III. TIẾN HÀNH
1. Hoạt động 1: Siêu nhí tranh tài
- Cô cháu hát bài “ Cô và mẹ”
- Đàm thoại bài hát?
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Đến trường các con gặp ai?
+ Đến trường cơ giáo dạy con những gì?
+ Vậy các con có u cơ giáo của mình khơng?
+ Hơm nay cơ sẽ dạy cho các con bài hát “ cô giáo em” để các con tặng cho cơ giáo mình
nhân ngày 20/11 nhé!
- Cô hát bài hát lần 1 cho trẻ nghe
- Đàm thoại về nội dung bài hát:
+ Cô vừa hát xong bài hát gì?
+ Trong bài hát nhắc đến ai?
- Cơ hát múa 2 lần cho cháu xem
+ Bây giờ cô sẽ dạy lớp mình múa nhé!
Cơ dạy trẻ từng câu.
Câu 1: “ Cơ mẫu giáo…..lên đây”
- Đứng nhúng khi có nhac,hai tay bắt chéo áp vào ngực vào tiếng “mến thương” bước
chân phải lên 1 bước đồng thời hai tay đưa ra phía phải, mắt nhìn theo tay
Câu 2: “với đàn…lùm cây”
- Tay phải giữ nguyên, tay trái vuốt từ phài đến thắt lưng, sau đó vịng hai tay, bung lên
cao và nhún chân.
Câu 3: “Cô dạy…. mẹcha”
Tay trái đặt sau lưng, tay phải cuộn sen kết hợp ký mũi chân phải nhún, đổi bên.
Câu 4: “ Xa cô…gặp cô”
- Tay trái chống hông, tay phải đưa lên lắc cổ tay, đổi bên.
Cơ cho cả lớp múa, tổ, nhóm, cá nhân.
Cơ chú ý sữa sai cho trẻ
Mở nhạc cho trẻ múa.
- Cho trẻ vận động theo bài hát chú ý di chuyển hình thức vận động theo nhiều đội hình
khác nhau .
- Vịng trịn lớn => nhóm bạn trai => nhóm bạn gái => nhóm 3 bạn, hai bạn đứng đối
diện =>cá nhân trẻ .
- Cô chú ý sửa sai cho cháu.
2. Hoạt động 2: Nghe hát
- Cô hát lần 1 giới thiệu bài nghe hát: “Cô giáo miền xuôi” và tác giả: Mộng Lân
- Lần 2: Tóm tắt nội dung bài hát:
+ Bài hát có giai điệu ấm áp về tình yêu của cô giáo miền xuôi lên đây với đàn cháu thơ
ngây lớp học giữa lùm cây. Cô dạy cháu múa ca chiều về với mẹ cha. Xa cô cháu càng
nhớ sáng mai lại gặp cơ. Tình u thương của cô giáo dành cho các bạn nhỏ vùng cao
thật ấm áp.
- Lần 3: Cô mở đĩa và minh họa cùng trẻ.
- Giáo dục cháu đến trường biết vâng lời cô giáo, giữ gìn cơ thể sạch sẽ.
3. Hoạt động 3: Bé vui chơi
- Cơ giới thiệu trị chơi “Đốn tên bạn hát”.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Cơ mời một bạn lên đội mũ chóp, mời một bạn khác lên hát 1 bài hát.
Nhiệm vụ của bạn đội mũ chóp là đốn tên bạn nào hát.
+ Luật chơi: Khi bạn đốn tên các bạn ở dưới khơng được nhắc.
- Cô cho trẻ chơi, Cô bao quát lớp.
- Cô nhận xét
- Cả lớp cùng hát lại bài hát “ Tay thơm tay ngoan”. Kết thúc
Hoạt động chiều: TTVS
Ôn thao tác vệ sinh
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Cháu thực hiện được thao tác “Rửa tay”. Rèn kỹ năng khéo léo của đơi tay. Giáo dục trẻ
biết giữ gìn đơi tay sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ
- Xà bông
- Khăn
III. TIẾN HÀNH
Ổn định
- Cơ và trẻ chơi “ngón tay nhúc nhích”
- Đàm thoại trị chơi
- Giáo trẻ phải biết giữ gìn đơi tay sạch sẽ
- Bé thực hành thao tác
- Cô giới thao tác: “Rửa tay”
- Cô thực hiện thao tác cho trẻ xem
- Cô gọi 2 cháu lên thực hiện.
- Cô lần lượt cho 2 cháu lên thực hiện lại thao tác cho đến hết.
- Cô theo dõi và sửa sai cho trẻ.
- Sau khi trẻ thực hiện xong, cô mời trẻ làm tốt, chưa tốt lên thực hịên lại thao tác
- Nhận xét tuyên dương
Kết thúc tiết học. Cháu đi vệ sinh nhắc nhở cháu tiết kiệm nước
Nhận xét cuối ngày:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 08/11/2023
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát: Quan sát đồ dùng dạy học
- TCVĐ: Đuổi nhặt bóng
- Chơi tự do: Đồ chơi ngồi trời
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
Trẻ nhận biết được tên gọi và công dụng của các đồ dùng dạy học của cô giáo. Rèn khả
năng quan sát, chú ý của trẻ. Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi, chơi
xong biết thu dọn đồ chơi cùng nhau
II. CHUẦN BỊ
- Chuẩn bị địa điểm chơi sạch sẽ, an tồn.
- Đồ chơi ngồi trời có sẵn
III. TIẾN HÀNH
- Cơ báo giờ hoạt động ngồi trời, Cô giới thiệu nội dung hoạt động, Cô nhắc nhở cháu
khi đi dạo không chen lấn, xô đẩy, khi chơi không tranh giành với bạn, giáo dục trẻ bảo
vệ giữ gìn vệ sinh trường lớp
1. Hoạt động 1: Dạo Chơi và quan sát
- Dạo chơi: Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường hướng về khu vực quan sát vừa đi
vừa hít thở khơng khí trong lành, trị chuyện quan sát thiên nhiên.
- Quan sát: Đồ dùng dạy học
- Cơ gợi ý, hướng dẫn trẻ nói lên được nội dung buổi dạo chơi.
- Cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ quan sát.
+ Trong tranh gồm có các dụng cụ gì?
+ Nó dùng để làm gì?
- Cơ giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong gia đình,biết yêu quý và phụ
giúp mọi người
2. Hoạt động 2: Trị chơi vận động
- Cơ giới thiệu tên trị : Đuổi nhặt bóng
- Cơ nêu cách chơi : Cho trẻ ở tư thế đang đứng. Cô lăn 3 - 4 bóng lăn về các phía trước
và hơ : “Một, hai, ba”, đến “ba”, tất cả trẻ phải chạy nhanh nhặt bóng cho cơ. Cơ lại tiếp
tục lăn đi theo một hướng khác.
Để khiến trẻ thích thú chơi, khi trẻ sắp nhặt được bóng, cơ vừa vỗ tay vừa nói: Nhanh lên
! Nhanh lên ! Nhanh lên”.
- Luật chơi : Bạn nào nhặt được nhiều bóng là thắng cuộc
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do “Đồ chơi ngoài trời”
- Cho cháu chơi với đồ chơi ngồi trời sẵn có
- Cơ giới thiệu các đồ chơi cho trẻ chơi, quy định khu vực chơi cho trẻ biết trong khi
chơi.
- Giáo dục cháu chơi đúng cách các đồ chơi, không chen lấn, tranh giành đồ chơi với bạn,
khơng xơ đẩy bạn và biết đồn kết trong khi chơi.
- Cô cho cháu chơi. Cô quan sát bao quát, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Cô nhận xét
- Kết thúc
Hoạt động học: PTVĐ
Đề tài: Đứng co 1 chân
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Cháu thực hiện được bài tập vận động cơ bản. Trẻ hứng thú trong họat động chơi được
trò chơi theo sự hướng dẫn của cơ, chơi đúng luật. Trẻ nhận biết muốn có một cơ thể
khỏe mạnh phải thường xuyên tập thể dục
II. CHUẨN BỊ
- Vạch chuẩn, sàn nhà sạch rộng
- Đội hình 2 hàng ngang, quần áo trẻ gọn gàng
III. TIẾN HÀNH
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Gây hứng thú.
- Cơ cùng trị chuyện với trẻ:
+ Muốn con người khoẻ mạnh để học tập vui chơi thì các con phải làm gì?
+ Ngồi ăn uống ra thì cần gì nữa?
- Các con có muốn có thân hình đẹp, con người khoẻ mạnh không?
- Cô cho trẻ khởi động:
+ Tập hợp cháu đứng thành 3 hàng cho cháu đi vòng trịn, đi các kiểu, chạy chậm, chạy
nhanh
- Chuyển đội hình 3 hàng ngang dãn hàng.
- Cô cho trẻ tập bài tập phát triển chung :
+ Thở 1: Thổi bóng
+ Tay vai 2: Hai tay đưa ngang
+ Bụng lườn 2: Cúi người xuống, ngẩng lên
+ Chân 2: Đi bộ ( Động tác nhấn mạnh)
- Các cháu thực hiện ( 2l X 2n )
2. Hoạt động 2: Ai khéo thế
- Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đứng đối diện, Cơ giới thiệu tên bài tập. Giải thích
cách thực hiện
+ Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích.
+ Cơ làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác: Cơ từ chỗ đứng của mình, tư thế tự
nhiên hai tay giang ngang để giữ thăng bằng cô đứng và nhấc cao 1 chân lên cách
đất khoảng 10-12cm giữ thăng bằng trong khoảng 2-3 giây sau đó đổi chân.
- Cho 2 trẻ khá lên tập thử.
- Cho cả lớp lần lượt thực hiện. (cơ quan sát, động viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ kịp
thời).
- Củng cố: Cho 1 trẻ tập tốt lên tập lại.
3. Hoạt động 3: Trị chơi
- Cơ giới thiệu trị chơi “Chuyền bóng nhanh nhất”
- Cơ nêu cách chơi: Cơ sẽ chia lớp mình thành hai đội, mỗi đội sẽ cầm một quả
bóng, khi có hiệu lệnh bắt đầu thì hai bạn đầu hàng cầm bóng bằng hai tay sau đó
đưa qua đầu và bạn đứng sau dùng hai tay đỡ lấy quả bóng và chuyền tiếp cho bạn
phía sau mình. Lần lượt như vậy cho đến bạn cuối cùng.
- Luật chơi: Đội nào chuyền bóng trong thời gian ngắn nhất đội đó sẽ giành chiến
thắng.
- Tiến hành cho cháu chơi.
- Cô nhận xét, nhắc nhở khi chơi.
- Kết thúc, cho trẻ đi thường hít thở nhẹ nhàng
Hoạt động chiều: NBPB
Nhận biết phân biệt: “Hình trịn, hình chữ nhật”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Cháu nhận biết, phân biệt được hình trịn, hình chữ nhật, biết màu sắc và một số đặc
điểm của hình trịn, hình chữ nhật. Trả lời được câu hỏi của cô. Giáo dục cháu chơi
ngoan, không giành đồ chơi với bạn
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cơ: Hình trịn, hình chữ nhật có màu sắc khác nhau
- Mỗi trẻ một rổ nhựa đựng hình chữ nhật, hình trịn có màu sắc khác nhau
- Xe ơ tô tải nhỏ 2 chiếc, 1 xe ô tô to
III. TIẾN HÀNH
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Xuất hiện xe ơ tơ tải chở các hình
+ Cơ chào tất cả các con, các con thấy xe tải của cô có đẹp khơng?
+ Xe tải chở q gì đây? hình trịn màu gì?
+ Cơ cho trẻ nói hình trịn nhiều lần
+ Ngồi hình trịn ra xe tải của cơ cịn trở hình gì nữa ?
+ Hình chữ nhật màu gì?
- Xe tải chở hình trịn và hình chữ nhật rất đẹp, thấy lớp chúng mình bạn nào cũng ngoan
lên bác tài xế đã chuẩn bị rất nhiều món quà giành tặng chúng mình, các con nhanh tay
nhận lấy mỗi bạn một món quà và về lớp học bài nào?
2. Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt hình trịn, hình chữ nhật
+ Bác tài xế tặng cho chúng mình quà gì vậy.
+ Chúng mình cùng xem trong rổ có gì?
+ Chúng mình chọn quà màu đỏ nào?
- Quà màu đỏ là hình gì? Hình trịn màu gì?
+ Cơ cho trẻ sờ vào đường bao của hình trịn
+ Đường bao của hình trịn như thế nào?
+ Chúng mình lăn hình trịn cùng cơ nào?
+ Cơ cho trẻ lăn hình trịn 3-4 lần.
- Hình trịn lăn được vì đường bao cong trịn khép kín và có thể lăn được về mọi phía
+ Trong rổ của chúng mình cịn có hình gì nữa?
- Chọn hình chữ nhật? Hình chữ nhật màu gì?
+ Hình chữ nhật có lăn được khơng? Vì sao?
- Cơ khái qt: Hình chữ nhật khơng lăn được vì hình chữ nhật có góc, có cạnh nên
khơng lăn được, hình trịn lăn được vì hình trịn có đường bao cong trịn.
3. Hoạt động 3: Củng cố.
- Cho trẻ chơi trò chơi: “Nhanh mắt,nhanh tay”
+ Cơ giới thiệu tên trị chơi,cách chơi: Khi cơ nói đến hình nào thì các con chọn hình đó
giơ lên và nói tên hình.
+ Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần.
+ Cơ nhận xét, khen ngợi trẻ.
* Trị chơi: “ Bé thơng minh”.
Vừa rồi cơ thấy lớp mình học bài rất ngoan và bác tài xế xe tải nhờ chúng mình hãy trọn
những hình trịn để vào thùng xe tải màu đỏ, hình chữ nhật để vào xe tải màu xanh.
+ Cô nhận xét kết quả chơi và cùng trẻ hát bài “ Lái ô tô”
- Cô giáo dục trẻ yêu quý giữ gìn đồ dùng đồ chơi
- Kết thúc tiết học.
Hoạt động ngoại khóa
Thể dục nhịp điệu
. Nhận xét cuối ngày:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 09/11/2023
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát: Quan sát công việc của cô giáo
- TCVĐ: Ai nhanh hơn
- Chơi tự do: Chơi giao thơng
Địa điểm: ngồi sân
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
Trẻ biết được tên gọi và cơng dụng của quần áo. Rèn khả năng quan sát, chú ý của trẻ.
Giáo dục trẻ giữ gìn quần áo sạch sẽ.
II. CHUẦN BỊ
- Chuẩn bị địa điểm chơi sạch sẽ, an tồn.
- Đồ chơi ngồi trời có sẵn
III. TIẾN HÀNH
- Cơ báo giờ hoạt động ngồi trời, Cơ giới thiệu nội dung hoạt động, Cô nhắc nhở cháu
khi đi dạo không chen lấn, xô đẩy, khi chơi không tranh giành với bạn, giáo dục trẻ bảo
vệ giữ gìn vệ sinh trường lớp
1. Hoạt động 1: Dạo Chơi và quan sát
- Dạo chơi: Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường hướng về khu vực quan sát vừa đi
vừa hít thở khơng khí trong lành, trị chuyện quan sát thiên nhiên.
- Quan sát: Quần áo.
- Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ nói lên được nội dung buổi dạo chơi.
- Cơ đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ quan sát.
+ Các con biết đây là gì khơng?
+ Quần áo dùng để làm gì?
+ Để giữ gìn quần áo sạch sẽ ta phải làm gì?
- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn quần áo sạch sẽ.
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Cơ giới thiệu tên trị chơi : Ai nhanh hơn
- Cô nêu cách chơi, luật chơi :
- Cô nêu cách chơi: Cô gõ xắc xô hoặc ra hiệu lệnh: Tất cả trẻ “đi cửa hàng mua sắm
quần áo, đồ dùng”. Cơ u cầu trẻ chọn quần áo theo ý thích. Sau đó, cơ nói ; “Dùng cho
khi nào?”, trẻ phải nhanh chóng về đúng hàng có biểu tượng thời tiết tương ứng với quần
áo, đồ dùng cho mình đã chọn.
- Luật chơi: Bạn nào chạy chậm sẽ bị phạt nhảy lò cò.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do “Chơi thao thông”
- Cô giới thiệu khu chơi giao thông, quy định khu chơi giao thông cho trẻ biết trong khi
chơi.
- Giáo dục cháu chơi đúng cách các đồ chơi, không chen lấn, tranh giành đồ chơi với bạn,
không xô đẩy bạn và biết đoàn kết trong khi chơi, giáo dục tham gia đúng luật giao thông
đường bộ.
- Cháu chơi cơ bao qt, chú ý đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Cô nhận xét
- Kết thúc
Hoạt động học: TH
Đề tài: Tơ màu cái trống lắc (Trang 4)
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
Trẻ biết cách cầm bút để di màu trống lắc, trẻ phân biệt được màu sắc, biết cách cầm
bút để tơ màu. Trẻ biết u q giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh mẫu.
- Bút màu đủ cho các trẻ.
- Sách tập tô.
III. TIẾN HÀNH
1. Hoạt động 1: Ổn định- Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về trống lắc
- Cơ hỏi trẻ: Đây là gì ? màu sắc của trống lắc.
- Cô cho trẻ đến ngồi xung quanh cô.
2. Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu và đàm thoại về tranh mẫu.
- Con có nhận xét gì về bức tranh của cơ?
- Tranh có gì?
- Trống lắc có màu gì?
- Cơ làm mẫu giải thích cách làm: Cơ cầm bút bằng tay phải (tay xúc cơm) cơ cầm bút
bằng 3 ngón tay. Tay trái cô giữ giấy, khi di màu cô di nhẹ nhàng, cô di màu từ trên
xuống dưới, di đều tay, cô di màu khéo khơng để màu lem ra ngồi.
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ vào bàn ngồi, cô phát tập cho trẻ.
- Tay đẹp các con đâu? (Trẻ đưa hai tay ra phía trước)
- Cơ cùng trẻ chơi trị chơi tay đẹp.
- Cơ cho trẻ tơ màu trống lắc
- Cô bao quát trẻ thực hiện, cô sửa sai giúp đỡ trẻ, đến gần từng trẻ động viên trẻ làm.
4. Hoạt động 4: Trưng bày, nhận xét sản phẩm
- Cô thông báo sắp hết giờ.
- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ nhận xét tranh của mình, của bạn.
- Cơ nhận xét tranh của trẻ.
Kết thúc: Cho trẻ nghỉ, đi vệ sinh nhắc nhở cháu tiết kiệm nước.
Hoạt động chiều
Nghe đọc truyện: Gấu con bị đau răng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Trẻ biết tên câu truyện và hiểu nội dung câu truyện. Rèn kỹ năng chú ý và lắng nghe.
Giáo dục trẻ ngồi ngay ngắn chú ý nghe cô kể
II. CHUẦN BỊ
Câu truyện
III. TIẾN HÀNH
Ổn định:
- Hát “lại đây với cô”
- Đàm thoại
- Giáo dục trẻ ngồi ngay ngắn chú ý nghe cô kể
1. Hoạt động 1: Trẻ lắng nghe
- Cô giới tên câu truyện và tác giả
- Cô kể cho trẻ nghe ( lần 1) kết hợp cử chỉ, điệu bộ
- Cơ tóm tắt nội dung câu truyện: Câu truyện nói về bạn Gấu con ăn nhiều bánh kẹo mà
lười đánh răng nên bị đau răng gào khóc thảm thiết, Gấu mẹ đưa đến bác sĩ và bác sĩ
khuyên không nên ăn nhiều bánh kẹo
- Cơ vừa kể câu truyện gì?
2. Hoạt động 2: Trẻ tài giỏi
- Cô kể lại cho trẻ nghe lần 2
- Cơ vừa kể cho con nghe câu truyện gì?
- Trong câu truyện có ai?
- Vì sao gấu con bị sâu răng?
- Ai đã đưa Gấu con đến bác sĩ?
- Từ đó về sau Gấu con như thế nào?
- Giáo dục trẻ vệ sinh răng miệng sạch sẽ, hạn chế ăn bánh kẹo.
3. Hoạt động 3: Trò chơi
- Cho trò chơi trò chơi nhẹ: “ Pha nước cam”
- Tiến hành cho cháu chơi
Kết thúc:
. Nhận xét cuối ngày:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 10/11/2023
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Quan sát: Lao động chăm sóc góc thiên nhiên
- TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự do: Đồ chơi ngồi trời
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
- Cháu biết chăm sóc góc thiên nhiên tạo mãng xanh cho lớp thêm đẹp. Trẻ nói rõ ràng,
mạch lạc, giúp trẻ vận động phát triển được các cơ tay, chân qua đi dạo và qua trị chơi.
Giáo dục cháu biết chăm sóc và bảo vệ các loại cây
II. CHUẦN BỊ
- Chuẩn bị địa điểm chơi sạch sẽ, an toàn.
- Đồ chơi ngoài trời có sẵn
III. TIẾN HÀNH
Ổn định:
- Cơ báo giờ hoạt động ngồi trời , Cơ giới thiệu nội dung hoạt động, Cô nhắc nhở cháu
khi đi dạo không chen lấn,xô đẩy,khi chơi không tranh giành với bạn, giáo dục trẻ bảo vệ
giữ gìn vệ sinh trường lớp
1. Hoạt động 1: Dạo Chơi và quan sát
- Dạo chơi: Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường hướng về khu vực quan sát vừa đi
vừa hít thở khơng khí trong lành, trị chuyện quan sát thiên nhiên.
- Quan sát: Lao động chăm sóc góc thiên nhiên
- Cơ chia nhóm cho cháu lao động chăm sóc góc thiên nhiên
- Nhóm 1: nhổ cỏ, nhặt lá úa cây xanh, nhóm 2: lau lá cây, nhóm 3: tưới cây góc thiên
nhiên lớp
- Cho cháu tập trung lại và nói cơng việc từng nhóm.
- Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc và bảo vệ các loại cây.
2. Hoạt động 2: Trị chơi vận động
- Cơ giới thiệu tên trị chơi : “Kéo co”.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi :
+ Cách chơi:
Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối
diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi
dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cơ thì tất cả kéo mạnh
dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước
là thua cuộc.
+ Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do “Đồ chơi ngoài trời”
- Cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời sẵn có
- Cơ giới thiệu các đồ chơi cho trẻ chơi, quy định khu vực chơi cho trẻ biết trong khi
chơi.
- Giáo dục cháu chơi đúng cách các đồ chơi, không chen lấn, tranh giành đồ chơi với bạn,
không xô đẩy bạn và biết đồn kết trong khi chơi.
- Cơ cho cháu chơi. Cô quan sát bao quát, đảm bảo an tồn cho trẻ
- Cơ nhận xét
- Kết thúc
Hoạt động học: NBTN
Đề tài: Nhận biết mũ- dép
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Trẻ nhận biết được đồ dùng của mình. Trẻ nghe, trả lời câu hỏi to, rõ. Giáo dục trẻ biết
giữ gìn quần áo sạch sẽ
II. CHUẨN BỊ
Mỗi trẻ 1 cái mũ và 1 đôi dép. Búp bê đội mũ, đi dép
III. TIẾN HÀNH
Ổn định
- Tập trung cháu chơi “đôi dép”
- Đàm thoại nội dung bài hát, giáo dục cháu giữ gìn đôi dép sạch sẽ
1. Hoạt động 1: Nhận biết đồ dùng cá nhân
- Cô giới thiệu tranh đồ dùng cá nhân và hỏi trẻ:
- Đây là cái gì?
- Cái mũ để làm gì?
- Cái mũ là đồ dùng để đội trên đầu khi đi ra ngồi
- Cơ lần lượt cho trẻ quan sát
- Cái mũ có quai mũ, có dây mũ. Cơ kết hợp hỏi trẻ cái mũ có gì đây?
- Cơ cho trẻ quan sát đôi dép trên máy
- Cô hỏi cái gì đây?
- Đơi dép dùng để làm gì?
- Cơ nói đơi dép dùng để đi vào chân cho sạch chân
- Cô lần lượt cho trẻ quan sát
- Đôi dép có quai dép, kết hợp hỏi trẻ: Đơi dép có gì đây?
- Cơ và trẻ chơi “trời tối, trời sáng”
- Cô lần lượt cho trẻ xem mũ, dép. Cô mời vài trẻ lên hỏi trẻ: Cái gì đây? Yêu cầu trẻ chỉ
và trả lời theo câu hỏi của cô
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng “ mũ, dép giỏ” không được nghịch phá
2. Hoạt động 2: Thực hành
- Cơ tạo tình huống cho trẻ xem búp bê đội mũ, đi dép. Cô cho trẻ xem cái mũ, đơi dép,
hỏi trẻ cái gì đây?
- Cơ đội mũ, đi dép vào chân cho trẻ xem. Hỏi trẻ cô đang làm gì?
- Cơ cho trẻ thực hiện: Cơ tập từng trẻ đội mũ, đi dép. Hỏi: con đội cái gì? Con mang gì
vào chân đây? Cho nhóm 2- 3 trẻ thực hiện đến hết lớp. Cô chú ý sữa sai và động viên
khen trẻ kịp thời
- Khi đi ra ngoài các con phải đội mũ cho mát, phải đi dép vào chân cho sạch chân
- Kết thúc: Cô cho trẻ đem mũ, dép cất vào tủ
3. Hoạt động 3 : Củng cố
- Chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn”
- Giới thiệu luật chơi- cách chơi
+ Cách chơi: Chia lớp làm 2 đội, đội 1 sẽ lên chọn mũ, đội 2 sẽ chọn dép. Trong thời gian
1 bài hát
+ Luật chơi: Đội nào chọn nhanh nhất là đội chiện thắng
- Tiến hành chơi
- Nhận xét
Kết thúc tiết học cháu đi vệ sinh
Hoạt động chiều
Ơn hát: Tay thơm tay ngoan
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
Trẻ biết tên bài hát và nhận ra giai điệu bài hát. Hát thuộc bài hát và thể hiện được tình
cảm của bài hát. Giáo dục trẻ khơng khóc nhịe, không tranh giành đồ chơi với bạn.
II. CHUẦN BỊ
- Nhạc
III. TIẾN TRÌNH
Ổn định: Tập trung trẻ lại hát bài: “Lại đây với cơ”
- Cho trẻ chơi trị chơi: Ngón tay nhúc nhích
- Hỏi trẻ:
+ Trị chơi nói về gì?
+ Muốn giữ tay sạch sẽ phải như thế nào?
+ Bàn tay liên quan đến bài hát gì?
- Giáo dục trẻ giữ gìn đơi bàn tay sạch sẽ.
- Cơ gợi ý cho trẻ nhớ lại lại bài hát: “Tay thơm tay ngoan”
- Sau đó cho cả lớp hát lại 2-3 lần
- Cho nhóm bạn trai, bạn gái, cá nhân.
- Giáo dục cháu về nhà hát lại cho ba mẹ nghe.
- Kết thúc tiết học
Hoạt động ngoại khóa
Thể dục nhịp điệu
. Nhận xét cuối ngày:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tân Vĩnh Hiệp, ngày / /
Giáo viên soạn ký
KÝ DUYỆT
Tổ khối trưởng
Phó Hiệu trưởng CS-GD
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 11
NHỮNG NGHỀ BÉ BIẾT
BÁC NÔNG DÂN/ BÁC CÔNG NHÂN
( TỪ NGÀY: 13/11/2023-17/11/2023 )
Thời gian
6h30-7h00
7h00-7h20
7h20-7h50
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
13/11/202 14/11/2023
15/11/2023 16/11/2023
17/11/2023
3
Vệ sinh lớp
- Vệ sinh, thơng thống phịng học. Cơ đón trẻ vào lớp
Đón trẻ
- Chơi với đồ chơi theo ý thích.
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về bác nơng dân.
- Trao đổi với cha mẹ trẻ về việc chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ
Điểm danh
- Cơ điểm danh và kiểm tra bạn vắng
- Ghi nhận cháu vắng, biểu hiện của cháu về sức khỏe.
Thể dục sáng
- Thở 2, Tai Vai 3, Bụng lườn 3, Chân 2
Vệ sinh – Ăn sáng
QS: quan sát
khu vườn
trường của bé
- TCVĐ:
Chồng nụ
chồng hoa
- Chơi tự do:
7h50- 8h30
Hoạt
động
ngoài
trời
8h30- 8h45
Vệ sinh- Uống sữa
QS: quan sát
công việc của
bác nông dân
- TCDG: Bịt
mắt bắt dê
- Chơi tự do:
QS: quan
sát dụng cụ
của bác
nông dân
- TCVĐ:
Ai là người
chiến thắng
- Chơi tự
do: đồ
QS: quan
sát hạt
giống
- TCVĐ:
Chồng nụ
chồng hoa
- Chơi tự
do:
QS: lao động
chăm sóc góc
thiên nhiên
- TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự do:
9h50-10h10
GDAN:
PTVĐ:
TH:
NBTN:
VĐTN: “Lớn
Bật tại chỗ
Dán đồ
Nhận biết cái
lên cháu lái
dùng, dụng cuốc- cái thúng
máy cày”
cụ nghề
NH: “ Cánh
nơng
đồng tuổi thơ”
Trị chơi:
Nhảy theo
nhạc và tranh
ghế
- Góc thao tác vai: Chơi cửa hàng bán hạt giống
Hoạt
- Góc xây dựng: Xây nơng trại
động
- Góc xem tranh: Xem sách, xem tranh, xem ảnh về dụng cụ nghề nơng
vui
- Góc nghệ thuật: Tơ màu dụng cụ của bác nơng dân
chơi
- Góc thiên nhiên: Chơi với lá cây
Vệ sinh chuẩn bị ăn trưa
10h10-11h00
Ăn trưa
11h00-11h30
11h30-14h00
14h00-14h30
14h30-15h20
Vệ sinh- chuẩn bị ngủ trưa
Ngủ trưa
Vệ sinh- Ăn phụ xế
Hoạt
HDTCM
TTVS
động
“Kéo cưa lừa
Đi giầy, dép
chiều
xẻ”
- HĐNK: Mỹ
thuật
15h20-15h50
15h50-16h00
Vệ sinh- Ăn xế chiều
Vệ sinh
16h00-17h00
Chơi, hoạt động theo ý thích/ Trả trẻ
8h45- 9h00
9h00-09h50
LQVH
Thơ: Hạt gạo
làng ta
Hoạt
động
học
NBPB
To- nhỏ
HĐNK:Thể
dục nhịp
điệu
NGHE
ĐỌC
TRUYỆN
Nhổ củ cải
- HĐNK:
Thể dục
nhịp điệu
ÔN HÁT
Lớn lên cháu lái
máy cày
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÁC NƠNG DÂN
( TỪ NGÀY:13/11-17/11/2023)
NỘI DUNG
1. ĐĨN TRẺ
2.THỂ DỤC
SÁNG
Thở 2, Tai Vai
3, Bụng lườn 3,
Chân 2
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Trẻ biết chào cô, chào bạn khi đến
lớp, biết tham gia chơi cùng bạn, cất
đồ dùng đồ chơi ngăn nắp, thích đến
trường.
Trẻ biết tập các động tác trong bài
tập phát triển chung cùng cô. Trẻ biết
kết hợp các động tác theo nhịp đếm.
Trẻ có khả năng quan sát và tập theo
cơ. GD cháu có thói quen tập thể dục
sáng
TIẾN HÀNH
- Cơ đón trẻ vào lớp.
- Trị chuyện với trẻ về đồ dùng đồ chơi
trong lớp, quan sát tranh ảnh trị chuyện
về thời tiết, dụng cụ nghề nơng.
I. Chuẩn bị
- Sân rộng, sạch thống mát.
II. Tiến hành
- Cơ cho cháu ra sân so hàng chuyển
vòng tròn và đi các kiểu chân, chạy các
kiểu chân, chuyển đội hình thành 3 hàng
ngang tập các động tác.
- Thở 2: Ngửi hoa (2l-2N)
+ TTCB: Đứng chân rộng bằng vai hai
tay thả xuôi
+ TH: Đưa hai tay khoan trước mũi và
hít thật dài, sau đó thở mạnh ra và nói: “
Thơm q”
KẾ
H
O
ẠC
H
C
H
Ă
M
SĨ
C
GI
Á
O
DỤ
CNU
ƠI
D
Ư
Ỡ
N
G
TU
ẦN
11
3. ĐIỂM DANH
Giáo viên nắm sĩ số cháu. Điểm
danh cháu hiện diện, cháu vắng. Giáo
dục các cháu đi học đều.
4. VS TRƯỚC
KHI ĂN SÁNG
Cháu biết rửa tay trước khi ăn. Giáo
dục trẻ biết tiết kiệm nước và xà
phòng khi thực hiện các thao tác vệ
sinh.
5. ĂN SÁNG
Trẻ biết được chất dinh dưỡng trong
thực phẩm. Trẻ có kỹ năng vệ sinh
trước khi ăn, biết xúc ăn không làm
rơi ra bàn. Biết mời cô và các bạn
trước khi ăn, ăn hết suất.
- Tay vai 3: Vẫy 2 cánh tay (2l-2N)
+ TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để
dọc
Nhịp 1: Bước chân trái sang bên rộng
bằng vai, hai tay đưa ngay vẫy cánh tay
Nhịp 2: Về TTCB
- Bụng lườn 3: Vặn mình (2l-2N)
+ TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để
dọc
Nhịp 1: Hai tay chống hơng vặn mình
bên phải
Nhịp 2: Về TTCB
Nhịp 1: Hai tay chống hơng vặn mình
bên trái
Nhịp 2: Về TTCB
- Chân 2: Đi bộ
+ TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi
+ TH: Đi bộ tại chỗ
- Hồi tĩnh: hai tay bun nhẹ tự nhiên.
- Giáo viên nắm sĩ số cháu. Điểm danh
cháu hiện diện, cháu vắng. Giáo dục các
cháu đi học đều.
- Cô điểm danh và kiểm tra bạn vắng
- Cô kiểm tra và tìm hiểu lí do trẻ vắng.
- Nhắc nhở cháu đi học đều. Sau đó cơ
cập nhật trẻ vắng vào sổ theo dõi nhóm
lớp.
I. Chuẩn bị
- Xà bơng, khăn lau tay, nước...
II. Tiến hành
- Ổn định, trước khi vệ sinh
- Đàm thoại, giáo dục trẻ
- Cho trẻ xếp hàng theo tổ
- Trẻ lần lượt rửa tay bằng xà phòng
đúng theo tác dưới sự bao quát và hướng
dẫn của cô.
- Sau khi rửa tay lau khô tay bằng khăn
sạch.
- Giáo dục trẻ không đổ nước xuống sàn,
không xô đẩy bạn
I. Chuẩn bị
- Bàn, ghế...
II. Tiến hành
1. Ổn định, giới thiệu trước khi ăn
- Cô và trẻ cùng hát bài “ giờ ăn đến rồi”
- Trị chuyện giới thiệu món ăn
+ Thứ 2: Phở bị, giá, hành tây
+ Thứ 3: Mì trứng hải sản
+ Thứ 4: Bánh canh chả cá, thịt heo, cà
rốt
+ Thứ 5: Bún bò quế
+ Thứ 6: Hũ tiếu nam vang tôm thịt, giá
hẹ
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ: món ăn
sẽ cung cấp cho các con đủ 4 nhóm chất
dinh dưỡng là chất đường bột, chất béo,
chất đạm, vitamin và khoáng chất giúp
các con phát triển khỏe mạnh và thông
minh.
2. Tổ chức giờ ăn
- Cô kê bàn ghế, chuẩn bị bàn ăn
- Ổn định cho trẻ vào bàn
- Cô chia thức ăn cho trẻ
- Cô bê thức ăn về bàn cho trẻ
- Giáo dục trẻ giờ ăn khơng nói chuyện,
biết mời cơ và các bạn trước khi ăn.
- Cô bao quát và động viên trẻ ăn chậm,
ăn hết xuất, tự xúc ăn và khơng làm rơi
thức ăn ra ngồi.
- Sau khi ăn xong trẻ để đồ đựng thức ăn
đúng quy định và cô xếp bàn ghế lại gọn
gàng, lau bàn sạch sẽ.
3. Kết thúc giờ ăn
- Cho trẻ đi vệ sinh sau khi ăn
6. HĐNT
Soạn theo kế hoạch hoạt động ngày
7. VS- UỐNG
SỮA
Cháu biết rửa tay bằng xà phòng
trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,
biết xếp hàng và không xô đẩy bạn.
8. HOẠT
ĐỘNG HỌC
Soạn theo kế hoạch hoạt động ngày
I. Chuẩn bị
- Xà bông, khăn lau tay, nước...
II. Tiến hành
1. Ổn định, vệ sinh
- Ổn định, trước khi vệ sinh
- Đàm thoại, giáo dục trẻ
- Cho trẻ xếp hàng theo tổ rửa tay
- Cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Trẻ lần lượt rửa tay bằng xà phòng theo
sự hướng dẫn của cô.
- Sau khi rửa tay lau khơ tay bằng khăn
sạch.
2. Uống sữa
- Cho rót sữa cho trẻ và bê về từng bàn
cho trẻ.
- Cô cho trẻ biết chất dinh dưỡng và sự
cần thiết không thể thiếu sữa mỗi ngày
- Động viên trẻ uống hết, không bỏ thừa
- Giáo dục trẻ không làm đổ xuống sàn
hay trên bàn, không xô đẩy bạn.
3. Kết thúc
- Trẻ cất ca và cô thu dọn bàn ghế đúng
chỗ.